Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)

94 305 1
Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC TRẦN VĂN ĐẠT HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN TRẦN VĂN ĐẠT CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN MÃ SỐ: 60440224 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRƯƠNG VÂN ANH HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS.Trương Vân Anh Cán hướng dẫn phụ: Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Khải Cán chấm phản biện 2: TS Nguyễn Viết Thi Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày … tháng … năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Văn Đạt ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn” hồn thành Khoa Khí tượng - Thủy văn Tài nguyên nước - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường - Hà Nội, hướng dẫn TS Trương Vân Anh Em xin chân thành bày tỏ cảm ơn chân thành đến TS Trương Vân Anh – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo khoa Khí tượng – Thủy văn tập thể thầy cô giáo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình em học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo Trạm thủy văn Nam Định, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Nam Định, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Ninh Bình, Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thời gian học tập làm việc để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ln động viên tơi suốt trình học tập thực luận văn Tuy nhiên, thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Thầy, Cô giáo, chuyên gia bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Trần Văn Đạt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC…………………………………………………………………… ………… iii Thông tin luận văn v DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………… vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU DỰ BÁO LŨ VÀ LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN 1.1 Tổng quan phương pháp dự báo lũ 1.1.1 Phương pháp mực nước tương ứng 1.1.2 Phương pháp thống kê mưa - đỉnh lũ 1.1.3 Phương pháp hồi quy bội 1.1.4 Phương pháp mơ hình tốn .4 1.2 Tổng quan nghiên cứu, mơ hình phục vụ cơng tác dự báo lũ Việt Nam Thế Giới 1.2.1 Một số nghiên cứu, mơ hình phục vụ cơng tác dự báo lũ Thế Giới 1.2.2 Một số nghiên cứu, mơ hình phục vụ cơng tác dự báo lũ Việt Nam .7 1.3 Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn .10 1.3.1 Vị trí địa lý 10 1.3.2 Đặc điểm địa hình 11 1.3.3 Địa chất, thổ nhưỡng .12 1.3.4 Thực vật 12 1.3.5 Mạng lưới sông suối 13 1.3.6 Đặc điểm Khí tượng Thủy văn 17 1.4 Một số trận lũ lớn lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 28 iv CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 31 2.1.Phương pháp truyền thống 31 2.1.1 Phương pháp mực nước tương ứng: 31 2.1.2 Phương pháp thống kê mưa - đỉnh lũ 31 2.2 Phương pháp mơ hình tốn (NAM - MIKE 11) 33 2.2.1 Mơ hình MIKE NAM 34 2.2.2 Giới thiệu mơ hình MIKE 11 38 2.3 Tài liệu khí tượng thủy văn phục vụ vận hành mơ hình 42 CHƯƠNG III XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN 43 3.1 Xây dựng phương án dự báo lũ lưu vực theo phương pháp hồi quy, tương quan 43 3.1.1 Phương án dự báo cho trạm Ái Nghĩa 43 3.1.2 Phương án dự báo trạm Giao Thủy 47 3.2 Ứng dụng mơ hình mike 11 dự báo lũ vùng nghiên cứu 51 3.2.1 Ứng dụng mơ hình tốn MIKE NAM – MIKE 11 dự báo lũ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn .52 3.2.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình NAM .59 3.2.3 Thiết lập mơ hình thủy lực MIKE 11 - HD 63 3.3 Dự báo đỉnh lũ phương pháp mơ hình NAM – MIKE 11 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v Thông tin luận văn + Họ tên học viên: Trần Văn Đạt + Lớp: CH1T Khóa: I + Cán hướng dẫn: TS.Trương Vân Anh + Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ cho lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn” + Tóm tắt: Luận văn thực 79 trang phần mở đầu kết luận bao gồm ba chương chính: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu dự báo lũ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Trong chương 1, tác giả trình bày tổng quan phương pháp tình hình nghiên cứu dự báo lũ Việt Nam Thế Giới Trong chương sơ lược tổng quan lưu vực nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu sở liệu Trong chương 2, tác giả đưa phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn, phương án dự báo áp dụng lưu vực sở liệu sử dụng phục vụ tính tốn luận văn Chương 3: Xây dựng phương án dự báo lũ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Trong chương này, tác giả xây dựng phương án dự báo theo phương pháp truyền thống ứng dụng mơ hình tốn để dự báo lũ cho lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐ Báo động DEM Mơ hình số độ cao H Mực nước NAM Mơ hình MIKE NAM Q Lưu lượng nước X Lượng mưa BQNN Bình qn nhiều năm GIS Hệ thơng tin địa lý VG - TB Vu Gia – Thu Bồn   Thời gian chảy truyền Độ lệch chuẩn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc trưng hình thái lưu vực hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn 15 Bảng 1.2: Tổng số nắng tháng trung bình nhiều năm trạm Đà Nẵng Trạm Trà My (Giờ) .17 Bảng 1.3: Bảng nhiệt độ khơng khí bình qn tháng trung bình nhiều năm(0C) .18 Bảng 1.4: Độ ẩm trung bình tháng bình quân nhiều năm (%) 18 Bảng 1.5: lượng bốc bình quân tháng trung bình nhiều năm (mm) 19 Bảng 1.6: Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm mưa 19 Bảng 1.7: Lưu lượng bình quân tháng trung bình nhiều năm Trạm Thành Mỹ Nông Sơn 22 Bảng 1.8 Mức báo động lũ đặc trưng đỉnh lũ Sông Vu Gia – Thu Bồn 24 Bảng 1.9 Thời gian tốc độ truyền lũ sông Vu Gia – Thu Bồn (1980- 2010) 25 Bảng 1.10: Trạm Khí tượng Thủy văn lưu vực sơng Thu Bồn - Vu Gia 27 Bảng 3.1 Danh sách lưu vực phận hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn 53 Bảng 3.2 Danh sách trạm đo mưa sử dụng mơ hình NAM .55 Bảng 3.3 Các thông số cần hiệu chỉnh giới hạn 58 Bảng 3.4 Bộ thơng số mơ hình NAM cho nhập lưu 62 Bảng 3.5 Bộ thơng số nhám vị trí hệ thống sông 67 Bảng 3.6: Mức hiệu hiệu chỉnh thơng số mơ hình mô năm 2007 68 Bảng 3.7 Mức hiệu kiểm định thơng số mơ hình mơ năm 2009 71 Bảng 3.8 Mức hiệu kiểm định thơng số mơ hình mơ năm 2006 .71 Bảng 3.9 Mực nước dự báo đến trạm Ái Nghĩa theo hai phương án .75 Bảng 3.10 Mực nước dự báo đến trạm Giao Thủy theo hai phương án 75 68 Mức hiệu thông số xác định theo số NASH, so sánh giá trị thực đo giá trị tính toán trạm thủy văn Ái Nghĩa, Giao Thủy, Cẩm Lệ, Câu Lâu Kết so sánh trình tính tốn thực đo thể hình 3.14, 3.15, 3.16, 3.17 bảng 3.6 Bảng 3.6: Mức hiệu hiệu chỉnh thơng số mơ hình mô năm 2007 Trạm Ái Nghĩa Giao Thủy Cẩm Lệ Câu Lâu Chỉ số Nash 0.8643 0.8959 0.8795 0.7734 Hình 3.14 Kết hiệu chỉnh mực nước trạm Ái Nghĩa năm 2007 69 Hình 3.15 Kết hiệu chỉnh mực nước trạm Giao Thủy năm 2007 Hình 3.16 Kết hiệu chỉnh mực nước trạm Câu Lâu năm 2007 70 Hình 3.17 Kết hiệu chỉnh mực nước trạm Cẩm Lệ năm 2007 b Kiểm định mơ hình MIKE 11 Luận văn sử dụng số liệu năm 2006, 2009 để kiểm định thông số mơ hình gồm : + Giá trị lưu lượng trận lũ năm 2006, 2009 trạm thủy văn Nông Sơn Thành Mỹ biên mô hình + Số liệu mực nước triều thời đoạn tương ứng cửa Hàn, cửa Lở Đại làm biên mơ hình + Giá trị lưu lượng nhập lưu khu sông Tuý Loan, sông Ly Ly, sơng Bung, sơng Cơn…được tính tốn mơ hình MIKE NAM cách dựa vào tính chất tương tự lưu vực Trọng số trạm mưa cho lưu vực xác định theo phương pháp đa giác Thiesen (cơng cụ tích hợp sẵn mơ hình MIKE NAM) Sau tính tốn trọng số mưa ta tính tốn lưu lượng lưu vực Các giá trị độ nhám, điều kiện ban đầu mặt cắt giữ nguyên mô với trận lũ năm 2007 71 Giá trị mực nước tính tốn trạm thủy văn Ái Nghĩa, Giao Thủy, Cẩm Lệ, Câu Lâu dùng để so sánh với giá trị thực đo thời đoạn, từ đánh giá mức hiệu thông số Kết quả: So sánh giá trị mực nước thực đo tính toán cho số NASH trạm thủy văn Ái Nghĩa, Giao Thủy, Câu Lâu, Cẩm Lệ đạt từ 0.835 đến 0.9 (bảng 3.7, 3.8) thể hình 3.18, 3.19, 3.20, 3.21 Bảng 3.7 Mức hiệu kiểm định thơng số mơ hình mơ năm 2009 Trạm Ái Nghĩa Giao Thủy Cẩm Lệ Câu Lâu Chỉ số Nash 0.895 0.90 0.835 0.85 Bảng 3.8 Mức hiệu kiểm định thơng số mơ hình mô năm 2006 Trạm Ái Nghĩa Giao Thủy Câu Lâu Chỉ số Nash 0.79 0.80 0.75 Hình 3.18 Kết kiểm định mực nước trạm Ái Nghĩa năm 2006 2009 72 Hình 3.19 Kết kiểm định mực nước trạm Giao Thủy năm 2006 2009 Hình 3.20 Kết kiểm định mực nước trạm Câu Lâu năm 2006 2009 73 Hình 3.21 Kết kiểm định mực nước trạm Cẩm Lệ 2009 Sau hiệu chỉnh, kiểm định MIKE 11 – HD cho hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn , thông số nhám thủy lực dao động từ 0.031 – 0.05 cho kết tương đối tốt với hệ số nhám 0.7 Như vậy, thông số mơ hình tìm sử dụng cho tính tốn 3.3 Dự báo đỉnh lũ phương pháp mơ hình NAM – MIKE 11 Mơ hình NAM sử dụng phương pháp chia nhỏ lưu vực để tính tốn thành phần dòng chảy từ số liệu mưa lưu vực Mơ hình MIKE 11 ứng dụng hệ phương trình Saint Vennant để mơ phỏng, diễn tốn dòng chảy dự báo thủy văn hệ thống sơng Hai biên tốn thủy lực xác định trạm Nông Sơn sông Thu Bồn trạm Thành Mỹ sông Vu Gia Hai trạm có số liệu quan trắc lưu lượng, mực nước mưa Khu vực khơng có trạm đo tính tốn từ mơ hình NAM (sự gia nhập khu giữa) Với mơ hình sau hiệu chỉnh kiểm định với kết tốt ta tiến hành chạy mơ hình với số liệu mưa dự báo để tính tốn dòng chảy làm biên đầu vào dự báo cho mơ hình thủy lực tính tốn lượng gia nhập khu Từ tính dòng chảy khu vực hạ lưu theo thời đoạn dự báo khác 74 Dựa vào ưu nhược điểm phương án, luận văn tiến hành lựa chọn phương pháp mơ hình để tiến hành dự báo thử nghiệm cho trạm Ái Nghĩa sông Vu Gia trạm Giao Thủy sông Thu Bồn Phương án dự báo lũ xây dựng dựa số liệu mưa (khơng có mưa dự báo có mưa dự báo) thời gian dự kiến đưa dự báo khoảng thời gian 12 Cả hai phương án đánh giá hiệu chỉnh kết dựa việc đánh giá sai số Phương án 1: Tại thời điểm bắt đầu dự báo, dựa vào mưa q trình dòng chảy thời đoạn trước tiến hành dự báo lũ đến nhập lưu khu khoảng thời gian dự kiến 12 giờ, coi mưa toàn lưu vực (khơng có mưa dự báo) Phương án 2: Tại thời điểm bắt đầu dự báo, dựa vào mưa q trình dòng chảy thời đoạn trước tiến hành dự báo lũ đến nhập lưu khu khoảng thời gian dự kiến 12 có sử dụng số liệu mưa dự báo Dự báo thử nghiệm a, Lựa chọn trận lũ dự báo tiến hành dự báo Dựa phương án dự báo nêu tiến hành dự báo thử nghiệm cho trận lũ tháng 12 năm 2016 (với giả thiết dòng chảy tự nhiên khơng có vận hành hồ chứa) để đánh giá kết dự báo, quy trình phương án dự báo áp dụng cho lưu vực nghiên cứu Trong năm 2016, lựa chọn trận lũ diễn ngày, từ ngày 13/12 đến ngày 19/12 Đây trận lũ lớn, có tài liệu đo mưa, có số liệu đo lưu lượng tin cậy Luận văn dự báo thử nghiệm cho lưu vực thượng nguồn nhập lưu mơ hình MIKE-NAM Các vị trí kiểm tra trạm thủy văn Nông Sơn, Thành Mỹ Căn vào số liệu lượng mưa, số liệu dự báo mưa sử dụng từ dự báo số trị Tiến hành dự báo lũ từ 1h ngày 15/12 đến 19h ngày 16/12 Với số liệu mưa dự báo đưa vào mơ hình Nam để tính tốn dòng chảy đến, lưu lượng Thành Mỹ, Nông Sơn Đối với mực nước Cửa Hàn, Cửa Đại, Cửa Lở ta sử dụng mực nước triều dự báo để đưa vào tính tốn mơ hình MIKE 11 75 b, Kết Kết dự báo thử nghiệm trình bày bảng 3.9, bảng 3.10 Bảng 3.9 Mực nước dự báo đến trạm Ái Nghĩa theo hai phương án Thời gian Mực nước trạm Ái Nghĩa Phương án Phương án H thực đo 15-12-2016 01:00:00 7.98 8.74 8.95 15-12-2016 07:00:00 7.83 8.56 8.63 15-12-2016 13:00:00 7.76 8.45 8.49 15-12-2016 19:00:00 8.75 9.05 9.19 16-12-2016 01:00:00 8.99 9.35 9.44 16-12-2016 07:00:00 8.34 8.98 9.10 16-12-2016 13:00:00 8.25 8.89 9.03 16-12-2016 19:00:00 8.17 8.68 8.89 Bảng 3.10 Mực nước dự báo đến trạm Giao Thủy theo hai phương án Thời gian Mực nước trạm Giao Thủy Phương án Phương án H thực đo 15-12-2016 01:00:00 7.18 7.45 7.77 15-12-2016 07:00:00 6.98 7.24 7.48 15-12-2016 13:00:00 6.76 7.19 7.41 15-12-2016 19:00:00 7.89 7.98 8.08 16-12-2016 01:00:00 8.12 8.34 8.43 16-12-2016 07:00:00 7.99 8.16 8.23 16-12-2016 13:00:00 7.76 8.02 8.12 16-12-2016 19:00:00 7.67 7.96 8.08 76 c, Nhận xét, đánh giá kết Theo bảng so sánh kết dự báo bảng 3.9, 3.10 chất lượng dự báo lũ cho mùa lũ năm 2016 Ái Nghĩa Giao Thủy kết hợp với mơ hình mưa (phương án 2) cho kết tốt với mức đảm bảo phương án đạt 80% (P = 80%) Tuy nhiên số chênh lệch, lưu vực Vu Gia - Thu Bồn lưu vực lớn số trạm mưa dòng chảy hạn chế nên việc tính tốn lượng gia nhập khu lưu vực chưa thực xác nhân tố có ảnh hưởng lớn đến kết dự báo Bên cạnh đó, việc dự báo dòng chảy lũ hạ du phụ thuộc vào việc vận hành hồ chứa lưu vực nên kết phụ thuộc vào việc vận hành hồ theo quy trình Do tài liệu quan trắc lưu lượng có hạn mà số lượng nhập lưu diện tích lưu vực lớn nên thơng số mơ hình xác định với độ tin cậy giới hạn, nhiên với toán dự báo cho kết mức chấp nhận Dự báo mưa công tác quan trọng phương pháp sử dụng Việt Nam sai số lớn Đây hạn chế toán dự báo lũ Vì vậy, cần khắc phục điều cách xử lý hiệu chỉnh lượng mưa dự báo trước đưa liệu làm đầu vào cho mơ hình thủy văn như: đối chiếu kết hợp nhiều sản phẩm mưa khác đồng thời tham khảo ảnh mây vệ tinh để cân nhắc hiệu chỉnh lượng mưa cho phù hợp Tài liệu địa hình sử dụng mơ hình MIKE11, số liệu khơng đầy đủ, mặt cắt cũ, đồ DEM cho khu chứa chưa phản ánh đầy đủ hướng chảy Đây nguyên nhân làm giảm chất lượng mơ hình dự báo Mơ hình dự báo phần hạ du thiết lập theo toán thủy lực chiều nên chưa thể đồ ngập lụt Nếu có thêm thời gian tài liệu, nghiên cứu phát triển thêm kết hợp với mơ hình hai chiều cho nhìn tồn diện ngập lụt lưu vực sơng Vu gia – Thu Bồn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ theo số phương pháp truyền thống ứng dụng mơ hình tốn MIKE NAM – MIKE 11 để dự báo lũ lưu vực Vu Gia – Thu Bồn việc lựa chọn phương pháp ứng dụng mơ hình tốn giải tốn dự báo lũ lưu vực Vu Gia – Thu Bồn cho kết tốt Luận văn xây dựng phương án nhận định đỉnh lũ từ mưa dự báo đỉnh lũ theo phương pháp hồi quy, tương quan mực nước trạm trạm để dự báo cho vị trí trạm Ái Nghĩa, Giao Thủy Luận văn ứng dụng tích hợp thành cơng mơ hình: Mơ hình MIKE NAM tính tốn dòng chảy từ mưa, mơ hình MIKE 11 mơ phỏng, diễn tốn dòng chảy sơng dự báo dòng chảy lũ lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn Trên số liệu thu thập luận văn xác định thông số tối ưu mơ hình MIKE NAM, MIKE 11 cho lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, sử dụng số liệu năm 2007 hiệu chỉnh sử dụng năm 2006, 2009 để kiểm định cho mơ hình thủy văn, thủy lực, kết vị trí kiểm tra cho thấy có phù hợp đánh giá qua số NASH đạt kết tốt Tiến hành dự báo thử nghiệm cho mùa lũ năm 2016 sử dụng mơ hình dự báo mưa số trị kết hợp với mơ hình dự báo dòng chảy lũ cho kết dự báo tương đối tốt hạ lưu Kết dự báo Ái Nghĩa Giao Thuỷ kết hợp với mơ hình mưa cho kết tốt so với việc không sử dụng mưa dự báo, với thời gian dự kiến dự báo 12 Thời gian dự kiến lớn mức đảm bảo phương án giảm 78 KIẾN NGHỊ Luận văn dừng lại mô dự báo lũ chưa mơ phỏng, tính tốn ngập lụt hạ du Việc dự báo dòng chảy lũ lưu vực phụ thuộc vào việc vận hành hồ chứa phía thượng lưu nên kết phụ thuộc vào việc vận hành hồ theo quy trình Bộ thơng số mơ hình cần tiếp tục hiệu chỉnh, đảm bảo độ ổn định trường hợp xảy lũ Đối với mơ hình MIKE NAM cần đầu tư nghiên cứu, cải thiện mơ hình đặc biệt cải thiện thơng số mơ hình cho lưu vực phận Đối với mơ hình MIKE 11 cần đầu tư thời gian hiệu chỉnh thêm thông số nhám để kết dự báo tốt Trong thời gian tới, có đầy đủ tài liệu, điều kiện thời gian, tác giả tiếp tục nghiên cứu đưa quy trình vận hành liên hồ chứa vào tốn dự báo lũ, với kết hợp mơ hình thủy lực hai chiều để mơ tính tốn ngập lụt hạ du để thấy rõ tranh toàn cảnh mùa lũ mức độ ngập lụt lưu vực Vu Gia – Thu Bồn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Phùng Bảo (2001), “Đặc điểm khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Nam”, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Nam Nguyễn Lan Châu (2010), “Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện A Vương việc điều chỉnh quy trình phù hợp với quy trình vận hành liên hồ chứa hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn”, Hội thảo khoa học vận hành tối ưu hồ chứa thủy A Vương mùa mưa bão, Đà Nẵng Trương Đình Hùng (1995), Đặc điểm Thuỷ văn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Nhà Xuất Tổng hợp Đà Nẵng; Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn (2003), Mơ hình tốn thủy văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; Hà Văn Khối (2010), “Một số ý kiến vai trò chống lũ hạ du hồ chứa nước A Vương tỉnh Quảng Nam”, Hội thảo khoa học vận hành tối ưu hồ chứa thủy A Vương mùa mưa bảo Đà Nẵng Tô Thúy Nga, “Mơ hình vận hành điều tiết thời gian thực thời kỳ mùa lũ hệ thống hồ chứa sông Vu Gia – Thu Bồn”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Nguyễn Hoàng Sơn (2006), “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình dự báo lũ cho sơng Vu Gia – Thu Bồn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi môi trường Trần Văn Tình (2013), “Xây dựng đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội -2013 Nguyễn Viết Thi, “Giáo trình Dự báo thủy văn”, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 10 Trần Thanh Xuân (2000), “Lũ lụt cách phòng chống”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Viện Địa Lý (2011), “Tiến hành khảo sát thực địa lập mơ hình thủy lực lưu vực sơng Thu Bồn”, tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ 80 12 Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn (2010), "Nghiên cứu tác động BĐKH đến ngập lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn – Vu Gia", Tuyển tập Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 13 Cấn Thu Văn (2015), “Nghiên cứu xác lập sở khoa học đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn phục vụ quy hoạch phòng chống thiên tai”, luận án tiến sĩ thủy văn học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội -2015 14 Đặng Thanh Mai, Bùi Đức Long (2000), "Đặc điểm mưa lũ lịch sử đầu tháng11 đầu tháng 12 năm 1999 Miền Trung", Tuyển tập báo cáo hội nghị Khoa học, công nghệ dự báo phục vụ dự báo khí tượng thủy văn T.2 Dự báo thủy văn, Hà Nội, tr 152-161 15 Đặng Thanh Mai (2010), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình WETSPA HECRAS mơ phỏng, dự báo q trình lũ hệ thống sơng Thu Bồn – Vu Gia, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia 16 PGS TS Hoàng Ngọc Quang (2013), “Nghiên cứu đánh giá thiên tai lũ lụt, hạn hán thiếu nước đề xuất giải pháp tăng cường quản lý, phòng tránh giảm thiệt hại hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn” Trường Đại học Tài nguyên Môi trường, năm 2013 17 Vũ Đức Long (2014), “Nghiên cứu xây dựng công nghệ cảnh báo, dự báo lũ cảnh báo ngập lụt cho sơng Quảng Bình, Quảng Trị” Đề tài nghiên cứu Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia Tiếng anh 18 DHI Software (2011), MIKE 11 reference manual 19 DHI Software (2012), MIKE 11 Short_Introduction-Tutorial 20 Chen, S.S.; Fang, L.G.; Li, H.L., and Zhang, L.X., 2007 Saltwater intrusion analysis and experiential model for Pearl River estuary, south China: a case study in Modaomen watercourse Advance in Water Science, 18(5), 751-755 81 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Văn Đạt Ngày tháng năm sinh: 03/02/1990 Nơi sinh: Phủ Lý – Hà Nam Địa liên lạc: Trạm Thủy văn Ninh Bình - Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Ninh Bình – Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ Quá trình đào tạo: 2008 – 2011 Cao đẳng – Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2011 – 2014 Đại học – Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2015 – 2017 Thạc sỹ – Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Q trình cơng tác: 2015 – 2017: Trạm Thủy Văn Nam Định - Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Nam Định – Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ 2017 – Trạm Thủy văn Ninh Bình - Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Ninh Bình – Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ 82 XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA (BỘ MÔN) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS NGUYỄN VIẾT LÀNH TS TRƯƠNG VÂN ANH ... 1: Tổng quan nghiên cứu dự báo lũ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Chương 2: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở liệu Chương 3: Xây dựng phương án dự báo lũ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Kết luận... phương án dự báo lũ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Trong chương này, tác giả xây dựng phương án dự báo theo phương pháp truyền thống ứng dụng mơ hình tốn để dự báo lũ cho lưu vực sông Vu Gia –. .. tượng thủy văn phục vụ vận hành mơ hình 42 CHƯƠNG III XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN 43 3.1 Xây dựng phương án dự báo lũ lưu vực theo phương pháp

Ngày đăng: 29/01/2018, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan