Nghiên cứu phương pháp tự động hóa tách ranh giới nước đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (Thực nghiệm tại vùng biển phía nam Việt Nam) (Luận văn thạc sĩ)

89 501 0
Nghiên cứu phương pháp tự động hóa tách ranh giới nước đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (Thực nghiệm tại vùng biển phía nam Việt Nam) (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phương pháp tự động hóa tách ranh giới nước đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (Thực nghiệm tại vùng biển phía nam Việt Nam) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu phương pháp tự động hóa tách ranh giới nước đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (Thực nghiệm tại vùng biển phía nam Việt Nam) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu phương pháp tự động hóa tách ranh giới nước đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (Thực nghiệm tại vùng biển phía nam Việt Nam) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu phương pháp tự động hóa tách ranh giới nước đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (Thực nghiệm tại vùng biển phía nam Việt Nam) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu phương pháp tự động hóa tách ranh giới nước đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (Thực nghiệm tại vùng biển phía nam Việt Nam) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu phương pháp tự động hóa tách ranh giới nước đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (Thực nghiệm tại vùng biển phía nam Việt Nam) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu phương pháp tự động hóa tách ranh giới nước đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (Thực nghiệm tại vùng biển phía nam Việt Nam) (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA TÁCH RANH GIỚI NƯỚC - ĐẤT LIỀN TỪ TƯ LIỆU ẢNH VỆ TINH LANDSAT PHỤC VỤ CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ (THỰC NGHIỆM TẠI KHU VỰC VÙNG BIỂN PHÍA NAM VIỆT NAM) CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ NGUYỄN DUY QUYẾT HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA TÁCH RANH GIỚI NƯỚC - ĐẤT LIỀN TỪ TƯ LIỆU ẢNH VỆ TINH LANDSAT PHỤC VỤ CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ (THỰC NGHIỆM TẠI KHU VỰC VÙNG BIỂN PHÍA NAM VIỆT NAM) NGUYỄN DUY QUYẾT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ MÃ SỐ: 60520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ DANH TUN HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn: TS Vũ Danh Tuyên Cán chấm phản biện 1: TS Chu Hải Tùng Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Trần Xuân Trường Luận văn bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 31 tháng 12 năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 31 tháng12 năm 2017 Tác giả Nguyễn Duy Quyết ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Danh Tuyên – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Trắc địa Bản đồ tập thể thầy cô giáo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nhà trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo Trung tâm Dịch vụ viễn thám địa tin học thuộc Cục Viễn Thám quốc gia, đồng nghiệp phòng Ứng dụng công nghệ viễn thám địa tin học nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ln động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix THÔNG TIN LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát nghiên cứu biến động đường bờ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân gây biến động đường bờ 1.1.3 Ảnh hưởng biến động đường bờ 1.2 Tổng quan công nghệ viễn thám 10 1.2.1 Khái niệm viễn thám 10 1.2.2 Nguyên lý công nghệ viễn thám 11 1.2.3 Ưu điểm công nghệ viễn thám nghiên cứu biến động đường bờ 16 1.3 Đặc điểm tư liệu ảnh vệ tinh LANDSAT 18 1.4 Tởng quan tình hình nghiên cứu tách ranh giới nước - đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ nước 21 1.4.1 Trên giới 21 1.4.2 Trong nước 26 1.5 Biến động đường bờ khu vực ven biển phía nam Việt Nam 29 iv Chương 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÁCH RANH GIỚI NƯỚC - ĐẤT LIỀN TỪ TƯ LIỆU VIỄN THÁM 34 2.1 Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 34 2.1.1 Đặc trưng phản xạ phổ đất 35 2.1.2 Đặc trưng phản xạ phổ nước 37 2.1.3 Đặc trưng phản xạ phổ thực vật 39 2.2 Phân tích lựa chọn phương pháp chiết tách thông tin ranh giới nước – đất liền từ tư liệu viễn thám 42 2.3 Phương pháp xử lý ảnh vệ tinh Landsat chiết tách thông tin ranh giới nước – đất liền 44 2.3.1 Tiền xử lý ảnh vệ tinh Landsat 44 2.3.2 Xác định phản xạ phổ bề mặt 46 Chương 3: THỰC NGHIỆM TÁCH RANH GIỚI NƯỚC - ĐẤT LIỀN KHU VỰC VÙNG BỜ BIỂN PHÍA ĐƠNG TỈNH CÀ MAU TỪ TƯ LIỆU ẢNH VỆ TINH LANDSAT 53 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 53 3.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 53 3.1.2 Đặc điểm sơng ngịi, thủy văn 54 3.1.3 Đặc điểm tài nguyên biển 55 3.2 Dữ liệu khu vực nghiên cứu 56 3.3 Kết xử lý tư liệu ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian phục vụ chiết tách thông tin ranh giới nước - đất liền 58 3.4 Kết chiết tách thông tin ranh giới nước - đất liền 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý Normalized diffirence vegetation index Normalized Difference Water Index Modified Normalized Difference Water Index Chỉ số khác biệt thực vật Database Cơ sở liệu GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu UTM Universal Trasverse Mercator Hệ tọa độ vng góc NASA National Aeronautics and Space Administration Cơ quan hàng không vũ trụ mỹ AWEI Automated Water Extraction Index Chỉ số chiết tách nước tự động GIS NDVI NDWI MNDWI CSDL Chỉ số khác biệt nước Chỉ số khác biệt nước điều chỉnh vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ phức hợp nguyên nhân xói lở, bồi tụ bờ biển (chỉnh sửa từ Gegar, 2007) Hình 1.2 Nguyên lý thu nhận liệu viễn thám 12 Hình 1.3 Các dải sóng điện từ 13 Hình 1.4 Ảnh Landsat kết tính số NDWI 23 Hình 1.5 Ảnh Landsat kết tính số MNDWI 24 Hình 1.6 So sánh số NDWI (c), MNDWI (d), AWEI (e) WNDWI (f) từ ảnh vệ tinh Landsat năm 2017 24 Hình 1.7 Kết chiết tách thông tin ranh giới nước - đất liền giai đoạn 1989 - 2001 nghiên cứu Alesheikh 25 Hình 1.8 Kết xác định biến động đường bờ hồ Núi Cốc giai đoạn 1993 - 2007 27 Hình 1.9 Ảnh vệ tinh đa thời gian khu vực cửa Tư Hiền, Thừa Thiên Huế 28 Hình 1.10 Biến động đường bờ khu vực Hàm Tiến, Phan Thiết 28 Hình 2.1 Đường cong phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên 34 Hình 2.2 Khả phản xạ phổ phụ thuộc độ ẩm đất 36 Hình 2.3 Khả thấu quang số loại nước 39 Hình 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả phản xạ phở thực vật 41 Hình 2.5 Mơ hình xây dựng đồ ranh giới nước - đất liền theo phương pháp tỉ số ảnh Alesheikh 42 Hình 2.6 Hệ tọa độ ảnh điểm khống chế GCP 46 Hình 3.1 Ảnh vệ tinh Landsat TM ngày 17/03/2002 tổ hợp màu 543 56 Hình 3.2 Ảnh vệ tinh Landsat ETM+ ngày 03/02/2007 tở hợp màu 543 57 Hình 3.3 Ảnh vệ tinh Landsat OLI ngày 14/02/2017 tổ hợp màu 654 .58 61 Hình 3.7 Kết nhân ảnh phương pháp tỉ lệ ảnh Alesheikh ảnh Landsat TM ngày 17/03/2002 (ảnh 3) Hình 3.8 Kết lọc nhiễu ảnh ảnh vệ tinh Landsat ngày 17/03/2002 62 Hình 3.9 Kết phân ngưỡng kênh ảnh Landsat ngày 03/02/2007 (ảnh 1) a) b) Hình 3.10 Kết tính ảnh tỉ lệ kênh 2/kênh (a) kênh 2/kênh (b) ảnh vệ tinh Landsat ETM+ ngày 03/02/2007 63 Hình 3.11 Kết tính ảnh tỉ lệ kênh 2/kênh >1 and kênh 2/kênh >1 (ảnh 2) ảnh vệ tinh Landsat năm 2007 Hình 3.12 Kết nhân ảnh phương pháp tỉ lệ ảnh Alesheikh ảnh Landsat ETM+ ngày 03/02/2002 (ảnh 3) 64 Hình 3.13 Kết lọc nhiễu mảnh ảnh vệ tinh Landsat ngày 03/02/2007 65 Hình 3.14 Kết phân ngưỡng kênh ảnh Landsat ngày 14/02/2017 (ảnh 1) a) b) Hình 3.15 Kết tính ảnh tỉ lệ kênh 3/kênh (a) kênh 3/kênh (b) ảnh vệ tinh Landsat ngày 14/02/2017 Hình 3.16 Kết tính ảnh tỉ lệ kênh2/kênh4 >1 and kênh2/kênh5 >1 (ảnh 2) ảnh vệ tinh Landsat năm 2017 66 Hình 3.17 Kết nhân ảnh phương pháp tỉ lệ ảnh Alesheikh ảnh Landsat ngày 14/02/2017 (ảnh 3) Hình 3.18 Kết lọc nhiễu ảnh ảnh vệ tinh Landsat ngày 14/02/2017 67 3.4 Kết chiết tách thông tin ranh giới nước - đất liền Sau lọc nhiễu “ảnh 3” sơ đồ quy trình chiết tách thơng tin ranh giới nước - đất liền theo phương pháp Alesheikh, luận văn tiến hành vector hóa ảnh sau lọc nhiễu để tạo ranh giới nước - đất liền Q trình vector hóa thực phần mềm xử lý ảnh ERDAS Imagine, ENVI thực phần mềm ArcGIS Trong luận văn này, tác giả sử dụng phần mềm ArcGIS 10.2 để vector hóa biên tập ranh giới nước - đất liền khu vực bờ biển phía Đơng tỉnh Cà Mau giai đoạn 2002 2017 Về nguyên tắc, muốn đánh giá biến động ranh giới nước - đất liền hai thời điểm sau vecter hóa ranh giới nước - đất liền cần phải hiệu chỉnh thêm yếu tố: thủy chiều, sóng … nhiên, khn khở nghiên cứu luận văn, tác giả chưa thực công tác hiệu chỉnh mà sử dụng kết tách ranh giới nước - đất liền xác định từ phần mềm (ranh giới theo trạng thời điểm chụp ảnh) Do đó, kết đánh giá mang tính tham khảo Để đảm bảo độ xác cần có nghiên cứu chuyên sâu để hiệu chỉnh thêm yếu tố (thủy chiều, sóng…) vào kết chiết tách ranh giới nước - đất liền Với cách tiếp cận đó, đường ranh giới nước - đất liền xác định từ ảnh vệ tinh Landsat năm 2002, 2007 2017 chồng xếp lên để đánh giá biến động Kết xác định ranh giới nước - đất liền chồng xếp để đánh giá biến động đường ranh giới nước - đất liền khu vực ven biển phía Đơng tỉnh Cà Mau giai đoạn 2002 - 2017 từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian trình bày hình 3.19 3.20 Phân tích kết nhận cho thấy, tốc độ xói lở giai đoạn 2007 - 2017 có xu hướng diễn mạnh so với giai đoạn 2002 - 2007 Một số khu vực bị xói lở với chiều dài lên đến 500m giai đoạn 2002 - 2017, tương đương với khoảng 50m/năm 68 2017 2007 2002 Đất liền Nước Hình 3.19 Kết tách ranh giới nước - đất liền khu vực nghiên cứu giai đoạn 2002 – 2017 Hình 3.20 Kết chồng xếp ranh giới nước - đất liền khu vực phía Đông bờ biển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2002 - 2017 Kết nghiên cứu phù hợp với kết số nghiên cứu, khảo sát biến động đường bờ khu vực ven biển tỉnh Cà Mau Các số liệu cho thấy, xói lở năm gần tập trung khu vực ven biển 69 huyện Ngọc Hiển Trần Văn Thời [7, 8, 9] Như vậy, kết tách ranh giới nước - đất liền từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian sử dụng để tham khảo nghiên cứu có liên quan 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thơng qua q trình nghiên cứu sở lý thuyết thực nghiệm, luận văn đạt mục tiêu đề rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận Ảnh vệ tinh quang học Landsat với ưu điểm độ phân giải khơng gian trung bình, thời gian cập nhật ngắn, cung cấp hoàn toàn miễn phí nguồn tư liệu phong phú quý giá nghiên cứu, chiết tách ranh giới nước - đất liền phục vụ công tác xác định biến động đường bờ Các nghiên cứu nước cho thấy, phương pháp tỉ lệ ảnh Alesheikh đề xuất năm 2006 có nhiều ưu điểm so với phương pháp khác (tổ hợp màu, phân ngưỡng, sử dụng số mặt nước…) xác định thông tin ranh giới nước - đất liền Trong điều kiện tư liệu có điều kiện cụ thể Việt Nam áp dụng hiệu phương pháp chiết tách ranh giới nước - đất liền phục vụ công tác xác định biến động đường bờ Kết nhận nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2002 2017, đường ranh giới nước - đất liền khu vực phía Đơng bờ biển Cà Mau có biến đởi lớn, tượng xâm lấn diễn chủ đạo với tốc độ ngày gia tăng Nhiều khu vực có tốc độ xâm lấn lên đến 50m/năm giai đoạn 2002 - 2017 Kết nhận nghiên cứu nguồn thơng tin tham khảo có giá trị phục vụ công tác quản lý, giám sát bảo vệ hệ sinh thái ven biển thành lập đồ biến động đường bờ Kiến nghị Do điều kiện thời gian kinh phí, q trình thực luận văn, tác giả chưa tiến hành điều tra, khảo sát thực địa để đánh giá, kiểm nghiệm độ 71 xác kết tách ranh giới nước - đất liền khu vực thực nghiệm Hơn nữa, luận văn sử dụng tư liệu ảnh viễn thám giai đoạn 2002 - 2017 nên chưa đánh giá cách toàn diện diễn biến thay đổi ranh giới nước - đất liền khu vực ven biển phía đơng tỉnh Cà Mau Hướng nghiên cứu luận văn cần sử dụng số lượng ảnh nhiều hơn, kết hợp kết điều tra, khảo sát thực địa; kết hợp yếu tố địa chất, thủy văn, … nhằm xây dựng đồ biến động đường bờ phục vụ mục đích cho phát triển tỉnh ven biển Bên cạnh đó, ảnh vệ tinh Landsat cung cấp hồn tồn miễn phí, xây dựng công cụ cập nhật xử lý nhằm tự động tách ranh giới nước đất liền cách nhanh nhất, giúp nhà quản lý có nguồn thơng tin kịp thời giám sát đánh giá biến động đường bờ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Hiện trạng nguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam - Đề xuất biện pháp KHKT bảo vệ khai thác vùng đất ven biển KT-03-14 (1991-1995), Bộ Khoa học Công nghệ [2] - Phan Anh Tuấn, 2004 Báo cáo đề tài điều tra “Diễn biến đường bờ biển từ Bình Thuận – Mũi Cà Mau đến Kiên Giang” Lưu trữ Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam [3] - Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính việc “Quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020” [4] - Trần Văn Điện, Trần Đình Lân, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Văn Thảo, Đỗ Thu Hương (2005) Ứng dụng viễn thám giám sát xói lở bờ biển biến động cửa đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 277 – 287 [5] - Phạm Thị Phương Thảo, Hồ Đình Duẩn, Đặng Văn Tỏ (2011) Ứng dụng viễn thám GIS theo dõi tính toán biến động đường bờ khu vực Phan Thiết, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, tập 11, số 3, trang - 13 [6] - Vũ Văn Phái (2013) Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ biển tỉnh Nam Bộ tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số BĐKH.07, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN, trang 382 [7] - Phạm Huy Tiến (2005) Dự báo tượng xói lở – bồi tụ bờ biển, cửa sơng giải pháp phòng tránh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 73 [8] - Lưu Thành Trung, Vũ Văn Phái, Vũ Tuấn Anh (2014) Đặc điểm địa mạo dải ven biển Sóc Trăng – Cà Mau (từ cửa Định An đến cửa Tiểu Dừa), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, tập 30, số 3, trang 55 – 72 [9] - Pham Bach Viet, Pham Thi Ngoc Nhung, Hoang Phi Hung, Lam Dao Nguyen (2012) Remote sensing application for coastline detection in Ca Mau, Mekong delta, International Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences 2012 [10] - Trịnh Lê Hùng, Vũ Danh Tuyên (2013) Nghiên cứu phương pháp xác định biến động đường bờ dựa kết phân loại ảnh viễn thám đa thời gian, Tạp chí Khoa học Tài nguyên Môi trường, số 01, trang 42– 47 [11] - Tran Thi Van, Trinh Thi Binh (2008) Shoreline change detection to serve sustainable management of coastal zone in Cuu Long estuary, International Symposium on Geoinformatics for spatial infrastructure development and Earth Apllied Sciences, 351 – 356 [12] - Phan Kieu Diem et al (2013), Monitoring the shoreline change in coastal area of Ca Mau and Bac Lieu province from 1995 to 2010 by using remote sensing and GIS, Journal of Science, Can Tho University, Vol 26, 35 – 43 [13] - Ngo Ngoc Cat, Pham Huy Tien, Do Dinh Sam, Nguyen Ngoc Binh (2005), Status coastal erosion of Vietnam and proposed measures for protection, 22 pp [14] - Pham Huy Tien, Nguyen Van Cu, et al (2005), Forecasting the erosion and sedimentation in the coastal and river mouth areas and preventive measures, State level research project, Hanoi, 497 pp 74 [15] - Vũ Danh Tuyên, Trịnh Lê Hùng, Phạm Thị Thương Huyền (2013) Cơ sở viễn thám, Giáo trình bậc đại học, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [16] - Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Khánh (2016) Quan trắc biến động đường bờ sử dụng ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian khu vực Cửa Đại, sơng Thu Bồn, Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất [17] - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2013), Khảo sát, tính toán chế độ động lực bồi lắng, xói lở khu vực Cà Mau tác động biến đổi khí hậu [18] - Alesheikh A.A., Ghorbanali A., Nouri A (2007), Coastline change detection using remote sensing, Int J Environ, Sci Tech., 61 – 66 [19] - Bo-Cai Gao (1996) NDWI - A normalized difference water index for remote sensing of vegetation liquid water from space, Remote Sensing of Environment, 58, 257 - 266 [20] - McFeetersS.K (1996) The use of normalized difference vegetation index (NDWI) in the delineation of open water features, International Journal of Remote Sensing, 17, 1425 - 1432 [21] - Feysia G., Meiby H., Fensholt R., Proud S (2014) Automated water extraction index: a new technique for surface water mapping using Landsat imagery, DOI: 10.1016/j.rse.2013.08.029 [22] - Paramate Horkaew, Supattra Puttinaovarat (2017) Entropy – based fusion of water indices and DSM derivatives automatic water surface extraction and flood monitoring, International Journal of GeoInformation, 6(1), 301 75 [23] - Qiandong Guo, Ruiliang Pu, Jialin Li, Jun Cheng (2017) A weighted normalized difference water index for water extraction using Landsat imagery, International Journal of Remote Sensing [24] - Winasor G., Budhiman S (2001), The potential application of remote sensing data for coastal study, Proc 22nd, Asian Conference on Remote sensing, Singapore, pp [25] - LANDSAT Conversion to Radiance, Reflectance and At-Satellite Brightness Temperature (NASA) [26] - http://www.monre.gov.vn, Giữ lại diện mạo đất mũi trước tác động biến đởi khí hậu [27] - http://www.camau.gov.vn/ [28] - http://landsat.usgs.gov/landsat8.php Thông tin chi tiết vệ tinh Landsat quan Đo đạc địa chất Mỹ cung cấp USGS [29] - http://earthexplorer.usgs.gov/ Địa tải ảnh Landsat miễn phí [30] - http://landsat.usgs.gov/Landsat_Processing_Details.php Thơng tin chi tiết mức xử lý 1T cho liệu Landsat ... tư liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (thực nghiệm khu vực vùng ven biển phía nam Việt Nam) Từ bở sung sở khoa học tự động tách ranh giới nước - đất liền từ. .. liệu ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (Thực nghiệm vùng biển phía nam Việt Nam) - Từ khóa: Phương pháp tự động hóa tách ranh giới nước - đất liền - Tóm tắt nội dung:... Landsat phục vụ công tác xác định biến động đường bờ (thực nghiệm khu vực vùng biển phía nam Việt Nam) ” Mục tiêu * Nghiên cứu sở khoa học lựa chọn phương pháp chiết tách ranh giới nước - đất liền từ

Ngày đăng: 30/01/2018, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan