Lịch sử các biểu tượng quốc gia Việt Nam và Hệ thống biểu tượng quốc gia của một số quốc gia trên thế giới

34 2.4K 10
Lịch sử các biểu tượng quốc gia Việt Nam và Hệ thống biểu tượng quốc gia của một số quốc gia trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 5. Phương pháp nghiên cứu 1 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn 2 7. Kết cấu bài tiểu luận 2 PHẦN II: NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM 3 1.1. Các khái niệm 3 1.1.1 Biểu tượng 3 1.1.2 Biểu tượng quốc gia 4 1.2. Phân loại biểu tượng quốc gia 4 CHƯƠNG II: LỊCH SỬ CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM 6 VÀ HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 6 2.1. Lịch sử các biểu tượng quốc gia Việt Nam 6 2.1.1. Biểu tượng chính thức: 6 2.1.1.1. Quốc kì 6 2.1.1.2. Quốc hiệu 7 2.1.1.3. Quốc ca 10 2.1.1.4. Quốc thiều 13 2.1.1.5. Quốc huy 14 2.1.2. Biểu tượng không chính thức: 16 2.1.2.1. Quốc hoa 16 2.1.2.2. Quốc phục 17 2.1.2.3. Quốc điểu 18 2.1.2.4. Cây tre 18 2.2. Hệ thống biểu tượng quốc gia của một số nước trên thế giới 19 2.2.1. Lào 19 2.2.2. Hàn Quốc 21 2.2.3. Nhật Bản 22 2.2.4. Campuchia 24 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 27 PHẦN III: KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong lời của luận “ Lịch sử biểu trượng quốc gia Việt Nam hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới” này, em muốn gửi lời cảm ơn biết ơn chân thành tới tất người hỗ trợ, giúp đỡ em kiến thức tinh thần trình thực luận Trước hết em xin chân thành cảm ơn cô GV.TS Đinh Thị Hải Yến, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hướng dẫn, nhận xét, giúp đỡ em trình học tập để thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô Khoa Quản trị Văn phòng phòng ban nhà trường tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên em nhiều trình làm đề tài Do thời gian thực có hạn, kiến thức nhiều hạn chế nên Bài luận chắn khơng tránh khỏi thiếu xót định Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để em có thêm kinh nghiệm tiếp tục hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ths Đinh Thị Hải Yến Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn .2 Kết cấu tiểu luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM .3 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Biểu tượng 1.1.2 Biểu tượng quốc gia 1.2 Phân loại biểu tượng quốc gia CHƯƠNG II: LỊCH SỬ CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam 2.1.1 Biểu tượng thức: 2.1.1.1 Quốc kì .6 2.1.1.2 Quốc hiệu 2.1.1.3 Quốc ca 10 2.1.1.4 Quốc thiều 13 2.1.1.5 Quốc huy 14 2.1.2 Biểu tượng khơng thức: 16 2.1.2.1 Quốc hoa 16 2.1.2.2 Quốc phục 17 2.1.2.3 Quốc điểu 18 2.1.2.4 Cây tre 18 2.2 Hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới 19 2.2.1 Lào 19 2.2.2 Hàn Quốc 21 2.2.3 Nhật Bản 22 2.2.4 Campuchia 24 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ 27 PHẦN III: KẾT LUẬN .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới bao gồm nhiều quốc gia Trong quốc gia lại mang sắc văn hóa riêng biệt Điều làm nên nét riêng biệt biểu tượng quốc gia Việt Nam vậy, biểu tượng quốc gia cho nhân loại thấy Việt Nam hào hùng, đa dạng tươi đẹp Để hiểu ý nghĩa biểu tượng đó, em chọn đề tài “ Lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam Hệ thống biểu tượng quốc gia số quốc gia giới” Lịch sử nghiên cứu _ Nghiên cứu biểu tượng quốc gia Việt Nam ý nghĩa lịch sử _ Hệ thống số biểu tượng quốc gia giới Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: “ Lich sử biểu tượng quốc gia Việt Nam hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới”  Phạm vi nghiên cứu: - Trình bày lịch sử biểu tượng quốc gia - Ý nghĩa biểu tượng quốc gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu _ Mục đích: biết hiểu biểu tượng Việt Nam, biết số biểu tượng nước giới _ Nhiệm vụ: phân tích rõ biểu tượng ý nghĩa Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp phương pháp chủ yếu: thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử phương pháp logic trình thực đề tài Ý nghĩa lí luận thực tiễn  Ý nghĩa lí luận: hiểu ý nghĩa biểu tượng Việt Nam  Ý nghĩa thực tiễn: biết số biểu tượng giới Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm 03 chương chính:  Chương I Cơ sở lí luận biểu tượng quốc gia Việt Nam  Chương II Lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam Hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới  Chương III Nhận xét- Đánh giá PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Biểu tượng Biểu tượng tiếng Hán: Biểu có nghĩa là: "bày ra", "trình bày", "dấu hiệu", để người ta dễ nhận biết điều Tượng có nghĩa "hình tượng" Biểu tượng hình tượng phô bày trở thành dấu hiệu, ký hiệu tượng trưng, nhằm để diễn đạt ý nghĩa mang tính trừu tượng Khởi nguyên, biểu tượng bắt nguồn từ tập quán Hy Lạp cổ đại, nói phiến đá bị đập vỡ thành nhiều mảnh chia cho thành viên tộc đó, trước phân tán họ, sau triệu tập trở lại mảnh đá vỡ ghép lại (Sumballein) nhằm xác nhận diện trở lại tồn nhóm Bản chất khó xác định sống động biểu tượng chia kết lại với nhau, hàm chứa hai ý tưởng phân ly tái hợp Mọi biểu tượng chứa đựng dấu hiệu bị đập vỡ, ý nghĩa biểu tượng ln biến ảo, bộc lộ vừa gãy vỡ vừa nối kết, vừa xuất lại vừa đi, khiến cho tư ln phải truy tìm, liên tưởng muốn nắm bắt lấy ý nghĩa tiềm ẩn lòng Jean Chevalier Alain Gheerbrant cho : "Tự chất biểu tượng, phá vỡ khn khổ định sẵn tập hợp thái cực lại ý niệm Nó giống mũi tên bay mà khơng bay đứng im mà biến ảo, hiển nhiên mà không nắm bắt Ta cần phải dùng từ để gợi hay nhiều ý nghĩa biểu tượng" Nói Georges Gurvitch: "Các biểu tượng tiết lộ mà che giấu che giấu mà tiết lộ" Theo quan niệm Freud: "Biểu tượng diễn đạt cách gián tiếp, bóng gió nhiều khó nhận niềm ham muốn hay xung đột Biểu tượng mối liên kết thống nội dung rõ rệt hành vi, tư tưởng, lời nói với ý nghĩa tiềm ẩn chúng" Đối với C G Jung, ông cho rằng: "Biểu tượng phúng dụ, dấu hiệu đơn giản, mà hình ảnh thích hợp để chất, ta mơ hồ nghi tâm linh" Vậy, hiểu biểu tượng hình ảnh tượng trưng phơ bày khiến người ta cảm nhận giá trị trừu xuất tiềm ẩn lòng Tự điển Larousse cho : "Biểu tượng dấu hiệu hình ảnh, vật sống động, hay đồ vật, biểu điều trừu tượng, hình ảnh cụ thể vật hay điều đó" Một định nghĩa khác nhà tâm phân học C G Jung biểu tượng sau: "Cái mà gọi biểu tượng từ ngữ, danh từ hay hình ảnh, chúng quen thuộc đời sống hàng ngày chứa đựng ý nghĩa khác, bổ sung vào ý nghĩa ước định hiển nhiên trực tiếp nó" Theo Chu Hy, nhà triết học Trung Quốc tiếng đời Tống (1131 1200) "Dịch thuyết cương lĩnh" bàn biểu tượng viết: "Tượng lấy hình để tỏ nghĩa kia" 1.1.2 Biểu tượng quốc gia Biểu tượng quốc gia hình ảnh tượng trưng đại diện cho quốc gia, thể với hình thức phong phú đa dạng 1.2 Phân loại biểu tượng quốc gia - Biểu tượng quốc gia thức:quốc kì, quốc huy, quốc hiệu, quốc ca, quốc thiều  Quốc kỳ quốc gia dân tộc  Quốc huy vùng dất chủ quyền và/hoặc triều đại cầm quyền  Quốc ca, Quốc thiều- thánh ca hoàng gia triều đình; với phong tục thánh ca thức nhận giá trị biểu tượng quốc gia ca khúc tiếng - Biểu tượng quốc gia khơng thức: quốc hoa, quốc phục, quốc điểu, tre, quốc thú…  Quốc hoa loài hoa biểu trưng cho nước, người dân u thích Ngồi lồi hoa có lồi thực vật thân thảo, cỏ Được cho bắt nguồn từ biểu tượng nhà vua thời Trung cổ châu Âu Mỗi nước có quy định quốc hoa khác  Quốc phục: Mỗi nước có trang phgucj đặc trưng cho đất nước  Quốc điểu: Là lồi chim biểu tượng nước, hầu hết thức, riêng số khơng thức CHƯƠNG II: LỊCH SỬ CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam 2.1.1 Biểu tượng thức: 2.1.1.1 Quốc kì _ Lá cờ đỏ vàng xuất lần khởi nghĩa Nam Kỳ chống thực dân Pháp (23-11-1940) Tác giả sáng tạo cờ đỏ, có ngơi vàng năm cánh đồng chí Nguyễn Hữu Tiến (sinh ngày 5-3-1901 Hà Nam Tâm huyết tác giả sáng tạo cờ Tổ quốc khắc họa rõ nét thơ ông Hỡi máu đỏ da vàng Hãy chiến đấu cờ thiêng Tổ quốc Nền cờ thắm máu đào nước Sao vàng tươi, da giống nòi Đứng lên mau hồn nước gọi ta Hỡi sỹ nông công thương binh Đoàn kết lại vàng năm cánh _ Tháng 5-1941 Khui Nậm, Cao Bằng, Lãnh tụ Hồ Chí Minh chủ trì hội nghị Trung ương VIII định thành lập tổ chức Việt Nam độc Lập 2.1.2 Biểu tượng khơng thức: 2.1.2.1 Quốc hoa Để trở thành quốc hoa đất nước ngồi vẻ đẹp kì diệu lồi hoa phải mang ý nghĩa biểu tượng cho dân tộc Hoa sen, trở thành chủ nhân vương miện quốc hoa Việt Nam lồi hoa ưa chuộng vẻ đẹp khơng bình dị mà cao  Biểu tượng cao quý phẩm cách Đạo Phật lấy hoa sen làm Phật đài Vì hoa sen sinh trưởng ao hồ bùn nước lại xem làm biểu tượng linh thiêng, cao quý nhường ấy? Phật giáo lấy hoa sen làm Phật đài, biểu tượng tinh thần điều Ngồi Phật học, sen mang giá trị triết học âm dương ngũ hành sở Phật học dụng nghĩa cho Phật đài - Yên hoa tạng giới Về âm - dương, từ phần gốc, thân sen chìm nước, tối khuất, thuộc âm, phần hoa nở mặt nước, khoe hình sắc ánh mặt trời thuộc dương  Loài hoa nhân sinh: 16 Về ý nghĩa nhân sinh, nhân chủng xã hội học Tôi nghĩ, giới có năm loại người 2.1.2.2 Quốc phục Áo dài trang phục truyền thống Việt Nam, mặc với quần dài, che thân từ cổ đến đầu gối dành cho nam lẫn nữ thường biết đến nhiều với tư cách trang phục nữ Áo dài thường mặc vào dịp lễ hội, trình diễn; mơi trường đòi hỏi trang trọng, lịch sử; đồng phục nữ sinh số trường trung học sở hay đại học; đại diện cho trang phục quốc gia quan hệ quốc tế Các người đẹp Việt Nam hầu hết chọn áo dài cho phần thi trang phục dân tộc thi sắc đẹp quốc tế 17 2.1.2.3 Quốc điểu Vào thời xa xưa, chim Lạc xem biểu tượng nước Âu Lạc, loại chim truyền thuyết Hình ảnh chim Lạc biểu tượng tìm thấy mặt Trống Đồng.Chim lạc tượng trưng cho tinh thần văn hóa Việt Với truyền thống lịch sử bốn ngàn năm dân tộc, người Việt dù phương trời nào, có nhiều khác biệt kiến chung cội nguồn, ngày Giỗ Tổ, tình cảm tự nhiên, khát vọng bay lên hình ảnh chim Hồng, chim Lạc trạm trổ bề mặt trống đồng thể vĩnh dân tộc 2.1.2.4 Cây tre Cây tre xem biểu tượng Việt Nam Cây tre tượng trưng "cho tính chất, sắc riêng người Việt Nam, dân tộc Việt 18 Nam" tính kiên cường, bất khuất đối mặt với nhiều khó khăn gian khổ người Việt Cây tre biểu tượng cho tâm hồn Việt Trong thơ ca, tre nhắc đến "Cây tre Việt Nam" tác giả Nguyễn Duy: Tre xanh xanh tự chuyện có bờ tre xanh? Thân gày guộc, mong manh mà nên lũy nên thành tre ơi? đâu tre xanh tươi cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu? Ngồi số biểu tượng khác: trâu, quốc tửu, nón lá… 2.2 Hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới 2.2.1 Lào _ Quốc kì: Lào bắt đầu sử dụng cờ từ tháng 12 năm 1975 Đây cờ mà phủ quốc gia Lào sử dụng năm 1945 Lá cờ hình chữ nhật, tỷ lệ hai cạnh 2:3 Lá cờ chia thành dải ngang gồm dải màu xanh có chiều rộng hai lần chiều rộng hai dải màu đỏ phía phía Ở dải xanh có hình tròn màu trắng (đường kính 0,8 lần chiều rộng dải xanh) Màu đỏ cờ tượng trưng cho máu người Lào hy sinh cho độc lập, màu xanh tượng trưng cho thịnh vượng đất nước Vòng tròn trắng tượng trưng cho Mặt Trăng dòng sơng Mekong thống đất nước 19 _ Quốc huy: Quốc huy Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có dạng hình tròn, viền ngồi hai bó lúa dải đỏ quấn quanh quốc huy, tượng trưng nước Lào nước nơng nghiệp Phía bên biểu tượng Lào tháp Thạt Luổng, đập nước Nậm Ngừm Ngồi ra, có hình ảnh kên thủy lợi, đường trải nhựa, cánh đồng ruộng vuông vắn biểu tượng rừng già, tượng trưng cho nguồn tài nguyên thiên nhiên, rừng nước phong phú đất nước Lào Phía quốc huy có biểu tượng nửa bánh Trên dải đỏ, có viết ສສນຕຕພາບ ເອກະລາດ ປະຊາທຕປະໄຕ ("Hòa bình, Độc lập, Dân chủ") phía bên trái ເອກະພາບ ວສດຖະນາຖາວອນ ("Thống nhất, Thịnh vượng") phía bên phải Phía dòng chữ ສາທາລະນະລສດ ປະຊາທຕປະໄຕ ປະຊາຊຊົນລາວ ("Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào") _ Quốc hoa( hoa Chămpa): Hoa Chămpa có cánh hoa x thể đồn kết dân tộc Màu sắc vẻ đẹp hoa Chăm pa người dân nước Lào ví mối tình sáng đơi trái gái Quốc hoa Lào Chăm pa yêu trắng trong, khiết tâm hồn người dân Lào, nâng cánh Chăm pa đón chào điều lành, khiết, gợi cho ta cảm xúc cao mà đắm say 20 2.2.2 Hàn Quốc _ Quốc kì: Quốc kỳ Đại Hàn Dân quốc hình chữ nhật có trắng, có hình âm dương (màu đỏ màu xanh dương dưới), bốn góc có quẻ Bát Quái Lá cờ sử dụng từ năm 1950 đến _ Quốc huy: gồm có biểu tượng taeguk quốc kỳ xung quanh cánh hoa cách điệu dây ruy băng mang dòng chữ "Đại Hàn Dân Quốc" (Daehan Minguk), tên thức quốc gia, Hangul Thái cực đại diện cho hòa bình hòa hợp Năm cánh hoa mang ý nghĩa liên quan đến quốc gia Hàn Quốc 21 _ Quốc phục( Hanbok): Bộ trang phục có màu sắc sặc sỡ đặc trưng, đường kẻ đơn giản khơng có túi _ Quốc hoa( hoa hồng Sharon): hoa hồng Sharon loài hoa mang vẻ đẹp giản dị biểu tượng cho tính cách giản dị chân thật người Hàn Quốc 2.2.3 Nhật Bản _ Quốc kì: hiệu kỳ hình chữ nhật màu trắng với đĩa tròn màu đỏ lớn (đại diện cho mặt trời) trung tâm Quốc kỳ gọi thức Nisshōki ( 日 日 日 Nhật chương kỳ?) tiếng Nhật, song gọi thông tục Hinomaru (日日日 Nhật chi hoàn?) 22 _ Quốc huy: Hồng gia huy Nhật Bản, gọi Cúc Văn (日日 kikumon?) hay Cúc Hoa Văn / Cúc Hoa Văn Chương ( 日 日 日 , 日 日 日 日 kikukamon, kikukamonshō?) hay Cúc Ngự Văn (日日日日 kikunogomon?), mon, huy hiệu hay phù hiệu Thiên hoàng thành viên hoàng thất Nhật Bản sử dụng _ Quốc hoa( hoa anh đào) Người dân Nhật Bản, võ sĩ Samurai, đặc biệt yêu thích hoa Anh đào đẹp tinh khiết mong manh Lồi mọc phổ biến khắp nơi đất nước mặt trời mọc Tuy vòng đời cánh hoa ngắn ngủi hình dáng trắng hoa khiến người Nhật liên tưởng đến hình ảnh võ sĩ Samurai xem chết nhẹ tựa lông hồng Với tinh thần thượng võ, sống chết nhiều họ nhẹ nhàng cánh hoa Anh đào, rơi xuống tinh khôi 23 _ Quốc phục( kimono): Người Nhật sử dụng Kimono vài trăm năm Ngày nay, Kimono thường sử dụng vào dịp lễ tết Phụ nữ Nhật mặc Kimono phổ biến nam giới, thường có màu hoa văn bật Phái nam dùng Kimono chủ yếu lễ cưới buổi lễ trà đạo, Kimono dành cho nam giới thường khơng có hoa văn, màu tối 2.2.4 Campuchia _ Quốc kì: Quốc kỳ Campuchia gồm có ba sọc ngang màu xanh biển, đỏ hình 24 Angkor Wat màu trắng Hình Angkor Wat biểu tượng cho liêm, công lý nhân dân di sản văn hóa Campuchia đồng thời tượng trưng cho Phật giáo Nam truyền - tơn giáo Campuchia Màu xanh biểu tượng tự do, đồn kết, tình nghĩa anh em đồng thời tượng trưng cho nhà vua Màu đỏ biểu thị lòng can đảm nhân dân Campuchia _ Quốc huy:  Trên đỉnh Vương miện với tia tỏa sáng  Lấy vương kiếm làm trung tâm, sử dụng bố cục đối xứng hai bên Thanh vương kiếm hình trám khay đỡ lên, tượng trưng cho quyền lực thuộc quốc vương, vương quyền chí cao vơ thượng Hai bên hình trám sư tử voi, chân trước nâng lọng  Vật bao quanh: sinh vật: Gajasingha Singha, nâng lọng năm tầng Hoàng gia 25 _ Quốc hoa( hoa Rumdul): _ Quốc phục ( Sampot): Sampot đời triều đại Funan vị vua Campuchia lệnh cho thần dân mặc sampot theo yêu cầu công sứ Trung Quốc Kể từ triều đại này, dệt lụa phần quan trọng khơng thể thiếu văn hóa lâu đời Campuchia Những phương pháp dệt đầy phức tạp mẫu hoa văn tinh tế phát triển Đặc biệt, người Campuchia từ thời sở hữu cho riêng kỹ thuật dệt chéo khơng theo khn mẫu định dù chưa có lời giải thích rõ ràng cho việc áp dụng kỹ thuật Những kiểu sampot lụa sử dụng vật dụng gia truyền gia đình, tiệc cưới, ma chay dùng để trang trí đền thờ 26 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ Mỗi đất nước, dân tộc có đặc trưng dân tộc riêng, biểu thị cho cho tinh thần văn hoá dân tộc Biểu tượng quốc gia mang tinh tý ước mơ tinh thần dân tộc Các biểu tượng quốc gia được nhà nước qui định thể chế thành biểu tượng đất nước Mỗi người dân Việt hiểu dân Việt phải biết cội nguồn Việt, bạn khỏi quê hương Việt nam người ta biết bạn người Việt Nam, hỏi biểu tượng Việt Nam bạn có biết để trả lời khơng? Nước Mỹ có Nữ thần tự do, Singapo Sư tử, nước Pháp tháp Eiffel Vậy Việt Nam gì? Biểu tượng quốc gia Việt Nam cao quý, thiêng thiêng Bởi có ý nghĩa quan trọng đất nước người, làm cho nước Việt không bị lẫn vào nước khác  Quốc kỳ loại cờ dùng làm biểu trưng cho quốc gia Những cơng trình cơng cộng tư nhân trường học quan phủ thường treo quốc kỳ Ở vài nước, quốc kỳ treo cơng trình phi qn vào ngày treo cờ cụ thể Có ba loại quốc kỳ phân biệt để sử dụng đất liền, ba loại để sử dụng biển, nhiều nước sử dụng kiểu thiết kế cho vài (đôi tất cả) loại cờ  Quốc huy biểu tượng quốc gia; bên cạnh quốc kỳ quốc ca Quốc huy biểu tượng thể chế độ, hình ảnh đặc trưng quốc gia Quốc huy thường sử dụng ấn phẩm quốc gia tiền tệ, hộ chiếu, giấy tờ,  Quốc ca nói chung hát quốc khơi gợi tán dương lịch sử, truyền thống đấu tranh nhân dân quốc gia đó, phủ đất nước cơng nhận hát thức quốc gia, người dân sử dụng nhiều thành thơng lệ 27  Quốc hoa hiểu loài hoa đặc trưng cho đất nước, tiếng phổ biến đất nước  Quốc phục (tiếng Anh: National costume) quần áo trang phục truyền thống quốc gia, địa phương, dân tộc, có thời kỳ lịch sử nhóm người Mặc quốc phục thường mang ý niệm củng cố tinh thần đoàn kết cộng đồng Biểu tượng quốc gia tinh túy đại diện cho dân tộc, linh hồn đất nước, mặt non sông, sức sống niềm tin toàn thể nhân dân nước 28 PHẦN III: KẾT LUẬN Con người tạo giới biểu tượng, đến lượt nó- giới biểu tượng lại nói lên sống người, ý chí tinh thần người, sắc văn hóa người Bác Hồ nói: “ Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Trong thời đại nay, để giwois thiệu với bạn bè năm châu dân tộc Việt Nam đẹp hào hùng gốc, cần phải nắm rõ lịch sử nước nhà Lịch sử qua minh chứng biểu tượng quốc gia nay.Nó phản ánh chân thực lịch sử đấu tranh, sắc văn hóa dân tộc từ xa xưa, tinh thần anh dũng quật cường nhân dân, tầng lớp trog xã hội xưa nay, nơng nghiệp lúa nước lâu đời, ý chí niemf tn cháy bỏng thể qua lời ca đanh thép… Tất xây dựng nên nước Việt nam tươi đẹp, đa dạng phong tục tập quán, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, giàu “ Tình” “Người” Qua đề tài nghiên cứu, mang lại cho em học lí luận thực tiễn vơ bổ ích Nó mang lại cho cá nhân em thêm hiểu biết kiến thức, hiểu rõ thêm ý nghĩa biểu tượng quốc gia Việt Nam hiểu sâu lịch sử hình thành Đồng thời biết thêm số nét văn hóa đặc trưng số nước bạn giới Đúng vậy,biểu tượng quốc gia thiêng liêng, cao quý Biểu tượng cần phải gìn giữ tiếp tục phát huy nét đẹp để ngày lịch sử người ngày trước 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trích dẫn theo "Từ điển biểu tượng văn hố giới" NXB Đà Nẵng, trường viết văn Nguyễn Du 1997 trang XXIII Dẫn theo sách "Từ điển biểu tưọng văn hoá giới" NXB Đà Nẵng - Trường Viết văn Nguyễn Du, 1997 trang XIV, trang XXIV Link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Biểu_tượng_quốc_gia Link: https://www.wikiwand.com/vi/Biểu_tượng_quốc_gia Dẫn theo sách "Petit Larousse", 1993, pag 978 Dẫn theo sách "Kultur und Kultur Wissen Schaff, (Văn hoá văn hoá học) Klaus.P.Hansen (Hiệp hội sách Đại học Tổng hợp - Đức) xuất 1997 30 ... thức, riêng số khơng thức CHƯƠNG II: LỊCH SỬ CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam 2.1.1 Biểu tượng thức:... SỬ CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam 2.1.1 Biểu tượng thức: 2.1.1.1 Quốc. .. biểu tượng đó, em chọn đề tài “ Lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam Hệ thống biểu tượng quốc gia số quốc gia giới Lịch sử nghiên cứu _ Nghiên cứu biểu tượng quốc gia Việt Nam ý nghĩa lịch sử

Ngày đăng: 28/01/2018, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • _ Giai đoạn 1945 – 1954

  • Năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, chính quyền Nhật tuyên bố "trao trả độc lập" cho Việt Nam. Chính phủ Đế quốc Việt Nam được thành lập, tuyên bố độc lập trên danh nghĩa, và đổi quốc kỳ ra cờ Quẻ Ly nhưng vẫn giữ quốc ca là bài Đăng đàn cung.

  • _ Giai đoạn 1954 - 1976

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan