“Phân tích cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng và thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại tổ chức tín dụng trong năm 2015

20 266 2
“Phân tích cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng và thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại tổ chức tín dụng trong năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Chức năng, vai trò của bảo lãnh ngân hàng. a) Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng: b) Khái niệm bảo lãnh ngân hàng. I CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG. 1. Pháp luật bảo lãnh ngân hàng. 1. Chức năng, vai trò của bảo lãnh ngân hàng. a) Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng: b) Khái niệm bảo lãnh ngân hàng. I CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG. 1. Pháp luật bảo lãnh ngân hàng. 2. Phân loại bảo lãnh ngân hàng. 3. Chủ thể trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng. 4. Hình thức và nội dung của bảo lãnh ngân hàng. 5. Phạm vi bảo lãnh. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng 6. Trình tự và thủ tục. A. THỰC TRẠNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG NĂM 2015

LỜI MỞ ĐẦU Bảo lãnh ngân hàng vốn dịch vụ quen thuộc ngân hàng, vừa mạng lại lợi nhuận lớn lại mở rộng phạm vi kinh doanh ngân hàng đến nhiều cá nhân, doanh nghiệp, nhiều địa phương khác Hoạt động bảo lãnh ngân hàng đã, mang lại nhiều đóng góp lớn lao, khơng có ích cho ngân hàng mà cịn nhiều bên liên quan, ý nghĩa pháp luật bảo lãnh ngân hàng ngày trọng nhằm điều chỉnh cách xác, kịp thời, đảm bảo cho phát triển bền vững tài đất nước Nhận thấy vai trò quan trọng vấn đề em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích sở pháp lý cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng năm 2015” để làm tập học kì NỘI DUNG A I1 a) CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng quy định điều 3, Thông tư số 28/2012/TT-NHNN: “Bảo lãnh ngân hàng (sau gọi bảo lãnh) hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận.” b) Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng: Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng hành vi thương mại đặc thù, chủ thể thực tổ chức tín dụng mang tính kinh doanh có rủi ro cao.Sở dĩ nhận xét hoạt động bảo lãnh vừa tổ chức tín dụng (với tư cách thương nhân) triển khai thực thị trường nhằm mục tiêu lợi nhuận, vừa có tính chun nghiệp nghề nghiệp kinh doanh Và tính chất thương mại đặc thù ngân hàng buộc phải đăng ký kinh doanh với hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền Thứ hai, thực hai hợp đồng: - Hợp đồng dịch vụ bảo lãnh xác lập tổ chức tín dụng bảo lãnh với khách - hàng tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ tài sản cần đảm bảo bảo lãnh Cam kết bảo lãnh phát sinh tổ chức tín dụng bảo lãnh với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh)  Tính độc lập hai hợp đồng thể chỗ vô hiệu hợp đồng khơng thể đương nhiên vơ hiệu hợp đồng lại Đồng thời việc thực nghĩa vụ bên thực hợp đồng bị phụ thuộc hay chi phối bỏi thực thi quyền nghĩa vụ bên hợp đồng lại  Hai quan hệ pháp luật tồn độc lập với có ảnh hưởng chi phối lẫn nhau, theo hợp đồng dịch vụ bảo lãnh để hình thành cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, cam kết bảo lãnh chứng việc thực hợp đồng dịch vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh với khách hàng bảo lãnh Thứ ba, thực xác lập gắn liền với việc xác lập chứng từ Tính chất chứng từ bảo lãnh ngân hàng thể chỗ tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lãnh người nhận bảo lãnh thực quyền yêu cầu hay tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ người bảo lãnh, chủ thể bắt buộc phải thiết lập văn Những văn không chứng chứng minh quyền nghĩa vụ bên tham gia mà sở pháp lý để bên thực quyền nghĩa vụ bên lại Thứ tư, bảo lãnh khơng thể đơn phương hủy ngang, thể chỗ sau cam kết bảo lãnh phát hành hợp lệ tổ chức tín dụng, khơng có quan lấy danh nghĩa đại diện cho tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh để đơn phương tuyên bố hủy bỏ cam kết bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận Nguyên tắc nhằm đảm bảo cho bên nhận bảo lãnh nhận tiền từ tổ chức tín dụng đến hạn bảo lãnh, khơng có ngun tắc quyền bên nhận bảo lãnh thực dễ bị xâm hại Thứ năm, bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh vơ điều kiện, điều thể chỗ tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực nghĩa vụ người nhận bảo lãnh sau người xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung thư bảo lãnh hay cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng phát hành mà không phụ thuộc vào việc người bảo lãnh có khả thực nghĩa vụ họ hay không Như đặc điểm bảo lãnh ngân hàng lần khẳng định chắn quyền lợi ích dành cho bên nhận bảo lãnh trước trường hợp xảy Chức năng, vai trò bảo lãnh ngân hàng a) Chức bảo lãnh ngân hàng: Chức bảo đảm: chức quan trọng bảo lãnh ngân hàng, chức đảm bảo công quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh thực cam kết Bên cạnh đó, việc cam kết chi trả bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, ngân hàng phát hành bảo lãnh tạo đảm bảo cho bên nhận bảo lãnh Ngồi ra, bảo lãnh ngân hàng cịn công cụ bù đắp cho bên nhận bảo lãnh tổn thất bên bảo lãnh gây Điều làm yên lòng cho bên chủ thể, sau thực nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng yêu cầu nợ phí từ bên bảo lãnh Chức tài trợ, thực tế có nhiều ngành nghề kinh doanh cần nhiều vốn, thời gian thu hồi vốn lâu bất động sản, hàng hóa đặc biệt…nếu khơng có bảo lãnh ngân hàng doanh nghiệp, cá nhân khơng thể đủ vốn uy tín để tiếp tục kinh doanh Như có nghĩa là, không trực tiếp cấp vốn bảo lãnh ngân hàng giúp khách hàng thuận lợi ngân quỹ cho vay Chức thúc đẩy hoàn thành hợp đồng, thể thông qua áp lực bên bảo lãnh nỗ lực thực thi cam kết Trong thời hạn bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh hồn tồn có quyền u cầu ngân hàng hồn thành nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh vi phạm, đứng trước nguy đó, bên bảo lãnh ln bị hối thúc hồn thành tiến độ hợp đồng, điều thực tốt cho ba bên b) Vai trò bảo lãnh ngân hàng: Đối với kinh tế, bảo lãnh có vai trò thu hút vốn cho sản xuất kinh doanh đất nước đại hóa, cơng nghiệp hóa nước ta Ở nước ta, bảo lãnh giúp giải tỏa phần nhu cầu vốn trung dài hạn, đồng thời giúp cho ngoại thương phát triển tốt gây dựng quan hệ dựa uy tín ngân hành – doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt, có hệ thống pháp luật điều chỉnh sâu sắc Bảo lãnh xúc tiến quan hệ mua bán thương mại trở nên dễ dàng hơn, sản phẩm dễ đến tay người tiêu dùng doanh nghiệp dễ thu lại vốn Đối với khách hàng (bên bảo lãnh): kinh doanh lúc tổ chức, cá nhân sẵn nguồn vốn, để thực kinh doanh, có ngân hàng bảo lãnh đảm bảo nguồn hàng hóa đảm bảo chất lượng, lưu thông, đảm bảo cho phát triển mở rộng kinh doanh Khách hàng có điều kiện tìm đối tác, làm thủ tục kí kết hợp đồng nhanh chóng, hạn chế rủi ro cho hai bên Đối với ngân hàng: bảo lãnh xem hình thức kinh doanh quan trọng ngân hàng, việc nhận bảo lãnh cho khách hàng vừa mang lại lợi nhuận lẫn uy tín cho ngân hàng Từ ngân hàng mở rộng phạm vi kinh doanh Đối với bên nhận bảo lãnh: có bảo lãnh ngân hàng với nguyên tắc bảo lãnh vơ điều kiện bên nhận bảo lãnh n tâm quyền lợi ích không bị đe dọa, xâm hại IICƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Dựa quy định bảo lãnh ngân hàng, TCTD hiểu pháp luật bảo lãnh ngân hàng tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, thực hoạt động bảo lãnh TCTD bên liên quan, quan nhà nước có thẩm quyền Pháp luật bảo lãnh ngân hàng gồm vấn đề sau: - Phạm vi điều chỉnh Chủ thể bảo lãnh ngân hàng, điều kiện, quyền nghĩa vụ bên Quy định nội dung hình thức bảo lãnh ngân hàng Quy định thủ tục bảo lãnh ngân hàng Xác định thời hạn có hiệu lực hết hiệu lực bảo lãnh ngân hàng Vai trò pháp luật bảo lãnh ngân hàng: Pháp luật công cụ pháp lý để Nhà nước xây dựng, tổ chức quản lý, trì trật tự - cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng kinh tế Thúc đẩy phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng, kéo theo lên - TCTD - Có chế tài phù hợp với hành vi xâm phạm chủ thể quan hệ bảo lãnh ngân hàng Phân loại bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng có nhiều loại hình, đa dạng nhằm giúp ngân hàng mở rộng phạm vi kinh doanh đến nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khác nhau, đap ứng nhu cầu thiết yêu kinh tế thị trường phát triển nước ta Bao gồm: Bảo lãnh vay vốn (bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiền vay) Bảo lãnh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước Bảo lãnh đối ứng Xác nhận bảo lãnh Các loại bảo lãnh mà pháp luật khơng cấm phù hợp với thơng lệ qc tế Chủ thể giao dịch bảo lãnh ngân hàng Chủ thể giao dịch bảo lãnh ngân hàng gồm chủ thể hai hợp đồng, chủ thể có quyền nghĩa vụ đặc thù cho bên lại Bao gồm: a) Bên bảo lãnh Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Bên bảo lãnh Theo khoản 5, điều 3, Thơng tư số 07/2015/TT-NHNN “Bên bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực bảo lãnh cho bên bảo lãnh Trong trường hợp đồng bảo lãnh, bảo lãnh đối ứng xác nhận bảo lãnh bên bảo lãnh bao gồm tổ chức tín dụng nước ngồi ” Để đảm bảo cho tài ngân hàng tổ chức tín dụng cần đáp ứng điều kiện sau để cung ứng dịch vụ bảo lãnh: - Được Ngân hàng nhà nước cho phép thực nghĩa vụ bảo lãnh khách hàng, điều kiện tiên để tổ chức tín dụng triển khai kinh doanh dịch vụ Theo Ngân hàng nhà nước đánh giá điều kiện tổ chức tín dụng đưa - định Có đăng ký kinh doanh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ phải ghi rõ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cấp  Sở dĩ tổ chức tín dụng nói chung muốn triển khai dịch vụ bảo lãnh ngân hàng thị trường phải đáp ứng điều kiện chất bảo lãnh ngân hàng mang tính rủi ro cao, không đáp ứng điều kiện đề mà tổ chức thực hậu lớn ảnh hưởng đến kinh tế tài nước nhà - Phương thức bảo lãnh: + Cầm cố tài sản + Thế chấp tài sản + Bảo lãnh bên thứ ba + Ký quỹ biện pháp bảo đảm khác theo pháp luật quy định b) Bên bảo lãnh Theo khoản 6, điều 3, Thơng tư số 07/2015/TT-NHNN “Bên bảo lãnh tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước ngoài), cá nhân bảo lãnh bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng.” Theo đó, chủ thể sau muốn tổ chức tín dụng xem xét chấp nhận bảo lãnh cần thỏa mãn điều kiện sau: - Có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi dân Mục đích đề nghị tổ chức tín dụng bảo lãnh hợp pháp Có khả tài để hồn thành nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng theo hợp đồng Tuần thủ quy định quản lí ngoại hối Việt Nam khách hàng đề nghị bảo - lãnh tổ chức, cá nhân nước ngồi Một khách hàng khơng thể yêu cầu bảo lãnh với mức dư nợ vượt q 15% vốn tự có - tổ chức tín dụng Tổng số dư nợ chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có ngân hàng nước ngồi Nếu khách hàng muốn bảo lãnh với mức dư nợ lớn 15% vốn tự có ngân hàng ngân hàng muốn bảo lãnh phải liên kết với ngân hàng khác để liên đới chiu trách nhiệm bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh  Như biết hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động kinh doanh đặc biệt, liên quan ảnh hưởng đến tài quốc gia, chủ thể muốn trở thành khách hàng ngân hàng đặc biệt bảo lãnh ngân hàng cần có điều kiện cụ thể, rõ ràng Một đáp ứng yêu cầu ngân hàng khách hàng chấp thuận bảo lãnh, vừa đảm bảo quyền lợi ích - hai bên Ngồi Theo thơng tư quy định cụ thể bảo lãnh khách hàng không cư trú điều 11: Điều 11 Bảo lãnh khách hàng người không cư trú Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bảo lãnh cho khách hàng tổ chức người không cư trú Việc bảo lãnh cho khách hàng tổ chức người không cư trú phải đáp ứng điều kiện đây: a) sKhách hàng doanh nghiệp thành lập hoạt động nước ngồi có vốn góp doanh nghiệp Việt Nam hình thức đầu tư quy định điểm a, c khoản Điều 52 Luật Đầu tư 2014 hình thức đầu tư trực tiếp khác nước ngồi theo pháp luật nước tiếp nhận đầu tư; b) Khách hàng ký quỹ đủ 100% giá trị bảo lãnh; c) Bên nhận bảo lãnh người cư trú Trường hợp khách hàng tổ chức tín dụng nước ngồi khơng phải thực quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực bảo lãnh cho khách hàng tổ chức người không cư trú phải tuân thủ quy định sau: a) Được Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động ngoại hối thị trường nước (đối với trường hợp bảo lãnh cho người không cư trú Việt Nam) hoạt động ngoại hối thị trường quốc tế (đối với trường hợp bảo lãnh cho người khơng cư trú nước ngồi); b) Tn thủ quy định Điều 126, Điều 127, Điều 128 Điều 130 Luật tổ chức tín dụng hướng dẫn thực quy định Ngân hàng Nhà nước thời điểm thực bảo lãnh cho khách hàng; c) Có quy trình đánh giá, quản lý rủi ro tín dụng, có rủi ro bảo lãnh người không cư trú; d) Đối với chi nhánh ngân hàng nước phải tuân thủ quy định khoản Điều Chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng bảo lãnh ngoại tệ khách hàng tổ chức người không cư trú nước ngoài, trừ trường hợp sau: a) Bảo lãnh cho bên bảo lãnh Việt Nam sở bảo lãnh đối ứng tổ chức tín dụng nước ngồi; b) Xác nhận bảo lãnh cho nghĩa vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng nước bên bảo lãnh Việt Nam Ngoài quy định Điều này, nội dung khác việc bảo lãnh người không cư trú phải thực theo quy định Thông tư Những trường hợp không bảo lãnh theo điều Thông tư này: Điều Những trường hợp không bảo lãnh, hạn chế bảo lãnh thực giới hạn cấp tín dụng Khi thực bảo lãnh, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải tuân thủ quy định Luật tổ chức tín dụng hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước trường hợp khơng cấp tín dụng, hạn chế cấp tín dụng, giới hạn cấp tín dụng c) Bên nhận bảo lãnh Theo khoản 7, Điều 3, Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định: “Bên nhận bảo lãnh tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước ngồi), cá nhân có quyền thụ hưởng bảo lãnh bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh phát hành.” Theo loại bảo lãnh ngân hàng khác lại có chủ thể bên nhận bảo lãnh khác nhau: - Trong bảo lãnh tốn tiền xây lắp cơng trình hay lắp đặt máy móc, bên nhận bảo - lãnh nhà thầu Trong bảo lãnh hợp đồng tín dụng, bên nhận bảo lãnh người cho vay (tổ chúc tín dụng…) - Trong bảo lãnh dự thầu, bên nhận bảo lãnh bên mời thầu Đương nhiên bên nhận bảo lãnh cần có điều kiện định nhằm thỏa mãn điều kiện ngân hàng: - Có lực pháp luật hành vi dân - Có giấy tờ, tài liệu hay chứng chứng minh quyền chủ nợ nghĩa vụ cần đảm bảo  Trên thực tế, điều kiện thường bên bảo lãnh đưa nhằm bảo vệ quyền lợi giao kết hợp đồng với bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Hình thức nội dung bảo lãnh ngân hàng Về hình thức: pháp luật quy định việc bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng phải lập thành văn Các văn phải cơng chứng, chứng thực bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Về nội dung, ca hợp đồng dịch vụ bảo lãnh cam kết bảo lãnh phải hội tụ đủ nội dung chủ yếu sau đây: - Đối với hợp đồng dịch vụ bảo lãnh cần phải có đủ nội dung chủ yếu tên tuổi, địa tổ chức tín dụng bảo lãnh khách hàng bảo lãnh; giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, số tiền bảo lãnh mức phí bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh; mục đích bảo lãnh; hình thức bảo đảm tài sản cho nghĩa vụ hoàn lại người bảo lãnh; quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dịch - vụ bảo lãnh… Đối với cam kết bảo lãnh (bao gồm thư bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh hình thức khác cam kết bảo lãnh phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế), phải hội tụ đủ nội dung chủ yếu tên, địa tổ chức tín dụng bảo lãnh, khách hàng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh; ngày phát hành bảo lãnh số tiền bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh Ngoài ra, cam kết bảo lãnh cịn bổ sung nội dung khác quyền nghĩa vụ bên; việc giải - tranh chấp phát sinh chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ cho bên thứ ba,… Chủ thể có thẩm quyền kí kết hợp đồng bảo lãnh, cam kết bảo lãnh quy định điều 16, thông tư số 07/2015/TT-NHNN: Thỏa thuận cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh phải ký người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việc ủy quyền ký thỏa thuận cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh phải lập văn phù hợp với quy định pháp luật Phạm vi bảo lãnh Trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng, phạm vi bảo lãnh hiểu giới hạn nghĩa vụ tài sản mà bên bảo lãnh (tổ chức tín dụng) cam kết thực thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) bên nhận bảo lãnh Tổ chức tín dụng định bảo lãnh phần hay toàn nghĩa vụ cho khách hàng với bên nhận bảo lãnh Các nghĩa vụ tài sản tổ chức tín dụng bảo lãnh quy định sau: Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay chi phí khác có liên quan đến khoản vay Nghĩa vụ tốn tiền mua vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị khoản chi phí thực dự án phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống Nghĩa vụ tốn khoản thuế, phí, nghĩa vụ tài khác Nhà nước Nghĩa vụ tham gia dự thầu Nghĩa vụ thực hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, nhận hoàn trả tiền ứng trước Các nghĩa vụ hợp pháp khác bên thỏa thuận Quyền nghĩa vụ bên hoạt động bảo lãnh ngân hàng Quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật bảo lãnh ngân hàng quy định cụ thể Thông tư số 07/2015/TT-NHNN Thông tư đề cập cách rõ ràng quyền hạn nghĩa vụ bên, hẳn so với Thơng tư số 28/2012/TT-NHNN trước đây, ngồi thơng tư số 07 cịn tăng thêm quy định quyền bên bảo lãnh đối ứng quyền bên xác nhận bảo lãnh, điều thể theo sát tình hình phát triển nên tài kinh tế để có pháp luật điều chỉnh phù hợp nước ta Tuy nhiên nhìn chung Thơng tư đề cập đến vấn đề trọng tâm quan hệ pháp luật bảo lãnh sau: Thời hạn bảo lãnh (Điều 19, TT 07/2015/TT-NHNN) Phí bảo lãnh (Điều 18, TT 07/2015/TT-NHNN) Miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh (Điều 20 TT 07/2015/TT-NHNN) Thực nghĩa vụ bảo lãnh (Điều 21 TT 07/2015/TT-NHNN) Trình tự thủ tục Thực theo bước sau đây: - Bước 1: Khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng phải gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh đến tổ chức tín dụng họ lựa chọn Các giấy tờ, tài liệu có hồ sơ đề nghị bảo lãnh tổ chức tín dụng cung cấp cho khách hàng theo mẫu - in sẵn khách hàng chuẩn bị đưa hồ sơ đề nghị bảo lãnh Bước 2: Sau nhận hồ sơ bảo lãnh, ngân hàng cần thẩm định lại hồ sơ dựa điều kiện pháp luật quy định để bảo lãnh Việc ngân hàng có chấp nhận hồ sơ hay khơng phải thông báo cho khách hàng phải văn Nếu chấp nhận hồ sơ hai bên phải lập hợp đồng theo cấp bảo lãnh với đầy đủ điều khoản pháp - luật quy định điều khác theo thỏa thuận Bước 3: Tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ phát hành thư bảo hành kí kết hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh quyền lợi khách hàng đề nghị bảo lãnh Hợp đồng phải xác lập văn chủ thể kí tên xác nhận 10 người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền tổ chức tín dụng bảo - lãnh Bước 4: Tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh theo yêu cầu hợp lệ bên nhận bảo lãnh, phù hợp với điều khoản hợp - đồng Bước 5: Sau tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ thơng báo u cầu bên bảo lãnh tốn nợ phí bảo lãnh cho theo hợp đồng ký Sơ đồ thủ tục: Bước 5: thông báo BênBên bảobảo lãnh lãnh Ký HDVBL Bước 1: đề nghị, giao kết hợp đồng Chấp nhận chứctíntíndụng dụng TổTổchức Bước 2: thẩm định Từ chối Bước 3: phát hành thư bảo lãnh cam kết bảo lãnh Bước 4: thực nghĩa vụ bảo lãnh Bên nhận bảobảo lãnh Bên nhận lãnh B THỰC TRẠNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG NĂM 2015 Thực trạng  Kinh tế - xã hội năm 2015 diễn bối cảnh thị trường tồn cầu có bất ổn, kinh tế giới đối mặt với nhiều rủi ro lớn với nhân tố khó lường Ở nước, giá thị trường giới biến động, giá dầu giảm gây áp lực đến cân đối ngân sách Nhà nước, đồng thời yếu tố thuận lợi cho việc giảm chi phí đầu vào, phát triển sản xuất kích thích tiêu dùng Chính nên cá nhân, doanh nghiệp nhiều có ảnh hưởng, hoạt động bảo lãnh ngân 11 hàng lại trở nên quan trọng hết Bảo lãnh ngân hàng vừa giúp cá nhân, doanh nghiệp thông thuận quan hệ mua bán, đấu thầu, tốn,…  Có thể thấy hệ thống văn điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng nước ta đầy đủ, thống kịp thời, hợp lí Các luật, thơng tư điều chỉnh gồm Luật TCTD năm 2010, Thông tư số 07/2015/TT-NHNN,…tạo hành lang pháp lý vững cho bên chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh ngân hàng  Hiện tại, ngân hàng triển khai hoạt động bảo lãnh đạt nhiều hiệu như: Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank),… Một số liệu hoạt động bảo lãnh số ngân hàng thương mại: Chỉ tiêu Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn Cam kết bảo lãnh vay vốn Cam kết nghiệp vụ L/C Cam kết bảo lãnh khác Phí bảo lãnh CTG BID VCB MBB ACB STB EIB TCB VPB 67,101 134,57 30,927 74,423 6,031 10,209 6,928 18,530 16,250 5,338 821 74 149 52 32 36 1,373 29,550 45,091 27 36.520 4,076 6,339 3.857 9,310 6,327 32,122 88,658 30,826 33,754 1,903 3,838 3,089 9,216 8,550 393 1,282 323 615 211 161 118 149 104 Bảng: Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn số ngân hàng năm 2015 Đơn vị: tỷ đồng  Nhận xét bảng trên: - BID ngân hàng có nghĩa vụ nợ tiềm ẩn lớn nhóm ngân hàng so sánh với 134.570 tỷ đồng Theo đó, phí bảo lãnh BIDV lớn nhóm, đạt - 1.282 tỷ đồng Tiếp theo MB với 70.423 tỷ đồng, đó, cam kết nghiệp vụ L/C chiếm 51,9%, cam kết bảo lãnh vay vốn chiếm 0,2% cam kết bảo lãnh khác chiếm 47,9% Tổng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn MB chiếm đến 58,5% dư nợ tín dụng - (cao nhóm ngân hàng so sánh) ACB STB dường cho thấy mức độ “an toàn” nợ tiềm ẩn chủ yếu bao gồm cam kết L/C (chiếm 62%) tỷ lệ nợ tiềm ẩn/dư nợ cho vay khách hàng chiếm 4,5% 5,7% 12 - Điểm đáng ý từ bảng biểu tỷ lệ phí bảo lãnh/nợ tiềm ẩn chiểm tỷ lệ nhỏ, từ 0,6-3,5% Điều có nghĩa rủi ro tiềm ẩn lớn mức độ lợi nhuận lại không tỷ lệ thuận với rủi ro Hoạt động bảo lãnh ngân hàng ngân hàng Vietcombank năm gần Tiêu chí 2012 2013 2014 2015 Bảo lãnh vay vốn 19 406 163.941 150.024 74.143 Bảo lãnh khác 15.467.905 21.020.044 30.826.079 17.353.819 Đơn vị: triệu VNĐ  Nhận xét bảng trên: - Nhìn chung giá trị bảo lãnh ngân hàng ngân hàng Vietcombank có nhiều biến - động năm qua - Bảo lãnh vay vốn biến động theo thời điểm - Bảo lãnh khác phát triển chiếm ưu hẳn  Các loại bảo lãnh phát triển vượt trội gồm Bảo lãnh đấu thầu, năm 2015 ngành công nghiệp xây dựng tăng 9,64 % so với năm 2014, với hàng loạt dự án trọng điểm, sách xây dựng nhà nước Điều chắn dẫn đến nhộn nhịp bảo lãnh đấu thầu, điều giúp cho bên nhận thầu có uy tín với chủ dự án để trúng thầu, đồng thời tạo niềm tin cho chủ dự án, bên nhận thầu có vốn thời gian để thực tốt tiến độ xây dựng cơng - trình Bảo lãnh thực hợp đồng, ngày chung cư xuất nhiều người dân muốn mua nhà chung cư với vị đẹp giá thành rẻ khuyến khích mua nhà dự án xây xong móng, rủi ro mua lúc chưa biết nhận nhà, đồng thời người mua lo sợ doanh nghiệp xây dựng phá sản Đồng thời bên doanh nghiệp xây dựng mong muốn người dân mua lúc chưa xây xong để có thêm nguồn vốn nhanh chóng hồn thành dự án Đây vấn đề tài sản hình thành tương lai ngân hàng đứng bảo lãnh, để đảm bảo quyền lợi ích cho bên: người mua nhà doanh nghiệp xây dựng - ……  Một số dấu hiệu tích cực từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng như: Sau Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á (VietABank) bảo lãnh trả nợ, Công ty TNHH vàng Phước Sơn thức trở lại hoạt động khai thác mỏ vàng Đăk Sa hứa trả nợ thuế vòng 12 tháng, tháng trả 27 tỉ 13 đồng Ngày 17/8, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, Công ty TNHH vàng Phước Sơn (thuộc Tập đồn Besra) thức tái khởi động hoạt động khai thác vàng trở lại mỏ vàng Đăk Sa (huyện Phước Sơn, Quảng Nam) sau năm tạm dừng sản xuất để xây dựng, thực đề án tái cấu trúc sau cố công ty vàng nợ thuế 334 tỉ đồng 100 tỉ đồng tiền phạt chậm nộp thuế Bất cập  Tất nhiên bên cạnh thành đạt hoạt động bảo lãnh ngân hàng mang - nhiều bất cập khó tránh khỏi, yêu cầu pháp luật cần trở nên tỉ mỉ Với bảo lãnh tài sản hình thành tương lai, có hai luật điều chỉnh luật Kinh doanh bất động sản thông tư bảo lãnh ngân hàng Theo điều 56, 58 Luật kinh doanh bất động sản “Chủ đầu tư dự án bất động sản (BĐS) trước bán, cho thuê, mua nhà hình thành tương lai phải tổ chức tài tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam thực bảo lãnh việc bán, cho thuê mua nhà tương lai.” Và “bên mua, thuê mua có quyền yêu cầu bên bán, bên cho thuê mua cung cấp thông tin tiến độ đầu tư xây dựng dự án, việc sử dụng tiền ứng trước kiểm tra thực tế công trình” Luật yêu cầu nhà đầu tư bán hồn thành phần móng nhà, chủ đầu tư cực lớn, chung quyền lợi với tổ chức tài chính, ngân hàng có khả thực Vì muốn ngân hàng bảo lãnh, tất nhiên phải có tài sản chấp 125% giá trị dự án (để bảo lãnh toàn dự án) Ngồi phải có đủ vốn để xây dựng đến phần móng có khả huy động vốn, bán hộ hình thành tương lai Tất nhiên diễn tình trạng cá lớn (những ơng chủ lớn) nuốt cá bé (nhà đầu tư nhỏ), điều khiến cho việc - khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trở nên vô nghĩa Quy định chung bảo lãnh Bộ luật Dân Thông tư 07 chưa đề cập đến hệ pháp lý đối việc thực nghĩa vụ bảo lãnh việc bên nhận bảo lãnh thỏa thuận với bên bảo lãnh việc gia hạn thời gian thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bổ sung, sửa đổi điều khoản khác hợp đồng làm phát sinh - nghĩa vụ bảo lãnh Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trường hợp có thay đổi nội dung hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh mà khơng có đồng ý bên trừ nội dung thay đổi khơng thực có ý nghĩa (chẳng hạn việc sửa lỗi viết sai phần thông tin bên vay) hay rõ ràng có lợi cho bên bảo lãnh 14 - Khi thẩm định hồ sơ đề nghị bảo lãnh ngân hàng gặp sai sót, chưa đánh giá lực trả nợ bên bảo lãnh bảo lãnh cho khoản tiền lớn, đến trả nợ phí bảo lãnh bên bảo lãnh khơng có khả toán, - điều làm nên nợ xấu cho ngân hàng Mạng lưới liên kết ngân hàng yếu, tạo lỗ hổng cho kẻ muốn trục lợi khách hàng mở nhiều tài khoản nhiều ngân hàng, lập hồ sơ giả để đánh lừa thẩm định ngân hàng Việc kiểm soát khó khăn ngân hàng - chưa cởi mở vấn đề trao đổi thông tin với Sau ngân hàng thực nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh, ngân hàng cần đơn đốc kiểm tra, dị thơng tin bên bảo lãnh để có định đắn, - nhiên việc chưa trọng lắm, gây hậu lớn Một vài nhân viên có thẩm quyền lạm dụng quyền, phát hành chứng thư bảo lãnh hay kí kết hợp đồng mà mục tiêu bảo lãnh không tồn gây thất thoát lớn cho - ngân hàng bảo lãnh, khơng lợi nhuận mà cịn uy tín Với tài sản chấp để bảo lãnh bất động sản, vàng, giá trị lên xuống tùy vào thị trường, điều bất lợi ngân hàng nhận bảo lãnh  Một số vụ án bảo lãnh ngân hàng mang lại hâu nặng nề cho tài quốc gia: - Vụ án Agribank xảy lâu mang tính thời nóng hổi, nội dung vụ việc sau ngày 7/6/2011 Cty CP Máy - Thiết bị Dầu khí (Cty Dầu khí) ký hợp đồng kinh tế bán cho Cty TNHH Thương mại Khoáng sản Đức Hùng (Cty Đức Hùng) 4.200 thép, tổng giá trị hợp đồng 70 tỷ đồng Theo hợp đồng này, thời hạn ngày bên bán giao hàng cho bên mua có bảo lãnh tốn ngân hàng Cùng ngày, ơng Đỗ Đức Hưng- Giám đốc Agribank chi nhánh Hồng Hà ký bảo lãnh toán số 0606 cho khoản tiền nói trên, thời gian hiệu lực bảo lãnh 125 ngày (tức đến ngày 9/10/2011) Đến hạn tốn, phía Cty Đức Hùng tốn cho Cty Dầu khí số tiền 25.707.350.467 đồng (cịn nợ 44.707.350.467 đồng) Do Cty Dầu khí nhiều lần gửi công văn yêu cầu Agribank Hồng Hà thực tốn theo bảo lãnh phía Agribank khơng thực Đến lúc quan điều tra phát sai trái phát hành chứng thư bảo lãnh ông Đỗ Đức Hưng, Giám đốc Agribak Hồng Hà Và, sau vụ việc ông Trịnh Khánh Hồng, Giám đốc Công ty Tân Hồng, bị khởi tố hành vi lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt 281 tỷ đồng doanh nghiệp cá nhân có quan hệ làm ăn với Cơng ty Tân Hồng, việc ơng Đỗ Đức Hưng cán tín dụng 15 quyền có hành vi lạm quyền, vi phạm quy định cho vay bị phát giác khởi tố Phương hướng cải thiện, khắc phục Một vài phương hướng nhằm giải khúc mắc tồn hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam nay:  Đối với nhà nước Ngân hàng doanh nghiệp kinh doanh đặc thù với đầy tính rủi ro cao, có khả ảnh hưởng đến tài đất nước, nhà nước theo sát diễn biến kinh doanh ngân hàng, đặc biệt lĩnh vực bảo lãnh ban hành quy định pháp luật phù hợp, lúc cho TCTD Phía nhà nước cần nâng cao trình độ đội ngũ làm luật, cần nhiều kinh nghiệm, theo sát hiểu rõ nghiệp vụ ngân hàng  Đối với ngân hàng nhà nước Thứ nhất, hỗ trợ ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ bảo lãnh Pháp luật tảng ổn định cho hoạt động thành phần kinh tế nói chung ngân hàng nói riêng, với việc có đầy đủ thông tin cần thiết cho việc thực nghiệp vụ ngân hàng có ý nghĩa quan trọng bảo đảm tính an toàn cho ngân hàng Để hỗ trợ tổ chức tín dụng thực bảo lãnh, NHNN cần: - Rà soát lại văn quy phạm pháp luật, tiến hành tổng kết lại hoạt động bảo lãnh, từ sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với tình hình - diễn biến kinh tế Chủ động tuyên truyền, hướng dẫn giải thích quy định pháp luật mới, vướng mắc mà TCTD gặp phải trình kinh doanh Đào tạo đội ngũ cán - chuyên sâu, có kinh nghiệm, nhiệt tình với cơng việc Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu quy chế thích hợp cho hình thức bảo lãnh mới, tạo điều kiện cho TCTD triển khai hình thức mà bảo đảm an tồn Thứ hai, tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, theo sát tình hình kinh doanh hệ thống TCTD nhằm phát kịp thời sai phạm, sửa đổi pháp luật lạc hậu, đặc biệt phải kiểm tra giấy phép kinh doanh ngân hàng bảo lãnh ngân hàng hoạt động kinh doanh thương mại có tính rủi ro cao 16 Thứ ba, nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng nhằm cung cấp kịp thời, xác theo yêu cầu tổ chức tín dụng Trong thực tế ta thấy khách hàng mở nhiều tài khoản nhiều ngân hàng, chí họ làm giả giấy tờ, tóm lại có hành vi gian dối để trục lợi, lúc khó khăn cho ngân hàng thẩm định hồ sơ Chính trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC, thuộc NHNN) chun thu thập thơng tin tín dụng khách hàng tổ chức tín dụng nguồn thơng tin khổng lồ giúp TCTD có thơng tin cần thiết Tuy nhiên bối cảnh xã hội phát triển CIC cần xây dựng bổ sung, hồn thiện kho liệu thông tin nữa, đồng thời hồn thiện hệ thống phân loại thơng tin CIC  Đối với thân tổ chức tín dụng Thứ nhất, tổ chức tín dụng nên phát triển đa dạng nhiều loại hình bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng mang tính rủi ro cao phân bố nhiều lĩnh vực, nhiều khách hàng, địa phương khac hạn chế rủi ro kinh doanh Đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác với TCTD khác nhằm vừa chia sẻ thông tin lẫn hạn chế rủi ro Thứ hai, TCTD cần xây dựng chế quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh, mở rộng quỹ phòng chống rủi ro trường hợp xấu xảy Ngồi bên cạnh rủi ro tín dụng, cần ý đến rủi ro gian lận, tham nhũng, chiếm đoạt, lừa đảo, giả mạo,… Xem xét theo sát thời hạn hết hiệu lực bảo lãnh tránh thiếu sót làm tổn hại đến bên uy tín ngân hàng Thứ ba, hình thức hoạt động bảo lãnh, tát chứng từ, hợp đồng,… phải xác nhận văn bản, từ ý đến chữ kí vấn đề liên quan khác Cần xác định rõ đâu chữ kí người đại diện theo pháp luật, người quản lí rủi ro hoạt động bảo lãnh, người thẩm định khoản bảo lãnh Thứ tư, nhân lực, ngân hàng phải có yêu cầu cao việc tuyển dụng sử dụng nhân lực, phải đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để nhân viên, cán làm việc cách hiệu quả, tốt Đi kèm với yêu cầu chế độ lương, thưởng phù hợp, đáp ứng nguyện vọng nhân viên 17 Thứ năm, hoàn thiện quy trình thủ tục xác nhận bảo lãnh, đảm bảo tính xác, nhanh chóng, đồng thời đảm bảo pháp luật, quy định rõ quyền, lợi ích nghĩa vụ cho bên cụ thể, tránh trường hợp xảy tranh chấp với Nâng cao chất lượng theo dõi, giám sát quản lý chặt chẽ khách hàng bảo lãnh mặt thực nghĩa vụ hợp đồng với bên nhận bảo lãnh bên ngân hàng Cuối cùng, phải tăng cường tra, kiểm tra, giám sát nội ngân hàng để nhanh chóng phát sai phạm để có hình thức xử lí trước muộn KẾT LUẬN Bảo lãnh ngân hàng với tính chất đặc thù tạo nên nhiều thuận lợi cho cá nhân, tổ chức kinh doanh, đồng thời góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng, giúp ngân hàng mở rộng thị trường kinh doanh nâng cao uy tín, sức cạnh tranh thị trường Tuy nhiên mang tính đặc thù, rủi ro cao nên ngân hàng cần có bước thận trọng hợp đồng bảo lãnh, bám sát, chí đề nghị xem xét lại luật cảm thấy bất hợp lý để có quy định pháp luật hoàn thiện Trách nhiệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng không đến từ ngân hàng nhà nước, TCTD, mà cịn đến từ khách hàng, bên nhận bảo lãnh nhằm cho việc bảo lãnh ngân hàng mang lại lợi ích cho tất bên, giúp nâng cao đời sống, thực chủ trương đại hóa, cơng nghiệp hóa cảu Đảng Nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam Trường đại học Luật Hà Nội – NXB Công an Nhân dân Thông tư số 07/2015/TT-NHNN Bảo lãnh ngân hàng Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 Luật Ngân hàng nhà nước năm 2010 18 Luận văn Thạc sĩ http://www.dhluathn.com/2015/01/co-so-phap-ly-cua-hoat-ong-bao-lanh.html http://www.baomoi.com/vu-an-tranh-chap-bao-lanh-thanh-toan-tin-dung-tai- agribank-co-quan-to-tung-co-dam-an-xoi/c/15741850.epi http://www.baomoi.com/bao-lanh-du-an-bds-la-bua-het-thieng/c/20148250.epi 10 http://www.baomoi.com/duoc-vietabank-bao-lanh-vang-phuoc-son-tai-hoatdong-va-hua-tra-334-ti-no-thue/c/20120648.epi 11 http://ub.com.vn/resources/ 12 http://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-11-12-25/8.pdf 13 http://cafef.vn/bat-dong-san/tranh-sap-bay-bao-lanh-ngan-hang20150610085054935.chn 14 https://thongtinphapluatdansu.com/2016/03/19/mot-so-rui-ro-php-l-doi-voingn-hng-khi-pht-hnh-bao-lnh/ 15 http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-giai-phap-nang-cao-chat-luong-bao-lanhtai-chi-nhanh-ngan-hang-dau-tu-va-phat-trien-ha-noi-21298/ 16 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/rui-ro-tiem-an-tu-cac-khoan-vay-ngoaibang-20160401084259453.chn 17 http://www.vietcombank.com.vn/AnnualReports/2013/Bao_cao_tai_chinh_hop _nhat_nam_2013.pdf?15 19 ... thực bảo lãnh cho bên bảo lãnh Trong trường hợp đồng bảo lãnh, bảo lãnh đối ứng xác nhận bảo lãnh bên bảo lãnh bao gồm tổ chức tín dụng nước ngồi ” Để đảm bảo cho tài ngân hàng tổ chức tín dụng. .. bảo lãnh yên tâm quyền lợi ích khơng bị đe dọa, xâm hại IICƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Dựa quy định bảo lãnh ngân hàng, TCTD hiểu pháp luật bảo lãnh. .. vi bảo lãnh Trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng, phạm vi bảo lãnh hiểu giới hạn nghĩa vụ tài sản mà bên bảo lãnh (tổ chức tín dụng) cam kết thực thay cho khách hàng (bên bảo lãnh)

Ngày đăng: 24/01/2018, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan