Công tác quản lí nhà nước về đất đai trên địa bàn của UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

41 329 0
Công tác quản lí nhà nước về đất đai trên địa bàn của UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Chương 1. Cơ sở lí luận về công tác quản lí nhà nước về đất đai và khái quát về UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 3 1.1. Lí luận chung về công tác quản lí nhà nước về đất đai 3 1.1.1. Khái niệm đất đai và quản lí nhà nước về đất đai 3 1.1.2. Mục đích, yêu cầu và nguyên tắc của quản lí nhà nước về đất đai 3 1.2. Tổng quan về địa bàn huyện Sốp Cộp 5 1.2.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường huyện Sốp Cộp 5 1.2.2. Thuận lợi và hạn chế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 7 Tiểu kết 8 Chương 2. Thực trạng công tác quản lí nhà nước về đất đai trên địa bàn của UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 9 2.1. Kế hoạch quản lí nhà nước về đất đai trên địa bàn của UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 9 2.1.1. Về việc chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thi hành Luật Đất đai 9 2.1.2. Triển khai thực hiện Luật Đất đai trong từng đơn vị. 9 2.2. Xác định địa giới hành chính, đo đạc lập bản đồ hành chính 10 2.2.1. Xác định địa giới hành chính 10 2.2.2. Đo đạc lập bản đồ hành chính. 11 2.3. Công tác điều tra lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 12 2.3.1. Công tác điều tra hiện trạng sử dụng đất 12 2.3.2. Đánh giá công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 19 2.4. Quản lí việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển dụng mục đích sử dụng đất 20 2.4.1. Quản lí việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất 20 2.4.2. Quản lí việc chuyển dụng mục đích sử dụng đất 22 2.5. Đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong công tác lập, quản lí hồ sơ địa chính và thống kê, kiểm kê đất đai. 23 2.5.1. Đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong công tác lập, quản lí hồ sơ địa chính 23 2.5.2. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 24 2.6. Quản lí, giám sát việc thanh tra, kiểm tra và giải quyết các tranh chấp, khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lí và sử dụng đất đai. 28 2.6.1. Quản lí, giám sát việc thanh tra, kiểm tra. 28 2.6.2. Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lí và sử dụng đất đai. 29 Tiểu kết 29 Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí nhà nước về đất đai trên địa bàn của UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 30 3.1. Đánh giá về công tác quản lí nhà nước về đất đai trên địa bàn của huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 30 3.1.1. Ưu điểm 30 3.1.2. Hạn chế 31 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí nhà nước về đất đai tại huyện Sốp Cộp 32 3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân 32 3.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra về việc chấp hành Luật Đất đai từ hai phía 32 Tiểu kết 33 Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục 36

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” nghiên cứu khoa học riêng Mọi số liệu đề tài hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm khơng có trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu đề tài UBND huyên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Yên Lập anh Đỗ Văn Hải cung cấp cho tài liệu cần thiết Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Bùi Thị Ánh Vân – giảng viên môn “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ” trang bị cho kiến thức cần có để hồn thành nghiên cứu DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân CHDCNDL:Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CNQSĐ: Cơng nhận quyền sử dụng đất NXB: Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương .3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA 1.1 Lí luận chung cơng tác quản lí nhà nước đất đai 1.1.1 Khái niệm đất đai quản lí nhà nước đất đai .3 1.1.2 Mục đích, yêu cầu nguyên tắc quản lí nhà nước đất đai 1.2 Tổng quan địa bàn huyện Sốp Cộp 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường huyện Sốp Cộp 1.2.2 Thuận lợi hạn chế điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội * Tiểu kết .8 Chương .9 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN CỦA UBND HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA .9 2.1 Kế hoạch quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 2.1.1 Về việc chuẩn bị điều kiện để tổ chức thi hành Luật Đất đai 2.1.2 Triển khai thực Luật Đất đai đơn vị 2.2 Xác định địa giới hành chính, đo đạc lập đồ hành .10 2.2.1 Xác định địa giới hành 10 2.2.2 Đo đạc lập đồ hành 11 2.3 Công tác điều tra lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .12 2.3.1 Công tác điều tra trạng sử dụng đất 12 2.3.2 Đánh giá công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 19 2.4 Quản lí việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển dụng mục đích sử dụng đất 20 2.4.1 Quản lí việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất .20 2.4.2 Quản lí việc chuyển dụng mục đích sử dụng đất .22 2.5 Đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cơng tác lập, quản lí hồ sơ địa thống kê, kiểm kê đất đai 23 2.5.1 Đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công tác lập, quản lí hồ sơ địa .23 2.5.2 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 24 2.6 Quản lí, giám sát việc tra, kiểm tra giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lí sử dụng đất đai 28 2.6.1 Quản lí, giám sát việc tra, kiểm tra 28 2.6.2 Giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lí sử dụng đất đai 29 * Tiểu kết 29 Chương 30 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN CỦA UBND HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA 30 3.1 Đánh giá cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 30 3.1.1 Ưu điểm 30 3.1.2 Hạn chế 31 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lí nhà nước đất đai huyện Sốp Cộp .32 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân .32 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc chấp hành Luật Đất đai từ hai phía 32 * Tiểu kết 33 Trong chương 3, rút ưu điểm hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Nhằm đóng góp số ý kiến nhỏ để phát triển quê hương ngày tiến văn minh cơng tác quản lí 33 KẾT LUẬN .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn lực to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Vai trò đất đai đời sống xã hội: Là tài nguyên thiên nhiên vô q giá, tư liệu sản xuất khơng thể thay số ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Là yếu tố hàng đầu môi trường sống, địa bàn để phân bố dân cư, tảng để xây dựng kinh tế quốc dân Đất đai đối tượng tranh chấp, tham vọng lãnh thổ Đất đai dấu hiệu quốc gia, dân tộc, cộng đồng khơng thể có quan niệm quốc gia khơng có đất đai Dưới góc độ trị pháp lý, đất đai phận tách rời lãnh thổ quốc gia gắn liền với chủ quyền quốc gia Qua đó, tơi thấy vấn đề quan trọng cần Nhà nước quan tâm cơng tác quản lí nhà nước huyện tơi chưa có xây dựng đề tài này, nên tơi triển khai nhằm đóng góp ý kiến để phát triển q hương Tơi tìm hiểu học chuyên ngành quản lí nhà nước, nên sau trường làm cơng việc Vì vậy,tơi chọn đề tài “Cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” để làm tiểu luận kết thúc học phần môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: vận dụng kiến thức học để tìm hiểu thơng qua khảo sát tình trạng cơng tác quản lí nhà nước đất đai huyện Sốp Cộp nhằm đưa số biện pháp -Nhiệm vụ nghiên cứu: củng cố kiến thức vững quản lí nhà nước đất đai; khảo sát thực tế tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lí nhà nước đất đai huyện Sốp Cộp; đưa giải pháp để nâng cao cơng tác quản lí nhà nước đất đai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: huyện Sốp Cộp với cơng tác quản lí nhà nước đất đai -Phạm vi nghiên cứu: +Về không gian: Trên địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La +Về thời gian: Từ năm 2011-2015 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo trình “ Quản lí quản lí nhà nước đất đai ” (TS Nguyễn Khắc Thái Sơn) cung cấp cho nội dung để làm chương sở lí thuyết Báo cáo “Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” giúp cho tơi có sở thực tiễn để triển khai đề tài “ Công tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La ” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tế -Phương pháp xử lí thơng tin - Phương pháp tổng hợp, phân tích, logic Giả thuyết - Nếu đề tài làm thành cơng tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành quản lí nhà nước - Trong q trình quản lí nhà nước đất đai địa bàn huyện Sốp Cộp tài liệu tham khảo cho cán quản lí để thực tốt cơng tác Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận cơng tác quản lí nhà nước đất đai khái quát UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Chương 2: Thực trạng công tác quản lí nhà nước đất đai điạ bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA 1.1 Lí luận chung cơng tác quản lí nhà nước đất đai 1.1.1 Khái niệm đất đai quản lí nhà nước đất đai “ Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay!” ( trích Luật Đất đai 1993 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ) Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai; hoạt động nắm tình hình sử dụng đất; phân phối phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát trình quản lý sử dụng đất; điều tiết nguồn lợi từ đất đai [1; Tr 33] 1.1.2 Mục đích, yêu cầu nguyên tắc quản lí nhà nước đất đai * Quản lý nhà nước đất đai nhằm mục đích: - Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đất đai, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất - Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai quốc gia; Tăng cường hiệu sử dụng đất - Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường * Yêu cầu công tác quản lý đất đai - Phải đăng ký, thống kê đất đầy đủ theo quy định pháp luật đất đai địa phương theo cấp hành * Nguyên tắc quản lí nhà nước đất đai - Đảm bảo quản lý tập trung thống Nhà nước Đất đai tài nguyên quốc gia, tài sản chung tồn dân Vì vậy, khơng thể có cá nhân hay nhóm người chiếm đoạt tài sản chung thành tài sản riêng Chỉ có Nhà nước - chủ thể đại diện hợp pháp cho toàn dân có tồn quyền việc định số phận pháp lý đất đai, thể tập trung quyền lực thống Nhà nước quản lý nói chung lĩnh vực đất đai nói riêng Vấn đề quy định Điều 18, Hiến pháp 1992 "Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu quả" cụ thể Điều 5, Luật Đất đai 2003 "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu", "Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai", "Nhà nước thực quyền điều tiết nguồn lợi từ đất thơng qua sách tài vềđất đai" - Đảm bảo kết hợp hài hoà quyền sở hữu đất đai quyền sử dụng đất đai, lợi ích Nhà nước lợi ích người trực tiếp sử dụng Theo Luật dân quyền sở hữu đất đai bao gồm quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai chủ sở hữu đất đai Quyền sử dụng đất đai quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất đai chủ sở hữu đất đai chủ sử dụng đất đai chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng Từ Hiến pháp 1980 đời quyền sở hữu đất đai nước ta nằm tay Nhà nước quyền sử dụng đất đai vừa có Nhà nước, vừa có chủ sử dụng cụ thể Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất đai mà thực quyền sử dụng đất đai thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng từ chủ thể trực tiếp sử dụng đất đai Vì vậy, để sử dụng đất đai có hiệu Nhà nước phải giao đất cho chủ thể trực tiếp sử dụng phải quy định hành lang pháp lý cho phù hợp để vừa đảm bảo lợi ích cho người trực tiếp sử dụng, vừa đảm bảo lợi ích Nhà nước Vấn đề thể Điều 5, Luật Đất đai 2003 "Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng thông qua hình thức giao đất, cho th đất, cơng nhận quyền sử dụng đất người sử dụng ổn định; quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất" - Tiết kiệm hiệu Tiết kiệm hiệu nguyên tắc quản lý kinh tế Thực chất quản lý đất đai dạng quản lý kinh tế nên phải tuân theo nguyên tắc Tiết kiệm sở, nguồn gốc hiệu Nguyên tắc quản lý đất đai thể việc: -Xây dựng tết phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có tính khả thi cao; Quản lý giám sát tết việc thực phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Có vậy, quản lý nhà nước đất đai phục vụ tết cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sử dụng tiết kiệm đất đai mà đạt mục đích đề [1; Tr 45] 1.2 Tổng quan địa bàn huyện Sốp Cộp 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường huyện Sốp Cộp * Điều kiện tự nhiên Sốp Cộp huyện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới tỉnh Sơn La với tổng diện tích tự nhiên 148.088,00 ha, bao gồm xã Là huyện đặc biệt khó khăn, nằm xa trung tâm kinh tế, văn hoá, xa tỉnh lỵ, với đường biên giới dài gần 120 km giáp với giáp với huyện Phôn Thoong (tỉnh Luông Pha Păng) huyện Mường Ét huyện Viêng Thoong (tỉnh Hua Phăn) nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, chiếm 48% chiều dài biên giới toàn tỉnh tạo cho Sốp Cộp có vị trí đặc biệt an ninh quốc phòng đối ngoại Toạ độ địa lý: 20o39'33'' - 21o 7'15'' vĩ độ bắc 103o14'56'' - 103o45'06'' kinh độ đơng - Phía Bắc giáp huyện Điện Biên Đơng- tỉnh Điện Biên - Phía Đơng giáp huyện Sơng Mã - tỉnh Sơn La - Phía Tây giáp huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên - Phía Nam giáp nước CHDCND Lào Huyện Sốp Cộp có địa hình chia cắt mạnh, phức tạp Các dãy núi dài đứt gãy chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam tạo tiểu vùng có đặc điểm địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước tương đối đa dạng phù hợp để phát triển kinh tế hàng hoá đáp ứng yêu cầu thị trường, đặc biệt phát triển rừng chăn ni đại gia súc Khí hậu mang đặc điểm chung vùng Tây Bắc, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa hè nóng trùng với mùa mưa từ tháng đến tháng 10 lượng mưa tháng chiếm 85-90% lượng mưa năm tập trung nhiều vào tháng 6,7,8, mưa nhiều, cường độ lớn thường gây lũ lớn, xói mòn rửa trôi đất Mùa đông lạnh trùng với mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, tháng thời tiết lạnh, khơ mưa lượng bốc nước lớn gây khô hạn thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Nhiệt độ khơng khí bình qn năm 22,70C; độ ẩm khơng khí bình qn 81%/năm; số nắng trung bình 1.954 giờ/năm; lượng bốc bình quân 880 mm/năm; lượng mưa trung bình 1.087 mm/năm số ngày mưa trung bình 168 ngày/năm Gió thịnh hành theo hướng gió chính: Gió mùa Đơng Nam, Tây Nam kéo dài từ tháng đến tháng 10; gió Đơng Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Trên địa bàn huyện khơng có sơng chảy qua, song địa hình Côp - Dự án đường giao thông Sốp Cộp - Púng Bánh: Thu hồi bổ sung 2.778,0 m2 đất, gồm: Đất giao thông, đất thủy lợi, đất vườn trồng lâu năm; đất ao, đất trồng hàng năm khác 39 hộ gia đình, cá nhân thuộc bản: Bản Dồm, Cang Tợ, Cang Nưa, xã Dồm Cang; bản: Huổi Hin, Bản Lầu, Bản Kéo, Bản Cọ, Bản Liềng, Bản Lùn, Bản Púng, Bản Bánh, xã Púng Bánh - Dự án Làng niên xã Púng Bánh: Thu hồi bổ sung 46.721,4 m đất, gồm: Đất giao thông, đất thủy lợi, đất giáo dục, đất y tế, đất ở, đất vườn trồng lâu năm; đất ao, đất trồng hàng năm khác 88 hộ gia đình, cá nhân thuộc bản: Bản Lầu, Bản Phải, xã Púng Bánh - Dự án trung tâm xã Nậm Lạnh cửa Lạnh Bánh: 45.035 Đất giao thông, đất thủy lợi, đất vườn trồng lâu năm; đất ao, đất trồng hàng năm khác 56 hộ gia đình, cá nhân [2; Tr 86] 2.4.2 Quản lí việc chuyển dụng mục đích sử dụng đất * Chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp Quy hoạch duyệt 320,75 ha, thực tế huyện thực 269.44 ha, đạt 65,73% quy hoạch duyệt Trong đó: - Chuyển mục đích sử dụng từ đất sản xuất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 120,73 ha, 84% quy hoạch duyệt (do thời kỳ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp dự kiến để xây dựng sở hạ tầng phục vụ di dân tái đinh cư Thuỷ điện Sơn La song lại khơng bố trí huyện; Xây dựng huyện lỵ Sốp Cộp tiến độ triển khai chậm) Cụ thể: chuyển mục đích sử dụng từ đất trồng hàng năm sang đất phi nông nghiệp đạt 104,12 ha, 61,86% quy hoạch duyệt; chuyển từ đất trồng lâu năm sang đất phi nông nghiệp 16,61 ha, 57,83% quy hoạch duyệt - Chuyển mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang đất phi nông nghiệp 145,62 ha, 119,40% quy hoạch duyệt Trong đó: Chuyển mục đích sử dụng từ đất rừng sản xuất sang đất phi nông nghiệp 0,57 ha, 5,7%; chuyển mục đích sử dụng từ đất rừng phòng hộ sang đất phi nông nghiệp 145,05 ha, 125,56% quy hoạch duyệt * Chuyển mục đích sử dụng nội nhóm đất nơng nghiệp - Đất trồng lúa nước lại chuyển sang đất trồng hàng năm khác quy hoạch duyệt 4,70 tiêu chưa thực - Đất trồng lúa nước lại chuyển sang đất chuyên trồng lúa quy hoạch 22 duyệt 143, 50 thực 161,95 đạt 112,86% - Đất trồng lúa nương chuyển sang đất trồng rừng sản xuất quy hoạch duyệt 261,72 tiêu chưa thực - Đất trồng hàng năm khác chuyển sang đất trồng lúa nước lại quy hoạch duyệt 155,00 ha, thực 48,87 đạt 31,53% so với quy hoạch - Đất nương rẫy trồng hàng năm khác chuyển sang đất trồng lâu năm quy hoạch duyệt 227,40 tiêu chưa thực - Đất trồng hàng năm khác chuyển sang đất trồng rừng sản xuất quy hoạch duyệt 128,00 thực 530,50 đạt 402,50% so với quy hoạch - Đất trồng hàng năm khác chuyển sang đất trồng cỏ quy hoạch duyệt 100 ha, thực 35,00 đạt 35,00% so với quy hoạch - Đất trồng rừng phòng hộ chuyển sang đất rừng trồng phòng hộ quy hoạch duyệt 542,80 thực 201,45 đạt 47,87% so với quy hoạch [2; Tr 95] 2.5 Đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cơng tác lập, quản lí hồ sơ địa thống kê, kiểm kê đất đai 2.5.1 Đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cơng tác lập, quản lí hồ sơ địa Trong năm qua, công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND huyện quan tâm đạo thực đạt kết quan trọng Việc đăng ký, lập hồ sơ địa hồn thành, hệ thống sổ sách, hồ sơ địa sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai, sổ theo dõi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực theo quy định Đối với đất sản xuất nơng nghiệp diện tích giao đến hộ gia đình cá nhân với tổng diện tích 3.127,95 với 3828 giấy Đối với đất diện tích 157,82 với 4.779 giấy diện tích đất nông thôn Đối với công tác giao rừng đất lâm nghiệp, thực Quyết định 563 UBND tỉnh, huyện Sốp Cộp giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, cộng đồng địa bàn xã Cụ thể sau: Tổng diện tích giao cấp 118.088 bao gồm đất lâm nghiệp có rừng chưa có rừng trung đó: 23 + Hộ gia đình cá nhân 22.608 với 3.551 giấy + Cộng đồng dân cư 66.807 với 118 giấy + Giao cho tổ chức 28.633 với 84 giấy Giao đất trụ sở quan cho 02 tổ chức với diện tích 0,34 Giao đất Quốc phòng diện tích giao 132,44 với 12 giấy Giao đất sản xuất kinh doanh cho 04 tổ chức với diện tích 3,87 Hồ sơ địa như: đồ, số địa hành chính, số mục kê, sổ cấp GCNQSDĐ, sổ theo dõi biến động đất đai xã có đầy đủ Chất lượng hồ sơ địa hầu hết thực theo công nghệ số [2; Tr 102] 2.5.2 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai Ủy ban nhân dân huyện đạo phòng Tài nguyên Môi trường hướng dẫn xã thống kê đất đai chỉnh lý biến động đất đai hàng năm, báo cáo kết thống kê để tổng hợp báo cáo cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Sơn La theo quy định Công tác thống kê tiến hành hàng năm, công tác kiểm kê đất đai tiến hành theo định kỳ năm Hiện hồn thành cơng tác kiểm kê đất đai năm 2010 địa bàn huyện Huyện Sốp Cộp bắt đầu thống kế đất đai vào ngày tháng năm 2011 đến ngày tháng năm 2015 kỳ kế hoạch sử dụng đất để Phân bổ diện tích đất cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội * Nhóm đất nơng nghiệp Năm 2010 có diện tích 65.979,10 ha, đến năm 2015 diện tích đất nơng nghiệp huyện tỉnh phân bổ 82.098,95 ha, phương án quy hoạch huyện đến năm 2015 đất nơng nghiệp có 82.100,50 ha, huyện xác định thêm 1,55 Trong diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tiêu cấp tỉnh phân bổ quy hoạch cấp huyện xác tiêu sau: - Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Năm 2010 có diện tích 35,97 ha, kỳ kế hoạch đất cỏ dùng vào chăn nuôi tăng 433,17 tăng mục đích sử dụng từ đất lúa nương 50,51 ha; đất nương rẫy trồng hàng năm khác 89,19 ha; đất chưa sử dụng 171,47 Đến năm 2015, địa bàn huyện có 346,17 đất cỏ dùng vào chăn ni, chiếm 0,42% diện tích đất nơng nghiệp - Đất trồng hàng năm khác Năm 2010 có diện tích 3.374,74 ha, kỳ kế hoạch (2011-2015) diện tích khơng thay đổi mục đích sử dụng 1.740,04 ha, giảm 1.634,70 24 chuyển mục đích sử dụng sang loại đất sau:  Đất trồng lúa: 82,58 ha;  Đất trồng cỏ: 89,19 ha;  Đất trồng lâu năm: 1.149,37 ha;  Đất rừng sản xuất: 252,98 ha;  Đất phi nông nghiệp: 60,58 Trong kỳ kế hoạch đất trồng hàng năm khác tăng 1.826,68 tăng mục đích sử dụng từ trồng lúa nước nương sang đất trồng hàng năm khác 94,41 tăng từ đất chưa sử dụng sang 1.423,58 Đến năm 2015, địa bàn huyện có 3.258,03 đất trồng hàng năm khác, chiếm 3,97% diện tích đất nơng nghiệp Thực giảm so với năm 2010 116,71 * Nhóm đất phi nơng nghiệp Năm 2010 đất phi nơng nghiệp có diện tích 1.750,47 ha, đến năm 2015 diện tích đất phi nông nghiệp huyện tỉnh phân bổ 2.167,72 huyện xác định tăng thêm 29,72 ha, để bổ sung số cơng trình Trong kỳ kế hoạch (2011 - 2015) đất phi nông nghiệp tăng 446,97 tăng mục đích từ loại đất khác sang để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho mục tiêu phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện, có loại đất sau: + Đất trồng lúa: 12,19 ha; + Đất trồng hàng năm khác: 60,58 ha; + Đất trồng câu lâu năm: 19,20 ha; + Đất rừng sản xuất: 9,94 ha; + Đất rừng phòng hộ: 23,62 ha; + Đất rừng đặc dụng: 50,0 ha; + Đất nuôi trồng thủy sản: 0,16 ha; + Đất chưa sử dụng: 271,28 Đến năm 2015, đất phi nông nghiệp địa bàn huyện có 2.595,38 ha, chiếm 1,48% diện tích tự nhiên Cụ thể loại đất sau: - Đất sở sản xuất kinh doanh Diện tích tăng kỳ kế hoạch 3,92 ha, lấy vào đất trồng lâu năm 1,12 ha; đất nông nghiệp lại (đất trồng hàng năm khác) 2,5 ha; đất trồng lâu năm 1,22 ha; đất đồi núi chưa sử dụng 0,20 Diện tích tăng để xây dựng: Của hàng thương nghiệp; Cơ sở chế biến tinh 25 bột sắn; Cơ sở chế biến hoa quả; XD trung tâm thương mại xã Mường Và, sở chế biến bột giấy; … Đến năm 2015 đất sở sản xuất, kinh doanh có 4,41 chiếm 0,20% đất phi nông nghiệp - Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ Diện tích đến năm 2015 có 23,41 ha, chiếm 1,07% diện tích đất phi nơng nghiệp, tăng 5,4 lấy vào loại đất sau; đất trồng hàng năm khác 1,80 ha, đất chưa sử dụng 3,6 ha, sử dụng để xây dựng Nhà máy gạch Nel Sốp Cộp xã Sốp Cộp, sở khai thác cát sỏi xây dựng xã Mường Và, Púng Bánh, Dồm Cang, Nậm Lạnh, Mường Lèo * Đất phát triển hạ tầng - Đất giao thông Năm 2010 đất giao thơng có diện tích 709,72 ha, kỳ kế hoạch (2011 - 2015) diện tích khơng thay đổi mục đích sử dụng so với năm 2010 709,72 Trong kỳ kế hoạch (2011-2015) đất giao thơng tăng 456,83 ha, diện tích tăng được chuyển từ loại đất sau: + Đất trồng lúa: 3,37 ha; + Đất trồng hàng năm khác: 24,56 ha; + Đất trồng lâu năm: 7,10 ha; + Đất rừng sản xuất: 9,06 ha; + Đất rừng phòng hộ: 17,41 ha; + Đất sông suối: 0,32 ha; + Đất chưa sử dụng: 83,36 Đến năm 2015 đất giao thơng có diện tích 854,90 ha, chiếm 86,67% diện tích đất phát triển hạ tầng - Đất thuỷ lợi Năm 2010 đất thuỷ lợi có diện tích 45,16 ha, kỳ kế hoạch (2011 2015) tăng 9,74 ha, diện tích tăng tăng mục đích từ loại đất sau: + Đất trồng lúa: 3,21 ha; + Đất trồng hàng năm khác: 2,20 ha; + Đất rừng sản xuất: 0,03 ha; + Đất rừng phòng hộ: 0,46 ha; + Đất sông suối: 0,51 ha; + Đất chưa sử dụng: 3,33 Đến năm 2015 đất thuỷ lợi có diện tích 54,90 ha, chiếm 5,57% diện tích 26 đất phát triển hạ tầng - Đất cơng trình lượng Năm 2010 đất cơng trình lượng có diện tích 15,32 ha, kỳ kế hoạch (2011 - 2015) tăng 12,55 ha, diện tích tăng lấy từ loại đất sau: + Đất trồng lúa: 0,26 ha; + Đất trồng hàng năm khác: 3,95 ha; + Đất trồng lâu năm: 0,93 ha; + Đất rừng sản xuất: 0,15 ha; + Đất rừng phòng hộ: 4,55 ha; + Đất chưa sử dụng: 2,71 Đến năm 2015 đất cơng trình lượng có diện tích 13,62 ha, chiếm 1,38% diện tích đất phát triển hạ tầng - Đất cơng trình bưu viễn thơng Năm 2010 có diện tích 0,48 ha, kỳ kế hoạch (2011 - 2015) tăng 0,04 ha, diện tích tăng tăng mục đích từ đất trồng lâu năm sang Đến năm 2015 đất cơng trình bưu viễn thơng có diện tích 0,52 Chiếm 0,05% diện tích đất phát triển hạ tầng - Đất sở dịch vụ xã hội Năm 2010 đất sở dịch vụ xã hội có diện tích 2,78 chiếm 0,28% diện tích đất phát triển hạ tầng, kỳ kế hoạch (2011 - 2015) không thay đổi - Đất chợ Năm 2010 đất chợ có diện tích 0,85 ha, kỳ kế hoạch (2011 – 2015) tăng 1,1 ha, diện tích tăng lấy từ đất trồng hàng khác Đến năm 2015 đất chợ có diện tích 1,95 Chiếm 0,20% diện tích đất phát triển hạ tầng * Các loại đất phi nơng nghiệp lại - Đất sơng suối Năm 2010 sơng suối có diện tích 348,49 ha, kỳ kế hoạch (2011 – 2015) giảm 0,83 ha, chuyển sang đất giao thông 0,32 ha; đất thủy lợi 0,51 Đến năm 2015 sơng suối có diện tích 347,66 - Đất nông thôn Năm 2010 đất nơng thơn có diện tích 267,97 ha, kỳ kế hoạch (2011 - 2015), diện tích khơng thay đổi mục đích sử dụng so với năm 2010 247,52 ha, giảm 20,45 chuyển sang đất đô thị 20,34 ha; đất phát triển hạ tầng 0,11 27 Đồng thời kỳ kế hoạch (2011-2015) tăng 38,47 ha, diện tích tăng tăng mục đích từ loại đất sau: + Đất trồng lúa: 5,10 ha; + Đất trồng hàng năm khác: 14,18 ha; + Đất trồng lâu năm: 6,54 ha; + Đất nuôi trông thủy sản: 0,16 ha; + Đất chưa sử dụng: 12,49 Đến năm 2015 đất nơng thơn có diện tích 285,99 Chiếm 13,01% diện tích đất phi nơng nghiệp [2; Tr 113] 2.6 Quản lí, giám sát việc tra, kiểm tra giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lí sử dụng đất đai 2.6.1 Quản lí, giám sát việc tra, kiểm tra - Phối hợp với Hội đồng BTGPMB, phòng, ban liên quan, UBND xã tiếp tục tuyên tuyền, vận động nhân dân, giải vướng mắc công tác bồi thường giải phóng mặt dự án - Chủ trì phối hợp với Hội đồng bồi thường giải phóng mặt UBND xã tiến hành kiểm tra, xác minh, giải đơn thư bồi thường giải phóng mặt bằng, xét giao đất tái định cư khu trung tâm hành huyện Tham mưu cho UBND huyện kiểm tra, xác minh trả lời đơn thư kiến nghị, đề nghị, phản ánh công dân lĩnh vực Tài nguyên Môi trường - Tham gia Tổ công tác giải tranh chấp đất đai Huổi Luông, Mạt, Huổi Phúc, Huổi Làn, xã Mường Lèo; Púng Tòng, Nặm Căn, xã Nậm Lạnh, việc xử lý trường hợp vi phạm xây dựng, cơi nới nhà cửa đất quy hoạch khu trung tâm hành huyện - Phối hợp giải vướng mắc công tac bồi thường GPMB từ năm 2009 đến nay, dự án đường trung tâm hành huyện D43D48; đường Sam Kha - Điện Biên Đơng đường Sốp Cộp - Púng Bánh; đường trung tâm xã Nậm Lạnh cửa Lạnh Bánh… - Tiếp tục phối hợp với UBND xã tiến hành kiểm tra, xử lý hộ dân tự ý chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, lấn, chiếm đất đai, vi phạm quy hoạch, giải tranh chấp đất đai - Tham mưu cho UBND huyện kiểm tra, xác minh giải đơn thư kiến nghị, đề nghị, khiếu nại tranh chấp đất đai, bồi thường giải phóng mặt bằng, xét giao đất tái định cư - Phối hợp với Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng, phòng, ban 28 liên quan, UBND xã tiếp tục tuyên tuyền, vận động nhân dân, giải vướng mắc công tác bồi thường giải phóng mặt dự án địa bàn huyện Tham gia Đồn cơng tác UBND tỉnh, UBND huyện giải địa giới hành 364 xã Mường Lèo, Sam Kha - Kiểm tra, đôn đốc quan, đơn vị, UBND xã báo cáo kết kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất tổ chức Nhà nước giao đất, cho thuê đất địa bàn huyện làm sở tổng hợp báo cáo UBND tỉnh [2; Tr 123] 2.6.2 Giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lí sử dụng đất đai - Về giải tranh chấp đất đai: Giải 05 vụ, đó: 04 vụ giải quyết, phối hợp với ngành chức Đồn cơng tác UBND tỉnh tiếp tục giải 01 vụ xã Mường Lạn - Về giải đơn thư: Tham mưu cho UBND huyện giải dứt điểm 43 đơn tranh chấp đất đai, giải phóng mặt bằng, xét giao đất tái định cư lĩnh vực khác Tài ngun Mơi trường, đó: 29 đơn đề nghị, 07 đơn kiến nghị, 03 đơn phản ánh, 01 đơn khiếu nại giá trị bồi thường, 01 đơn đề nghị cân đối quỹ đất sản xuất, 01 đơn đề nghị xét giao đất tái định cư, 01 đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp(tỉ lệ giải đạt 100%) [2; Tr 142] * Tiểu kết Trong chương 2, trình bày trình “Thực trạng cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” gồm vấn đề sau: kế hoạch quản lí nhà nước đất đai; xác định địa giới hành chính, đo đạc lập đồ hành chính; điều tra lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lí việc cho giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển nhượng mục đích sử dụng đất; đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cơng tác lập, quản lí hồ sơ địa thống kê, kiểm kê đất đai; quản lí, giám sát việc tra, kiểm tra giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lí sử dụng đất đai Nội dung chương giúp cho tơi có sở thực tiễn để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn huyện Sốp Cộp 29 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN CỦA UBND HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA 3.1 Đánh giá công tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 3.1.1 Ưu điểm Phương án quy hoạch sử dụng đất xây dựng sở trạng điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện định hướng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện đến năm 2020 Hiệu phương án thể qua mặt sau: * Đánh giá tác động kinh tế Phương án quy hoạch cân đối trí quỹ đất hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển tất ngành, lĩnh vực địa bàn Là huyện miền núi sản xuất nơng nghiệp có chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, bước lên phát triển công nghiệp ngành dịch vụ Trên sở phát triển ngành công nghiệp điện, công nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến ngành phụ trợ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách so với huyện tỉnh Phấn đấu đến năm 2020 bình quân thu nhập đạt 28 triệu đồng/người/năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 14-15%/năm, giai đoạn 2016 – 2020 đạt – 10% Chuyển dịch nhanh chóng cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp Đến năm 2015 tỷ trọng ngành nông, nghiệp chiếm 27%; ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 24% ngành dịch vụ, thương mại chiếm 49% Đến năm 2020 tỷ trọng ngành nông, nghiệp chiếm 21,5%; ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 26,5% ngành dịch vụ, thương mại chiếm 52% * Đánh giá xã hội Việc xây dựng sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển ngành dịch vụ, du lịch, khai hoang mở rộng diện tích đất lâm nghiệp chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp với phát triển ngành nghề tạo thêm việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo, đảm bảo bước nâng cao thu nhập cho nhân dân Đáp ứng nhu cầu đất để xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng 30 kỹ thuật, cơng trình phúc lợi cơng cộng đảm bảo nâng cao đời sống văn hoá bước xoá dần khoảng cách vùng huyện * Đánh giá mặt môi trường Chuyển đổi cấu trồng, lâu năm chiếm tỷ lệ cao cấu trồng; phát triển công nghiệp lâu năm, ăn theo hướng thâm canh, giảm diện tích đất trồng hàng năm đất dốc hạn chế xói mòn rửa trơi, đồng thời tăng độ phì đất Diện tích đất lâm nghiệp tăng thêm 20.739,50 ha, nâng độ che phủ rừng đạt 53,52%, có tác dụng giữ nước chống bồi lắng xói mòn Đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải, nước thải đảm bảo điều kiện rác thải công nghiệp, y tế, sinh hoạt xử lý, chôn lấp đảm bảo tiêu chuẩn, nước thải xử lý trước thải môi trường… Đây điều kiện tốt để trì cải thiện mơi trường sinh thái huyện nói riêng tỉnh nói chung [2; Tr 133] 3.1.2 Hạn chế Việc thực quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2005 - 2010 chưa đạt kết cao, số tồn tại, hạn chế: - Phương án quy hoạch chưa dự báo xác nhu cầu quỹ đất cho mục đích sử dụng, đất cho phát triển sở hạ tầng, phát triển cơng nghiệp, dẫn đến tình trạng dự báo vừa thiếu, vừa thừa quỹ đất thường phải điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Công tác quy hoạch sử dụng đất tập trung vào xếp loại đất theo mục tiêu quản lý hành chính, chưa tính tốn đầy đủ hiệu kinh tế, xã hội, môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững sử dụng đất, chưa phát huy cao tiềm đất đai - Việc rà soát quy hoạch lại đất nông trường, lâm trường, đất sản xuất kinh doanh, đất làm nhà đơn vị thuộc lực lượng vũ trang triển khai chậm - Các xã chưa coi trọng đạo việc thực quy hoạch sử dụng đất phê duyệt, nhiều quy hoạch sử dụng đất lập xong nhiều năm không tổ chức thực - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành khác chưa thực thống nhất, tình trạng tự phát, cục thực quy hoạch, kế hoạch ngành, cấp chưa chấn chỉnh - Việc chấp hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều trường hợp chưa nghiêm Tình trạng người sử dụng đất vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xảy 31 Do đặc thù huyện miền núi nên đất nông nghiệp (đất ruộng) nhỏ, canh tác manh mún Việc sử dụng đất chưa trở thành động lực để xố đói, giảm nghèo miền núi, vùng sâu, vùng xa * Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Trong trình triển khai thực quy hoạch, số dự án lớn có quy hoạch sử dụng đất không triển khai như: di dân tái định cư thủy điện Sơn La địa bàn huyện có nẳm phương án quy hoạch không triển khai địa bàn huyện, quy hoạch xây dựng thị trấn Sốp Cộp triển khai chậm thiếu kinh phí - Việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân cấp việc lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa coi trọng thực thường xun - Thiếu giải pháp có tính khả thi để thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có hai khâu yếu quan trọng khơng cân đối đủ nguồn vốn cho xây dựng hạ tầng bất cập công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất - Kế hoạch sử dụng đất hàng năm chưa sát với thực tiễn, chưa bám sát vào quy hoạch sử dụng đất duyệt mà thường vào nhu cầu sử dụng đất cấp huyện, xã tổ chức sử dụng đất Việc đăng ký nhu cầu sử dụng đất tổ chức chủ quan, khơng theo kế hoạch nên nhiều dự án phê duyệt khơng có khả thực - Chưa chủ động nguồn vốn đầu tư thực cơng trình đăng kí phương án quy hoạch sử dụng đất duyệt [2; Tr 145] 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí nhà nước đất đai huyện Sốp Cộp 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân Tích cực tuyên truyền, vận động để quan, đơn vị, UBND xã, tổ chức, người dân hiểu, nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ tự giác chấp hành chủ động thực Và tiền hành tuyên truyền trực thông qua họp tiểu khu; phát sóng trực tiếp lên kênh địa phương (SCTV) loa phát tiểu khu [2; Tr 155] 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc chấp hành Luật Đất đai từ hai phía 32 - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kiên xử lý trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp thẩm quyền phê duyệt Thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai - Các cấp, ngành người dân trình quản lý sử dụng phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật Đất đai quy định Nhà nước [2; Tr 33] * Tiểu kết Trong chương 3, rút ưu điểm hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Nhằm đóng góp số ý kiến nhỏ để phát triển quê hương ngày tiến văn minh cơng tác quản lí 33 KẾT LUẬN Trong chương 1, tơi trình bày khái qt vấn đề quản lí nhà nước đất đai tổng quan huyện Sốp Cộp Đồng thời, Giáo trình quản lí nhà nước đất đai báo cáo Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La tạo cho tơi sở lí thuyết sở thực tiễn để làm rõ thực trạng công tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn huyện Sốp Cộp chương Với tài liệu chương giúp cho tơi có sơ lí thuyết để xây dựng chương “Thực trạng cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” gồm vấn đề sau: kế hoạch quản lí nhà nước đất đai; xác định địa giới hành chính, đo đạc lập đồ hành chính; điều tra lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lí việc cho giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển nhượng mục đích sử dụng đất; đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công tác lập, quản lí hồ sơ địa thống kê, kiểm kê đất đai; quản lí, giám sát việc tra, kiểm tra giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lí sử dụng đất đai Nội dung chương giúp cho tơi có sở thực tiễn để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn huyện Sốp Cộp chương Trong trình triển khai sở thực tiễn chương 2, tơi nhận thấy có số vấn đề hạn chế chương 3, nên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Nhằm đóng góp số ý kiến nhỏ để phát triển quê hương ngày tiến văn minh cơng tác quản lí Qua q trình nghiên cứu tơi có trau dồi thêm cho số kiến thức quan trọng bổ ích trình quản lí nhà nước đất đai Và nhận thấy vấn đề này, có số hạn chế cần Đảng Nhà nước quan tâm hơn, tạo điều kiện để có máy lãnh đạo vững nhằm phát triển đất nước vươn lên mạnh mẽ với tiến giới 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lí nhà nước đất đai, NXB nông nghiệp Hà Nội, TP Hà Nội UBND huyện Sốp Cộp (2015), báo cáo Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 35 PHỤ LỤC Phụ lục SốTT CHỈ TIÊU Mã Tổng diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đất phi nông nghiệp PNN 1.750,47 100 2.1 Đất trụ sở quan, CT nghiệp CTS 12,39 0,71 2.2 Đất quốc phòng CQP 206,73 11,81 2.3 Đất an ninh CAN 0,63 0,04 2.4 Đất khu công nghiệp SKK - - 2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh SKC 0,49 0,03 2.6 Đất SX vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 18,01 1,03 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS - - 2.8 Đất di tích danh thắng DDT 0,50 0,03 2.9 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải DRA 1,30 0,07 2.10 Đất tơn giáo tín ngưỡng TTN - - 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 805,67 46,03 Đất sở văn hóa DVH 1,99 0,25 Đất sở y tế DYT 5,65 0,70 Đất sở giáo dục - đào tạo DGD 33,21 4,12 Đất sở thể dục - thể thao DTT 4,76 0,59 2.14 Đất đô thị DTD - 2.15 Các loại đất phi nơng nghiệp lại 616,46 35,22 Đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối 348,49 56,53 Đất nơng thơn 267,97 43,47 88,29 - 5,04 - Trong đó: Bảng: Diện tích, cấu sử dụng đất phi nơng nghiệp năm 2010 (Nguồn báo cáo Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) 36 ... CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN CỦA UBND HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA .9 2.1 Kế hoạch quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 2.1.1 Về việc... cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA 1.1 Lí luận... 1: Cơ sở lí luận cơng tác quản lí nhà nước đất đai khái quát UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lí nhà nước đất đai điạ bàn UBND huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Chương

Ngày đăng: 23/01/2018, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Thuận lợi

  • * Hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan