kiêm tra 1 tiết Fe-Cr..

3 534 11
kiêm tra 1 tiết Fe-Cr..

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO MÔN: HOÁ HỌC MÃ ĐỀ: 519 Học sinh hãy lựa chọn phương án đúng nhất và tô đậm trên phiếu trả lời. 1. Cho hỗn hợp bột gồm 5,4g Al và 4,8g Fe 2 O 3 . Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản, khối lượng chất rắn thu được là : A. 6,2g B. 12,8g C. 10,2g D. 16,3g. 2. Liên kết kim loại được hình thành do : A. Lực hút giữa các ion trong mạng tinh thể kim loại B. Sự xen phủ các obitan của các nguyên tử kim loại trong mạng tinh thể kim loại C. Lực hút giữa các nguyên tử kim loại trong mạng tinh thể kim loại D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. 3. Cho dd chứa 0,05 mol FeSO 4 phản ứng với dd NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là : A. 4,5g B. 5,35g C. 3,6g D. 4g. 4. Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải phản ứng oxi hoá - khử : A. Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4  → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O B. 2FeO + 4H 2 SO 4  → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O C. Fe + H 2 SO 4  → FeSO 4 + H 2 D. 6FeCl 2 + 3Br 2  → 2FeBr 3 + 4FeCl 3 5. Hoà tan hoàn toàn 1,38g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dd HCl thu được 1,344 lít H 2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là : A. 5,85g B. 6,72g C. 4,58g D. 5,64g. 6. Cho 5 kim loại : Al, Fe, Cr, Cu, Ag vào dd H 2 SO 4 đặc nguội dư, sau phản ứng chất rắn không tan là : A. Al, Fe, Ag B. Cu, Ag C. Al, Fe, Cr D. Al, Fe, Cu, Ag. 7. Cho các cặp chất sau: Cr và dd ZnSO 4 ; Zn và dd CuSO 4 ; K và dd CuSO 4 ; dd KI và dd FeCl 3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 8. Sơ đồ phản ứng nào sau đây có sản phẩm đúng : A. FeO + H 2 SO 4  → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O B. FeO + H 2 SO 4  → FeSO 4 + SO 2 + H 2 O C. FeO + H 2 SO 4  → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O D. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4  → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 9. Cho Fe dư phản ứng với dd loãng chứa 0,04 mol HNO 3 thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay rA. Lọc lấy dd sau phản ứng đem cô cạn thì khối lượng muối thu được là: A. 2,42g B. 9,68g C. 2,7g D. 8g 10. Xét dãy biến hoá: FeS 2  → X  → Y  → Z. Vậy X, Y, Z lần lượt là : A. H 2 S, CuS, CuCl 2 B. H 2 S, BaSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 C. S, SO 3 , H 2 SO 3 D. SO 2 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . 11. Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch muối Na 2 CrO 4 là: A. dung dịch chuyển sang màu vàng B. dung dịch chuyển sang màu da cam C. dung dịch có màu vàng đậm hơn D. dung dịch có màu da cam đậm hơn 12. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Crom là kim loại lưỡng tính B. Crom là kim loại có tính khử yếu hơn kẽm C. Crom có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm D. Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của crom là axit. 13. Trong các dd sau đây, dd nào có pH >7: A. Na[Al(OH) 4 ] B. NaCl C. NaHSO 4 D. Al(NO 3 ) 3 . 14. Cho hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dd A và chất rắn B. Như vậy trong dd A có chứa : A. HCl, FeCl 2 , FeCl 3 B. HCl, CuCl 2 , FeCl 3 C. HCl. CuCl 2 , FeCl 2 D. HCl, FeCl 3 , CuCl 2 . 15. Hoà tan hết hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kỳ lien tiếp bằng lượng dư dd HCl thì thu được 25,35g hỗn hợp 2 muối và 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là : A. Mg, Ca B. Be, Mg C. Ca, Sr D. Sr, Ba 16. Cho hỗn hợp Mg và Al vào dd chứa HCl 0,25mol và H 2 SO 4 0,125mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Vậy : A. Kim loại hết còn dư H 2 SO 4 B. Kim loại hết và dư cả 2 axit C. Dư cả 2 kim loại và axit hết D. Còn dư Al và axit hết. 17. Chất nào sau đây khi cho vào dd NaCl thì không làm thay đổi pH của dd : A. Na 2 CO 3 B. NaHSO 4 C. KClO 3 D. NH 4 Cl. 18. Cho NaOH dư vào dd chứa 4,57g hỗn hợp MgCl 2 và AlCl 3 . Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được 0,8g chất rắn. Vậy khối lượng AlCl 3 trong hỗn hợp đầu là : A. 2,67g B. 3,41g C.3,77 D. 3,26g. 19. Bắt đầu điện phân dd chứa hỗn hợp 0,2 mol NaCl và 0,1 mol CuSO 4 cho đến khi hết Cu 2+ thì dừng lại. Nhận xét nào sau đây đúng : A. pH dd ban đầu nhỏ hơn 7 sau tăng dần đến bằng 7 B. pH dd ban đầu lớn hơn 7 sau đó giảm dần đến bằng 7 C. pH dd ban đầu bằng 7 sau tăng dần D. pH dd không đổi trong quá trình điện phân. 20. Phản ứng nào sau đây KHÔNG đúng : A. 2Cu(NO 3 ) 2  → 0 t 2Cu + 2NO 2 +O 2 B. CuO + Cu  → Cu 2 O C. 2Cu + O 2 + 2H 2 SO 4 loãng  → 2CuSO 4 + 2H 2 O D. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3  → CuSO 4 + 2FeSO 4 . 21. Cho phản ứng hoá học sau: CrCl 3 + NaOCl + NaOH  → Na 2 CrO 4 + NaCl + H 2 O Hệ số cân bằng của H 2 O trong phản ứng trên là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 22. Hoà tan hoàn toàn m gam Na kim loại vào 100ml dd H 2 SO 4 0,5M thu được dd X. Trung hoà dd X cần 200ml dd HCl 1M. Khối lượng m của Na bằng: A. 2,3g B. 4,6g C. 6,9g D. 9,2g. 23. Khử hoàn toàn 8,72g hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và FeO bằng CO thì thu được m gam chất rắn Y và khí CO 2 . Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 bằng nước vôi trong dư thu được 6g kết tủA. Vậy khối lượng m bằng: A. 6,08g B. 7,76g C. 9,68g D. 11.36g. 24. Cho 40,5g Al tác dụng với dd HNO 3 thu được 10,08 lít khí X (không có sản phẩm khử nào khác). Khí X là: A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2 . 25. Hoà tan 47,4g phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước được dd A. Thêm đến hết dd chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 vào dd A thì lượng kết tủa thu được bằng: A. 7,8g B. 46,6g C. 54,4g D. 62,2g. 26. Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa đồng thời AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho chất rắn D tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng có khí bay lên. Thành phần chất rắn D gồm: A. Al, Fe và Ag. B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag. D. Al, Fe và Ag. 27. Khử 9,12 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và FeO bằng H 2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được Fe và 2,7 gam H 2 O. Vậy khối lượng lần lượt của Fe 2 O 3 và FeO trong hỗn hợp ban đầu là: A. 2,4g ; 6, 72g B. 1,8g ; 7,32g C. 4,8g ; 4,32g D. 1,6g ; 7,56g 28. Muối Fe 2+ làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit cho ra ion Fe 3+ còn ion Fe 3+ tác dụng với I – cho ra I 2 và Fe 2+ . Sắp xếp các chất oxi hóa Fe 3+ , I 2 , MnO 4 – theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A. Fe 3+ <I 2 <MnO 4 – B. I 2 <Fe 3+ <MnO 4 – C. I 2 <MnO 4 – <Fe 3+ D. MnO 4 – <Fe 3+ <I 2 29. Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr 2 +Br 2 → 2FeBr 3 2NaBr+Cl 2 → 2NaCl+Br 2 Phát biểu đúng là : A. Tính khử của Cl - mạnh hơn của Br – B. Tíng oxi hoá của Br 2 mạnh hơn của Cl 2 C. Tính khử của Br – mạnh hơn của Fe 2+ D. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ 30. Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 , Cu có số mol bằng nhau . Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong : A. NaOH dư B. HCl dư C. AgNO 3 dư D. NH 3 dư 31. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe 2+ có tính khử yếu hơn so với Cu. : A. Fe+Cu 2+ → Fe 2+ +Cu B. Fe 2+ +Cu → Cu 2+ +Fe C. 2Fe 3+ +Cu → 2Fe 2+ +Cu 2+ D. Cu 2+ +2Fe 2+ → 2Fe 3+ +Cu 32. Khẳng định nào sau đây là đúng? (1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 (2) Hỗn hợp gồm Cu,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 có số mol Cu bằng ½ tổng số mol Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 có thể tan hết trong dung dịch HCl (3)Dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 (4)Cặp oxi hóa khử MnO 4 – /Mn 2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe 3+ /Fe 2+ A. Tất cả đều đúng B. (1),(2),(3) C. (1),(2) D. (1),(3) 33. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO 3 có trong dung dịch đầu là A. 1,14 mol B. 0,64 mol C. 0,94 mol D. 0,88 mol 34. Cho phương trình hoá học các phản ứng sau : Những phản ứng thể hiện vai trò tính ôxi hoá của hợp chất sắt (III): A. 1 , 2 , 3 , 4 ,6. B. 1 ,2 ,3 , 4. C. 1 , 2 , 3 , 4 , 5. D. 2 , 3 , 5. 35. Cho 1 g bột sắt tiếp xúc với ôxi sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn đã vựơt quá 1,41 g .Nếu chỉ tạo một ôxit sắt thì công thức của ôxit: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 36. Để phân biệt các dung dịch sau : Fe 2 (SO 4 ) 3 , MgSO 4 , Na 2 SO 4 , FeSO 4 , AlCl 3 , NH 4 NO 3 . Ngươì ta dùng thêm một hoá chất nào sau đây: A. dd Ba(OH) 2 B. dd NaOH C. dd BaCl 2 D. phênolphtalein. 37. Cho các hợp chất sau : 1/ Fe(NO 3 ) 2 . 2/ Fe(OH) 3 . 3/ FeO . 4 / Fe(OH) 2 . 5/ Fe 3 O 4 . Những chất nào tác dụng được với dung dịch HNO 3 loãng giải phóng khí NO. A. 1 , 2 , 3 , 5 . B. 2 , 3 , 5 C. 1, 3 , 4 , 5 D. 1 , 3 , 5. 38. Nguyên tắc sản xuất gang từ quặng hêmatit là : A. dùng CO để khử B. dùng O 2 để ôxi hoá C. dùng CO 2 để khử D. dùng Al để khử 39. Nguyên tắc sản xuất thép từ gang trắng: A. dùng CO 2 để ôxi hoá B. dùng CO để khử C. dùng O 2 để ôxi hoá D. dùng gang giàu Mn để khử 40. Cho từ từ dung dịch FeSO 4 vào dung dịch KMnO 4 có H 2 SO 4 loãng đến dư. Có hiện tượng gì : A. dung dịch có màu xanh lục nhạt. B. dung dịch KMnO 4 mất màu, sau đó có màu hồng. C. Dung dịch nhạt màu dần, cuối cùng có màu vàng . D. Dung dịch không đổi màu. FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 +3 NaCl 1/ 2/ 2FeCl 3 + Cu 2FeCl 2 + CuCl 2 3/ 2 Fe(NO 3 ) 3 + Fe 3Fe(NO 3 ) 2 4/ Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + H 2 O t 0 5/ Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 t 0 6/ 2FeCl 3 +3 Na 2 S + 6H 2 O 2Fe(OH) 3 + 3H 2 S + 6NaCl . KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO MÔN: HOÁ HỌC MÃ ĐỀ: 519 Học sinh hãy lựa chọn phương án đúng nhất và tô đậm trên phiếu trả lời. 1. Cho. B. (1) ,(2),(3) C. (1) ,(2) D. (1) ,(3) 33. Cho 11 ,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1, 344

Ngày đăng: 30/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan