Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng và đề xuất kế hoạch kiểm soát (Luận văn thạc sĩ)

82 224 0
Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng và đề xuất kế hoạch kiểm soát (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng và đề xuất kế hoạch kiểm soát (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng và đề xuất kế hoạch kiểm soát (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng và đề xuất kế hoạch kiểm soát (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng và đề xuất kế hoạch kiểm soát (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng và đề xuất kế hoạch kiểm soát (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng và đề xuất kế hoạch kiểm soát (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng và đề xuất kế hoạch kiểm soát (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng và đề xuất kế hoạch kiểm soát (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VEN BIỂN KHU VỰC CẢNG CÁI RỒNG, HUYỆN VÂN ĐỒN VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỖ THANH HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VEN BIỂN KHU VỰC CẢNG CÁI RỒNG, HUYỆN VÂN ĐỒN VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỖ THANH HÙNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ XUÂN TUẤN TS ĐỖ VĂN SEN HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thanh Hùng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, học viên nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân ngồi Trường Đại học Tài Ngun Mơi Trường Hà Nội Đầu tiên học viên xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Xuân Tuấn TS Đỗ Văn Sen người trực tiếp giúp đỡ học viên suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn, Ban quản lý cảng Cái Rồng quan ban ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho học viên thu thập số liệu, lấy mẫu, thông tin cần thiết để thực luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn, lãnh đạo quan, cá nhân nhà khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thanh Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ô nhiễm môi trường 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường 1.1.3 Các dạng ô nhiễm môi trường 1.1.4 Các tác động hoạt động phát triển kinh tế - thương mại - du lịch đến môi trường 1.2 Các vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận văn 1.2.1 Ô nhiễm nước biển ven bờ 1.2.2 Ảnh hưởng hoạt động kinh tế biển đến môi trường 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý kinh tế biển bền vững 13 1.3.1 Kinh nghiệm giới 13 1.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam 18 1.4 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội huyện Vân Đồn 20 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.4.2 Đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội huyện Vân Đồn 25 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Hiện trạng hoạt động kinh tế-xã hội khu vực cảng Cái Rồng, huyện đảo Vân Đồn 38 3.1.1 Tiềm vị trí địa lý phục vụ phát triển kinh tế biển 38 3.1.2 Tiềm tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế biển 39 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển cụm đảo Vân Đồn 42 3.2.1 Ngành khai thác nuôi trồng thủy, hải sản 42 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành du lịch biển 48 3.2.3 Hoạt động phát triển kinh tế hàng hải 51 3.3 Nguy thách thức phát triển kinh tế biển khu vực cảng Cái Rồng, huyện Vân Đồn Error! Bookmark not defined 3.3.1 Dân số thị hóa Error! Bookmark not defined 3.3.2 Ô nhiễm môi trường Error! Bookmark not defined 3.3.3 Mâu thuẫn sử dụng tài nguyên ngành kinh tế Error! Bookmark not defined 3.3.4 Thách thức cạnh tranh thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh Error! Bookmark not defined 3.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển khu vực cảng Cái Rồng 52 3.5 Đề xuất kế hoạch kiểm soát ô nhiễm môi trường nước biển khu vực cảng Cái Rồng bối canhse phát triển kinh tế biển 61 3.5.1 Mơ hình phân tích DPSIR 61 3.5.2 Định hướng phát triển kinh tế biển 63 3.5.3 Quy hoạch phát triển kinh tế biển 64 3.5.4 Tăng cường thu hút vốn đầu tư 66 3.5.5 Phát triển nguồn nhân lực 67 3.5.6 Tuyên truyền cho người dân bảo vệ môi trường biển 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dân số Vân Đồn phân theo xã (giai đoạn 2011-2015) 25 Bảng 1.2 Dân số lao động Vân Đồn 26 Bảng 2.1 Chỉ tiêu đo/phân tích chất lượng mơi trường nước 36 Bảng 3.1 Diện tích ni trồng thủy sản 42 Bảng 3.2 Tình hình khai thác thủy sản giai đoạn 2011-2015 43 Bảng 3.3 Cơ cấu nghề nghiệp tàu khai thác 46 Bảng 3.4 Năng suất khai thác thủy sản bình quân giai đoạn 2011 – 2015 47 Bảng 3.5 Hệ thống sở lưu trú huyện Vân Đồn giai đoạn 2011 - 2015 48 Bảng 3.6 Tình hình khách du lịch giai đoạn 2011- 2015 49 Bảng 3.7 Chất lượng nước Thị trấn Cái Rồng Xã Đoàn Kết Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Kết nước biển khu vực nghiên cứu từ tháng đến tháng 12 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Địa giới hành huyện Vân Đồn 22 Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu 34 Hình 3.1 Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2011-2015 45 Hình 3.2 Cơ cấu nghề tàu khai thác 46 Hình 3.3 Quy mơ khách du lịch số phịng nghỉ giai đoạn 2011-2015 50 Hình 3.4 Cơ cấu khách du lịch đến Vân Đồn năm 2017 50 Hình 3.5 Giá trị pH khu vực cảng Cái Rồng 53 Hình 3.6 Giá trị DO khu vực cảng Cái Rồng 54 Hình 3.7 Giá trị COD khu vực cảng Cái Rồng 54 Hình 3.8 Giá trị BOD5 khu vực cảng Cái Rồng 55 Hình 3.9 Giá trị NH4+ khu vực cảng Cái Rồng 56 Hình 3.10 Độ muối khu vực cảng Cái Rồng 57 Hình 3.11 Độ đục khu vực cảng Cái Rồng 57 Hình 3.12 Dầu mỡ khu vực cảng Cái Rồng 58 Hình 3.13 Hàm lượng kẽm khu vực cảng Cái Rồng 59 Hình 3.14 Hàm lượng sắt khu vực cảng Cái Rồng 59 Hình 3.15 Hàm lượng Coliform khu vực cảng Cái Rồng 60 Hình 3.16 Phân tích DPSIR cho trạng phát triển kinh tế biển Cái Rồng 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Quảng Ninh tỉnh nằm phía đơng bắc Tổ quốc, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, tỉnh hội tụ nhiều yếu tố lợi để phát triển kinh tế tỉnh đầu tầu phát triển kinh tế nước Từ thực quan điểm quán Đảng phát triển kinh tế phải gắn với phát triển văn hố bảo vệ mơi trường sinh thái Thực tiến công xã hội sách phát triển Vân Đồn huyện đảo tỉnh Quảng Ninh có vị trí địa lý đặc biệt, thuận lợi cho phát triển kinh tế, ngành kinh tế biển du lịch, nuôi trồng đánh bắt thủy - hải sản Những năm gần đây, Vân Đồn Đảng, Nhà nước tỉnh Quảng Ninh quan tâm, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông, mạng lưới điện quốc gia, thông tin liên lạc, cung cấp nước ngọt… đến tận xã huyện đảo Các lĩnh vực khác việc bố trí lại dân cư, khơng gian phát triển; theo đó, phát triển KT-XH huyện có bước chuyển biến mạnh mẽ [10] Trong thời gian qua trước ưu đãi thiên nhiên ban tặng đạo sách Trung ương tỉnh Quảng Ninh, huyện Vân Đồn sức phấn đấu đạt thành tựu lớn phát triển kinh tế góp phần giải cơng ăn việc làm nguồn thu ngân sách cho tỉnh nhà Tuy nhiên trình phát triển kinh tế-xã hội, trình cơng nghiệp hố, thị hố huyện Vân Đồn diễn liên tục với tốc độ mức độ lớn điều gây áp lực nên tài nguyên thiên nhiên môi trường, làm phát sinh tình trạng nhiễm vượt qua khả tự làm môi trường, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường làm thay đổi cảnh quan tự nhiên mà tạo hố bao đời hình thành ban tặng cho Quảng Ninh nói chung Vân Đồn nói Chỉ tiêu Zn: Hình 3.13 Hàm lượng kẽm khu vực cảng Cái Rồng Chỉ tiêu Zn giao động với chênh lệch tháng không cao, cao vào tháng 11 1ng/l thấp vào tháng 8,9 0,8mg/l + so với quy chuẩn hành nằm giới hạn cho phép (QCVN 10:2015/BTNMT) - Chỉ tiêu Fe (sắt): Hình 3.14 Hàm lượng sắt khu vực cảng Cái Rồng 59 Từ tháng tới tháng tiêu Fe có chiều hường giảm xuống từ 0,16 xuống cịn 0,1 mg/l, sau tăng tháng cuối năm cao vào tháng 10 0,2 mg/l Chỉ tiêu Fe có biến động nằm quy chuẩn hành không bị ô nhiễm Chỉ tiêu Coliform: Coliform ba dạng vi sinh vật thị ô nhiễm nguồn nước thường sử dụng nhiều (gồm nhóm Coliform, nhóm Streptococci nhóm Clostridia) Đặc trưng cho nhóm Escherichia coli (E.coli) Chúng có đầy đủ tiêu chuẩn loại vi sinh vật thị lý tưởng, xác định điều kiện thực địa xác định dễ dàng nhóm vi sinh vật khác Hình 3.15 Hàm lượng Coliform khu vực cảng Cái Rồng Chỉ tiêu coliform có xu hướng tăng dần tháng cuối năm dao động từ 1326 đến 1405 MPN/100ml Hiện tiêu vượt giới hạn cho phép quy chuẩn hành (1000 MPN/100ml) Càng tháng cuối năm nhu cầu lại du lịch tăng cao nguyên nhân dẫn đến tăng cao số 60 Qua số liệu đo phân tích tiêu mơi trường nước biển từ tháng đến tháng 12 năm 2017 cho thấy: Chất lượn nước khu vực nghiên cứu chua có dấu hiệu nhiễm nặng, hầu hết cá tiêu nằm giới hạn cho phép theo quy chuẩn hành (QCVN 10: 2015/BTNMT) Riêng có tiêu vượt ngưỡng cho phép dầu mỡ hàm lượng coliform Tăng cao vào tháng cuối năm nhu cầu lại vận, tải du lịch tăng cao, mật độ tàu thuyền neo đậu cảng tăng 3.5 Đề xuất kế hoạch kiểm sốt nhiễm mơi trường nước biển khu vực cảng Cái Rồng bối cảnh phát triển kinh tế biển 3.5.1 Mơ hình phân tích DPSIR Cái Rồng có tiềm vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng với dân số ngày tăng Động lực giúp cho Cái Rồng thúc đẩy phát triển kinh tế biển Nhưng phát triển tạo áp lực cho Cái Rồng, tạo mối quan hệ tương tác hoạt động phát triển Dân cư khu vực Cái Rồng có xu hướng tăng điều thể Cái Rồng có gia tăng dân số Sự gia tăng có nguy gây nhiễm mơi trường, biến động sử dụng đất Do nguy tạo nên áp lực cho khu vực Cái Rồng việc nâng cấp sở hạ tầng cho địa phương, hạn chế chất thải, giảm ô nhiễm môi trường Và gây phát triển kinh tế khơng bền vững Khu vực Cái Rồng có nhiều tiềm để phát triển kinh tế,(vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa – xã hội, ) Động lực thu hút nhiều người dân chuyển từ nơi khác sinh sống làm ăn Điều gây nhiễm mơi trường ,biến động sử dụng đất mâu thuẫn sử dụng tài nguyên Áp lực đưa đầu tư sở hạ tầng, hạn chế chất thải Và 61 có nguy phát triển khơng bền vững, chưa xứng tầm với tiềm khu vực Bên cạnh đó, tiềm phát triển cịn tạo áp lực mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên ngành kinh tế nguy phát kinh tế không bền vững, chưa xứng tầm với tiềm ĐÁP ỨNG - Quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên - Huy động vốn - Phát triển nguồn nhân lực (các giới hạn kiểm soát việc phát triển ngành để giảm/ thay đổi hoạt động hay áp lực hoạt động gây ra) - Nhận thức mơi trường Hình 3.16 Phân tích DPSIR cho trạng phát triển kinh tế biển Cái Rồng 62 Tất yếu tố gây tác động suy giảm tính đa dạng sinh học, suy giảm chức hệ sinh thái, gây cảnh quan đặc biệt ảnh hường đến sức khỏe người dân Để đáp ứng động lực, áp lực tác động trên, đề tài đưa giải pháp phát triển bền vững sau: - Quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, giải vấn đề mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế biển bền vững - Huy động vốn để đáp ứng cho việc nâng cấp sở hạ tầng đối diện với q trình thị hóa gia tăng dân số - Phát triển nguồn nhân lực kiểm sốt việc phát triển ngành để thay đổi áp lực hoạt động gây - Nhận thức môi trường quan trọng Điều giúp cho người dân cán cấp quyền đưa giải pháp đối phó, phịng ngừa giảm thiểu cố môi trường 3.5.2 Định hướng phát triển kinh tế biển Để khu vực Cái Rồng trở thành khu kinh tế trung tâm du lịch sinh thải biển – đảo chất lượng cao, trung tâm dịch vụ cao cấp đầu mối giao thương, phát triển theo hướng hội nhập kinh tế với khu vực Đơng Nam Á Thì phát triển kinh tế biển Cái Rồng cần đáp ứng quan điểm sau: - Phát triển kinh tế biển khu vực Cái Rồng phải đảm bảo tính bền vững, cân tăng trưởng cao bảo vệ môi trường sinh thái phù hợp với đặc điểm văn hóa sở kết hợp hài hịa lợi ích ngành lợi ích quốc gia, lợi ích địa phương - Thực thống nhất, tập trung kiên quản lý điều hành toàn hoạt động để phát triển kinh tế xã hội toàn huyện Tận dụng tối đa hội mồi quan tâm nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư 63 nước ngồi, trọng huy động nguồn lực ngồi nước cho cơng trình lớn với chế hợp lý, đảm bảo tính khả thi chủ động phát triển - Phát triển kinh tế biển huyện phải có tinh thần kết hợp phát triển kinh tế đảm bảo quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội, đảm bảo đầy đủ yêu cầu an ninh quốc phòng cho vùng vịnh Bắc Bộ nước 3.5.3 Quy hoạch phát triển kinh tế biển  Quy hoạch thủy sản Xây dựng trung tâm nghiên cứu, giống, nghề nuôi đặc hải sản, sản xuất giống thủy, hải sản chất lượng cao để chủ động ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Chỉ nuôi hải sản, nhuyễn thể có giá trị kinh tế cao dùng thức ăn tự nhiên (không dùng thức ăn công nghiệp), hạn chế gây nhiễm mơi trường biển, hạn chế hình thức ni trồng thủy sản có bebờ Về khai thác: Phát triển nghề khai thác thuỷ sản xa bờ sở ưu tiên phát triển tàu cơng suất lớn, hình thành tổ đội khai thác biển, tổ đội hợp tác hướng tới khai thác xa bờ, đánh bắt đối tượng có giá trị kinh tế cao Khai thác hợp lý hải sản khu vực gắn với việc quản lý phát triển du lịch biển, đảo Giảm cường độ khai thác ven bờ đến ngừng hẳn, bước chuyển tàu thuyền khai thác ven bờ sang dịch vụ du lịch: câu cá giải trí, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng… Hạn chế, tiến tới nghiêm cấm loại nghề khai thác tận diệt, hủy diệt nguồn lợi thủy hải sản Đẩy mạnh công tác phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Về nuôi trồng: Phát triển nuôi trồng hải sản biển hài hòa với phát triển du lịch Hướng tới sản xuất mặt hàng thủy đặc sản tươi sống (nhuyễn 64 thể, cá biển…), có khả tạo sản phẩm hàng hóa lớn, có giá trị kinh tế cao phục vụ du lịch xuất khẩu; Hình thành vùng sản xuất thủy sản tập trung tạo nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm thủy sản giá trị cao, thực phẩm chức năng, dược phẩm, mỹ phẩm Tổ chức chăn nuôi tập trung thôn Vồng Tre (xã Đài Xuyên) với diện tích 15 vào năm 2015 40 vào năm 2020 quy hoạch tỉnh; đồng thời nghiên cứu thêm điểm khác để thu hút nhà đầu tư vào chăn nuôi Phát triển nuôi nhuyễn thể, với đối tượng nuôi chủ lực tu hài, hàu, trai ngọc, ốc, ngao loại… Hình thành vùng ni nhuyễn thể tập trung, nuôi sinh thái khu du lịch như: xã Quan Lạn, Minh Châu, Thắng Lợi, Bản Sen, HạLong Nuôi cá lồng bè với loại cá chủ yếu song, vược, tráp… khuyến khích hình thức ni kết hợp với nuôi nhuyễn thể Sản xuất giống thử nghiệm ni trồng số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao (ốc đẻ đen, ngán, ngao giá ) di nhập nuôi thử nghiệm số đối tượng nuôi  Quy hoạch du lịch khu vực cảng Cái Rồng Xây dựng resort độc đáo gồm: khách sạn, nhà nghỉ, resort cao cấp (2-5 sao) sở dịch vụ du lịch đại cho khách lưu trú thị trấn Cái Rồng… Đồng thời xây khu nhà cho người có thu nhập thấp Tổ chức du lịch tham quan vườn quốc gia phong cảnh biển Mở rộng cảng CáiRồng thành cảng tổng hợp phục vụ du lịch-dân sinh-thủy sản Xây dựng số nhà nghỉ có trang thiết bị đầy đủ phục vụ khách du lịch Nâng cấp bến cảng cầu cảng đường dẫn Xây dựng trung tâm văn hố thơng tin, điểm vui chơi giải trí chodân cư khách du lịch 65 3.5.4 Tăng cường thu hút vốn đầu tư Để đẩy nhanh trình phát triển kinh tế biển cần tăng cường đầu tư, cần có sách ưu đãi thích hợp để kêu gọi thu hút vốn đầu tư, tranh thủ tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, kết hợp với nguồn tài trợ nước liên doanh, liên kết, đẩy mạnh tích lũy từ nội kinh tế địa bàn huyện - Nguồn vốn ngân sách Nhà nước: Tranh thủ tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước (Trung ương tỉnh), kết hợp với khai thác tối đa nguồn vốn từ chương trình mục tiêu, dự án quốc gia Giai đoạn đầu nguồn vốn ngân sách đóng vai trị quan trọng, có tính chất định Nguồn vốn cần phải cung cấp với số lượng lớn, triệt để sử dụng vào xây dựng sở hạ tầng trọng điểm khâu độtphá - Nguồn vốn tín dụng: Tranh thủ hỗ trợ từ nguồn vốn tín dụng, vốn vay ưu đãi, nguồn vốn đầu tư từ chương trình Quốc gia chương trình xố đói giảm nghèo,giải việc làm, chương trình phát triển biển Đơng, chương trình hỗ trợ đánh bắt, ni trồng hải sản Dự án hỗ trợ trồng rừng tài trợ khác - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp: sách thu hút, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nhà đầu tư nước tập trung vốn cho đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư vào lĩnh vực hạtầng - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI: sở tạo mơi trường đầu tư thơng thống, bình đẳng đảm bảo lâu dài lợi ích cho nhà đầu tư nước ngoài, cần đẩy mạnh việc khai thác thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chủ động việc mời chào, kêu gọi tìm kiếm đối tác Việc thu hút đầu tư trực tiếp FDI phải hướng mạnh vào ngành công nghiệp cơng nghệ cao, đạt trình độ tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo sức cạnh tranh sản 66 phẩm tỷ lệ hàng hóa xuất Ưu tiên cho đầu tư trực tiếp 100% vốn nước ngoài, cơng ty đa quốc gia, xun quốc gia có tầm cỡ giới, tranh thủ tiếp cận công nghệ đại, kỹ quản lý, điều hành tiên tiến, mở lối thâm nhập vào thị trường khu vực giới Có sách khuyến khích đặc biệt số ngành, lĩnh vực cần khuyến khích đầu tư - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA: ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Xác định danh mục dự án cần sử dụng nguồn vốn theo thứ tự ưu tiên để bố trí kế hoạch trung hạn, dài hạn hàngnăm 3.5.5 Phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đào tạo lao động thạo nghề, trọng công tác giáo dục, đào tạo nâng cao dân trí, nâng cao trình độ nhận thức biển, quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường biển cho toàn dân huyện dân cư xã ven biển Tỉnh hỗ trợ ngân sách đài thọ tồn phần phần học phí cho học viên trường nghề, lớp đào tạo thợ chuyên môn kỹ thuật quản lý, phục vụ cho hoạt động kinh tế huyện Cần tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật chỗ (mỗi xã có 2-3 cán kỹ thuật) làm nòng cốt hỗ trợ người dân tiếp thu ứng dụng kỹ thuật nuôi trồng Xây dựng mở rộng thêm trường, sở đào tạo, mở rộng thêm ngành nghề mới, ý đến đầu tư trang thiết bị đại phục vụ dạy nghề, nhằm nâng cao chất lượng số lượng đào tạo đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chun mơn cao giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động Có sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm giữ thu hút nhân tài 67 chuyên gia đầu ngành phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tăng cường hợp tác với tỉnh vùng duyên hải miền Trung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vấn đề đào tạo, tuyển dụng laođộng Trẻ hóa đội ngũ cán quản lý ngành, tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lưu với nước ngồi để kịp thời nắm bắt thơng tin thị trường, công nghệ Thường xuyên mở lớp đào tạo cán quản lý doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh 3.5.6 Tuyên truyền cho người dân bảo vệ môi trường biển Huy động tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường biển nhiệm vụ hàng đầu để đảm bảo phát triển bền vững đất nước Tăng cường phối hợp, thống hành động tổ chức thành viên, đặc biệt quan thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để tạo đồng thuận mạnh mẽ nhân dân nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển Qua phương tiện thông tin đại chúng, hướng dẫn, tổ chức để nhân dân nâng cao nhận thức thay đổi hành vi theo hướng tích cực bảo vệ mơi trường biển, phịng chống suy thối, nhiễm cố mơi trường biển Nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng biển, hải đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tôn vinh giá trị đại dương sống nhân loại; tính cấp thiết việc bảo vệ biển, đảo đại dương Tuyên truyền kịp thời mơ hình, điển hình phát triển kinh tế biển, công tác quản lý, khai thác bảo vệ bền vững tài nguyên, môi trường biển, hải đảo 68 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức biển, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo mở rộng nội dung, đối tượng, dần đa dạng hình thức 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong khuân khổ nghiên cứu đề tài xác định số hoạt động kinh tế gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu như: - Tàu thuyền phục vụ vận tải, du lịch - Tàu thuyền neo đậu cảng ngư dân đánh bắt xa bờ - Hoạt động buôn bán thủy hải sản cầu cảng - Các nhà hàng kinh doanh ăn uống quanh khu vực Cảng Chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu chưa có dấu hiệu nhiễm nặng Hàm lượng dầu, mật độ coliform cao vượt GHCP(1.000MNP/100ml theo QCVN 10:2015/BTNMT) từ 1,2 - 1,7 lần vượt GHCP Hàm lượng dầu mật độ colifom cao cảng trung chuyển người hàng hoá mật độ tầu thuyền cao Đề tài đưa số biện pháp kiểm sốt nhiễm MT xây dựng mơ hình quản lý mơi trường DPSIR, tun truyền nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường, định hướng phát triển kinh tế biển quy hoạch cảng, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao chuyên môn môi trường Kiến nghị Trong thời gian thực đề tào dừng lại mức độ định, Cần có đánh giá chi tiết sức tải môi trường khu vực nghiên cứu Cần có thời gian nghiên cứu dài phân tích thêm liệu trầm tích đáy, trạng xả thải từ tàu thuyền đến môi trường nước biển 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001 - 2010 Nhà xuất Thế Giới, 2001 Lê Huy Bá (2004) - Môi trường- NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002) - Tài ngun mơi trường phát triển bền vững - NXB khoa học kỹ thuật Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường đất, Thông tư số 33/2011/TT-BTNMT, ngày 01 tháng năm 2011 Báo cáo ngày 12/5/2015 tổ chức y tế giới nhiễm khơng khí (WHO) UBND huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Chi cục thống kê huyện Vân Đồn Năm 2015 Nguyễn Sỹ Dũng (2007) “nước vệ sinh mơi trường vấn đề tồn xã hội”, tạp chí môi trường sống, hội nước – Môi trường việt nam, Tr Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh Một số phương pháp phân tích mơi trường NXB ĐHQGHN, năm 2004 10 UBND huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất huyện Vân Đồn đến năm 2020 11 Hiến chương châu Âu nước 12 IUCN, UNEP, WWF Hãy cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống bền vững.NXB KHKT, 1993 13 Lê Văn Khoa cs (2010), Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Lê Văn Khoa (chủ biên, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất môi trường, NXB Giáo dục Hà Nội 15 LêVănKhoa (2001), Khoahọcmôitrường, NxbGiáodục 16 LêVănKhoa (2011), Môitrườngvà người, NXB GiáodụcHàNội 17 Lê Hồng Kế Đơ thị hóa, sinh thái học thị mơi trường đô thị Tài liệu giảng dạy, Trung tâm Nghiên cứu TNMT, ĐHQGHN; 1995 18 Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.Pierre Merlin Quy hoạch đô thị ( dịch từ Pháp ngữ Tống Quang Khải) Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 1993 19 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 20 Nguyễn Thành Long Nguyễn Cẩn, 2000 Một số biểu tai biến trượt lở vùng đô thị thành phố Hạ Long lân cận, Thông báo khoa học trường đại học, Bộ GD - ĐT, Hà Nội, 2000 21 Ngân hàng Thế giới Phát triển Môi trường Tài liệu dịch Bộ KHCN&MT, Hà Nội - 1993 22.Trần Hiếu Nhuậ (2011), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội 23 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2011; QHkinh tế-xã hội huyệnVân Đồn đếnnăm2020,tầmnhìn đếnnăm2030 24 Ngọc Phong nnk Vệ sinh Môi trường.NXB Y học, 1995 25 Đàm Trung Phường Tổ chức môi sinh quản lý chống ô nhiễm môi trường, Hội nghị khoa học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Tuyển tập báo cáo UBKHKTNN, 11-1983 26 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 27 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Quảng Ninh (cơ quan chủ trì) -Dự án quy hoạch quản lý môi trường vịnh Hạ Long Hội thảo lần thứ II, Hà Nội 20-51998 28 Nguyễn Thế Thôn Áp dụng lý thuyết địa hệ thống hệ sinh thái cảnh quan sinh thái vào quy hoạch kinh tế - môi trường, ví dụ huyện đảo Cơ Tơ vài nơi khác Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1998 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1999 29 Đinh Xn Thắng (2007), Giáo trình Ơ nhiễm Khơng khí, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Ngọc Trấn (2001), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải (Tập 1,2,3), NXB khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 UBND huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo số liệu thống kê huyện Vân Đồn giai đoạn 2011-2015 II Tài liệu tham khảo nước 35 Amy, D J 1987 The politics of environmental mediation Columbia University Press, New York 36 Bacow, L S., and M Wheeler 1984 Environmental dispute resolution Plenum Press, New York 37 Benveniste, G 1981 Regulation and planning: The case of environmental politics Boyd and Fraser, San Francisco, California 38 Bingham, G 1986 Resolving environmental disputes The Conservation Foundation, Washington, DC 39 R F., and M R Greenberg 1982 Hazardous waste facility siting: A role for planners.Journal of the American Planning Association 48(2):204– 218 ... hưởng số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng môi trường nước ven biển khu vực Cảng Cái Rồng đề xuất kế hoạch kiểm soát? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng môi trường. .. trường nước ảnh hưởng hoạt động kinh tế - xã hội đến chất lượng môi trường nước khu vực cảng Cái Rồng đề xuất kế hoạch kiểm soát Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá trạng số hoạt động kinh tế. .. NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VEN BIỂN KHU VỰC

Ngày đăng: 26/01/2018, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan