Tìm hiểu hoạt động du lịch tại Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội

32 390 0
Tìm hiểu hoạt động du lịch tại Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM – ĐỒNG MÔ, SƠN TÂY, HÀ NỘI. 4 1.1. Giới thiệu chung 4 1.2. Quá trình xây dựng 4 1.3.Tổ chức bộ máy 7 1.3.1. Ban quản lý Làng VHDL các DTVN 7 1.3.2. Các đơn vị tham mưu 9 1.4. Quy hoạch chi tiết 11 1.4.1. Khu các làng dân tộc 11 1.4.2. Các khu chức năng khác 12 * Tiểu kết: 13 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 14 2. 1. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật. 14 2.1.1. Mạng lưới giao thông 14 2.1.2. Hệ thống cấp thoát nước 15 2.1.3. Hệ thống cấp lưới điện 15 2.1.4. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 15 2.2. Một số hoạt động du lịch được tổ chức tại Làng VHDL các DTVN 16 2.2.1. Lễ khai trương Làng VHDL các DTVN 16 *Tiểu kết: 19 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG VHDL CÁC DTVN, ĐỒNG MÔ, SƠN TÂY, HÀ NỘI 20 3.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động du lịch tại Làng VHDL các DTVN 20 3.1.1. Tích cực 20 3.1.2. Hạn chế 21 3.2. Giải pháp phát triển du lịch 23 3.2.1. Tăng cường khai thác tại không gian kiến trúc của các dân tộc 23 3.2.2. Tăng cường tổ chức các hoạt động du lịch, các sự kiện du lịch. 23 3.2.3. Tăng cường xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch 24 * Tiểu kết : 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, q trình khảo sát thu thập, tổng hợp thơng tin nhận giúp đỡ tận tình từ Ban giám hiệu nhà trường, thầy khoa Ban quản lí Làng văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam Nhân đây, cho phép chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành với thầy cô Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắctới Giảng viên TS – Bùi Thị Ánh Vân hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài Trong trình khảo sát nghiên cứu tơi gặp nhiều khó khăn, mặt khác trình độ nghiên cứu hạn chế nguyên nhân khác nên dù cố gắng song đề tài không tránhkhỏi hạn chế thiếu sót Vì thế, chúng tơi mong nhận góp ý thầy thầy cô trường bạn đọc Những ý kiến đóng góp người giúp chúngtơi nhận hạn chế qua chúng tơi có thêm nguồn tư liệu đường học tập nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM – ĐỒNG MÔ, SƠN TÂY, HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Quá trình xây dựng .4 1.3.Tổ chức máy .7 1.3.1 Ban quản lý Làng VHDL DTVN 1.3.2 Các đơn vị tham mưu 1.4 Quy hoạch chi tiết .11 1.4.1 Khu làng dân tộc .11 1.4.2 Các khu chức khác 12 * Tiểu kết: 13 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 14 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 14 2.1.1 Mạng lưới giao thông 14 2.1.2 Hệ thống cấp thoát nước 15 2.1.3 Hệ thống cấp lưới điện 15 2.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 15 2.2 Một số hoạt động du lịch tổ chức Làng VHDL DTVN .16 2.2.1 Lễ khai trương Làng VHDL DTVN 16 *Tiểu kết: 19 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG VHDL CÁC DTVN, ĐỒNG MÔ, SƠN TÂY, HÀ NỘI 20 3.1 Đánh giá hiệu hoạt động du lịch Làng VHDL DTVN .20 3.1.1 Tích cực 20 3.1.2 Hạn chế 21 3.2 Giải pháp phát triển du lịch 23 3.2.1 Tăng cường khai thác không gian kiến trúc dân tộc 23 3.2.2 Tăng cường tổ chức hoạt động du lịch, kiện du lịch 23 3.2.3 Tăng cường xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch 24 * Tiểu kết : 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày với phát triển nhanh chóng ngành kinh doanh du lịch dịch vụ toàn giới, Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm du lịch to lớn, không hệ thống cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, sơn thủy hữu tình mà vốn văn hóa tinh thần vừa đa dạng phong phú vừa độc đáo đậm đà sắc dân tộc Trải qua bốn nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, ông cha ta tạo dựng để lại giá trị văn hóa vơ quý giá, nguồn lực quan trọng cho phát triển đất nước Tuy nhiên di sản văn hóa dễ bị mai tiềm ẩn nguy biến nhanh chóng Đặc biệt năm gần tác động chế thị trường, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước dẫn đến biến đổi văn hóa dân tộc Sự tác động mạnh mẽ giúp cho tộc người tiếp thu tinh hoa văn hóa làm phong phú thêm vốn văn hóa mình, đồng thời đứng trước nguy đánh sắc văn hóa tộc Bởi chủ trương xây dựng Làng Văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam (sau viết tắt Làng VHDL DTVN) Nhà nước ngành du lịch nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hóa phát triển toàn diện đất nước, làm cho giá trị văn hóa tiếp tục tỏa sáng xu giao lưu hội nhập thực cần thiết Với vị trí thuận lợi, kết nối giao thơng với nhiều tuyến giao thông đường thủy, đường bộ, đường hàng không, lại tiếp giáp với nhiều điểm du lịch tiếng sân Golf Đồng Mô, Làng Việt cổ Đường Lâm, khu cơng nghệ cao Hòa Lạc… nên Bộ VHTT DL với UBND thành phố Hà Nội định lựa chọn làng Đồng Mô thị xã Sơn Tây để xây dựng Làng VHDL DTVN Từ vào khai trương từ ngày 19/9/2010, Làng VHDL DTVN tổ chức thành cơng nhiều kiện văn hóa – du lịch có ý nghĩa nhằm tơn vinh giá trị văn hóa Tuy nhiên du lịch Làng VHDL DTVN phát triển chưa xứng với tiềm mình, chưa khai thác cách hiệu quả, hệ thống sở kĩ thuật, sở hạ tầng chưa đồng bộ, hoạt động du lịch nhiều vấn đề bất cập Một nguyên nhân tình trạng việc khai thác hoạt động du lịch chưa thực thu hút khách nhiều hạn chế Từ lý người viết lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu hoạt động du lịch Làng Văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội” cho tiểu luận 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài sâu tìm hiểu hoạt động du lịch Làng VHDL DTVN – Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội dung nhằm: - Đánh giá cách tương đối đầy đủ tiềm phát triển du lịch Làng VHDL DTVN - Khái quát thực trạng hoạt động du lịch Làng VHDL DTVN, từ thấy tích cực hạn chế việc phát triển hoạt động du lịch - Đưa khuyến nghị nhằm khai thác du lịch cách có hiệu Làng VHDL DTVN thời gian tới Ý nghĩa đề tài Đối với Làng VHDL DTVN: đề tài góp phần nhỏ bé việc đưa đánh giá khách quan thực trạng khai thác du lịch Làng, đồng thời đề xuất gợi ý nhằm giúp cho hoạt động quản lý tổ chức kiện văn hóa du lịch Ban quản lý Làng VHDL DTVN hoàn thiện hiệu hơn; từ hy vọng góp cơng sức vào phát triển du lịch địa phương nói riêng Hà Nội nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Làng VHDL DTVN bao gồm Qui hoạch không gian Làng, công tác quản lý Hoạt động du lịch Làng Phạm vi nghiên cứu đề tài, không gian: Đề tài thực phạm vi Làng VHDL DTVN Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội Về thời gian, đề tài nghiên cứu hoạt động Làng kể từ thức khai trương ngày 19/9/2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thực địa: Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, người viết đến quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra thực tế địa phương nơi xây dựng Làng VHDL DTVN thực vấn người dân địa phương vài thành viên Ban quản lý Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Người viết thu thập sử dụng thông tin từ nguồn khác giáo trình, sách báo, tạp chí, trang web, báo cáo, tư liệu quyền địa phương để đảm bảo khối lượng thông tin Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở tài liệu thu thập người viết tổng hợp, phân tích rút kết luận việc đánh giá tiềm thực trạng khai thác hoạt động du lịch Làng VHDL DTVN Bố cục đề tài Ngoài Lời cảm ơn, phần mở đầu, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày chương : Chương 1: Tổng quan Làng VHDL DTVN - Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch Làng VHDL DTVN - Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội Chương 3: Một số khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu khai thác hoạt động du lịch Làng VHDL DTVN - Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM – ĐỒNG MÔ, SƠN TÂY, HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam nằm khu phía Nam hồ Đồng Mơ (Sơn Tây, Hà Nội), cách trung tâm Hà Nội phía Tây khoảng 40 km; phía Bắc giáp xã Kim Sơn (Sơn Tây); phía Đơng giáp doanh trại qn đội, xã Sơn Đơng (Sơn Tây), phía Nam giáp đường Hòa Lạc kéo dài, Sân bay Hòa Lạc, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất phía Tây giáp sân Goft Đồng Mơ, xã n Bài, huyện Ba Vì, Hà Nội Tổng diện tích Làng VHDL DTVN 1500ha, chia thành nhiều khu vực khác nhau: Khu làng dân tộc, Khu Di sản văn hóa giới, Khu trung tâm văn hóa vui chơi giải trí, Khu cơng viên bến thuyền, Khu dịch vụ, du lịch tổng hợp, Khu xanh mặt nước hồ Đồng Mơ, Khu Quản lý điều hành văn phòng Các cơng trình Làng văn hóa nằm rải rác đồi, thung lũng với địa hình phong phú thể phân bố làng dân tộc trải rộng miền đất nước Các làng dân tộc xây dựng thành quần thể tái cấu trúc làng, dân tộc với kiến trúc dân gian nhằm gìn giữ, phát triển giới thiệu giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Mỗi khu chức lại qui hoạch riêng với nhiều cơng trình, hạng mục Quan trọng trung tâm Làng VHDL DTVN Khu Làng dân tộc Đây khu vực xây dựng hoàn chỉnh so với khu chức khác 1.2 Quá trình xây dựng Hình thành dự án: Cuối năm 1988 đầu năm 1989, Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) UBND TP Hà Nội đề xướng xây dựng dự án Làng Văn hóa dân tộc Việt Nam với định hình ban đầu dự án với làng nhỏ vài chục nhà sàn bên hồ Tây Ngày 26/09/1992, Văn phòng Chính phủ có Công văn số 4375/KG nêu yêu cầu việc cần kết hợp thêm mục đích du lịch cho Làng Văn hóa dân tộc Việt Nam Ngày 19/10/1992, Bộ Văn hóa - Thơng tin với UBND TP.Hà Nội gửi Công văn số 3397.VX/UB báo cáo Thủ tướng Võ Văn Kiệt Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh nội dung họp Bộ Văn hóa - Thơng tin UBND TP.Hà Nội việc thống xây dựng Làng Văn hóa dân tộc Việt Nam Ngày 05/04/1993, Bộ Văn hóa - Thơng tin Quyết định 503TC/QĐ thành lập Ban Chuẩn bị đầu tư với nhiệm vụ xây dựng Đề án chung xây dựng Làng Văn hóa dân tộc Việt Nam Ban Chuẩn bị đầu tư làm việc với Hội Văn hóa dân tộc Việt Nam, Viện Văn hóa Dân gian nội dung văn hóa dân tộc dự án tổ chức “Trưng cầu ý tưởng quy hoạch Làng Văn hóa dân tộc Việt Nam”, mời 05 đơn vị nước 01 đơn vị nước tham vấn, đồng thời tổ chức số triển lãm ý tưởng quy hoạch để giới thiệu, xin ý kiến nhà chuyên mơn, trí thức đơng đảo nhân dân nước việc xây dựng, thực dự án tiền khả thi - Làng Văn hóa dân tộc Việt Nam Đơn vị định để thực dự án tiền khả thi Ban Chuẩn bị đầu tư liên danh ba đơn vị Viện Quy hoạch Đô thị - Nơng thơn, Viện Thiết kế Cơng trình Văn hóa Cơng ty Goh Hock Guan and Associates Đầu tháng 09/1995, dự án tiền khả thi hoàn thành, trình Chính phủ Bộ Kế hoạch - Đầu tư Ngày 21/8/1997, Chính phủ Quyết định số 667/TTg Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký phê duyệt Quy hoạch tổng thể nêu rõ tên dự án “Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam”, khẳng định dự án phục vụ du lịch hoạt động văn hóa Tự khẳng định phát triển: Ngày 03/10/1999, Dự án Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam (Làng VHDL DTVN) khởi công xây dựng, đánh dấu đời thực tế Ban Quản lý Làng VHDL DTVN nhanh chóng chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, đồng thời, tổ chức nhiều hội nghị với Bộ, Ngành đơn vị liên quan, tiến hành hàng loạt cơng việc cần thiết, đó, đặc biệt coi trọng cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, cơng tác rà phá bom mìn, khảo sát cổ học thực dự án bước đầu hạ tầng kỹ thuật chung Với chủ trương để chủ thể văn hóa tự giới thiệu mình, tạo điều kiện để địa phương, đồng bào dân tộc tham gia từ khâu thiết kế thi công đến quản lý, vận hành, khai thác Khu làng dân tộc, Ban Quản lý Làng VHDL DTVN ln tích cực xin ý kiến nhà chuyên môn, nhân sĩ, trí thức, già làng, trưởng bản, nhà quản lý văn hóa dân tộc Từ năm 2005 - 2007, hoàn tất việc xin ý kiến chủ thể văn hóa, cấp địa phương, quan Trung ương liên quan xây dựng Khu làng dân tộc với 17 hội nghị, hội thảo tổ chức thành cơng Ngày hội Văn hóa dân tộc Việt Nam (11/2005) Do bất cập tồn trình triển khai dự án đầu tư xây dựng, Lãnh đạo Ban Quản lý Làng VHDL DTVN đạo xây dựng Đề án tổng thể xây dựng phát triển Làng VHDL DTVN giai đoạn 2006 - 2010 đề xuất với Bộ Văn hóa - Thơng tin giải pháp đồng bộ, tổng thể để khắc phục vướng mắc tồn Ngày 19/8/2005, Đề án Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin phê duyệt Quyết định số 6630/QĐ - BVHTT Tạo đà bứt phá: Từ 2007 trở đi, Ban Quản lý Làng VHDL DTVN triển khai đồng giải pháp đạo, điều hành quản lý đầu tư xây dựng bản, hợp tác huy động nguồn lực xã hội, xây dựng chế ưu đãi, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao… hướng tới mục tiêu khai trương Làng VHDL DTVN vào năm 2010 Trên sở đó, Ban Quản lý Làng VHDL DTVN đề xuất với Bộ VHTT&DL, UBND tỉnh Hà Tây (cũ) Chính phủ việc chuyển giao Nông trường Đồng Mô trực thuộc Ban Quản lý Làng VHDL DTVN, theo đó, đến năm 2008, cơng tác đền bù giải phóng mặt hồn thiện Bên cạnh đó, Ban Quản lý Làng VHDL DTVN đề xuất xây dựng đề án Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1668/QĐ-TTg ngày 17/11/2008, lấy ngày 19/4 hàng năm Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam tổ chức thành công Lễ công bố Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam Làng VHDL DTVN ngày 19/4/2009 Ngày 19/4/2010, Ban Quản lý Làng VHDL DTVN tổ chức thành công Hội nghị chế phối hợp với địa phương, dân tộc quản lý, khai thác, vận hành Khu làng dân tộc thuộc Làng VHDL DTVN với tham dự 270 đại biểu, đại diện nhà quản lý Bộ, Ban, ngành, tổng cục, cục vụ, viện Trung ương, UBND, Sở VHTTDL, Ủy ban Dân tộc 40 tỉnh, thành phố, nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc, nhân sĩ trí thức, già làng, nghệ nhân dân gian 47 dân tộc 54 dân tộc anh em Khai trương tổ chức thành công nhiều kiện: Tiếp tục triển khai Kế hoạch đầu tư phát triển Làng VHDL DTVN từ 2010 đến 2017, Ban Quản lý Làng VHDL DTVN tập trung hoàn thành xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung, thúc đẩy hồn thiện khơng gian văn hóa tiêu biểu 54 dân tộc Việt Nam tổ chức thành công kiện khai trương, đưa vào hoạt động phần Làng VHDL DTVN (19/9/2010), góp phần thiết thực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Bên cạnh đó, song song với đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư bước vận hành, khai thác Khu làng dân tộc (thuộc Làng VHDL DTVN) với tham gia chủ thể văn hóa, địa phương nước quan, đơn vị ngành văn hóa, thể thao du lịch, Ban Quản lý Làng VHDL DTVN tổ chức thành cơng nhiều kiện văn hóa, thể thao du lịch: Festival Thanh niên dân tộc Việt Nam (4/2011), Trình diễn Trang phục truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam (11/2011), Liên hoan Văn hóa dân tộc Việt Nam (18-19/4/2012) 1.3.Tổ chức máy 1.3.1 Ban quản lý Làng VHDL DTVN Làng VHDL DTVN Ban quản lý Làng VHDL DTVN trực tiếp quản lý Ban quản lý Làng VHDL DTVN quan trực thuộc Bộ văn hóa Thể thao Du lịch, quan tương đương tổng cục, có tư cách pháp nhân, sử dụng dấu hình quốc huy, mở kho bạc nhà nước, ngân hàng ; đầu mối kế hoạch đầu tư ngân sách trực thuộc Trung ương (đơn vị dự toán cấp 1), định thu chi ngân sách thuộc lĩnh vực đầu tư phát triển hành nghiệp, chương trình mục tiêu lĩnh vực khác theo quy định pháp luật Theo Quyết định số: 95/2008/QĐ-TTg ngày 10/7/2008, nhiệm vụ VHDL DTVN nhằm tạo khả tiếp cận từ nhiều hướng Về phía Bắc, khơng có đường thay vào cảng đường sơng địa bàn thị xã Sơn Tây, tạo cho Làng có khả đưa đón khách du lịch tới đường thủy 2.1.2 Hệ thống cấp thoát nước Nước sinh hoạt Làng văn hóa cấp từ hệ thống cấp nước sơng Đà - Hà Nội với điểm đầu nối nằm cách cổng Làng VHDL DTVN khoảng 4km, Làng có bể chứa nước sinh hoạt dung tích tới 2000m3 , có trạm bơm cấp nước sinh hoạt riêng đồng thời có hệ thống nước cấp phục vụ cho cứu hỏa, rửa đường, tưới sử dụng nước từ hồ Đồng Mơ qua trạm bơm Về hệ thống nước mưa thiết kế cho khu vực riêng biệt thoát theo lưu vực Tại khu chức năng, hệ thống thoát nước mưa quy hoạch riêng biệt với hệ thống thoát nước thải 2.1.3 Hệ thống cấp lưới điện Hệ thống điện thị xã Sơn Tây năm qua không ngừng đầu tư, nâng cấp có tiến phát triển mạnh trước, góp phần đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt người dân, trình phát triển du lịch ngành kinh tế khác thành phố Hiện trạng hệ thống điện thị xã tương đối hồn chỉnh phủ kín tồn xã phường Trạm hạ 110 KV đến 35 (10 )KV trung gian E7 Xuân Khanh với máy biến áp với tổng cơng suất 96 000 KVA có nguồn điện tương đối đảm bảo Về phần chiếu sáng khu vực thực theo dự án riêng, có lưu ý đến việc lựa chọn phương thức chiếu sáng đảm bảo độ chiếu sáng cần thiết, tạo tính thẩm mỹ, tạo vẻ đẹp trung hòa với cảnh quan khu du lịch văn hóa 2.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trình tạo thực sản phẩm du lịch định khai thác tiềm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Chính nên phát triển ngành du lịch gắn liền với việc xây dựng hoàn 15 thiện sở vật chất 2.2 Một số hoạt động du lịch tổ chức Làng VHDL DTVN 2.2.1 Lễ khai trương Làng VHDL DTVN Ngày 19/9/2010, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội diễn Lễ khai trương Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam với nhiều hoạt động phong phú chào mừng đợt kỉ niệm đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội Đây hoạt động mở đầu cho hoạt động quản lý, khai thác, vận hành Làng VHDL DTVN, góp phần tơn vinh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đồng thời tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ngay từ sáng sớm, từ khắp nẻo đường, nườm nượp người, xe nô nức kéo khu du lịch Đồng Mô để tham gia vào kiện trọng đại Đúng sáng, đông đảo nhân dân tham dự lễ hội, nghệ nhân, diễn viên đoàn nghệ thuật đại diện cho 54 dân tộc anh em tề tựu trước cổng làng để tham gia vào nghi thức đặc biệt quan trọng mở đầu cho Lễ khai trương Làng VHDL DTVN - Lễ mở cổng Làng Tham gia nghi thức Lễ mở cổng Làng có Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch UBND MTTQ Việt Nam Huỳnh Đảm, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch Hoàng Tuấn Anh, Bộ trưởng Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Giàng Seo Phử, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký UBND MTTQ Việt Nam Vũ Trọng Kim… Trong buổi lễ diễn nhiều hoạt động văn hóa độc đáo thu hút đông nhân dân từ nhiều nơi nước tham dự như: Lễ mở cổng Làng, lễ vinh danh số làng nghề truyền thống 54 dân tộc anh em; trưng bày triển lãm đặc trưng văn hóa cộng đồng 54 dân tộc; trưng bày giới thiệu làng nghề, ẩm thực Ngày văn hóa dân tộc Việt Nam Tối 19/4, Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn chương trình khai mạc hoạt động chào mừng Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam (19/4) năm 2017 với chủ đề “Những hoa đất Việt” Tới tham dự chương trình có đồng chí: Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ 16 Chính trị, Bí thư TƯ Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ; Nguyễn Ngọc Thiện, Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Hà Ngọc Chiến, Ủy viên TƯ Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội; Phan Thanh Bình, Ủy viên TƯ Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội; Bùi Thị Thanh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Tham dư chương trình khai mạc có đồng chí lãnh đạo đại diện Ban, Bộ, Ngành đồn thể Trung ương, UBND, Sở VHTTDL tỉnh, thành phố, chức sắc tơn giáo, nhân sĩ trí thức, nghệ sĩ, nghệ nhân, già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, quan thơng báo chí du khách toàn thể đồng bào Phát biểu Khai mạc hoạt động chào mừng Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam (19/4) năm 2017, đồng chí Nguyễn Ngọc Thiện, Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nhấn mạnh: "Ngày 17 tháng 11 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ định ngày 19/4 năm chọn Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam Vào dịp năm, quan Trung ương địa phương có hoạt động thiết thực nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thống đa dạng; đồng thời góp phần củng cố, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc" Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cho biết: "Trong năm qua, quan tâm Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Dân tộc Ban, bộ, ngành liên quan xây dựng, trình Thủ tướng ban hành chế, sách quan trọng cơng tác dân tộc văn hóa dân tộc Năm 2016, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức số hội nghị, hội thảo giải pháp sưu tầm, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số; Mở 15 lớp tập huấn cho nghệ nhân, người uy tín cộng đồng vùng sâu, vùng xa; Truyền dạy văn hóa phi vật thể dân tộc có số dân 17 5.000 người; Tổ chức tổng kết, đánh giá hiệu 15 năm bảo tồn, phát huy giá trị làng truyền thống dân tộc Tuy nhiên theo đánh giá Bộ trưởng: "Tuy có chuyển biến cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc văn hóa truyền thống dân tộc đứng trước nhiều thách thức Văn hóa truyền thống số dân tộc thiểu số có nguy cao bị mai một, biến dạng; chưa giải tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển, số truyền thống văn hóa tốt đẹp đồng bào chưa gìn giữ phát huy mức, việc phát triển giá trị hạn chế Bên cạnh đó, nhiều sách Nhà nước thực thơng qua đề án, dự án thiếu nguồn kinh phí để triển khai, cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa địa bàn miền núi vùng dân tộc thiểu số khó thực Thực trạng đòi hỏi cấp, ngành cần quan tâm nữa, có biện pháp thiết thực, phù hợp để chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đồng thời, Bộ trưởng bày tỏ "Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trân trọng đề nghị Thủ tướng Chính phủ tiếp tục quan tâm đạo để Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ, ngành địa phương thực tốt nhiệm vụ lớn lao mà Đảng Nhà nước giao việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, góp phần củng cố sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc" Ngay sau lời phát biểu Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện chương trình nghệ thuật đặc sắc với chủ đề “Những hoa đất Việt” nghệ nhân, nghệ sĩ đến từ miền Bắc, Trung, Nam, Nhà hát, Đoàn nghệ thuật Trung ương số đơn vị nghệ thuật địa phương nước biểu diễn Chương trình giới thiệu giá trị văn hóa cộng đồng 54 dân tộc anh em qua vùng miền Tổ quốc thơng qua hình tượng nghệ thuật Qua đó, người xem cảm nhận khơng khí sinh hoạt lao động, tín ngưỡng, phong tục tập qn, tình u, tình đồn kết gắn bó Đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc tơn vinh tỏa sáng khác biệt đa dạng Các hoạt động chào mừng Ngày Văn hoá dân tộc Việt Nam (19/4) 18 năm 2017 tổ chức ngày (từ 19 - 23/4) với nhiều hoạt động, đồng bào dân tộc đến từ vùng, miền Tổ quốc giới thiệu nét văn hóa đặc sắc dân tộc lễ hội truyền thống, văn hóa ẩm thực dân tộc, đặc biệt hoạt động giới thiệu, chế tác nhạc cụ dân tộc từ tre, nứa, trình diễn nhạc cụ với chủ đề “Giai điệu từ núi rừng”; hoạt động thi đấu biểu diễn võ dân tộc, vật cổ truyền, trình diễn giới thiệu Yoga tổ chức với tham gia vận động viên, thành viên câu lạc đến từ địa phương Tất góp phần tạo nên khơng gian văn hoá đa sắc màu, đầy sức sống cộng đồng dân tộc Việt Nam “Ngôi nhà chung” Làng Văn hoá - Du lịch dân tộc Việt Nam *Tiểu kết: Trong chương đề tài tập trung tìm hiểu điều kiện để phát triển du lịch Làng VHDL DTVN như: sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch, đồng thời người viết giới thiệu số hoạt động du lịch kiện du lịch tiêu biểu diễn Làng VHDL DTVN thời gian vừa qua Trên sở phân tích hoạt động du lịch này, đề tài đưa đánh giá, nhận định mặt chưa từ thực trạng quản lý, đến thực trạng bảo tồn thực trạng khai thác giá trị văn hóa cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam hoạt động thường niên Làng Đây sở để đưa khuyến nghị giải pháp để phát triển hoạt động du lịch chương 19 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG VHDL CÁC DTVN, ĐỒNG MÔ, SƠN TÂY, HÀ NỘI 3.1 Đánh giá hiệu hoạt động du lịch Làng VHDL DTVN 3.1.1 Tích cực Có thể nói phần Khu Làng dân tộc trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch lòng thủ Hà Nội Cùng với nhiều kiện văn hóa thể thao, Du lịch phục vụ kỉ niệm ngày lễ lớn đất nước, có 50 cộng đồng dân tộc mang đậm sắc văn hóa dân tộc, vùng miền hội tụ nhà chung – Làng VHDL DTVN để hoạt động luân phiên, định kỳ theo kế hoạch hàng năm nhằm giới thiệu sắc văn hóa, giao tiếp cộng đồng, trình diễn trang phục truyền thống, dân ca, dân vũ, giới thiệu ẩm thực dân tộc, nghề thủ cơng truyền thống (đan lát, dệt vải…), trò chơi dân gian (ném còn, đánh cù, leo cột, đảy gậy, cà kheo ) tái số lễ hội dân gian truyền thống lễ mừng năm mới, lễ mừng nhà mới, lễ kết bạn, lễ cưới người Chăm (An Giang) Ngay từ đời, Làng văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam tiến hành khảo sát, nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống nguồn tài nguyên văn hóa địa phương toàn quốc, trọng đến di sản có giá trị lịch sử, tồn trạng thái tĩnh, đồng thời ý đến giá trị văn hóa phi vật thể tồn sống động đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Trên phương diện phát huy, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, Làng VHDL DTVN đơn vị văn hóa tổng hợp vượt xa nói tới, đa kì vọng Đó tổng thể hữu tập trung tái hiện, giữ gìn, phát huy khai thác di sản văn hóa truyền thống 54 dân tộc anh em; giới thiệu đất nước, người Việt Nam qua thời kì lịch sử; giới thiệu di sản văn hóa tiếng giới quần thể nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, du lịch Trên sở đó, giá trị văn hóa dân tộc cộng đồng 20 dân tộc Việt Nam nâng niu bảo vệ khai thác cách khoa học, hợp lý, làm cho giá trị trọng thực vai trò văn hóa khơng tồn bền vững mà làm giàu đẹp hơn, phong phú hơn, không phổ biến địa phương mình, cộng đồng dân tộc mà quảng bá rộng rãi tới nhân dân nước bạn bè quốc tế Từ năm 2010 đến khoảng thời gian dài, điều kiện mặt nhiều khó khăn Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam bước xây dựng sản phẩm văn hóa du lịch phù hợp hiệu quả, có tính bền vững, đáp ứng nhu cầu đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam phục vụ nhu cầu nghiên cứu, khám phá du lịch du khách, đồng thời góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mặc dù để sản phẩm văn hóa du lịch mang thương hiệu “Làng Việt” thực phát triển bền vững, đem lại hiệu ngày cao, chuyện sớm chiều, song ấn tượng tốt đẹp sản phẩm khẳng định lòng du khách thập phương 3.1.2 Hạn chế Trong trình đầu tư xây dựng vận hành khai thác, Ban quản lý Làng VHDL DTVN – đơn vị quản lý trực tiếp gặp nhiều khó khăn như: nguồn vốn cấp ngân sách nhà nước năm không đáp ứng theo kế hoạch, làm ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng dự án, thiếu sở pháp lý việc huy động đồng bào dân tộc tham gia hoạt động Làng Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh, diện mạo hiệu khai thác hoạt động du lịch Làng Nói cách khác, Làng Văn hóa nay, hạng mục cơng trình, sở hạ tầng giao thơng Làng chưa xây dựng tương xứng để tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tới thăm quan Các nhà hàng, khách sạn, điểm vui chơi, giải trí dịch vụ phục vụ nhu cầu du khách bên Làng hay kề bên Làng thiếu, có cách chừng – 10km, khơng níu chân du khách lại tham gia hoạt động Làng Việc hình thành tour du lịch với vùng lân cận như: Khu di tích K9, Đền 21 thờ Bác Hồ Ba Vì hay khu suối nước khoáng nghỉ dưỡng quanh khu vực Sơn Tây, Ba Vì… chưa trọng phát triển Khơng có vậy, có khí hậu ôn hòa so với trung tâm thủ đô Hà Nội, nhiên hạng mục cơng trình thưa thớt, qui hoạch không gian Khu chức lại xa rộng nên nhiều du khách đến tham quan nói vui “đặc sản” Làng văn hóa nắng kinh khủng, vào mùa hè, mà thời điểm thường diễn hoạt động Ngày văn hóa dân tộc Việt Nam Những nhà sàn nằm rải rác làm dịu nhiệt độ ngày hè Một thực trạng nữa, việc quy hoạch dân tộc vào nơi lại khiến Làng văn hóa trở thành khu vực hỗn độn khiến nhiều hướng dẫn viên đưa khách đến chưa hiểu hết làng không giới thiệu hay nhắc nhở kịp thời cho du khách ứng xử văn hóa cần thiết.Làng văn hóa khu trưng bày văn hóa Đồng bào dân tộc làng sinh sống thời gian ngắn dễ bị đồng hóa với văn hóa dân tộc làng khác nếp suy nghĩ hiên đại người Kinh Tất bị dồn nén không gian tưởng đại thật lại vơ nhỏ bé, Chúng ta có tới 54 dân tộc anh em, sống chung mái nhà người lại có tính cách khác nhau, khơng thể gò bó mà gom tất chỗ, nghĩ đến việc kết hợp du lịch văn hóa theo kiểu Tóm lại, nói, tăng cường đầu tư sở hạ tầng khép kín từ khách sạn, phương tiện lại, dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi…, để Làng VHDL DTVN nhanh chóng phát triển, trở thành trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch quốc gia, thu hút đơng đảo du khách cần có quan tâm Đảng – Nhà nước thơng qua chế, sách tổ chức quản lý, vận hành, khai thác Khu làng dân tộc với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn Đồng thời, phối hợp hiệu với địa phương đón đồng bào dân tộc hoạt động thường xuyên Làng Văn hóa – Du lịch dân tộc Việt Nam Tất nỗ lực dần mang lại sức sống lâu dài, phát triển bền vững cho “Làng” cộng đồng dân tộc 22 3.2 Giải pháp phát triển du lịch 3.2.1 Tăng cường khai thác không gian kiến trúc dân tộc Để hấp dẫn thu hút khách tham quan nhiều tương lai, Làng VHDL DTVN cần có giải pháp làm phong phú hệ thống trưng bày di sản văn hóa cộng đồng dân tộc, trước mắt tập trung vào việc tăng cường xây dựng mơ hình nhà ở, kiến trúc đặc sắc dân tộc, có lưu ý đến đặc điểm văn hóa vùng miền Để không gian khai thác tăng thêm độ hấp dẫn với du khách, đồng thời đem lại cho du khách nhìn tổng quan giá trị văn hóa dân tộc, Ban quản lý Làng VHDL DTVN cần thực biện pháp như: -Xây dựng sưu tập theo dân tộc chuyên đề nhằm vừa bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, làm giàu cho vốn vật Làng VHDL DTVN, phục vụ thiết thực cho trưng bày thường xuyên trưng bày chuyên đề -Đầu tư đổi hệ thống tư liệu nghe nhìn đại, tiên tiến phản ánh tồn diện khía cạnh sinh hoạt đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc, nhóm địa phương khu vực nước Tổ chức quay phim, video, ghi âm, chụp ảnh lưu trữ, dàn dựng sản xuất phục vụ nghiên cứu nhu cầu nhân dân 3.2.2 Tăng cường tổ chức hoạt động du lịch, kiện du lịch Ban quản lý Làng VHDL DTVN xem xét tiến hành tổ chức ngày hội văn hóa du lịch cho cộng đồng người cư trú địa bàn ngày hội giao lưu văn hóa vùng miền với Bên cạnh việc tăng cường tổ chức kiện văn hóa du lịch theo định kỳ, Ban quản lý Làng VHDL DTVN cần xây dựng kế hoạch để kịp thời đối phó với chuyến viếng thăm phái đoàn ngoại giao, tổ chức quốc tế đến thăm làm việc thủ đô Hà Nội khơng nơi giới thiệu cho quan khách quốc tế hiểu sâu sắc rõ ràng gia tài văn hóa 54 dân tộc anh em nước ta 23 Một biện pháp để tăng sức hấp dẫn hoạt động du lịch Làng VHDL DTVN tăng cường mở rộng nội dung hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch kiện du lịch tổ chức thường niên Làng Tuy nhiên, có điều cần lưu ý việc tăng cường tổ chức hoạt động du lịch, kiện du lịch Làng Văn hóa – Du lịch dân tộc Việt Nam cần dựa nguyên tắc: tập trung tổ chức kiện văn hóa mang tính khn mẫu để giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc giới thiệu kết hợp văn hóa truyền thống văn hóa đương đại 3.2.3 Tăng cường xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch Để sản phẩm du lịch Làng thu hút đông đảo du khách nước Ban quản lý Làng VHDL DTVN cần đẩy mạnh thực số giải pháp sau đây: -Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo qua nhiều phương tiện, qua Internet đặc biệt qua tổ chức niên sinh viên nước sở mà niên, sinh viên nước ta có quan hệ Liên hệ thường xuyên với khách sạn nhà hàng, điểm có đơng khách du lịch nước quốc tế để chuyển tải thông tin Làng VHDL DTVN đến với du khách -Tổ chức thường xuyên hoạt động hỗ trợ văn hóa tổ chức toạ đàm, hội thảo, hội nghị khoa học đề tài dân tộc học văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam - Ban quản lý Làng VHDL DTVN cần nghiên cứu, triển khai công tác đào tạo xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên nghiệp, có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đặc biệt lực tổ chức - Về công tác đào tạo nguồn nhân lực: Phải đào tạo cán Làng VHDL DTVN nghiệp vụ chuyên môn kiến thức dân tộc học 24 * Tiểu kết : Chương đánh giá trạng hoạt động du lịch Làng VHDL DTVN, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội đưa giải pháp để phát triển du lịch đây.Trên sở đánh giá khách quan người viết để Làng văn hóa du lịch Dân tộc Việt Nam ngày đông đảo bạn bè nước, du khách thập phương biết đến cần tăng cường hoạt động quản lý, đẩy mạnh xây dựng thêm sở vật chất phục vụ du lịch 25 KẾT LUẬN Văn hóa dân tộc Việt Nam luôn vừa thống vừa đa dạng Ðây vốn quý, ưu Việt Nam Làng văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch mang tính quốc gia Nơi tái cách khái quát đời sống văn hóa dân tộc, gắn kết chặt chẽ với hoạt động du lịch việc xây dựng quần thể khu phục vụ khách du lịch nghỉ ngơi, lưu trú, qua giới thiệu văn hóa dân tộc Việt Nam đến bạn bè quốc tế Đồng thời, thơng qua hoạt động văn hóa, nghệ thuật có nội dung, hình thức phong phú, đậm đà sắc dân tộc góp phần vào việc giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước người nâng cao dân trí hồn thiện người Làng văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam nhà chung 54 dân tộc anh em lòng thủ đô Hà Nội, điểm đến hấp dẫn với du khách ngồi nước Tuy nhiên q trình xây dựng phát triển Làng VHDL DTVN gặp khơng khó khăn, mặt hạn chế Nhưng hy vọng với nỗ lực không ngừng quan chức năng, Ban quản lý, cộng đồng dân tộc Việt Nam, doanh nghiệp du lịch, du khách, tương lai không xa, vấn đề bất cập hoạt động khai thác du lịch Làng VHDL DTVN khắc phục để nơi thực trở thành Trung tâm văn hóa du lịch./ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam 2.Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Thụ, (1997) Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc 3.Dương Văn Sáu (2004) Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, NXB Trường Đại học Văn Hóa 4.Tài liệu nghiên cứu cán bộ, nhân viên ban quản lý khu làng dân tộc phòng Nghiệp vụ 5.Website Làng văn hóa – Du lịch dân tộc Việt Nam 27 PHỤ LỤC Ngày văn hóa dân tộc Việt Nam Đông bào Dao tặng quà cho du khách quốc tế 28 Lễ cầu an dân tộc Lơ Lơ Quần thể chùa Khmer soi bóng bên hồ Đồng Mô 29 ... nghiên cứu đề tài, không gian: Đề tài thực phạm vi Làng VHDL DTVN Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội Về thời gian, đề tài nghiên cứu hoạt động Làng kể từ thức khai trương ngày 19/9/2010 Phương pháp nghiên cứu. .. 19/9/2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thực địa: Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, người viết đến quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra thực tế địa phương nơi xây dựng Làng VHDL... địa phương nói riêng Hà Nội nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Làng VHDL DTVN bao gồm Qui hoạch không gian Làng, công tác quản lý Hoạt động du lịch Làng Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 30/01/2018, 12:06

Mục lục

  • 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 3. Ý nghĩa của đề tài

  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu

  • Bố cục của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan