GIÁO ÁN GDCD 10 ( PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MỚI NHẤT 2018)

110 4.4K 9
GIÁO ÁN GDCD 10  ( PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MỚI NHẤT 2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết Ngày soạn : 10/08/2017 Bài THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG < tiết 1> I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu vai trò giới quan phương pháp luận Triết học Nội dung Triết học vật, Triết học tâm Kỹ : a Kĩ học - Nhận xét đánh giá số biểu quan điểm vật tâm,biện chứng siêu hình sống ngày b Kĩ sống Rèn luyện kỹ phê phán, kỹ hợp tác … Thái độ : Phê phán quan điểm sai lầm, phản khoa học, hành vi lợi dụng vấn đề tâm linh để trục lợi, đồng thời ủng hộ quan điểm tiến đắn II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thảo Luận - Vấn Đáp - Nêu vấn đề - Kỹ thuật đặt câu hỏi III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK,SGV, Sấch hướng dẫn thực kỹ IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Giới thiệu : Xung quanh có vơ vàn vật tượng góc độ, phương diện, thời đại, người có cách nhìn nhận, đánh giá khác vật tượng Vậy điều quan trọng cách nhìn nhận, giải vấn đề khoa học ? Hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: Thảo luận Thế giới quan phương * Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệmTriết pháp luận học, vai trò giới quan, phương pháp a Vai trò giới quan, luận Triết học phương pháp luận Triết Rèn luyện kỹ hợp tác học * Cách tiến hành : - Khái niệm Triết học: Là hệ - GV : Giới thiệu khái niệm triết học thống quan điểm lý luận chung Theo tiếng Hi Lạp triết học có nghĩa người giới thông thái, lập luận triết học mang tính tư thời đại Ngày người ta định nghĩa khái niệm triết học ? TL : sgk - GV : Cho Học sinh thảo luận lấy ví dụ : + Đối tượng nghiên cứu Vật lý, hóa học ? + Đối tượng nghiên cứu Sử học, Triết học? VD : TL : sgk - GV : Vật lí : vận động, dịch chuyển hạt điện tích : chiều dịng điện Hóa : nghiên cứu cơng thức cấu tạo, tính chất, biến đổi chất : Nước … Sử: Lịch sử dân tộc Việt Nam Triết : … Nghiên cứu quy luật chung vận động : vật vận động - GV : Vì nghiên cứu quy luật chung nhất, phổ biến vận động phát triển giới tự nhiên, đời sống xã hội… nên Triết học có vai trị ? * Kết luận : Vai trò Triết học: Là giới quan, phương pháp luận chung cho hoạt đông nhận thức hoạt động thực tiễn người Hoạt động : Vấn đáp * Mục tiêu : Học sinh hiểu khác giới quan vật giới quan tâm Rèn luyện cho học sinh kỹ thể tự tin * Cách tiến hành : - GV : Em hiểu “thế giới quan”? TL : sgk - GV : Lấy ví dụ quan niệm người theo đạo thiên chúa giáo? Các chiên làm để thể niềm tin vào vị trí người giới - Vai trò Triết học: Là giới quan, phương pháp luận chung cho hoạt đông nhận thức hoạt động thực tiễn người b Thế giới quan vật giới quan tâm - Thế giới quan: toàn quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động người sống chúa? VD : Chúa tạo giới, chiên tin tưởng, thờ phụng chúa suốt đời - Giáo viên cho học sinh thảo luận : Dựa vào đâu để người ta phân chia giới quan vật, giới quan tâm? TL : Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời - GV : Em nêu quan niệm giới quan vật? Ví dụ ? TL : SGK Talét : Nước nguyên giới - GV : Hãy nêu quan điểm giới quan tâm ? TL : SGK - GV : Cho học sinh làm tập SGK, kết hợp TLTK TL : Toàn câu chuyện bao trùm yếu tố tâm Tuy nhiên cách giải thích đời sông, núi mang yếu tố vật * Kết luận : Thế giới quan vật có vai trị thúc đẩy khoa học phát triển, nâng cao vị trí người trước tự nhiên Thế giới quan tâm chỗ dựa cho lực thống trị bảo vệ quyền lợi Thế giới quan vật : Giữa vật chất ý thức vật chất có trước, định ý thức Thế giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người, không sáng tạo khơng tiêu diệt - Thế giới quan tâm : Ý thức có trước sản sinh giới tự nhiên * Vai trò giới quan vật: thúc đẩy khoa học phát triển, nâng cao vị trí người trước thiên nhiên Củng cố : Cho học sinh phân biệt quan niệm sau thuộc giới quan nào? Thuyết Khổng Tử : sống chết có mệnh, giàu sang trời Thuyết ngũ hành : kim-thủy-mộc-hỏa-thổ… Dặn dò : Cho học sinh nhà đọc phần lại 1, học cũ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………… Tiết Ngày soạn : 10/08/2017 Bài : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG < tiết 2> I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp cho Học sinh phân biệt khác phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng Kỹ : a Kĩ học Nhìn nhận, đánh giá quan điểm rập khn máy móc, việc làm sai trái sống Nhận xét đánh giá số biểu quan điểm vật tâm,biện chứng siêu hình sống ngày b Kĩ sống Rèn luyện kỹ phê phán, hợp tác Thái độ : Lên án, phê phán quan điểm phiến diện, hình thức, bênh vực đúng, tiến II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Thảo Luận, Vấn Đáp ,Thuyết trình Kỹ thuật đặt câu hỏi III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK, SGV, Tình GDCD 10 IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bài cũ : - Nêu quan điểm giới quan vật, giới quan tâm? Giới thiệu : Trong hoạt động thức tiễn hoạt động nhận thức , cần giới quan khoa học phương pháp luận khoa học hướng dẫn Đó giới quan vật phương pháp luận biện chứng Vậy phương pháp luận biện chứng gì? Hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu : Học sinh hiểu khác c Phương pháp luận phương pháp biện chứng siêu hình biện chứng, phương pháp Rèn luyện kỹ hợp tác luận siêu hình * Cách tiến hành : * Phương pháp luận: Là - GV : Cho Học sinh nêu khái niệm phương khoa học phương pháp pháp? phương pháp nghiên cứu - GV : Phương pháp luận gì? * Trong lịch sử triết học có - GV : Nêu quan điểm phương pháp luận biện chứng ? - GV : Cho học sinh phân tích câu thành ngữ sau: + Rút dây động rừng < HS trả lời -> GV rút kết luận> - GV : Cho Học sinh nêu phương pháp luận siêu hình ? - GV : Cho Học sinh Phân tích yếu tố siêu hình truyện “ Thầy bói xem voi” ? - GV : Liên hệ đánh giá phiến diện sống để giáo dục học sinh - GV : đưa ví dụ : Hiện tượng lũ lụt diễn , theo quan điểm tâm cho trời sinh mưa( theo thiên chúa giaó có câu chuyện dân gian gian ác nên gây lũ lụt để trừng phạt), điểm có tính giáo dục người đừng sống gian ác; mặt khác tin theo điều làm cho người chấp nhận việc vô điều kiện mà không cần suy xét nguyên nhân tránh, giảm thiểu tác hại thiên tai…còn giới quan vật, phương pháp luận biện chứng? -> GV : Cho học sinh giải thích tượng lũ quét? -> Không chặt phá rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn… * Kết luận : Phương pháp luận biện chứng Phương pháp luận siêu hình Hoạt động : Thuyết trình * Mục tiêu : Học sinh thấy cần thiết phải thống giới quan vật phương pháp luận biện chứng Lắng nghe tích cực * Cách tiến hành : GV cho HS so snh giới quan PPL cc nh vật biện chứng trước Mc v triết học Mc-Lnin. Rt kết luận * Kết luận : Trên sở kế thừa lý luận học hai phương pháp luận bản: - Phương pháp luận biện chứng : xem xét vật tương ràng buộc lẫn nhau, vận động, phát triển khơng ngừng chúng - Phương pháp luận siêu hình: xem xét vật tượng cách phiến diện, cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng máy móc vật tượng lên vật tượng khác Chủ nghĩa vật biện chứng – kết hợp giới quan vật phương pháp luận biện chứng Trong vấn đđề , trường hợp cụ thể chng ta cần - Về giới quan : Phải xem xt chng với quan đđiểm vật biện chứng - Về phương php luận : phải thuyết trước đó, Mark bổ sung, phát triển hoàn xem xt chng với quan điểm thiện thêm tạo thành học thuyết – tiến vật thời đại – Học thuyết triết học Mark – Chủ nghĩa vật biện chứng : Củng cố : Nêu phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình Dặn dị : Học sinh học đọc trước Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… Tiết Ngày soạn : 10/08/2017 Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT < tiết 1> I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm vận động, phát triển giới vật chất Kỹ : a Kĩ học -Phân loại năm hình thức vận động giới vật chất -So sánh giống khác vận động phát triển vật tượng b Kĩ sống - Rèn luyện kỹ hợp tác, lắng nghe, kĩ giải vấn đề Thái độ : - Xem xét vật tượng vận động phát triển không ngừng chúng ,khắc phục thái độ cứng nhắc ,thành kiến , bảo thủ sống cá nhân tập thể II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề Kỹ thuật đặt câu hỏi III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kỹ IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định kiểm tra cũ Phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình ? Giới thiệu : Mọi vật, tượng có vận động tồn Vậy vận động gì? Những vận động xem phát triển? Hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm vận động Rèn luyện kỹ hợp tác * Cách tiến hành : - GV : Cho Học sinh thảo luận : + Nêu vận động vật tượng xung quanh ? + Suy nghĩ sau hay sai: Đoàn tàu Nội dung học Thế giới vật chất vận động a Vận động gì? Vận động bao gồm biến đổi (biến hóa) nói chung vật, hiên tượng giới tự nhiên đời sống xã hội chạy vận động, cịn đường ray đứng im Cho nhóm trả lời câu hỏi thảo luận -> GV nhận xét -> có vận động nhìn thấy có vận động khơng nhìn thấy Vận động gì? • Kết luận : Vận động bao gồm biến đổi (biến hóa) nói chung vật, hiên tượng giới tự nhiên đời sống xã hội Hoạt động : Vấn đáp * Mục tiêu : Học sinh hiểu Tại nói vận động phương thức tồn giới vật chất? Kỹ trình bày * Cách tiến hành : - GV : Nêu câu hỏi : Trái đất tồn ? - GV : Thực vật tồn ? TL : Khi có trao đổi chất thể với môi trường? ( cụ thể trình trao đổi chất ) - GV : Con người tồn ? TL : + Ăn, uống, hít thở + Lao động + Học tập + Tham gia hoạt động xã hội khác - GV liên hệ giáo dục học sinh cần tham gia lao động, học tập, hoạt động xã hội khác để sống có ý nghĩa * Kết luận : Vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn giới vật chất Hoạt động 3: Thảo luận * Mục tiêu : Học sinh hiểu hình thức vận động Hợp tác * Cách tiến hành : - GV :Có hình thức vận động hình thức nào? - GV : Cho học sinh thảo luận b Vận động phương thức tồn giới vật chất - Mọi vật tượng vận động tồn - Mọi vật tượng không vận động -> không tồn => Vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn giới vật chất c Các hình thức vận động - Vận động học : di chuyển vị trí vật thể khơng gian - Vận động vật lý: chuyển động phân tử, hạt … - Vận động hóa học: hóa vận động thảo luận phần 1.a thuộc hình thức vận động ? Học sinh thảo luận trả lời -> GV kết luận * Kết luận : - Vận động học - Vận động vật lý - Vận động hóa học - Vận đơng sinh học - Vận động xã hội hợp, phân giải chất - Vận động sinh học: trao đổi chất thể với môi trường - Vận động xã hội : phát triển lịch sử xã hội người Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm phát triển khuynh hướng phát triển ? Lắng nghe tích cực, hợp tác * Cách tiến hành : - GV : Cho học sinh thảo luận vận động sau tịnh tiến nào? + Gió bão -> làm đổ + B tập thể dục + Con tằm -> nhộng -> ngài -> trứng -> tằm + Nấu nước -> bốc -> ngưng tụ -> nước Học sinh đưa ý kiến ->Gv kết luận : vận động tiến lên gọi phát triển Phát triển gì? TL : SGK - GV : Khuynh hướng phát triển vật tượng diễn nào? TL : SGK * Kết luận : Khuynh hướng phát triển vật tượng : đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu Bài học : Khi xem xét vật, tượng, đánh giá người , cần phát nét mới, ủng hộ tiến bộ, tránh thái độ thành kiến, bảo thủ Thế giới vật chất phát triển a Phát triển ? Là bao gồm vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu b Phát triển khuynh hướng chung tất yếu vật tượng Phát triển khuynh hướng chung trình vận động vật tượng giới khách quan Khuynh hướng tất yếu q trình đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu Củng cố : Vận động gì? Có hình thức vận động, hình thức ? Quan niệm vận động hình thức vận động thể qua đoạn thơ: Xưa yêu q hương có chim, có bướm Có ngày trốn học bị địn roi Nay u q hương nắm đất Có phần xương thịt em ( Quê Hương – Giang Nam) Dặn dò : Học sinh học đọc trước Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………… 10 - GV : Dân số giới tăng nhanh Châu lục tình hình kinh tế ? - Khi dân số tăng nhanh, kinh tế phát triển-> ảnh hưởng đến đời sống người? TL : Thu nhập đầu người thấp -> chất lượng sống: giáo dục, y tế không đảm bảo, tài nguyên môi trường cạn kiệt, không đáp ứng, ảnh hưởng vấn đề xã hội: nhà ở, việc làm> tệ nạn xã hội … * Kết luận : Bùng nổ dân số … Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu : Học sinh biết trách nhiệm công dân hạn chế gia tăng dân số ? * Cách tiến hành : - GV : Cho học sinh nêu trách nhiệm hạn chế bùng nổ dân số? - GV : Theo em điều quy định luật nhân -gia đình liên quan đến nhằm góp phần hạn chế gia tăng dân số? * Kết luận : Học sinh có trách nhiệm hạn chế bùng nổ dân số , tuyên truyền, vận động người thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình Hoạt động 3: Thảo luận * Mục tiêu : Học sinh biết dịch bệnh hiểm nghèo, trách nhiệm công dân phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo ? Kỹ rèn luyện, xử lý thông tin * Cách tiến hành : - GV : Cho học sinh nêu dịch bệnh hiểm nghèo? - GV : Học sinh có trách nhiệm phịng chống dịch bệnh hiểm nghèo? * Kết luận : Học sinh có trách nhiệm phịng chống dịch bệnh hiểm nghèo góp phần làm cho xã hội ngày khỏe mạnh 96 b Trách nhiệm công dân hạn chế bùg nổ dân số ? - Thực tốt luật nhân- gia đình năm 2000, sách dân số kế hoạch hóa gia đình nhà nước - Vận động, tuyên truyền người thân người xung quanh thực tốt luật hôn nhân- gia đình năm 2000, sách dân số kế hoạch hóa gia đình nhà nước Những dịch bệnh hiểm nghèo, trách nhiệm công dân phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo a Những dịch bệnh hiểm nghèo ? Lao, Tim, AIDS, b Trách nhiệm học sinh phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo - Tích cực rèn luyện thân thể, tập luyện thể dục thể thao, ăn uống điều độ, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe; - Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, tránh xa hành vi gây hại cho sống thân, gia đình, xã hội, - Tích cực tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo; phòng chống matúy, mại dâm tệ nạn xã hội khác cộng đồng Củng cố : Bùng nổ dân ? Nêu trách nhiệm học sinh hạn chế bùng nổ dân số, phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo ? Dặn dò : Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 33 Ngày soạn : Bài 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm tự nhân thức thân, tự hoàn thiện thân, phải tự nhận thức thân, làm để hoàn thiện thân Kỹ : Tự biết đánh giá thân Kỹ đánh giá, lập kế hoạch … 97 Thái độ : Nỗ lực cố gắng hoàn thiện thân II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK,SGV IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bài cũ : - Ơ nhiễm mơi trường gì? Trách nhiệm học sinh bảo vệ mơi trường ? - Tình hình dân số Việt Nam? Trách nhiệm học sinh hạn chế bùng nổ dân số? Giới thiệu : Con người muốn sống có ích cho thân, gia đình, xã hội Tuy nhiên để làm điều người cần phải biết tự hồn thiện thân Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệmtự nhận thức thân Kỹ đánh giá * Cách tiến hành : - GV : Cho Học sinh làm việc với mẫu câu hỏi: + Bản thân có mong muốn ? + Điều em thấy hài lịng, điều em thấy chưa hài lòng thân cần phải khắc phục? + Em có biết bạn bè suy nghĩ em khơng? + Vi phạm sống em cho nghiêm trọng? + Em khắc phục khuyết điểm nào? - GV : Thế tự nhận thức thân? * Kết luận : Tự nhận thức thân biết nhìn nhận, đánh giá khản năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu, … thân Hoạt động : Vấn đáp * Mục tiêu : Học sinh hiểu tự hoàn thiện thân 98 Nội dung học Thế tự nhận thức thân - Khái niệm : biết nhìn nhận, đánh giá khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu, … thân Tự hoàn thiện thân a Thế tự hồn thiện Kỹ trình bày * Cách tiến hành : - GV : Cho học sinh đọc ví dụ SGK -> Có ý kiến cho người có hành vi sai trái cần hoàn thiện thân? Ý kiến em? - GV : Thế tự hoàn thiện thân - GV : Tại Đê-mốt-xten phải khắc phục tật nói lắp? Tại Phranh-clin dành tiền mua nhiều sách vậy? TL : Để thân ngày phát triển, đáp ứng yêu cầu xã hội * Kết luận : Tự hoàn thiện thân điều vô cần thiết người, để thân có ích cho xã hội thân Tự hồn thiện thân vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi điểm hay, điểm tốt người khác để thân ngày tốt b Vì phải tự hồn thiện thân Vì để thân người ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội Hoạt động 3: Thảo luận * Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm bùng nổ dân số Kỹ lập kế hoạch, giải vấn đề * Cách tiến hành : - GV : Lấy mẫu học sinh thực mục : cho học sinh thảo luận với ưu nhược điểm đưa cách giải ? Tự hoàn thiện thân nào? - Tự nhận thức điểm mạnh, điểm yếu thân chuẩn mực đạo đức xã hội; - Lập kế hoạch phấn đấu, phấn đấu, rèn luyện thân theo mốc thời gian cụ thể; - Xác định rõ biện pháp - GV : Để tự hoàn thiện thân người cần thực hiện; cần thực điều ? - Xác định thuận lợi TL : sgk có, khó khăn gặp phải cách vượt qua khó khăn - Xác định người tin cậy hỗ trợ, giúp đỡ mình; - Có tâm thực Củng cố : Thế tự nhân thức ? Tự hoàn thiện thân nào? Hoạt động nối tiếp : Học sinh lập kế hoạch rèn luyện hè Chuẩn bị ơn tập kiểm tra học kỳ II Rút kinh nghiệm 99 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 34 Ngày soạn : ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức : Học sinh hệ thống lại toàn kiến thức học từ 12 – 15 Kỹ : Tổng hợp lại vấn đề học Thái độ : Có cách nhìn nhận đánh giá thân, nêu cao tinh thần tách nhiệm với thân người xung quanh, cộng đồng, nhân loại 100 II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động thầy trị Nội dung học Hoạt động : Vấn đáp * Mục tiêu : Học sinh hệ thống lại kiến thức học từ 12 – 15 Trách nhiệm công dân với * Cách tiến hành : cộng đồng - GV : Cơng dân có trách nhiệm với cộng đồng? - GV : Nhân nghĩa gì? Hịa nhập Cơng dân với nghiệp xây gì? Hợp tác gì? dựng, bảo vệ Tổ quốc - GV : Lòng yêu nước gì? Truyền thống u nước? Những việc thể lịng yêu nước địa phương? Công dân với số vấn đề cấp - GV : Trách nhiệm công dân thiết nhân loại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? - GV : Nhân loại có vấn đề cấp thiết cần người phải chung tay góp sức để giải quyết? Dặn dò : Học sinh học tiết sau thi học kỳ Tiết 35 Ngày soạn : KIỂM HỌC KÌ II Kiến thức : Giúp học sinh nắm kiến thức đ học : - Trách nhiệm công dân với cộng đồng - Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại vv… 101 Kỹ : - Tự biết đánh giá, điều chỉnh hành vi sống hợp với cc chuẩn mực đạo đức x hội - Biết vận dụng sng tạo kiến thức bi học để lm bi kiểm tra viết Thái độ : - Nghiêm túc kiểm tra - Biết đấu tranh với hành vi gian lận thi cử… II HÌNH THỨC KIỂM TRA Tự luận III ĐỀ KIỂM TRA Đề : Chủ đề Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Công dân Học sinh Học sinh liên với cộng nêu hệ giải đồng khái niệm thích biểu sống người sống hịa nhập khơng biết hịa nhập Số câu 0,5 0,5 Số điểm 2 Tỉ lệ 50% 50% 40% 40% Công dân Học sinh Học sinh với nêu hiểu nghiệp xây khái niệm trách nhiệm dựng bảo lòng yêu xây dựng vệ Tổ quốc nước Tổ quốc Số câu 0,35 0,65 Số điểm 3 Tỉ lệ 35% 65% 30% 30% Công dân Học sinh Học sinh với số nêu hiểu vấn đề cấp khái niệm trách nhiệm thiết bùng nổ công nhân loại dân số dân việc hạn chế bùng 102 Số câu Số điểm Tỉ lệ 30% Tổng số câu Tổng số điểm10 Tổng tỉ lệ 100% Đề : Chủ đề 0,35 35% nổ dân số 0,65 65% 1,2 40% 1,3 40% Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Công dân Học sinh với cộng nêu đồng khái niệm biểu hợp tác Số câu Số điểm Tỉ lệ 40% Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Số câu Số điểm Tỉ lệ 30% Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại 0,5 50% 30% 0,5 20% 10 100% Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Học sinh liên hệ giải thích sống người phải biết hợp tác 0,5 50% 40% Học sinh Học sinh nêu hiểu khái niệm trách nhiệm lòng yêu bảo vệ Tổ nước quốc 0,35 0,65 35% 65% Học sinh nêu khái niệm môi trường Học sinh hiểu trách nhiệm công dân việc bảo vệ 103 30% môi trường 0,65 65% Số câu 0,35 Số điểm 3 Tỉ lệ 35% 30% 30% Tổng số câu 1,2 1,3 0,5 3 4 10 Tổng số 40% 40% 20% 100% điểm10 Tổng tỉ lệ 100% IV ĐỀ KIỂM TRA Câu 1/ Nhân nghĩa gì? Em lấy ví dụ nhân nghĩa Ở địa phương em có hoạt động tiếp nối truyền thống nhân nghĩa? Câu 2/ Nêu trách nhiệm xây dựng Tổ quốc cơng dân? Câu 3/ Cơng dân có trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường ? Câu 4/ Trên đường từ trường nhà, Hồng phát thấy niên rải truyền đơn chống phá nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nếu em Hồng em xử lý ? V ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Câu Câu Đáp án - Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải - Học sinh lấy ví dụ nhân nghĩa ( yêu cầu phải chặt chẽ vế : Thương người đối xử với người theo lẽ phải ) - Những hoạt động địa phương nhằm tiếp nối truyền thống nhân nghĩa: + Giúp ngày công, thăm hỏi lúc ốm đau già yếu … + Hiến máu nhân đạo + Ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt + Quét dọn, dâng hoa khu tưởng niệm anh hùng liệt sĩ thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng Công dân có trách nhiệm xây dựng Tổ quốc - Chăm sáng tạo học tập, lao động; có mục đích , động học tập đắn - Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, sống sáng lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, biết đấu tranh chống 104 Điểm 1 0.6 0.6 biểu lối sống lai căng, thực dụng - Quan tâm đến đời sống trị, xã hội địa phương, đất nước Thực tốt chủ trương sách Đảng , 0.6 pháp luật Nhà nước - Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương việc làm thiết thực, phù hợp với khản năng: bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội… 0.6 - Biết phê phán, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích Quốc gia, dân tộc 0.6 Câu Câu Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường công dân : + Giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học, nơi ở, nơi công cộng, không vứt rác, xả nước bừa bãi + Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: + Tích cực tổng vệ sinh trường, lớp, nơi ở, đường làng ngõ xóm, trồng xanh + Phê phán hành vi gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Nếu em Hồng em bí mật báo với quan có thẩm quyền hành vi sai trái niên SS LỚP 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 TỔNG GIỎI SL % KHÁ SL % T.BÌNH SL % 105 YẾU SL % KÉM SL % 0.5 0.5 0.5 0.5 GHI CHÚ Tiết : 36 Ngày soạn : GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG I.Mục tiêu học Về kiến thức - Giúp học sinh nắm : Các khái niệm tham nhũng, hành vi tham nhũng thái độ ứng xử học sinh hnh vi tham nhũng Về kĩ 106 Nng cao nhận thức cho học sinh trung học phổ thơng mục đích, yêu cầu đấu tranh phịng chống tham nhũng, xy dựng thái độ, ý thức đấu tranh, bi trừ tệ nạn tham nhũng cho học sinh Về thái độ Gio dục học sinh thái độ trân trọng , tin tưởng lẽ phải cơng , có ý thức trách nhiệm tính tích cưc cơng dân việc xây dựng nhà nước dân dân dân II Phương pháp Nêu vấn đề, thảo luận nhĩm… III Các bước lên lớp On định tổ chức 2.Giới thiệu Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu niệm tham 1.Định nghĩa, đặc trưng biểu tham nhũng, đặc trưng biểu tham nhũng nhũng a Định nghĩa Mục tiu: HS hiểu no l tham nhũng v Tham nhũng l hnh vi người cĩ chức vụ, hnh vi tham nhũng quyền hạn đ lợi dụng chức vụ, quyền hạn Kĩ : Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin vụ lợi Cch tiến hnh: Nu vấn đề, thảo luận nhĩm… b Đặc trưng - Theo em no l hnh vi tham nhũng ( GV - Chủ thể tham nhũng người cĩ chức vụ, liệt k ý kiến HS) quyền hạn - Tham nhũng l gì? - Đặc trưng tham nhũng? ( GV phn tích - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, thm) quyền hạn giao - Chủ thể tham nhũng người cĩ chức - Mục đích hành vi tham nhũng vụ vụ, quyền hạn lợi Người cĩ chức vụ, quyền hạn bao gồm: c Biểu cn bộ, cơng chức, vin chức; sĩ quan, qun nhn Những hành vi sau thuộc nhĩm hnh vi tham chuyn nghiệp, cơng nhn quốc phịng nhũng: quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ Tham ti sản quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyn mơn - kĩ thuật quan, Nhận hối lộ đơn vị thuộc cơng an nhn dn; cn lnh đạo, Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cn lnh đạo, quản lí người đại diện phần đoạt tài sản Lợi dụng chức vụ, quyền hạn vốn gĩp Nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, cơng thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi vụ cĩ quyền hạn thực nhiệm Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, 107 vụ, cơng vụ cơng vụ vụ lợi - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gy ảnh quyền hạn giao hưởng với người khác để trục lợi Đây đặc trưng thứ hai tham nhũng Chủ thể tham nhũng phải sử dụng "chức vụ, quyền hạn phương tiện để thực hnh vi sai tri nhằm mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khc Một người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật động vụ lợi hành vi khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng coi tham nhũng (ví dụ hành vi trộm cắp) - Mục đích hnh vi tham nhũng vụ lợi Giả mạo cơng tác vụ lợi Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng tri php ti sản Nhà nước vụ lợi 10 Nhũng nhiễu vụ lợi 11 Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi 12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người cĩ hnh vi vi phạm php luật vụ lợi; Mục đích hành vi tham nhũng phải cản trở, can thiệp tri php luật vo việc kiểm tra, mục đích vụ lợi Vụ lợi lợi ích vật chất tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xt xử, thi (tiền, nhà, đất, cc vật cĩ gi trị ) lợi ích hnh n vụ lợi tinh thần mà người cĩ chức vụ, quyền hạn mong muốn đạt từ việc thực hnh vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn Lợi ích cho mình, cho gia đình người thn 4.Củng cố v luyện tập Hệ thống lại nội dung học Hướng dẫn học bi cũ v tìm hiểu bi Sưu tầm cc vụ n tham nhũng địa phương em 6.Rút kinh nghiệm Tiết : 37 Ngày soạn : GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG ( tiết 2) I.Mục tiêu học Về kiến thức 108 - Giúp học sinh nắm : Thái độ ứng xử học sinh hnh vi tham nhũng Về kĩ Nng cao nhận thức cho học sinh trung học phổ thơng mục đích, yêu cầu đấu tranh phịng chống tham nhũng, xy dựng thái độ, ý thức đấu tranh, bi trừ tệ nạn tham nhũng cho học sinh Về thái độ Gio dục học sinh thái độ trân trọng , tin tưởng lẽ phải cơng , có ý thức trách nhiệm tính tích cưc cơng dân việc xây dựng nhà nước dân dân dân II Phương pháp Nêu vấn đề, thảo luận nhĩm… III Các bước lên lớp On định tổ chức 2.Giới thiệu bi Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: HS hiểu trch nhiệm đối Trch nhiệm học sinh với hnh vi tham nhũng Cóquyền pht hiện, tố cáo hành vi Mục tiu: HS thể thái độ hnh vi tham tham nhũng nhũng Đồng tình, ủng hộ với việc xử lí Kĩ : Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin hnh vi tham nhũng người cĩ Cch tiến hnh: Nu vấn đề, thảo luận nhĩm… chức quyền máy nhà nước Hoạt động nhĩm: nu tình điển hình: Nhận hối lộ, hạt trưởng kiểm lâm huyện A lĩnh năm tù Ngy 20/6/2012, Tòa án ND tỉnh M mở phiên sơ thẩm xt xử, tuyn phạt H năm tù tội nhận hối lộ Vo thng 10/2011, hạt trưởng hạt kiểm lm huyện A H đ địi cơng ty 30 triệu đồng lm thủ tục vận chuyển 350m³ gỗ phía cơng ty đ đưa cho H số tiền ny Tuy nhin, H thừa nhận đ lấy Cơng ty 10 triệu đồng Cuối thng 2/2012, H lại địi 30 triệu đồng cơng ty ny tận thu lm sản lịng sơng Đồng Nai Hai bên đ gặp gỡ qun c ph thị trấn Đồng Nai, Cơ đưa cho H bì đựng 10 triệu đồng v hẹn vi ngy sau đưa tiếp 20 triệu Khi H vừa đút túi số tiền 10 triệu đồng bị Cơng an bắt tang Cu hỏi : 109 1/ Theo em, hnh vi H đ vi phạm php luật khơng? 2/ Em cĩ suy nghĩ việc xử lí quan pháp luật hnh vi H ?  Các nhóm thảo luận trình bày  GV áp dụng vào 11 “Một số phạm trù đạo đức học” (Giáo dục công dân lớp 10) Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình cụ thể, giáo viên hỏi: Hnh vi tham ô tài sản nhà nước lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ có ảnh hưởng đến lương tâm, nhân phẩm danh dự người thực hành vi no? Hãy nêu số ví dụ thực tế  Trách nhiệm học sinh? 4.Củng cố luyện tập Hệ thống lại nội dung bi học Hướng dẫn học cũ tìm hiểu Sưu tầm vụ án tham nhũng địa phương em Rút kinh nghiệm ( Nguyễn Thị Loan – PHT trường THPT Bến Tre - ST) 110 ... tượng? V ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1: Cu 1: C (0 .25) Cu 2: D (0 .25) 32 Cu : D (0 .25) Cu 4: A (0 .25) Cu 5: D (0 .25) Cu 6: A (0 .25) Cu 7: A (0 .25) Cu 8: B (0 .25) Câu 9: (1 đ) I Triết... Bài học : Khi xem xét vật, tượng, đánh giá người , cần phát nét mới, ủng hộ tiến bộ, tránh thái độ thành kiến, bảo thủ Thế giới vật chất phát triển a Phát triển ? Là bao gồm vận động theo chiều... TRÌNH LÊN LỚP Ổn định kiểm tra cũ Câu Phát triển gì? Nêu ví dụ phát triển Giới thiệu : Mọi vật tượng vận động, phát triển Vậy nguồn gốc vận động phát triển gì? Hoạt động dạy học Hoạt động thầy

Ngày đăng: 28/01/2018, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan