Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

59 264 0
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam  vào thị trường EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Việc tổ chức thành công ASEM 5 vừa qau là một minh chứng cho thấy rằng Việt Nam đã và đang tạo dựng được một uy tín tốt trên thế giới với hình ảnh một đất nước thân thiện một môi trường đầu tư tiềm năng và an toàn . Hội nhập để phát triển kinh tế ,văn hoá ,xã hội là đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ mới.Hội nhập mang lại những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam .Làm thế nào để cạnh tranh và khẳng định uy tín tạo dựng thương hiệu trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt mà chúng ta là người đi sau trong cuộc chơi này? Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phù hợp ,liên kết cùng nhau phát triển tăng cường sức cạnh tranh và cũng cần Nhà nước phải có cơ chế chính sách đúng đắn kết hợp với sự hỗ trợ của hiệp hội tạo đà cho các doanh nghiệp đi lên . Cùng với chiến lược phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của Nhà nước ta thì nghành dệt may là một trong 3 nghành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân và là nghành xuất khẩu chủ lực ,tiềm năng của Việt Nam .Nhận thức được điều này,Chính Phủ đã đề ra quy hoạch phát triển nghành dệt may với mục tiêu năm 2005 là 4-5 tỷ USD và đạt mức 8-10tỷ USD vào năm 2010.Những thành tích vừa qau cho thấy rằng đất nước ta rất có tiềm năng trong nghành dệt may.Đã có rất nhiều chuyên đề các cuộc thảo luận về việc tìm đối sách cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tình hình hiện nay Trong thời gian này nhờ sự chỉ bảo của thầy giáo Trần Đức Hiệp hướng dẫn em nhận thấy đây là một đề tài hay hữu ích nên em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU” Ngoài phần mở đầu và kết luận ,đề tài gồm 3 phần

Mục lục Lời nói đầu Chơng 1:Một số vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu 1.1 Xuất khẩu và sự cần thiết phải đấy mạnh xuất khẩu 1.2 Các hình thức xuất khẩu 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp 1.2.2 Xuất khẩu uỷ thác 1.2.3 Xuất khẩu tại chỗ 1.2.4 Buôn bán đối lu 1.2.5 Tạm nhập tái xuất 1.3 Yếu tố sản xuất 1.4 Thị trờng xuất khẩu 1.5 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam Chơng 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU 2.1 Một số nét chính về thị trờng dệt may EU 2.1.1 Quy mô thị trờng 2.1.2 Tập quán và thị hiếu ngời tiêu dùng 2.1.3 Kênh phân phối 2.1.4 Chính sách thơng mại 2.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU 2.2.1 Tiềm năng phát triển của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng EU 2.2.2 Kim nghạch xuất khẩu và cơ cấu hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng EU 2.2.3 Phơng thức thâm nhập vào thị trờng EU 2.2.4 Một số thị trờng trong khối EU 2.3 Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trờng EU 2.3.1 Những kết quả đạt đợc 2.3.2 Những ảnh hởng bất lợi đến hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trờng EU 1 2.3.2.1 Rào cản thuế và tieu chuẩn kỹ thuật 2.3.2.2 Cạnh tranh từ phía Trung Quốc 2.3.2.3 Nguyên phụ liệu cho nghành dệt may 2.3.2.4 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 2.3.2.5 Những ảnh hởng bất lợi khác Chơng3: Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU 3.1 Định hớng của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU trong thời gian tới 3.2 Giải pháp từ phía Chính Phủ 3.2.1 Đàm phán với EU 3.2.2 Chính sách từ bộ ,cơ chế của Chính Phủ 3.3 Từ phía hiệp hội dệt may 3.4 Từ phía các doanh nghiệp dệt may 3.5 Mời vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm để thành công trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU Kết luận Tài liệu tham khảo 2 Lời nói đầu Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Việc tổ chức thành công ASEM 5 vừa qau là một minh chứng cho thấy rằng Việt Nam đã và đang tạo dựng đợc một uy tín tốt trên thế giới với hình ảnh một đất nớc thân thiện một môi trờng đầu t tiềm năng và an toàn . Hội nhập để phát triển kinh tế ,văn hoá ,xã hội là đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong thời kỳ mới.Hội nhập mang lại những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam .Làm thế nào để cạnh tranh và khẳng định uy tín tạo dựng thơng hiệu trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt mà chúng ta là ngời đi sau trong cuộc chơi này? Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh phù hợp ,liên kết cùng nhau phát triển tăng cờng sức cạnh tranh và cũng cần Nhà nớc phải có cơ chế chính sách đúng đắn kết hợp với sự hỗ trợ của hiệp hội tạo đà cho các doanh nghiệp đi lên . Cùng với chiến lợc phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu của Nhà nớc ta thì nghành dệt maymột trong 3 nghành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân và là nghành xuất khẩu chủ lực ,tiềm năng của Việt Nam .Nhận thức đợc điều này,Chính Phủ đã đề ra quy hoạch phát triển nghành dệt may với mục tiêu năm 2005 là 4-5 tỷ USD và đạt mức 8-10tỷ USD vào năm 2010.Những thành tích vừa qau cho thấy rằng đất nớc ta rất có tiềm năng trong nghành dệt may.Đã có rất nhiều chuyên đề các cuộc thảo luận về việc tìm đối sách cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tình hình hiện nay Trong thời gian này nhờ sự chỉ bảo của thầy giáo Trần Đức Hiệp hớng dẫn em nhận thấy đâymột đề tài hay hữu ích nên em đã chọn đề tài Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU Ngoài phần mở đầu và kết luận ,đề tài gồm 3 phần Phần 1 : Một số vấn đề chung về hoạt đông xuất khẩu Phần 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU Phần 3 : Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU 3 Chơng 1: Một số vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu 1.1. Xuất khẩu và sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu Trớc chủ nghĩa t bản, phơng thức sản xuất kinh tế hầu nh chỉ bó hẹp trong phạm vi của từng địa phơng và từng quốc gia mà ngời ta gọi đó là nền kinh tế tự cung, tự cấp. Đến chủ nghĩa t bản thì sản xuất và lu thông hàng hoá đã vợt ra ngoài quốc gia, hoà nhập vào thị trờng thế giới. Khi mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển, các sản phẩm và hàng hoá làm ra ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Dù bất kỳ nớc nào có tài nguyên thiên nhiên phong phú, trình độ khoa học công nghệ cao cũng không tự mình sản xuất tất cả các mặt hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ngời dân. Vì thế mà tuỳ theo lợi thế của mình, mỗi nớc lựa chọn những ngành sản xuất tối u, tham gia tích cực vào việc lựa chọn những ngành sản xuất tối u đó điều này trở nên cần thiết và đem lại những lợi ích thiết thực cho mỗi quốc gia. Xuất khẩu là việc bán các hàng hoá, dịch vụ sản xuất ở trong nớc ra ngoài nhằm thu ngoại tệ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nớc và là cơ sở để nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Hoạt động xuất khẩumột hoạt động phức tạp.Nơi đây diễn ra các quan hệ giao dịch, buôn bán giữa những ngời có quốc tịch khác nhau trên một thị trờng rộng lớn, khó kiểm soát. Hàng hoá đợc vận chuyển ra khỏi biên giới quốc gia. Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ quy định của ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu. Các hoạt động giao dịch này phải tuân theo những tập quán, thông lệ và luật lệ quốc tế cũng nh mỗi quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ phức tạp từ việc nghiên cứu thị trờng, lựa chọn hàng xuất khẩu, giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua và hoàn thành các thủ tục thanh toán. Mỗi một khâu nghiệp vụ này đều phải đợc nghiên cứu một cách kỹ lỡng trên cơ sở tranh thủ các lợi thế, tôn 4 trọng nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi nhằm đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao nhất cả về mặt kinh tế lẫn xã hội. 1.2 Các hình thức xuất khẩu Trong thơng mại quốc tế hiện nay có rất nhiều loại hình kinh doanh xuất khẩu. Nhng hình thức xuất khẩu chủ yếu là: 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp Đây là hình thức xuất khẩu mà các đơn vị xuất khẩu ký kết hợp đồng và trực tiếp bán hàng hoá do mình sản xuất ra hoặc mua của các đơn vị trong nớc cho các đối tác nớc ngoài. Hình thức này có u điểm là đơn vị xuất khẩu tiếp cận với thị tr- ờng quốc tế, hiệu quả kinh doanh cao hơn các hình thức khác. Nếu làm tốt thì uy tín của đơn vị ngày càng cao trên thị trờng quốc tế. Đội ngũ cán bộ đợc rèn luyện qua thực tiễn, năng động, sáng tạo và thích ứng với cơ chế kinh tế thị trờng ngày càng tốt hơn. Tuy vậy, hình thức đòi hỏi đơn vị phải có số vốn lớn để thực hiện những hợp đồng có giá trị lớn có thể gặp rủi ro do đồng tiền nớc đó tăng giá so với đồng ngoại tệ trong hợp đồng xuất khẩu hay hàng bị khiếu nại do kém chất lợng, không đảm bảo thời gian giao hàng. 1.2.2 Xuất khẩu uỷ thác Trong hình thức này đơn vị xuất khẩu đứng ra với vai trò trung gian xuất khẩu làm thủ tục cần thiết để xuất khẩu và hởng tỷ lệ nhất định phí uỷ thác theo giá trị hàng hoá xuất khẩu (thờng từ 1 - 3% giá trị lô hàng). Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngời đứng ra chịu trách nhiệm cuối cùng. Đặc biệt không cần vốn để mua hàng mà chủ yếu dựa vào uy tín của đơn vị. Tuy hởng lợi ít nhng chắc chắn không bị rủi ro. 1.2.3 Xuất khẩu tại chỗ Đấy là hình thức mới nhng ngày càng mở rộng trong nền kinh tế "mở cửa". Đặc điểm của hình thức xuất khẩu này là hàng hoá không bắt buộc phải vợt biên giới quốc gia mới đến tay của khách hàng. Các thủ tục xuất khẩu thì đơn giản hơn. Chi phí xuất khẩu cũng nh rủi ro thấp hơn. ở Việt Nam thì loại hình này chủ yếu diễn ra trong việc bán hàng hoá cho các khu chế xuất. 1.2.4 Buôn bán đối lu 5 Là phơng thức giao dịch buôn bán mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu. Ngời bán đồng thời là ngời mua. Lợng hàng hoá trao đổi luôn tơng đ- ơng với nhau về giá trị. ở đây mục đích xuất khẩu không phải thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá cần thiết có giá trị xấp xỉ lô hàng xuất khẩu. Buôn bán đối lu chủ yếu xuất hiện ở các nớc có nhu cầu nhập khẩu cao trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế. Nớc ta có nhu cầu nhập khẩu lợng lớn về máy móc thiết bị của một số nớc công nghiệp phát triển nên đã yêu cầu các nớc này phải nhập khẩu một số mặt hàng của ta do khó khăn về thị trờng xuất khẩu nh: gạo, cà phê, hàng thực phẩm . 1.2.5 Tạm nhập tái xuất Là hình thức hàng hoá xuất khẩu đi qua một số nớc trung gian rồi mới đến nớc nhập khẩu. Trong hoạt động này, nớc tái xuất sẽ thu đợc một khoản chênh lệch giữa khoản tiền bỏ ra để nhập khẩu và khoản tiền thu đợc khi xuất khẩu. Ngoài ra có thể hởng thu nhập do sử dụng đồng tiền chiếm dụng vì đã thu của nớc nhập khẩu nhng cha thanh toán cho nớc xuất khẩu. 1.2.6 Gia công quốc tế Là hình thức trong đó bên nhận gia công sẽ nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên đặt gia công để sản xuất ra thànhphẩm giao lại cho bên đặt gia công và hởng phí gia công .Hình thức này ở nớc ta diễn ra chủ yếu trong lĩnh vực gia công dệt may,hàng giàydép .Hình thức này tạođiều kiện cho ngời lao động có công việc làm,thu nhập và tiếp cận với công nghệ mới.Mặt khác,chúng ta không phải bỏ nhiều vốn không lo thị trờng tiêu thụ. 1.3 Nhân tố sản xuất Để có xuất khẩu thì phải có nền sản xuất hàng hoá có trình độ phát triển nhất định. Xuất khẩu chỉ có thể đẩy mạnh đợc trên cơ sở phát triển của sản xuất. Nhân tố sản xuất ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu trên những khía cạnh sau: Sản lợng hàng hoá nhiều hay ít? Chất lợng hàng hoá có đáp ứng đợc các tiêu chuẩn xuất khẩu hay không? Giá cả hàng hoá có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế? Mặt hàng đó thị trờng quốc tế có nhu cầu nh thế nào? Tất cả những điều đó đã đòi hỏi sản xuất phải gắn với thị trờng, tức phải xuất phát từ nhu cầu của thị trờng để định 6 hớng sản xuất. Thông thờng mỗi quốc gia cũng nh từng địa phơng đều tập trung xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trên cơ sở tiềm năng thế mạnh của mình. Một mặt hàng đợc coi là xuất khẩu chủ lực cần có ba yếu tố cơ bản sau đây: - Có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định và luôn cạnh tranh đợc trên thị trờng đó. - Có nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp để tăng sức cạnh tranh và thu đợc lợi nhuận khi xuất khẩu. -Mặt hàng đó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Chúng ta cũng cần nhận thức rằng mặt hàng xuất khẩu chủ lực không phải là cố định. Mặt hàng này, ở thời điểm này là mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhng ở thời điểm khác có thể không còn là chủ lực nữa. Muốn xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực đòi hỏi mỗi quốc gia và từng địa phơng có những biện pháp thúc đẩy sản xuất phát triển đúng hớng. 1.4 Nhân tố thị trờng Thị trờng là nơi diễn ra các quá trình trao đổi, mua bán các hàng hoá và dịch vụ. Thông qua thị trờng ta có thể nắm bắt đợc quy luật vận động của hàng hoá. Trên thị trờng mỗi loại hàng hoá có quy luật vận động riêng thông qua sự thay đổi về cung cầu và giá cả của hàng hoá đó. Khi nắm đợc quy luật của thị trờng ta biết đ- ợc khả năng cung cấp và tiêu thụ của thị trờng, thái độ của ngời tiêu dùng. Nhng điều quan trọng hơn là ta nắm đợc xu thế phát triển của thị trờng, từ đó có những hình thứcgiải pháp hợp lý để thâm nhập thị trờng. Khi nghiên cứu nhân tố thị trờng ảnh hởng đến xuất khẩu cần nghiên cứu vấn đề dung lợng thị trờng của từng loại hàng hoá. Đó là khối lợng của một loại hàng hoá nào đó đợc giao dịch trên thị trờng trong một thời gian nhất định. Dung lợng thị trờng chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nh chính sách của nhà nớc, thị hiếu, tập quán tiêu dùng. Một thực tế cho thấy là chỉ khi nào nghiên cứu vững thị trờng xuất khẩu thì chúng ta mới có các giải pháp tích cực để mở rộng khả năng tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu trên thị tr- ờng ấy cũng nh phát triển sản xuất phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của thị trờng 1.5 Vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động cơ bản và chủ yếu đối với mỗi quốc gia nếu quốc gia đó muốn tồn tại và phát triển, thể hiện qua những nội dung sau: 7 1.5.1 Đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Nhập khẩuxuất khẩu là hai mặt không thể tách rời trong hoạt động ngoại th- ơng của mỗi quốc gia. Mở rộng xuất khẩu thu ngoại tệ nhiều để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng của các nớc đang phát triển nh nớc ta. Đồng thời thông qua nhập khẩu góp phần phát triển sản xuất trong nớc phục vụ cho xuất khẩu. Đối với nớc ta, nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá và một phần hàng hoá tiêu dùng trong nớc cha sản xuất đợc hoặc không có lợi thế ngày càng tăng. 1.5.2 Xuất khẩu góp phần phát huy các lợi thế so sánh của đất nớc. Thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội Ngày nay, các nhà kinh tế học hiện đại đều cho rằng thơng mại quốc tế đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia khi mở cửa giao lu kinh tế với bên ngoài cho dù các nguồn lực sản xuất có lợi thế tuyệt đối hay không. Nớc ta có nhiều tiềm năng cho xuất khẩu nh: Nớc ta nằm ở khu vực kinh tế phát triển năng động của thế giới có sức thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Bờ biển dài hàng nghìn kilômét có tiềm năng lớn về khai thác xuất khẩu của sản phẩm từ biển nh hải sản, dầu thô và thuận lợi trong giao lu kinh tế quốc tế bằng vận tải đờng biển. Đất đai phì nhiêu, khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có tiềm năng sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm nông sản nh: gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su. Nớc ta cũng có một lực lợng lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, thông minh là điều kiện tốt để phát triển các mặt hàng xuất khẩu cần nhiều lao động nh: may mặc, giầy dép, lắp ráp điện tử. Với những tiềm năng trên lợi thế của nớc ta đang đợc khai thác và phát huy hiệu quả, trong tơng lai nớc ta sẽ có nhiều mặt hàng xuất khẩu sẽ đợc khai thác tốt hơn, tốc độ tăng trởng nhanh hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Điều này càng khẳng định vai trò quan trọng của xuất khẩu trong việc khai thác và phát huy các lợi thế so sánh. 1.5.3 Xuất khẩu góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, giữ vững trật tự an ninh xã hội Giải quyết việc làm cho ngời lao động là vấn đề quan trọng ở nớc ta đợc Đảng và nhà hết sức quan tâm. Đấy là chỉ tiêu đợc đặt ra trong kế hoạch phát triển kinh 8 tế - xã hội hàng năm của cả nớc và từng địa phơng. Bên cạnh biện pháp đa ngời Việt Nam đi lao động ở nớc ngoài thì mở rộng xuất khẩu sẽ tăng qui mô sản xuất hoặc xây dựng mới các cơ sở sản xuất, thu hút đông đảo lực lợng lao động. Chỉ xét riêng mặt hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng thuộc nghề truyền thống, đợc sản xuất bởi các nghệ nhân, thợ thủ công có tay nghề tinh xảo và độc đáo truyền từ đời này sang đời khác thì nếu xuất khẩu đợc 1 triệu USD sẽ thu hút đợc 3500 - 4000 lao động chuyên nghiệp/năm. Với kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt đợc trong năm 250 triệu USD thì số lao động sản xuất trong ngành này khoảng 850 - 1000 ngàn ngời. Nếu tính một phần là lao động nông dân thì tổng số lao động thu hút vào sản xuất khoảng 1,5 - 2 triệu ngời. Đấy không chỉ là con số có ý nghĩa về mặt kinh tế nh tạo việc làm, tăng thu nhập chính đáng cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo mà còn có ý nghĩa lớn về chính trị xã hội trong điều kiện nớc ta hiện nay nh đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực, tệ nạn xã hội góp phần đảm bảo trật tự an toàn - xã hội. Nhìn chung lực lợng lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu có đời sống tơng đối ổn định và ngày càng đợc cải thiện. Đồng thời do yêu cầu đòi hỏi của thị trờng, trình độ khoa học - kỹ thuật, tay nghề của ngời lao động cũng không ngừng đợc nâng cao. 1.5.4 Xuất khẩu góp phần mở rộng và tăng cờng kinh tế đối ngoại Xuất khẩu là hoạt động của kinh tế đối ngoại có quan hệ tác động qua lại và phụ thuộc vào các yếu tố khác của kinh tế đối ngoại. Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ kéo theo nhu cầu khác nh: vận tải, quốc tế, du lịch, đầu t nớc ngoài, thông tin liên lạc. Ngợc lại những quan hệ trên khi đã đợc mở rộng và phát triển lại tạo điều kiện cho xuất khẩu. 1.5.5 Xuất khẩu tạo điều kiện biến đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá ,hiện đại hoá Một cơ cấu kinh tế đổi mới đợc gọi là năng động ,có hiệu quả và tốc độ phát triển cao khi nó đáp ứng yêu cầu sau . - Phản ánh đợc đúng đắn những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại mà nhân loại trên thế giới đang sáng tạo ra ,phù hợp với thực tiễn nớc ta . 9 - Thích nghi đợc với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trờng thế giới trong đó nền kinh tế thị trờng là một bộ phận ,tham gia tích cực vào sự phân công lao động và thơng mại quốc tế - Sản phẩm hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra có khả năng đứng vững trên thị tr- ờng trong nớc và quốc tế . - Có tốc độ tăng trởng cao và bền vững . - Đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao . Những yều cầu nói trên của đổi mới cơ cấu kinh tế chỉ có thể đạt đợc nếu quán triệt quan điểm Hớng về xuất khẩu .Thông qua xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành kinh tế phát triển .Mặt khác góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển,đổi mới công nghệ,nâng cao năng lực sản xuất tập trung cho những nghành,những lĩnh vực có điều kiện thuận lợi hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới.Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu,Đảng ta chủ trơng Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị trờng.Giảm tỷ trọng sản phẩm thô và chế,tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu.Tăng nhanh xuất khẩu dịch vụ.Nâng cao tỷ trọng phần giá trị gia tăng trong giá trị hàng xuất khẩu .Yêu cầu này bắt buộc các cơ sở sản xuất phải đầu t chiều sâu,nâng cao tỷ trọng công nghiệp dịch vụ trong cơ cấu kinh tế.Đây là yếu tố tác động mạnh nhất,tích cực nhất đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. 10

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2 Quy mô dân số các nớc thành viên EU năm 2004N Đơn vị: triệu ngời - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam  vào thị trường EU

Bảng 2.

Quy mô dân số các nớc thành viên EU năm 2004N Đơn vị: triệu ngời Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng1.7. Tỉ phần theo doanh thu của các công ty trang phục lớn năm 1999-2004 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam  vào thị trường EU

Bảng 1.7..

Tỉ phần theo doanh thu của các công ty trang phục lớn năm 1999-2004 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.8. Chỉ số dựa trên sản lợng của ngành trang phục EU 1999-2004 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam  vào thị trường EU

Bảng 1.8..

Chỉ số dựa trên sản lợng của ngành trang phục EU 1999-2004 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình XK hàng dệt may sang EU năm2004 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam  vào thị trường EU

Bảng 2.1..

Tổng hợp tình hình XK hàng dệt may sang EU năm2004 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU qua các năm - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam  vào thị trường EU

Bảng 2.2..

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU qua các năm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tình hình nhập khẩu bông & sơ sợi dệt - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam  vào thị trường EU

Bảng 2.3..

Tình hình nhập khẩu bông & sơ sợi dệt Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan