Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)

98 286 1
Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng cơ sở dữ liệu địa giới hành chính huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ LƯU THỊ THU THƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LƯU THỊ THU THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ : 60520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN BÁ DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Nguyễn Bá Dũng Cán chấm phản biện 1: TS Phạm Thế Huynh Cán chấm phản biện 2: TS Trần Hồng Quang Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày … tháng … năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Tồn q trình nghiên cứu tiến hành cách khoa học, số liệu, kết trình bày luận văn xác, trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lưu Thị Thu Thương ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Bá Dũng, người đưa định hướng tận tình hướng dẫn mặt khoa học cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Trắc địa - Bản đồ trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học làm luận văn vừa qua Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cán Trung tâm Biên giới Địa giới - Cục Đo đạc, Bản đồ Thông tin Địa Lý Việt Nam giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thu thập số liệu cho luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè thường xuyên động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii THÔNG TIN LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 1.1 Hiện trạng quản lý hồ sơ ĐGHC Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng hồ sơ, đồ ĐGHC Việt Nam 1.1.2 Hiện trạng công nghệ quản lý hồ sơ ĐGHC Việt Nam 1.1.3 Công tác lập hồ sơ, đồ ĐGHC cấp theo Chỉ thị số 364-CT 1.2 Tổng quan quản lý hồ sơ ĐGHC tỉnh Sơn La 10 1.2.1 Các khu vực tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC cấp địa bàn tỉnh diễn theo xu hướng phức tạp 15 1.2.2 Các khu vực chưa thống hồ sơ, đồ ĐGHC lập theo Chỉ thị 364-CT với thực tế quản lý ĐGHC địa phương 15 1.2.3 Số mốc ĐGHC bị mất, hư hỏng; Mốc bị xê dịch cắm sai vị trí, mốc cần dịch chuyển 16 1.3 Vấn đề nghiên cứu 16 Chương XÂY DỰNG CSDL HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 19 2.1 Khái niệm chung địa giới hành 19 2.1.1 Nội dung đồ địa giới hành 19 2.1.2 Trình bày đồ địa giới hành 20 2.1.3 Phân định đường địa giới hành 21 iv 2.1.4 Lập hồ sơ ĐGHC cấp 23 2.1.5 Xác lập tính pháp lý tài liệu hồ sơ ĐGHC cấp 24 2.2 Hệ thống thông tin địa lý 26 2.2.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý 26 2.2.2 Chức hệ thống thông tin địa lý 27 2.2.3 CSDL hệ thông tin địa lý 28 2.3 Quy trình xây dựng CSDL ĐGHC 31 2.3.1 Công tác chuẩn bị 32 2.3.2 Biên tập kỹ thuật 33 2.3.3 Xây dựng liệu địa giới hành 34 2.3.4 Các bước chuyển đổi khuôn dạng liệu 36 2.3.5 Xác định đối tượng biến động 36 2.3.6 Xây dựng liệu khơng gian địa giới hành 36 Chương XÂY DỰNG CSDL ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 40 3.1 Giới thiệu chung khu vực thực nghiệm 40 3.1.1 Vị trí địa lý 40 3.1.2 Điều kiện tự nhiên - dân số 41 3.1.3 Khí hậu 41 3.1.4 Kinh tế - xã hội 42 3.2 Đánh giá trạng liệu ĐGHC huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 43 3.2.1 ĐGHC cấp huyện 44 3.2.2 ĐGHC cấp xã 48 3.3 Mơ hình cấu trúc CSDL địa giới hành 57 3.3.1 Xây dựng mơ hình cấu trúc nội dung liệu ĐGHC tỷ lệ 1:10.000 57 3.3.2 Xây dựng CSDL ĐGHC từ BĐĐH tỷ lệ 1:10.000 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên : Lưu Thị Thu Thương Lớp : CH2TĐ Khóa: Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Dũng Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa giới hành huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý Nhà nước Hệ thống hồ sơ, đồ địa giới hành trước lập đồ giấy, theo công nghệ thủ cơng, điều gây khó khăn việc quản lý sử dụng, để nâng cao hiệu quản lý cần xây dựng sở liệu địa giới hành Cơ sở liệu địa giới hành huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La xây dựng từ liệu đồ địa hình tỉ lệ 1: 10000 Mơ hình cấu trúc liệu biểu diễn theo lược đồ ứng dụng UML sở liệu gồm gói liệu có gói liệu địa lý 1gói liệu chuyên đề Cơ sở liệu xây dựng chuẩn hóa theo thơng tư 46/2016 BộTài ngun Mơi trường đảm bảo đồng hóa liệu phục vụ công tác quản lý Nhà nước vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU STT Ý nghĩa Chữ viết tắt ĐGHC Địa giới hành CSDL Cơ sở liệu GIS Geographic Information System UBND Ủy ban nhân dân HTTTĐL Hệ thống thông tin địa lý QL6 Quốc lộ CHDC ND Cộng hòa dân chủ Nhân dân NDBĐ Nội dung đồ BĐĐH Bản đồ địa hình vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình thức lưu trữ hồ sơ truyền thống Hình 2.1 Nội dung đồ ĐGHC 20 Hình 2.2 Các chức GIS 28 Hình 2.3 Cấu trúc CSDL GIS 30 Hình 2.4 Mơ hình CSDL ĐGHC 31 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 40 Hình 3.2 Cấu trúc CSDL ĐGHC 58 Hình 3.3 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói sở đo đạc 59 Hình 3.4 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói địa giới hành 60 Hình 3.5 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói địa hình 61 Hình 3.6 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói thuỷ hệ 61 Hình 3.7 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói giao thơng 62 Hình 3.8 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói phủ bề mặt 62 Hình 3.9 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói dân cư 63 Hình 3.10 Các bước xây dựng CSDL ĐGHC từ đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 64 Hình 3.11 Chỉ thị chuẩn hóa cho giao thơng huyện Vân Hồ 69 Hình 3.12 Chỉ thị chuẩn hóa cho ĐGHC huyện Vân Hồ 73 Hình 3.13 Nhập liệu thuộc tính đường địa giới huyện Vân Hồ 73 Hình 3.14 Chỉ thị chuẩn hóa cho hạ tầng, dân cư kỹ thuật huyện Vân Hồ 74 Hình 3.15 Thể số lớp liệu CSDL ĐGHC huyện Vân Hồ 80 73 - Đối tượng Mốc địa giới cấp huyện đoạn địa giới huyện, đối tượng mốc địa giới cấp tỉnh đoạn địa giới tỉnh chuẩn hóa quan hệ tương tự quan hệ mốc địa giới đoạn địa giới cấp xã Thông tin cho phân cấp đường địa giới tỉnh, địa giới huyện, địa giới xã chưa rõ ràng phải dựa tài liệu điều tra thực địa để bổ sung Hình 3.12 Chỉ thị chuẩn hóa cho ĐGHC huyện Vân Hồ Hình 3.13 Nhập liệu thuộc tính đường địa giới huyện Vân Hồ 74 Hạ tầng dân cư, kỹ thuật: Hệ thống đường dây điện tổng hợp theo cấu trúc mạng lưới cho đảm bảo hợp lý vị trí khơng gian đoạn đường dây, trạm biến áp với thơng tin định tính định lượng kèm (nếu có) để đưa thị biên tập Hình 3.14 Chỉ thị chuẩn hóa cho hạ tầng, dân cư kỹ thuật huyện Vân Hồ Điều tra bổ sung khu vực đường dây chưa tạo thành mạng Bổ sung trạm biến cho điểm biến đổi điện áp Khi tổ chức lại liệu cần phân biệt ghi đồ thành loại: Ghi thuyết minh địa danh, địa danh chuẩn hóa thành đối tượng địa lý có thuộc tính: Vị trí địa lý số thuộc tính khác Ghi thuyết minh phải chuẩn lại xác cho đối tượng thuyết minh Trường hợp thơng tin đồ khơng xác định xác cần đánh dấu lại thị chuẩn hoá để có phương án xác minh báo cáo Các đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội chưa rõ ràng thông tin theo yêu cầu đối tượng địa lý tên thơn, xóm, trụ sở ủy ban, tên đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội lớn đánh dấu lại để điều tra bổ sung d) Lớp phủ bề mặt: Chỉ thị chuẩn hoá, phân loại cho lớp phủ bề mặt phải thực sau bổ sung đối tượng thuộc hầu hết lớp khác thuộc cấu trúc liệu địa lý 75 Sau chuẩn hoá quan hệ hình học (Topology) cho đối tượng dạng vùng bao khép kín dựa vào thơng tin tương ứng nhóm lớp Trường hợp thiếu thơng tin từ nội dung đồ, để xác định ranh giới phải đánh dấu để điều tra bổ sung thị cho chuẩn hoá đối tượng Nguyên tắc chung để điều tra đối tượng nhóm này: - Khoanh bao diện tích cho đối tượng loại địa vật hình tuyến đường, mương, tường xây, hàng rào, hàng cây, ranh giới,… Đặt lọt vào bên diện tích đối tượng mã quy ước cho loại đối tượng - Lớp phủ bề mặt kiểu đối tượng địa lý bao gồm đối tượng mô tả vùng bề mặt đặc trưng, trạng lớp phủ chiếm đa số ổn định có diện tích từ 500 m2 trở lên Dữ liệu phân loại phải phản ánh thơng tin bề mặt tự nhiên (qua lớp phủ thực vật, thổ nhưỡng, nước mặt,…) hay bị biến đổi tác động nhân tạo (công trình nhà cửa, đường giao thơng,…) Dựa vào ngun tắc để tổng hợp đối tượng kiểu PhuBeMat từ thông tin nhiều kiểu đối tượng khác thời điểm điều tra Mức độ thu nhận thông tin phụ thuộc vào phạm vi đối tượng, mức độ ổn định ưu so với loại đối tượng khác tồn khu vực Các phương pháp thu nhận thơng tin để chuẩn hố đối tượng địa lý: - Phương pháp nội nghiệp: Sử dụng nguồn tư liệu ảnh hàng không kết hợp với nguồn tài liệu có liên quan như: địa danh, địa giới, giao thơng, địa để chuẩn hố hình học cập nhật lại thông tin theo tài liệu pháp lý Trong q trình chuẩn hố đối tượng địa lý, đối tượng chưa đủ điều kiện quan hệ hình học (Topology), phân loại bị khái lược lấy bỏ trình tạo thể đồ theo quy định kí hiệu đồ phải bổ sung Phương pháp nội nghiệp thường áp dụng để định nghĩa phân loại lớp phủ bề mặt thông qua mô tả danh mục đối tượng CSDL ĐGHC cách tổng hợp khái qt hố thơng tin từ nội dung đồ 76 Công nghệ sử dụng trạm đo vẽ ảnh số Intergraph, phần mềm tương đương cho phép xác định vị trí khơng gian đối tượng cần chỉnh sửa bổ sung so với nội dung đồ gốc - Phương pháp ngoại nghiệp: Những nội dung thực điều kiện nội nghiệp phải tiến hành cập nhật thực địa Áp dụng phương pháp đo vẽ bổ sung ngoại nghiệp theo Quy phạm hành để xác định đối tượng với độ xác đối tượng địa lý tương đương với độ xác xác định đối tượng nội dung đồ tỷ lệ 1:10.000 Từ nguồn tài liệu bình đồ ảnh, đối tượng địa lý khơng có khả xác định bổ sung nội nghiệp phải đánh dấu trình chuẩn hoá đối tượng địa lý từ nội dung đồ điều tra bổ sung thực địa Ngồi cần cập nhật thơng tin cho loại đối tượng theo thời điểm điều tra, cụ thể sau: - Những đối tượng khơng thực địa cần xoá bỏ khỏi nội dung liệu - Những đối tượng thay đổi cần chỉnh sửa lại theo thực tế thời điểm điều tra Để biểu thị yếu tố lên bình đồ điều vẽ từ địa vật rõ nét bình đồ tồn thực địa, dùng máy kinh vĩ thước dây áp dụng phương pháp giao hội để xác định dùng phương pháp xét đốn từ yếu tố có liên quan Điểm khởi khép đường chuyền trạm đo địa vật rõ nét ảnh tồn thực địa, cho phép chích lên bình đồ ảnh để xác định toạ độ với độ xác 0,2mm x M (M: tỷ lệ đồ) Chuẩn hóa liệu địa lý - Chuẩn hố quan hệ hình học (Topology) đối tượng địa lý Mỗi đối tượng địa lý mơ tả kiểu hình học định (điểm, đường, vùng, ghi chú) Tuỳ theo loại đối tượng quy định mức độ thu 77 nhận thơng tin loại CSDL ĐGHC mà đối tượng dạng điểm vùng, đường vùng,… Kèm theo u cầu cần chuẩn hố quan hệ hình học (Topology) cho loại đối tượng - Sử dụng phần mềm hệ thống Intergraph phần mềm xây dựng chuyên dụng để chuẩn hoá đối tượng địa lý theo yêu cầu cấu trúc TOPOLOGY thể hình học đối tượng: dạng điểm, đường, vùng Ví dụ: Điểm có đỉnh, khoảng cách tối thiểu hai điểm lớp thông tin phải lớn sai số cho phép; Đối với thể hình học dạng đường: Đường phải có tối thiểu đỉnh, đỉnh đối tượng phải cách tối thiểu khoảng cho phép, - Chuẩn hố quan hệ hình học kiểu đối tượng địa lý quy định CSDL CSDL ĐGHC Ví dụ: Các đối tượng kiểu BinhDo không giao, không đè lên nhau, Các đối tượng kiểu DoanTimDuongBo giao vị trí bắt đầu kết thúc đoạn; Không tồn đối tượng kiểu CauGiaoThong, HamGiaoThong độc lập vị trí khơng gian; Vị trí khơng gian đối tượng kiểu CauGiaoThong, HamGiaoThong phải trùng với đối tượng kiểu DoanTimDuongBo, - Các đối tượng thuộc lớp phủ bề mặt định nghĩa theo phương pháp giải đoán từ yếu tố nội dung đồ có như: Thực vật, thủy hệ, giao thơng, Các đối tượng thuộc lớp phủ bề mặt phải đảm bảo quan hệ hình học (Topology) Khi xây dựng đối tượng cần phủ kín phạm vi địa lý đối tượng thuộc lớp phủ bề mặt (thực phủ, mặt nước, bề mặt khu vực xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, bề mặt khu vực dân cư, ), đối tượng: ranh giới thực vật, tường rào, đường giao thông, sông suối, kênh mương, Kết nội dung phải đảm bảo cho vùng cận kề (hàng xóm) khơng kẽ hở khơng chờm phủ lên Về thuộc tính phân loại: vùng cận kề không phân loại giống khơng có vùng khơng phân loại 78 - Chuẩn hoá tương quan lớp đối tượng địa lý: Việc chuẩn hoá tương quan lớp đối tượng (Feature class) thực đồng thời sau chuẩn hoá loại đối tượng (Feature type) tuỳ thuộc vào trạng, tính chất mật độ đối tượng địa lý khu vực Chuẩn hố tương quan hình học bao gồm đối tượng (Feature type) loại với đối tượng khác loại Một số lớp đối tượng như: mạng lưới giao thông, tạo so với nội dung đồ địa hình cơng cụ nội suy đường tâm (centreline, tự động bán tự động) từ đường mép đối tượng vẽ theo tỷ lệ Các đối tượng vẽ nửa theo tỷ lệ (1 nét) cần chuẩn lại thuộc tính theo phân loại loại đối tượng “đoạn tim đường bộ” Đối tượng mạng lưới đường bộ, mạng lưới đường sắt chuẩn hoá theo quan hệ nút - cạnh - nút tạo đoạn đường tâm đối tượng mang thuộc tính đồ hoạ tương ứng với kiểu đối tượng quy định Các đối tượng thuộc lớp phủ bề mặt hình thành từ quan hệ đoạn đối tượng hình tuyến thuộc nhiều lớp khác (ranh giới thực vật, mép đường, mép sơng suối,…) theo cấu trúc Topology Chuẩn hố quan hệ theo kiểu nút - cạnh - nút phần mềm chun dụng để hồn thiện cấu trúc lớp thơng tin cho đối tượng dạng vùng khép kín để đảm bảo tiêu chuẩn liệu, sau sử dụng mã để phân loại đối tượng Trường hợp đối tượng địa giới chạy dọc tâm đường nội suy đối tượng tim đường cho mạng lưới giao thơng copy tuyệt đối đoạn địa giới có Những đối tượng dân cư, kinh tế xã hội nội dung đồ thường biểu thị dạng ghi vào vị trí tương đối đối tượng Khi chuẩn hóa thành đối tượng địa lý cần chuẩn lại vị trí ghi (dạng text 79 text node Cell phục vụ gán mã) cho xác tâm đối tượng lọt bên đồ hình đối tượng Cần kiểm tra tính tương quan vị trí khơng gian với đối tượng thuộc lớp phủ bề mặt, ví dụ điểm đại diện cho nơi có trường học phải thuộc phần bề mặt nhân tạo, đối tượng có vị trí trạm bơm phải nằm đối tượng thủy văn, Một số đối tượng nội dung đồ sử dụng đồng thời cho nhiều đối tượng địa lý như: mặt đê, đập mặt đường giao thông copy trùng khít từ gốc có thuộc tính khác Những đối tượng giao thơng dạng điểm (bến đò, phà) với phần ranh giới nước mặt sơng, suối có liên quan cần chuẩn hoá tương quan - Chuẩn hố thuộc tính đối tượng Mỗi đối tượng địa lý sau chuẩn hố hình học (điểm, đường, vùng,…), phân loại theo mô tả định nghĩa đối tượng kèm theo thông tin thuộc tính (bắt buộc tự chọn) Quy định CSDL ĐGHC Mỗi loại đối tượng quy định nhận giá trị phân loại theo chủ đề thuộc tính (thơng tin định tính, định lượng có) thuộc miền xác định sẵn, đối tượng nhận giá trị miền xác định coi bị sai Sử dụng giải pháp phần mềm chuyên dụng chạy môi trường Microstation để đảm bảo thông tin thuộc tính đối tượng địa lý đồng với thơng tin đồ nguồn đầu vào Mã hố thơng tin thuộc tính cho đối tượng đáp ứng yêu cầu gán thuộc tính đối tượng địa lý mơi trường GIS phương pháp bán tự động kết hợp với kiểm sốt thơng tin thuộc tính sau gán Hoàn thiện CSDL ĐGHC thực sau liệu địa lý gốc kiểm tra, chỉnh sửa hoàn thiện Tạo lập CSDL địa lý tương ứng 80 với khu vực địa lý cần làm liệu, bao gồm thông số mô tả lưới chiếu, độ xác biểu thị đối tượng, miền giá trị (DOMAIN), Xây dựng lớp thông tin kiểm sốt tiêu chuẩn hình học liệu (TOPOLOGY RULE) cho lớp theo quy định, phần mềm GIS Nhập liệu vào gói nêu kiểm soát chất lượng liệu đồ họa, ghi nhận kết Kết nạp thông tin thuộc tính tổng hợp từ liệu địa lý gốc cho loại ĐTĐL, kiểm sốt chất lượng thơng tin thuộc tính, ghi nhận kết Hồn thiện báo cáo kiểm soát chất lượng liệu địa lý cuối Hình 3.15 Thể số lớp liệu CSDL ĐGHC huyện Vân Hồ 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu, triển khai thực đề tài, từ thực tiễn sản xuất, nhận thấy CSDL ĐGHC thành tố có ý nghĩa quan trọng định hệ thông tin địa lý Xây dựng CSDL ĐGHC bước quan trọng để chuẩn bị tảng cho việc thiết lập vận hành hệ thống GIS cơng tác quản lý địa giới hành Những kết nghiên cứu đề tài đóng góp có hiệu cho việc hồn thiện CSDL chuyên đề, góp phần tạo lập hệ thống CSDL ĐGHC thống để làm “nền” cho mục đích quản lý ĐGHC đặc biệt giải tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC cấp Xây dựng sở liệu ĐGHC có vai trò quan trọng cơng tác quản lý hồ sơ ĐGHC nói riêng cơng tác quản lý đất đai nói chung Trước đây, cơng nghệ chưa phát triển việc quản lý hồ sơ ĐGHC tra cứu thông tin gặp nhiều khó khăn phải xử lý khối lượng thông tin lớn liên quan đến địa giới cách thủ công ngày công việc trở nên dễ dàng ứng dụng công nghệ, ưu điểm trội, giúp tiết kiệm thời gian công sức Hồ sơ, đồ địa giới hành huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La xây dựng CSDL ĐGHC đáp ứng cho mục đích yêu cầu quản lý hành đặc biệt giải tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC cấp địa phương Với khả phân tích GIS, liệu địa lý với việc bổ sung, cập nhật thông tin chuyên ngành khác tổ chức quản lý CSDL GIS tích hợp nhằm kết hợp liệu ngành, chuyên đề tổng hợp theo đơn vị hành phục vụ cơng tác vận hành, 82 bảo dưỡng, lập theo dõi thực kế hoạch trình lựa chọn định cách nhanh chóng, thuận tiện Kiến nghị Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuẩn thông tin địa lý sở Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành việc đào tạo, cập nhật kiến thức cho quan, doanh nghiệp trực thuộc Bộ lĩnh vực có liên quan cần quan tâm mức để đáp ứng yêu cầu đặt CSDL cần phải thiết lập với công nghệ tiên tiến giới lĩnh vực Do cần phải đào tạo đội ngũ cán quản lý, sử dụng thành thạo phần mềm, thiết bị, phục vụ cơng tác xây dựng CSDL nhằm mục đích chuẩn hóa phương pháp, cơng cụ dịch vụ cho việc quản lý, thu thập, xử lý, phân tích, truy nhập, thể trao đổi liệu người sử dụng hệ thống GIS khác Cần hồn thiện hệ thống sách pháp luật, chuẩn liệu ĐGHC làm sở để xây dựng CSDL ĐGHC cách nhanh chóng, ổn định Với hệ thống văn pháp lý đầy đủ, hệ thống thông tin sở liệu đồ hoàn chỉnh, giải pháp công nghệ phù hợp, với trang thiết bị kỹ thuật đại, nguồn nhân lực có trình độ cơng nghệ cao tập trung lãnh đạo, đạo, tạo điều kiện lãnh đạo cấp từ trung ương đến địa phương vào hệ thống trị, Đề tài “Xây dựng sở liệu hồ sơ, đồ địa giới hành huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước” nên ứng dụng thực nhằm mang lại hiệu thiết thực Một CSDL ĐGHC khơng có giá trị sử dụng không tổ chức tốt việc cập nhật thông tin Do việc cập nhật thơng tin cần phải thực theo chu kỳ theo nhiệm vụ đột xuất cần giải ngay, 83 cập nhật đồng thời riêng biệt thông tin không gian thơng tin thuộc tính Việc cập nhật thông tin theo chu kỳ, hai loại thông tin cần cập nhật gồm yếu tố không gian yếu tố thuộc tính 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chỉ thị số: 364-CT ngày 06 tháng 11 năm 1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) việc giải tranh chấp đất đai liên quan dến đường ĐGHC tỉnh, huyện, xã [2] Thông tư số 109/1998/TT-TCCP ban hành ngày 17 tháng 03 năm 1995 [3] Tổng kết công tác quản lý ĐGHC cấp theo hồ sơ, đồ ĐGHC lập theo Chỉ thị số 364-CT ngày 06 tháng 11 năm 1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) giải tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC tỉnh, huyện, xã [4] Kế hoạch số 2528/ QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2014 UBND tỉnh Sơn La viêc phê duyệt Thiết kế kỹ thuật - Dự tốn “Hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng CSDL ĐGHC tỉnh Sơn La” [5] Nghị số 72/NQ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ việc điều chỉnh ĐGHC huyện Mộc Châu để thành lập huyện Vân Hồ thuộc tỉnh Sơn La [6] Thông tư số 48/2014/TT-BTNMT ngày 22 tháng năm 2014 Bộ Tài Nguyên Môi trường quy định kỹ thuật xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới lập hồ sơ địa giới hành cấp [7] Thông tư liên tịch số 06/2006/TTLT-BTNMT-BNG-BNV-BQP ngày 13 tháng năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng hướng dẫn quản lý cơng tác đo đạc đồ ĐGHC biên giới quốc gia (gọi tắt TTLT 06/2006/TTLT-BTNMTBNG-BNV-BQP) [8] Trần Trọng Đức (2002); GIS bản; NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 85 [9] Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Dự án “Hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng CSDL địa giới hành chính” [10] Thông tư số 46/2017/TT-BTNMT ngày 23 tháng 10 năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định xây dựng CSDL địa giới hành [11] http://vanho.sonla.gov.vn/ 86 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Lưu Thị Thu Thương Ngày, tháng, năm sinh: 19/08/1976 Nơi sinh: Hòa Bình Địa liên lạc: TT Biên Giới & Địa Giới, Cục Đo đạc, Bản đồ Thông tin Địa lý Việt Nam Quá trình đào tạo - Từ năm 1993 đến năm 1997: Học Trung học chuyên nghiệp trường Trung học Địa Chính TW 1; - Từ năm 2003 đến năm 2008: Học Trường Đại học Mỏ - Địa Chất - Từ tháng 4/2016 đến nay: Học Cao học Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Q trình cơng tác - Từ năm 1998 đến năm 1999: Làm việc TT đo đạc đồ - Sở Địa Chính tỉnh Hòa Bình - Từ năm 1999 đến năm 2001: Làm việc TT phát triển Công nghệ Điều tra tài nguyên – 68 Nguyễn Du –Hà Nội - Từ 2002 đến năm 2010: Làm việc XN Đo vẽ Ảnh số, Công ty Đo đạc Ảnh Địa hình, 143/85 Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội - Từ 2010- làm việc Trung tâm Biên giới Địa giới, Cục Đo đạc, Bản đồ Thông tin Địa Lý Việt Nam 87 XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU TRƯỞNG KHOA (BỘ MÔN) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Phạm Thị Hoa TS Nguyễn Bá Dũng ... Từ lý học viên lựa chọn đề tài Xây dựng sở liệu địa giới hành huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài Xây dựng sở liệu địa giới hành huyện. .. quản lý hồ sơ địa giới hành Chương 2: Xây dựng sở liệu hồ sơ địa giới hành Chương 3: Nghiên cứu xây dựng CSDL địa giới hành huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phục vụ quản lý nhà nước Ngồi phần nêu luận văn. .. dụng, để nâng cao hiệu quản lý cần xây dựng sở liệu địa giới hành Cơ sở liệu địa giới hành huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La xây dựng từ liệu đồ địa hình tỉ lệ 1: 10000 Mơ hình cấu trúc liệu biểu diễn theo

Ngày đăng: 29/01/2018, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan