TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ các tập đoàn KINH tế NHÀ nước ở VIỆT NAM HIỆN NAY

15 142 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ   các tập đoàn KINH tế NHÀ nước ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện thí điểm hoạt động các tập đoàn kinh tế trong thời gian qua chính là đưa Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóa IX của Đảng vào cuộc sống. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện mô hình này là đòi hỏi khách quan để xây dựng những tập đoàn kinh tế mạnh ở Việt Nam đủ sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế, thực hiện tốt mục tiêu bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

1 TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực thí điểm hoạt động tập đồn kinh tế thời gian qua đưa Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX Đảng vào sống Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện mơ hình đòi hỏi khách quan để xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh Việt Nam đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế, thực tốt mục tiêu bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Việc mở cửa hội nhập kinh tế khu vực giới đặt yêu cầu cần phải tổ chức xếp doanh nghiệp nhỏ, manh mún thành doanh nghiệp lớn để đủ khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, tăng cường vị trí doanh nghiệp nhà nước việc bảo đảm vai trò chủ đạo, dẫn dắt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung vốn, tất yếu hình thành doanh nghiệp lớn, tức tập đoàn kinh tế Các tập đoàn hoạt động có hiệu làm nòng cốt kinh tế xã hội chủ nghĩa Nghị Hội nghị Trung ương (khóa IX) xác định: Hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng cơng ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành, có ngành kinh doanh chính, chun mơn hóa cao giữ vai trò chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy mơ lớn vốn, hoạt động nước ngồi nước, có trình độ công nghệ cao quản lý đại, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh Thí điểm hình thành tập đồn kinh tế số lĩnh vực có điều kiện, mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu như: dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng… Triển khai thực Nghị này, Chính phủ đạo xây dựng thí điểm mơ hình tập đồn kinh tế từ đầu năm 2005 nhằm thực mục tiêu: (1) Tập trung đầu tư huy động nguồn lực hình thành nhóm cơng ty có quy mơ lớn ngành, lĩnh vực then chốt, phát triển, nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế; (2) Bảo đảm cân đối lớn kinh tế quốc dân, ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực phát triển cho ngành, lĩnh vực khác toàn kinh tế; thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị gia tăng, phát triển thành phần kinh tế khác; (3) Tăng cường quản lý, giám sát có hiệu vốn, tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp tập đoàn; (4) Tạo sở để hoàn thiện chế sách pháp luật tập đồn kinh tế Đại hội đảng XI xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ nâng cao hiệu hoạt động danh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế tổng cơng ty Sớm hồn thiện thể chế hoạt động tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh, đa sở hữu sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối Phân định rõ quyền sỏ hữu nhà nước quyền kinh doanh doanh nghiệp, hoàn thiện chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp” (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trang 110) Mơ hình đặc trưng Tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam * Mơ hình Tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam Ở nước khác giới, tập đoàn kinh tế có cấu trúc riêng biệt Ở Nhật Bản, tập đoàn kinh tế tổ chức theo chiều dọc theo chiều ngang phát triển tùy theo ngành nghề; tập đoàn gồm ngân hàng, công ty mẹ công ty thương mại nhóm hãng sản xuất Ở Hàn Quốc, tập đoàn kinh tế thường kiểm sốt gia đình nhóm gia đình tổ chức thống theo chiều dọc Các tập đoàn kinh tế Trung Quốc lại phát triển theo cấu trúc riêng biệt, tập đồn kinh tế đa ngành quy mơ lớn có mối ràng buộc chặt chẽ với Nhà nước với gia đình riêng biệt Hàn Quốc Ở Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, tập đồn kinh tế nhóm cơng ty có quy mơ lớn Chính phủ quy định, hướng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý hoạt động tập đồn kinh tế Đến nay, Chính phủ thành lập 12 tập đoàn kinh tế nhà nước theo hai mơ hình, là: - Tổ chức lại tổng công ty nhà nước (các tổng công ty 90 91): gồm 10 tập đồn: Tập đồn Bưu – Viễn thơng Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tập đồn Dệt may Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đồn Bảo Việt, Tập đồn Viễn thơng Qn đội, Tập đồn Hóa chất Việt Nam - Tổ hợp doanh nghiệp độc lập có lĩnh vực hoạt động: gồm tập đồn Tập đồn Cơng nghiệp Xây dựng Việt Nam thành lập sở tổ hợp doanh nghiệp độc lập hoạt động chủ yếu lĩnh vực xây dựng khí chế tạo, bao gồm: Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Sơng Hồng, Tổng cơng ty Cơ khí Xây dựng, Tổng công ty Đầu tư phát triển xây dựng, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam Tổng công ty Xây dựng Phát triển hạ tầng Tập đoàn Phát triển nhà đô thị Việt Nam thành lập sở tổ hợp từ: Tổng công ty Phát triển nhà đô thị, Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Tổng công ty Thủy tinh Gốm xây dựng, Tổng công ty Đầu tư xây dựng cấp nước Mơi trường Việt Nam * Đặc trưng tập đoàn kinh tế Việt Nam: Một là, hình thành chủ yếu từ việc chuyển đổi tổ chức lại tổng cơng ty nhà nước theo định Chính phủ Hai là, hoạt động ngành kinh tế mũi nhọn, lĩnh vực then chốt kinh tế theo mục tiêu chiến lược phát triển tập đoàn mà tư nhân thành phần kinh tế khác khó thực hạn chế lực tài kinh nghiệm quản lý; công cụ điều hành kinh tế vĩ mơ Chính phủ Ba là, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty (chuyển từ quan hệ hành tổng cơng ty nhà nước trước sang quan hệ đầu tư vốn); quy mơ khả tích tụ vốn có trình độ cao quy mơ lớn so với tổng công ty trước (trước chuyển đổi sang mơ hình tập đồn); phạm vi hoạt động mở rộng không nước mà nước Bốn là, hợp tác liên kết kinh doanh đơn vị tập đoàn kinh tế nâng cao; quan hệ chặt chẽ đơn vị thành viên đầu tư vốn tài chính, thị trường, phân cơng chun mơn hóa, nghiên cứu phát triển, thể rõ nét đặc trưng quan hệ doanh nghiệp thành viên tập đoàn kinh tế Năm là, quan hệ nội tập đồn kinh tế nhà nước bao gồm: - Cơng ty mẹ (gọi tắt doanh nghiệp cấp I) doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn giữ quyền chi phối theo định Thủ tướng Chính phủ - Công ty doanh nghiệp cấp I (gọi tắt doanh nghiệp cấp II) doanh nghiệp doanh nghiệp cấp I giữ quyền chi phối; tổ chức hình thức cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, tổng cơng ty theo hình thức cơng ty mẹ – công ty con, công ty liên doanh, cơng ty nước ngồi - Cơng ty doanh nghiệp cấp II cấp - Các doanh nghiệp liên kết tập đoàn gồm: Doanh nghiệp có vốn góp mức chi phối công ty mẹ công ty con; doanh nghiệp khơng có vốn góp cơng ty mẹ công ty con, tự nguyện tham gia liên kết hình thức hợp đồng liên kết khơng có hợp đồng liên kết, có mối quan hệ gắn bó lâu dài lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ khác với công ty mẹ doanh nghiệp thành viên tập đoàn Sáu là, quan hệ tập đồn với bộ, ngành Chính phủ: Nhà nước chủ sở hữu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Chính phủ thống thực quyền chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ phần vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước; Thủ tướng Chính phủ định thành lập cơng ty mẹ, định tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu công ty mẹ theo đề nghị quản lý ngành ý kiến bộ, ngành có liên quan; Thủ tướng Chính phủ giao quản lý ngành, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ hội đồng quản trị tập đồn thực số quyền chủ sở hữu theo pháp luật hành, theo Điều lệ tổ chức hoạt động tập đoàn Bảy là, quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế nhà nước thực theo phương thức: Thông qua chế độ báo cáo hội đồng quản trị công ty mẹ; thơng qua thực kiểm tốn cơng ty mẹ đơn vị thành viên; thông qua thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất công ty mẹ; thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá quan theo quy định pháp luật Vai trò tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam Trong vòng năm, kể từ ngày đề án thí điểm tập đoàn kinh tế nhà nước Thủ tướng phê duyệt, Việt Nam nhanh chóng xây dựng 12 tập đoàn Các tập đoàn nắm lượng tài sản khổng lồ quốc gia đóng vai trò nòng cốt việc thực số sách lớn phát triển Do vậy, hiệu hoạt động tập đồn kinh tế nhà nước có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe kinh tế nói chung Vai trò tích cực tập đoàn kinh tế thể mặt sau: Thứ nhất, góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, tạo nguồn ngoại tệ nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, hạn chế nhập siêu, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Thứ hai, thực vai trò chi phối, bảo đảm việc sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho kinh tế; lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế (được thể rõ giai đoạn 2008 – 2009, đất nước phải đối phó với diễn biến bất lợi ảnh hưởng xấu từ suy thoái kinh tế giới khu vực kinh tế quốc dân), bảo đảm cân đối cung – cầu giữ ổn định giá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho kinh tế (xăng dầu, điện, đạm, khí hóa lỏng, than…) để bình ổn thị trường, kiềm chế lạm phát Thứ ba, đầu tàu trước, mở đầu, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế phát triển 6 Thứ tư, nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế sở huy động, tập trung nguồn lực, tăng nhanh lực sản xuất, đầu tư ngành đòi hỏi cơng nghệ cao nhu cầu vốn lớn, lĩnh vực then chốt Thứ năm, thực gắn kết nghiên cứu, triển khai, ứng dụng khoa học – công nghệ, đào tạo sản xuất, kinh doanh Thứ sáu, với việc tập trung mở rộng phát triển nước, tập đoàn kinh tế vươn đầu tư mạnh nước ngoài, thương hiệu ngày khẳng định, góp phần tạo dựng hình ảnh uy tín Việt Nam khu vực giới Thứ bảy, lực lượng quan trọng Nhà nước việc bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc khẳng định chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh lượng, an ninh lương thực, bảo vệ môi trường Thứ tám, lực lượng chủ lực Chính phủ xã hội thực chương trình an sinh xã hội cộng đồng Thành tựu đạt năm vừa qua Sau hình thành vào hoạt động, tập đồn kinh tế tích cực đầu tư, mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động; cấu lại đa dạng hóa sở hữu đơn vị thành viên; kinh doanh đa ngành, tập trung vào ngành nghề chính; huy động nguồn lực để thực mục tiêu trọng điểm, chiến lược phát triển quan trọng; tích cực nghiên cứu, triển khai ứng dụng chuyển giao công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, trọng nâng cao lực quản lý, điều hành đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật, tay nghề đội ngũ công nhân kỹ thuật người lao động doanh nghiệp, tạo điều kiện quan trọng để thực mục tiêu xây dựng thành tập đồn kinh tế mạnh, có tầm cỡ khu vực, làm nòng cốt để Việt Nam chủ động thực có hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Nhìn vào Danh sách 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam (VNR500), thấy tập đồn kinh tế tổng công ty nhà nước chiếm vị trí dẫn đầu, chứng tỏ tổ chức kinh tế thực lớn quy mô Năm 2006, tám tập đoàn kinh tế với 96 tổng công ty, công ty lớn Nhà nước sở hữu gần 400.000 tỉ đồng, chiếm hầu hết vốn Nhà nước có doanh nghiệp nhà nước Các tập đồn tổng cơng ty nắm giữ 75% tài sản cố định quốc gia, khoảng 60% tổng tín dụng ngân hàng nước tổng vốn vay nước tạo khoảng 40% tổng sản phẩm nước Bước sang năm 2009, bảng xếp hạng VNR500, có 100% số tập đồn kinh tế với 60% số tổng công ty góp mặt, với tỷ trọng doanh thu chiếm tới 41.85% Năm 2011, tốp 10 doanh nghiệp lớn Việt nam, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước chiếm 41,6% doanh thu với góp mặt tên như: Tập đồn Dầu khí VN đứng bảng xếp hạng, VNPT xếp thứ 3, Tập đồn Viễn thơng Qn đội xếp vị trí thứ 7, Tập đồn Điện lực Việt Nam EVN vị trí thứ Vị trí thứ thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản VN (TKV), đáng ý có ngân hàng quốc doanh lọt vào top 10 Ngân hàng NNPTNT VN (Agribank) Về thực trạng đầu tư ngành chính, báo cáo ngày 8/9/2011 đảng ủy khối doanh nghiệp trung ương cho biết có 21/31 tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước, ngân hàng đầu tư ngồi ngành nghề kinh doanh với tổng số vốn đầu tư 22.590 tỉ đồng Trong sáu doanh nghiệp đầu tư từ 1.000 tỉ đồng trở lên, tiêu biểu như: Tập đồn Dầu khí, đầu tư 6.690 tỉ đồng (gần 4% vốn điều lệ), chủ yếu đầu tư vào tài chính, Tập đồn Cơng nghiệp cao su đầu tư 3.700 tỉ (xấp xỉ 20% vốn điều lệ), 1.500 tỉ vào bất động sản, EVN 2.100 tỉ Trong năm 2011, có nhiều tập đồn tổng cơng ty làm ăn có hiệu với mức tăng sản lượng hay doanh thu đạt từ 20 - 50% so với năm 2010 Đó tập đồn Dầu khí, Cơng nghiệp Cao su, Bưu Viễn thơng tổng cơng ty giấy, cà phê, lương thực miền Bắc Hạn chế nguyên nhân * Hạn chế: Thực tiễn hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước thời gian qua khẳng định thành công bước đầu việc thực chủ trương đắn Đảng mục tiêu thí điểm thành lập tập đồn kinh tế nhà nước Chính phủ Tuy nhiên, mơ hình tập đồn kinh tế Việt Nam mẻ, bộc lộ số hạn chế là: - Quy mô nguồn vốn nhỏ so với tập đoàn kinh tế khu vực giới; tổ chức hoạt động chưa có đổi nhiều so với tổng công ty nhà nước trước đây, chưa tạo đột phá mạnh mẽ cho mô hình tập đồn kinh tế; số lĩnh vực khơng thực cần thiết thành lập tập đoàn dệt may, trồng khai thác chế biến cao su, đầu tư bất động sản Vì ngành nghề kinh doanh có nhiều doanh nghiệp tư nhân kinh doanh hiệu đồng thời khơng phải ngành có vai trò then chốt - Hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động tập đoàn kinh tế chưa hoàn thiện, chưa tách bạch rõ chức quản lý hành nhà nước với chức chủ sở hữu nhà nước tập đoàn kinh tế; chế quản lý tập đồn nhiều bất cập Các tập đoàn kinh tế nhà nước chất thuộc sở hữu tồn dân Chính phủ người đại diện thực quyền sở hữu toàn dân khơng trực tiếp thực quyền chủ sở hữu mà cử hội đồng quản trị làm đại diện Tuy nhiên, khơng có quy định thể giám sát tập thể chủ sở hữu nhà nước đại diện chủ sở hữu q trình hoạt động tập đồn Nhân dân giám sát kết hoạt động kết báo cáo công khai theo quy định chặt chẽ Trong hội đồng quản trị - người đại diện chủ sở hữu nhà nước, lập báo cáo định kỳ báo cáo theo yêu cầu Thủ tướng, có nhiều trường hợp báo cáo “xử lý” Tiếp theo thành phần hội đồng quản trị Hiện thành phần phần lớn cán quản lý doanh nghiệp có lợi ích gắn chặt với lợi ích doanh nghiệp thường lợi ích ngắn hạn chi phối định họ Việc có ảnh hưởng lớn đến khả thực mục tiêu chiến lược dài hạn nhiều trường hợp xung đột với lợi ích chủ sở hữu Trong thành phần hội đồng quản trị tập đồn quan trọng có số thành viên từ ngành Sự tham gia thành viên dẫn đến hai hệ lụy: Một xung đột lợi ích chủ sở hữu lợi ích doanh nghiệp; hai thiên vị doanh nghiệp, làm méo mó sách quản lý Đáng ngại tình trạng chủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước không tôn trọng ý kiến trưởng, thứ trưởng không nằm quản lý trực tiếp người Đó tình trạng mà Tiến sĩ Lê Đăng Doanh gọi xuất “kiêu binh Điều lợi cho việc thực thi trách nhiệm quản lý nhà nước - Kết sản xuất, kinh doanh số tập đoàn chưa tương xứng với đầu tư Nhà nước, hiệu hoạt động chưa cao, suất lao động thấp, sức cạnh tranh chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tại hội nghị hồi tháng 4-2008 Hà Nội, Bộ Tài cho biết tính đến cuối năm 2007, tổng giá trị đầu tư lĩnh vực kinh doanh 70 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước gần 117.000 tỉ đồng, đầu tư vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng bất động sản 23.400 tỉ đồng Tuy nhiên, năm 2010 – 2011, có nhiều tập đồn tổng cơng ty nộp báo cáo tài với số thống kê tình trạng lỗ như: Báo cáo ngày 8/9 năm 2011 khối doanh nghiệp trung ương cho biết, tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) thực tái cấu chậm, sản xuất kinh doanh chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; số đơn vị thành viên chưa có khả trả nợ lương, bảo hiểm xã hội cho người lao động Tập đồn Điện lực lỗ lũy kế tính đến ngày 30-6-2011 31.565 tỉ đồng (trong năm 2010 lỗ 23.647 tỉ đồng, sáu tháng đầu năm 2011 lỗ ước 7.918 tỉ đồng) Theo Kiểm toán Nhà nước, tính đến cuối năm 2011, nợ phải trả EVN lên đến 239.761 tỉ đồng (khoảng 11,5 tỉ đô la Mỹ), nợ ngắn hạn 65.493 tỉ đồng (hơn 27%) nợ dài hạn 10 174.268 tỉ đồng (gần 73%); Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sáu tháng đầu năm 2011 lỗ 660 tỉ đồng, khoản nợ nhận từ Vinashin chuyển sang 16.000 tỉ đồng Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam bảy tháng đầu năm 2011 lỗ 1.449 tỉ đồng Tập đồn Sơng Đà thiếu vốn chưa chủ đầu tư tốn cơng nợ lên đến 5.500 tỉ đồng Báo cáo cho biết, xét hiệu kinh doanh, ngồi doanh nghiệp nêu dự kiến lỗ, tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu hầu hết đơn vị thuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại dịch vụ, xây dựng giảm sút so với năm 2010 Một số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực vận tải, xây dựng, xi măng, sắt thép có tỷ lệ lợi thuận vốn chủ sở hữu đạt thấp, khoảng 5% - Việc thực huy động vốn, nguồn lực thành phần kinh tế khác vào sản xuất, kinh doanh thơng qua cổ phần hóa, tiếp nhận doanh nghiệp thành viên, thành phần kinh tế khác thành lập công ty cổ phần tạo cấu đa sở hữu số tập đồn triển khai chậm; dẫn tới hạn chế thu hút thêm vốn, kinh nghiệm quản lý, điều hành giám sát xã hội hoạt động tập đoàn kinh tế - Một số tập đồn chưa phát huy vai trò chi phối lĩnh vực hoạt động, tỷ lệ nợ vốn cao, dẫn đến độ rủi ro lớn, khả toán nợ thấp Việc xử lý tồn tài chậm nhiều ngun nhân chưa khắc phục Tỷ lệ nợ phải trả tập đồn kinh tế với 96 tổng cơng ty, công ty lớn Nhà nước lên đến 1,36 lần, tính đến cuối năm 2007 may vòng kiểm sốt Tỷ lệ nợ vay vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước cao Theo báo cáo tháng 12/2011 vừa qua Bộ Tài chính, có 30 tập đồn, tổng cơng ty có tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lớn lần Trong đó, có tập đồn, tổng cơng ty có tỷ lệ 10 lần, có tổng cơng ty từ 5-10 lần, có 14 tổng cơng ty từ 3-5 lần, cá biệt lên đến 42 lần vốn chủ sở hữu So với mức tỷ lệ nợ vay vốn chủ sở hữu tập đoàn kinh tế quốc tế từ đến lần tỷ lệ qua ngại lớn cho kinh tế Tính đến cuối năm 2010, tổng nợ phải trả 11 tập đồn, tổng cơng ty lên tới 1.088.290 tỉ đồng (khoảng 52 tỉ đô la Mỹ), lớn 1,67 lần so với tổng vốn chủ sở hữu 653.166 tỉ đồng… - Việc minh bạch số liệu tập đồn kinh tế nhiều hạn chế - Hiện tại, khu vực doanh nghiệp nhà nước tạo 1,2 triệu việc làm, tỷ lệ nhỏ so với tổng số dân 88 triệu người Việt Nam * Nguyên nhân hạn chế - Được thành lập, liên kết định hành chính, số tập đồn biến thể mơ hình tổng cơng ty cũ, nên chưa thực mục tiêu đề trở thành tập đoàn kinh tế mạnh Việc xác định từ mục tiêu thành lập, ngành nghề kinh doanh, cấu tổ chức, quản lý điều hành tập đoàn, vấn đề quản lý quy định quản lý đầu tư tập đoàn kinh tế nhà nước nhiều bất cập - Ảnh hưởng lớn chế bao cấp cũ Việc Chính phủ bỏ khoản tiền lớn để bù lỗ hỗ trợ Vinashin chế, sách để tập đoàn thuận lợi sản xuất kinh doanh, minh chứng Hiện Chính phủ bảo lãnh 1.365 triệu đô la Mỹ cho 16 dự án xi măng Trong số đó, có bốn dự án bảo lãnh "rất khó khăn" "khó có khả trả nợ" Đó dự án: Đồng Bành 45 triệu đô la Mỹ (Nhà nước bảo lãnh năm 2008), Thái Nguyên 59 triệu đô la Mỹ (2005), Tam Điệp 133 triệu la Mỹ (năm 2000) Hồng Mai 145 triệu đô la Mỹ (năm 1998) - Công tác quản lý nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng cơng ty nhiều yếu Việc dự báo, giám sát, đánh giá hoạt động tập đoàn kinh tế chưa đáp ứng u cầu phát triển mơ hình Sự kiện Vinashin thua lỗ trầm trọng, báo cáo có lãi Chính phủ khơng biết thực tế này, ví dụ điển hình; số tập đồn trì biện pháp quản lý hành cơng ty - Phương thức lãnh đạo Đảng, hoạt động tổ chức công đoàn đoàn niên số tập đoàn chưa thực phát huy tốt hiệu 12 Phương hướng, giải pháp củng cố phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước * Phương hướng củng cố phát triển Đại hội XI khẳng định: “Đẩy mạnh đổi mới, xếp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Khẩn trương cấu lại ngành nghề kinh doanh tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước, tập trung vào số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế” (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trang 208) Thời gian tới cần tập trung vào số định hướng sau: - Trước hết, cần xác định lại mục tiêu thành lập tập đoàn quy định đầu tư Trong thời gian tới, tập đoàn kinh tế nhà nước cần tập trung vào mục tiêu thứ Như vậy, ngành nghề mà khu vực tư nhân phát triển mạnh, Nhà nước khơng cần chiếm cổ phần chi phối, chí không cần tham gia Đồng thời, nên đặt tập đồn, tổng cơng ty nhà nước vào mơi trường cạnh tranh quốc tế, kiểm soát chặt chẽ độc quyền tự nhiên - Sớm hoàn thiện kịp thời có hướng dẫn cụ thể pháp lý bảo đảm cho hoạt động tập đoàn kinh tế, có sách linh hoạt phù hợp với thời kỳ để tạo điều kiện cho tập đồn kinh tế nhà nước hoạt động bình đẳng sân chơi cạnh tranh - Phải tăng cường chế tổ chức quản lý tập đoàn, chẳng hạn tăng số lượng thành viên độc lập hội đồng quản trị; thiết lập chế đánh giá tập thể Chính phủ hoạt động hội đồng quản trị tập đoàn; quy định lại tỷ lệ nợ vốn sở hữu; xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hiệu cho tập đồn kinh tế theo mục tiêu dài hạn, nhằm phục vụ cho sách cấu Chính phủ - Tiếp tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với cách làm chặt chẽ * Giải pháp củng cố phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Để bảo đảm tính bền vững phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam giai đoạn mới, cần: 13 - Nhà nước xây dựng chiến lược tổng thể phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước; tập đoàn kinh tế nhà nước rà soát lại chiến lược phát triển tập đồn để có điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn Tiếp tục nghiên cứu sâu quán triệt thực nghiêm túc chủ trương Đảng Nhà nước phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước Tổ chức tổng kết đánh giá kết hoạt động để tồn tại, yếu kém, đúc kết điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, tích lũy kinh nghiệm tốt từ hoạt động thực tiễn thời gian qua tập đoàn kinh tế Việt Nam; kết hợp với thực nghiên cứu cách tồn diện mơ hình tập đồn kinh tế tiêu biểu giới để tìm mơ hình tập đồn kinh tế phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội nước ta, sở tìm hướng phù hợp cho tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam giai đoạn - Quan tâm tới việc xây dựng phát triển đội ngũ lao động doanh nghiệp; kiện tồn cơng tác quản lý Nhà nước thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước tập đồn Hình thành quan Chính phủ quản lý thống mặt hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước Thực ủy quyền tối đa cho hội đồng thành viên tập đoàn sở tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát để tập đồn chủ động, định kịp thời chịu trách nhiệm vấn đề lớn trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư đấu thầu vấn đề đòi hỏi phải có định nhanh chóng, khơng để lỡ hội sản xuất, kinh doanh; thường xuyên sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức hoạt động, Quy chế tài tập đoàn cho phù hợp với thực tiễn hoạt động tập đoàn theo giai đoạn, thời kỳ - Đẩy mạnh tập trung tích tụ vốn, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư đan xen (trên sở bảo đảm kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo lĩnh vực, ngành nghề then chốt) thông qua việc đẩy mạnh cổ phần hóa, cấu lại nguồn vốn, tiếp nhận doanh nghiệp thành viên, thành phần kinh tế khác thành lập công ty mới… để tạo 14 cấu đa sở hữu nhằm phát huy mạnh tăng cường khả cạnh tranh tập đoàn kinh tế bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Đồng thời với nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư tập đoàn, kiên dừng cắt giấy phép đầu tư dự án lớn chưa thật cần thiết, không hiệu - Nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý DN, kiên loại bỏ cán bổ, Đảng viên, người lao động không đủ khả trình độ chun mơn khỏi tập đồn Xây dựng tốt mối quan hệ người quản lý người lao động, ln tơn trọng khuyến khích tính tự chủ sáng tạo lực lượng lao động tạo sức mạnh tổng hợp phát huy hiệu yếu tố sản xuất, đặc biệt yếu tố người Cần tăng cường chun mơn hố, kết hợp đa dạng hoá với phương án quy mô hợp lý cho phép khai thác tối đa lợi quy mơ giảm chi phí, nâng cao hiệu sử dụng yếu tố đầu vào Tổ chức, phối hợp với hoạt động kinh tế thông qua hình thức tổ chức liên doanh, liên kết nhằm phát huy sức mạnh chung, tăng khả cạnh tranh tiêu thụ thị trường - Vận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vận dụng vào sản xuất để giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh, sản lượng khả cạnh tranh Đồng thời đấu tranh có hiệu với tư tưởng tàn dư xã hội cũ tồn thành phần kinh tế nhà nước, đề chế tài xử lý nghiêm kẻ có hành vi tham ơ, tham nhũng, lãng phí, lạm dụng chức quyền…gây thất cho nguồn ngân sách quốc gia Nói tóm lại, sau năm đưa vào hoạt động thí điểm, tập đồn kinh tế nhà nước thực phát huy tốt vai trò chủ chốt việc định hướng cho phát triển toàn kinh tế Tuy nhiên, thời gian triển khai thực thí điểm q ngắn nên mơ hình bộc lộ nhiều hạn chế, yếu cần khắc phục Với bước thận trọng cách làm chặt chẽ, thời gian tới bước phát triển hồn thiện mơ hình này./ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí khao học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (33), 2009 “thực trạng kinh doanh đa ngành tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước Việt Nam vấn đề quản lý nhà nước” Công bố bảng xếp hạng năm 2011, VNR500 Báo cáo Chính phủ tình hình KT - XH năm 2010 nhiệm vụ năm 2011 Báo cáo Chính phủ tình hình KT - XH năm 2011 nhiệm vụ năm 2012 Tư Giang “Nhiều tập đồn thua lỗ, Nhà nước chìa tay” 18/09/2011 ThS Nguyễn Văn Thạo, “Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, 01/10/2008 Đinh La Thăng, “Về tập đoàn kinh tế Việt nam sau gần năm thí điểm hoạt động”, 31/10/2010 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, XI, Nxb CTQG, H.2001 2011 ... hình đặc trưng Tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam * Mơ hình Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Ở nước khác giới, tập đoàn kinh tế có cấu trúc riêng biệt Ở Nhật Bản, tập đoàn kinh tế tổ chức theo... viên tập đoàn Sáu là, quan hệ tập đồn với bộ, ngành Chính phủ: Nhà nước chủ sở hữu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Chính phủ thống thực quyền chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ phần vốn nhà nước tập. .. triển tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Để bảo đảm tính bền vững phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam giai đoạn mới, cần: 13 - Nhà nước xây dựng chiến lược tổng thể phát triển tập đoàn kinh

Ngày đăng: 26/01/2018, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan