Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)

178 228 0
Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LƯƠNG NGỌC HIẾU VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LƯƠNG NGỌC HIẾU VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở HÀ NỘI Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Phí Văn Kỷ TS Nguyễn Tiến Mạnh Hà Nội - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lương Ngọc Hiếu MỤC LỤC Trang bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Kết nghiên cứu nước, nước liên quan đến đề tài luận án 1.2 Những vấn đề trọng yếu luận án, chưa đề cập cơng trình nêu 21 Tóm tắt chương 1: 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 25 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận án 25 2.2 Những vấn đề việc làm bền vững cho lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất q trình thị hóa 40 2.3 Các tiêu chí đánh giá việc làm bền vững cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa 55 2.4 Bài học giải việc làm cho lao động bị thu hồi đất q trình thị hóa nước, quốc tế rút học kinh nghiệm cho Hà Nội 57 Tóm tắt chương 67 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HOÁ Ở HÀ NỘI 68 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nội 68 3.2 Khái quát thực trạng thị hố tình hình thu hồi đất Hà Nội 75 3.3 Thực trạng tình hình việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất thị hố Hà Nội………………………………………………………… …….79 3.4 Đánh giá chung việc làm bền vững lao động nông nghiệp bị thu hồi đất q trình thị hóa Hà Nội 98 Tóm tắt chương 111 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở HÀ NỘI 112 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến giải việc làm 112 4.2 Định hướng dự báo việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2016-2025 116 4.3 Những quan điểm, mục tiêu giải việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trình thị hóa Hà Nội 120 4.4 Một số giải pháp chủ yếu giải việc làm bền vững ổn định sống cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất Hà Nội 124 Tóm tắt chương 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ASXH : An sinh xã hội BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp CNH : Cơng nghiệp hố DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐTH : Đơ thị hóa GQVL : Giải việc làm GTVL : Giới thiệu việc làm HĐH : Hiện đại hoá HĐND :Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế Xã hội KCN :Khu công nghiệp KCX :Khu chế xuất LĐNN : Lao động nông nghiệp NIC :Các nước công nghiệp SL :Số lượng TBXH : Thương binh Xã hội TL :Tỷ lệ TP : Thành phố CPTPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương XKLĐ : Xuất lao động WTO :Tổ chức thương mại giới UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 3.1 Thực trạng dân số TP Hà Nội phân theo giới tính khu 71 vực ( 2010-2015) Bảng 3.2 Tình hình thu hồi, bàn giao đất cho chủ dự án Hà 77 Nội giai đoạn 2010-2015 Bảng 3.3 Số hộ lao động bị ảnh hưởng việc làm thu hồi đất 79 nông nghiệp năm 2013-2015 Hà Nội Bảng 3.4 Tình trạng việc làm sau thu hồi đất số huyện Hà Nội 80 Bảng 3.5 Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp số huyện 80 ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2010-2014 Bảng 3.6 Thực trạng nghề nghiệp Lao động vùng bị thu hồi 81 đất số huyện ngoại thành Hà Nội Bảng 3.7 Thực trạng giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai hộ 81 bị thu hồi đất thuộc huyện vùng nghiên cứu Bảng 3.8 Tỷ lệ lao động nữ bị thu hồi đất làm việc ngành 83 nghề kinh tế Bảng 3.9 Nhân có thu nhập trung bình số huyện Hà Nội 84 Bảng 3.10 Việc làm lao động sau bị thu hồi đất qua khảo 85 sát huyện Hà Nội Bảng 3.11 Số lượng tỷ lệ lao động điều tra tìm 85 nghề Bảng 3.12 Tình hình đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động thu 88 hồi đất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 3.13 Số hộ dân bị thu hồi đất số hộ dân cần giải việc 89 làm huyện điều tra Bảng 3.14 Thực trạng nhu cầu lao động thu hồi đất tham gia 91 bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế địa bàn nghiên cứu Bảng 3.15 Mức độ quan tâm hình thức an sinh xã hội lao 92 động thu hồi đất địa bàn nghiên cứu Bảng 3.16 Số hộ nghèo, cận nghèo vay vốn ưu đãi 93 Bảng 3.17 Số hộ dân bị thu hồi đất vay vốn ưu đãi địa bàn 94 nghiên cứu Bảng 3.18 Ý kiến người lao động bị thu hồi đất vay vốn 95 Bảng 3.19 Các khiếu nại người dân vùng nghiên cứu năm 2016 97 Bảng 3.20 Thực trạng tình hình tham gia tổ chức đoàn thể, hiệp 97 hội hộ dân địa bàn nghiên cứu Bảng 3.21 Số VL tạo từ hộ vay vốn GQVL phân theo huyện 100 Bảng 3.22 Tỷ lệ người lao động tìm việc tìm việc làm qua 101 trung tâm dịch vụ việc Bảng 3.23 Tình hình quan tâm đến việc mở lớp dạy nghề người 104 dân Bảng 3.24 Tỷ lệ lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp phân theo độ tuổi 105 giới tính Bảng 3.25 Trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật lao động 106 Bảng 3.26 Việc sử dụng tiền đền bù người dân 107 Bảng 3.27 Tình hình đền bù đời sống người dân sau thu hồi đất 108 giai đoạn 2011-2015 Bảng 3.28 Tình hình hỗ trợ việc làm cho người dân bị thu hồi đất 111 Bảng 4.1 Dự báo dân số cung lao động TP Hà Nội đến năm 2025 118 Bảng 4.2 Dự báo cầu lao động khu vực kinh tế 119 Bảng 4.3 Tổng cung – cầu lao động giai đoạn 2016-2025 119 Bảng 4.4 Khảo sát ý kiến cán quản lý người lao động bị thu 122 hồi đất có nhu cầu việc làm Bảng 4.5 Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Hà Nội 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Việt Nam tiến hành công đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng XHCN, sở đẩy mạnh trình CNH – HĐH đồng thời q trình thị hố xu hướng tất yếu Đây xu hướng chung nước phát triển, đặc biệt Việt Nam trình ĐTH phát triển với tốc độ nhanh, rộng rãi miền đất nước Năm 1990, tỷ lệ thị hố nước đạt khoảng 17-18%, đến năm 2000 số 23,6% năm 2016 đạt 34,5% Dự báo, đến năm 2020 tỷ lệ thị hố Việt Nam đạt khoảng 40%, năm 2025 đạt khoảng 45% Trong xu đó, thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ thị hóa đạt cao Tính đến năm 2010, tỷ lệ thị hóa Hà Nội đạt 30 - 32% dự báo nhảy vọt thành 58 - 60% vào năm 2020 từ 65% - 68% vào năm 2025 Q trình thị hóa Hà Nội phát triển mạnh theo chiều rộng có sức lan tỏa nhanh [73] Ở tầm vĩ mơ, thị hố giải pháp quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng mục tiêu CNH – HĐH Điều kiện để thực q trình thị hố phải thu hồi đất, có diện tích đất nông nghiệp, tăng quy mô dân số xây dựng hạng mục sở hạ tầng Bên cạnh mặt tích cực thị hố đem lại vấn đề giải việc làm cho lao động nông nghiệp sau bị thu hồi đất cần đặc biệt quan tâm Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu người nông dân, bị thu hồi đất họ phải làm để sống đảm bảo sinh kế cho họ sau Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa tất yếu dẫn đến q trình chuyển đổi mục đích sử dụng phận diện tích đất nơng nghiệp sang phục vụ q trình phát triển thị xây dựng khu kinh tế, khu - cụm cơng nghiệp q trình tập trung dân cư Vì vậy, có hàng chục vạn hộ gia đình nơng dân phải nhường đất sản xuất - nguồn sinh kế chủ yếu họ để phục vụ cho q trình tất yếu có hàng vạn lao động cần tìm việc làm Điều tác động đến toàn hoạt động kinh tế, xã hội đối tượng dân cư, tác động lớn người nông dân rơi vào trạng thái bị động thiếu điều kiện đảm bảo sống họ bị việc làm buộc phải chuyển đổi nghề từ sản xuất nông nghiệp sang nghề khác.[1] Thực tiễn cho thấy, việc hình thành khu thị khu công nghiệp mặt nơi tập trung ưu văn minh công nghiệp, mặt khác nơi nảy sinh mặt trái hay vấn nạn q trình thị hố bắt nguồn từ tình trạng việc làm nông dân bị thu hồi đất Giải việc làm (GQVL) cho người dân bị thu hồi đất mục tiêu thị hố, cơng nghiệp hố u cầu cấp bách, đồng thời tạo tiền đề cần thiết bảo đảm thị hố, cơng nghiệp hố thành cơng bền vững Những năm qua, Thủ đô Hà Nội đạt nhiều thành tựu GQVL cho người lao động thông qua v i ệ c triển khai hàng loạt chương trình phát triển kinh tế gắn với giải vấn đề xã hội Với chủ trương phát triển kinh tế - xã hội gắn với vấn đề GQVL TP Hà Nội có tác động tích cực đến tăng cầu lao động, thúc đẩy thị trường lao động phát triển, cấu lại lực lượng lao động, góp phần nâng cao chất lượng lao động, tạo môi trường hội cho người dân bị thu hồi đất nơng nghiệp tìm việc làm, ổn định đời sống Tuy nhiên, kết chưa phải nhiều điều kiện sức ép lớn việc làm Thành phố, đặc biệt nông dân thu hồi đất huyện ngoại thành ngày gia tăng, số người tìm việc làm thu nhập thấp khơng ổn định Thực tế cho thấy, có số nông dân bị thu hồi đất rơi vào cảnh không: không đất, không nghề nghiệp không nhà cửa Hơn nữa, tỷ lệ lao động nông nghiệp có chun mơn kỹ thuật khơng cao, phần lớn lao động lớn tuổi, nên trình cấu, xếp lại doanh nghiệp, phận lao động đáp ứng số yêu cầu tuyển dụng, đào tạo lại - nên khơng tìm việc làm; vấn đề chuyển đổi ngành nghề, đào tạo đào tạo lại, phục hồi thu nhập cho số lao động diện thu hồi đất gặp nhiều khó khăn; tỷ lệ lao động thất nghiệp Thành phố cao (3,37% năm 2015), từ nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội Mặt khác, vấn đề việc làm bền vững, giải việc làm bền vững, nội dung tiêu đánh giá việc làm bền vững nước ta đề cập năm gần đây, vấn đề chưa nghiên cứu sâu mặt lý luận đánh giá thực tế Những tồn làm cho vấn đề GQVL bền vững ngày trở nên xúc Xuất phát từ vấn đề tác giả chọn đề tài “Việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất q trình thị hóa Hà Nội” để nghiên cứu làm đề tài luận án tiến sĩ 2 Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở luận giải nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc làm bền vững, giải việc làm bền vững cho người lao động bị thu hồi đất q trình thị hóa nước ta nói chung Hà Nội nói riêng, phân tích mối quan hệ vấn đề việc làm bền vững lao động nông nghiệp bị thu hồi đất địa bàn thành phố Hà Nội, đánh giá kết đạt tồn q trình đó, từ có sở đề xuất giải pháp giải việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất trình ĐTH Thủ đô Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá luận giải vấn đề lý luận việc làm giải việc làm bền vững cho người lao động nông nghiệp thu hồi đất - Nghiên cứu đánh giá kinh nghiệm số thành phố nước giải việc làm cho người lao động thu hồi đất từ rút học kinh nghiệm Hà Nội - Phân tích thực trạng giải việc làm bền vững cho người lao động bị thu hồi đất q trình thị hóa Hà Nội, đánh giá kết đạt tồn thời gian qua - Dự báo cung – cầu lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2025, luận án đưa các giải pháp giải việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất q trình thị hóa 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu đó, luận án cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Nội dung chủ yếu việc làm bền vững cho lao động nơng nghiệp gì? - Hà Nội có sách hỗ trợ GQVL bền vững cho người dân bị thu hồi đất? Những sách có ảnh hưởng đến người lao động nông nghiệp bị thu hồi đất thực mục tiêu trên? Kết quả, hạn chế ngun nhân sách ? - Những yếu tố ảnh hưởng đến khả tìm kiếm việc làm lao động nơng nghiệp sau thu hồi đất địa bàn TP Hà Nội? - Làm để lao động nông nghiệp bị thu hồi đất tiếp cận sách dễ dàng việc tìm kiếm việc làm mới? Những giải pháp để giải PHỤ LỤC Phụ lục 01 Bản đồ địa lý Hà Nội Phụ lục Cơ cấu diện tích loại đất Hà Nội Các năm Loại đất TT 2011 Số lg (ha) Tổng DT tự nhiên 332.889 2012 Cơ cấu % 100,0 Số lg (ha) 332.889 2013 Cơ cấu % 100,0 Số lg (ha) 332.889 2014 Cơ cấu % 100,0 Số lg (ha) 332.889 2015 Cơ cấu % 100,0 Số lg Cơ cấu (ha) % 332.889 100,0 Đất nông nghiệp 185.215 55,6 183.238 55,1 181.327 54,5 176.320 53,0 168.791 50,7 - DT hàng năm 144.155 43,3 142.610 42,8 140.695 42,2 137.031 41,1 130.337 39,1 Đất phi nông nghiệp 115.991 34,8 118.716 35,7 121.527 36,5 127.386 38,3 133.071 40,0 - Đất đô thị 32.116 9,6 32.116 9,6 32.116 9,6 32.116 9,6 59.068 17,7 10.295 3,1 10.295 3,1 10.295 3,1 10.295 3,1 13.546 4,1 12.802 3,8 12.802 3,8 12.802 3,8 12.802 3,8 12.802 3,8 8.586 2,7 7.838 2,3 6.938 2,1 6.086 1,8 4.679 1,4 Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch Đất chưa sử dụng Nguồn: Nghị 06/NQ-CP Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu 2011-2015 UBND TP Hà Nội [40] Phụ lục Một số tiêu tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2011-2015 (tính theo giá so sánh 2010) Chỉ tiêu TT I Giá trị TSP địa bàn ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ đ 271.983 296.593 321.691 349.867 382.200 Dịch vụ Tỷ.đ 144.000 157.830 172.133 188.610 207.301 CN –XD Tỷ đ 113.138 123.803 134.086 145.470 158.722 Nông-Lâm–TS Tỷ đ 14.845 14.960 15.472 15.787 16.177 % 10,7 9,0 8,5 8,7 9,2 II Tốc độ tăng GRDP Dịch vụ % 11,8 9,6 9,6 9,6 9,9 CN-XD % 10,2 9,4 8,3 8,5 9,1 Nông-Lâm-TS % 3,7 0,8 3,4 2,0 2,5 Tr.đ 40,12 42,63 45,13 48,41 50,37 Tỷ đ 85.448 108.301 121.919 131.407 117.500 III GRDP/người IV Thu NSNN địa bàn Nguồn: Cục thống kê TP.Hà Nội [74],[ 84] Phụ lục Số lượng cấu lao động Hà Nội Đơn vị: 1.000 người Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 3.571 3.842 4.034 4.279 4.568 - 7,59 4,10 6,07 6,75 3.464 - 3.731 7,70 3.920 5,06 3.964 1,12 4.231 6,73 2.309 - 2.674 15,80 3.114 16,45 3.239 7,22 3.768 24,73 97 - 89 -8,25 84 - 5,62 83 -1,20 112 34,93 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 4,50 4,80 4,76 4,05 3,37 - Thất nghiệp thành thị (%) 7,00 7,80 7,70 5,80 4,85 - Thất nghiệp nông thôn (%) 1,60 1,70 2,00 1,94 1,78 - Ngành Thương mại – Dịch vụ (%) 47,5 48,7 49,0 52,9 53,4 - Ngành Công nghiệp – XD (%) 29,8 30,1 30,2 28,8 29,6 - Ngành NLTS (%) 22,7 21,2 20,8 18,3 17,0 20 21 23 25 27 Dân số độ tuổi lao động - Tốc độ tăng hàng năm (%) Dân số độ tuổi lao động có khả lao động - Tốc độ tăng hàng năm (%) Số người làm việc ngành kinh tế quốc dân - Tốc độ tăng hàng năm (%) Số người độ tuổi có khả lao động khơng có VL - Tốc độ tăng hàng năm (%) Lao động phân theo ngành KT Số lao động độ tuổi 1ha đất nông nghiệp ( hộ) Nguồn: Cục thống kê Hà Nội, Sở LĐTBXH Hà Nội [56], [73], [84] Phụ lục cấu loại đất Hà Nội giai đoạn 2010-2015 Chỉ tiêu STT 1.1 Hiện trạng 2010 Diện tích đến năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 332.889 332.889 332.889 332.889 332.889 332.889 Đất nông nghiệp 188.365 185.215 183.238 181.327 176.320 168.791 Đất trồng lúa 114.780 111.674 110.133 107.926 105.350 99.956 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên) 103.378 101.125 100.977 100.476 99.642 97.197 15.892 15.958 15.425 14.973 14.238 13.593 1.2 Đất trồng lâu năm 1.3 Đất rừng phòng hộ 5.413 5.743 6.306 6.792 7.117 7.782 1.4 Đất rừng đặc dụng 10.295 10.295 10.776 11.226 11.279 12.085 1.5 Đất rừng sản xuất 8.550 8.348 7.916 7.986 7.125 6.493 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản 10.710 11.011 10.981 10.881 10.809 10.586 135.193 139.088 141.813 144.624 Đất phi nông nghiệp 150.483 159.419 2.1 Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp 1.908 1.899 1.923 1.946 1.957 2.113 2.2 Đất quốc phòng 8.453 8.543 8.549 8.578 10.608 10.608 2.3 Đất an ninh 372 439 460 518 562 729 2.4 Đất khu công nghiệp 4.318 4.323 4.368 4.752 4.782 5.543 - Đất xây dựng khu công nghiệp 2.065 2.065 2.065 2.393 2.393 3.081 - Đất xây dựng cụm công nghiệp 2.253 2.258 2.303 2.359 2.389 2.462 2.5 Đất cho hoạt động khoáng sản 400 400 441 458 488 489 2.6 Đất di tích, danh thắng 528 1.405 1.602 1.609 1.612 1.615 2.7 Đất xử lý, chôn lấp chất thải 312 400 438 482 617 2.431 2.8 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 836 842 845 845 846 847 2.9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.848 2.924 3.362 3.407 3.440 3.612 45.493 47.482 49.215 50.309 52.921 57.278 7.840 7.905 7.945 8.088 8.383 8.950 Đất chưa sử dụng 9.331 8.586 7.838 6.938 6.086 4.679 3.1 Đất chưa sử dụng lại 9.331 8.586 7.838 6.938 6.086 4.679 3.2 Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng 745 748 900 852 1.407 2.10 Đất phát triển hạ tầng 2.11 Đất đô thị Đất đô thị 32.116 32.116 32.116 32.116 32.116 59.068 Đất khu bảo tồn thiên nhiên 10.295 10.295 10.295 10.295 10.295 13.546 Đất khu du lịch 12.802 12.802 12.802 12.802 12.802 12.802 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2015 Phụ lục Diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp STT Chỉ tiêu Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp Diện tích Diện tích đến năm chuyển mục đích Năm Năm sử dụng Năm2011 Năm2012 2013 2014 kỳ Năm 2015 24.037 3.873 2.683 2.802 5.743 8.936 13.928 2.684 1.526 2.167 2.567 4.984 12.632 2.350 1.420 2.000 2.298 4.564 1.2 Đất trồng lâu năm 1.928 129 396 156 604 643 1.3 Đất rừng sản xuất 1.653 142 92 51 1.209 159 475 50 30 100 72 223 850 450 200 100 2.1 Đất trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 350 350 - - 2.2 Đất rừng sản xuất chuyển sang đất nông nghiệp đất rừng 500 100 200 100 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên) 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản Chuyển đổi nội đất nông nghiệp Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2015 Phụ lục 100 - - - DÂN SỐ KHU VỰC NÔNG THÔN PHÂN THEO HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ĐVT:: 1000 người 2010 2011 2012 2013 2014 Huyện Tỷ lệ Dân Dân Tỷ lệ Dân Tỷ lệ Dân (%) số số (%) số (%) số Sóc Sơn 98 281.2 275.1 98 281.2 99 292.1 Đơng Anh 92 312.1 302.7 92 312.1 93 327.4 Gia lâm 85 198.7 191.6 85 198.7 86 Từ Liêm 94 367.8 334.8 94 367.8 Thanh Trì 91 184.0 174.0 91 Mê Linh 90.5 173.8 171.7 Hà Đông 55 - Sơn Tây 62.1 Ba Tỷ lệ số (%) 296.2 96 95 334.5 93 206.5 83 216.4 82 93 418.1 91 423.3 90 184.0 93 191.4 90 195.6 88 90.5 173.8 90 179.4 89 187.4 87 121.8 55 - - - 58.7 77.4 62.1 58.7 48.9 66.2 64 75.4 63 94.3 234.3 231.7 94.3 234.3 94.8 239.8 91 248.6 89 Phúc Thọ 95.5 153.2 151.7 95.5 153.2 95.5 156.5 93 169.8 90 Đan Phượng 93.7 135.3 130.7 93.7 135.3 95.3 136.3 91 145.2 88 Hoài Đức 97.6 188.6 185.1 97.6 188.6 97.4 194.1 92 199.2 91 Quốc Oai 92.1 148.8 148.3 92.1 148.8 92.4 153.7 90 165.4 87 Thạch Thất 96.4 172.3 168.2 96.4 172.3 96.8 177.8 93 187.2 91 Chương Mỹ 87.7 253.9 252.7 87.7 253.9 87.6 261.3 83 276.3 80 Thanh Oai 96 161.8 158.4 96 161.8 96.5 168.1 92 178.7 91 Thường Tín 97 213.9 210.4 97 213.9 97 220.2 93 230.5 89 Phú Xuyên 91.5 166.8 165.9 91.5 166.8 91.9 168.8 89 178.4 86 Ứng Hoà 92.1 169.0 168.2 92.1 169.0 93 172.1 87 183.3 84 Mỹ Đức 96 164.3 163.3 96 164.3 96.2 168.9 93 1.276 91 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2015, tr 30, 31 (%) Dân Tỷ lệ 97 - - PHỤ LỤC CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG HÀ NỘI NĂM 2015 ĐVT: % Tổng số Nông thôn Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Tổng số 100 100 100 100 100 100 15-19 tuổi 2,2 2,4 1,9 3,0 3,4 2,5 20-24 tuổi 9,8 9,5 10,1 11,5 11,7 11,4 25-29 tuổi 12,7 12,9 12,5 12,8 13,7 12,0 30-34 tuổi 13,7 13,1 14,3 12,4 12,5 12,3 35-39 tuổi 12,3 12,0 12,6 11,1 11,1 11,5 40-44 tuổi 12,1 11,0 12,2 11,3 11,2 11,6 45-49 tuổi 11,0 12,1 11,0 11,3 11,0 11,6 50-54 tuổi 12,1 9,9 12,1 11,2 10,8 8,0 55-59 tuổi 8,4 2,8 6,9 8,3 8,6 8,0 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động VL năm 2015, trang 83 PHỤ LỤC Thu hồi đất nông nghiệp nhu cầu lao động cần giải việc làm năm 2013-2014 11 Huyện ngoại thành Hà Nội STT 10 11 Địa điểm TX Sơn tây Ứng hòa Thạch Thất Hồi Đức Đan Phượng Phúc thọ Ba Thường tín Phú xuyên Từ Liêm Thanh trì Cộng Số hộ dân bị thu hồi đất ( Hộ) Tổng 2013 2014 4400 2300 2100 700 450 250 86.540 46.040 40.500 13.000 7300 5700 5.200 2700 2500 Số hộ dân cần giải việc làm ( Lao động) Tổng 2013 2014 7200 3800 3400 1500 780 720 130.887 80.880 50.007 21.050 9050 11.000 16.750 7650 9100 5750 1.900 3.300 1386 2.900 1.700 126.776 11.200 2980 2280 2929 1370 1850 199.996 2750 975 1750 780 1720 690 64.455 3000 925 1550 606 1180 1010 62.321 Nguồn: Sở Nông nghiệp Hà Nội năm 2015 PHỤ LỤC 10 8560 1900 1110 1229 680 980 116.619 2640 1080 1170 1700 690 870 82.377 Một số Khu công nghiệp Hà Nội đến năm 2015 Các khu công nghiệp KCN Công nghệ cao sinh học ( Từ liêm) KCN Đơng Anh Diện tích ( ha) 200 300 - 470 KCN Bắc Thăng Long 295 KCN Nam Thăng Long 260 (mới có 30,4 ha) KCN Nội Bài 114 KCN Thăng Long 274 KCN Thạch Thất 155 KCN Phú nghĩa – Chương Mỹ 170 KCN Quang Minh 407 KCN Sài Đồng 96 KCN Sóc Sơn 340 KCN tập trung Hà Nội Đài Tư – Gia Lâm 40 Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội năm 2015[84] TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Số nhân hộ: 270 nhân Số người lực lượng lao động: 200 người Số người khơng có việc làm: 54 người Số người có việc làm ổn định: 21 người Giới tính tuổi tác Tuổi Nữ Nam Số người (người) Tỷ lệ % Số người (người) Tổng số Tỷ lệ % Số người (người) Tỷ lệ % Từ 15 -24 11 11,7 12 11,3 23 11,5 Từ 25- 34 20 21,2 22 20,7 42 21,5 Từ 35- 44 53 56,3 63 59,4 116 58,0 Từ 45-60 10 10,8 9,5 18 9,0 Tổng cộng 94 100,0 106 100,0 200 100,0 Trình độ chun mơn kỹ thuật Số người Tỷ lệ % Việc làm nơi làm việc phi nông nghiệp Trong khu, cụm Cn, khu đô Số người Tỷ lệ % 20 11,9 Mức sống trước sau bị thu hồi: Mức sống hộ Rất túng thiếu 26 15,4 Rất túng thiếu 33 Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi Diện tích đất thu hồi so với DT ĐNN Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % 10 Diện tích đất nơng nghiệp lại 19,4 11 Sử dụng tiền đền bù Chi cho khoản khác Số lượng ( hộ) Tỷ lệ % 1,5 12 Đào tạo nghề: kinh phí đào tạo nghề lí khơng tham gia học nghề Kinh phí đào tạo nghề Lí không học nghề Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ 13 Anh/chị tham gia hình thức ASXH nào? Hình thức An sinh xã hội BHXH (%) BHYT(%) BHTN (%) TRỢ CẤP ASXH (%) Nếu chưa tham gia loại ASXH trên, bạn có sẵn sàng tham gia loại nào? 14 Hộ gia đình có khiếu kiện sách đền bù vấn đề khác (nếu có) Có ( Lý do) Khơng 15 Hộ gia đình có tham gia tổ chức, hiệp hội, đồn thể địa phương Có ( Tên tổ chức tham gia) Không 16 Mẫu bảng khảo sát ý kiến người vay vốn tín dụng STT Nội dung - Họ tên - Tuổi - Nghề nghiệp - Địa Số tiền vay Ý kiến khảo sát Đánh giá ... luận án Chương II Cơ sở lý luận tác động đến việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất Hà Nội Chương III Thực trạng việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất q trình. .. lao động bị thu hồi đất địa bàn Hà Nội, dừng lại mức tạo việc làm giải việc làm cho lao động bị thu hồi đất, chưa có cơng trình đề cập đến việc làm bền vững cho lao động bị thu hồi đất Đây sở... lao động nông nghiệp bị thu hồi đất q trình thị hóa Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận án nghiên cứu giải việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp họ bị thu hồi đất q trình thị

Ngày đăng: 25/01/2018, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan