Nâng cao ý thức về trang phục học đường của sinh viên trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

55 1.1K 3
Nâng cao ý thức về trang phục học đường của sinh viên trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Trường học là một môi trường rất quan trọng để rèn luyện nhân cách, nâng cao tri thức và giáo dục thế hệ trẻ những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp. Chính vì thế mà vấn đề trang phục học đường được coi là trọng tâm và quan trọng nhất trong từng trường học. Hầu hết sinh viên hiện nay kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, có lối sống lành mạnh, trung thực, đoàn kết, nhân ái và có tinh thần cộng đồng, có động cơ học tập nghiêm túc và tích cực, chủ động trong học tập, nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến thức, rèn luyện. Ngoài ra, sinh viên hiện nay năng động, thực tế hơn, tự chủ, bộc lộ rõ cá tính, quan niệm đạo đức của sinh viên. Tuy nhiên, một bộ phận sinh viên thực dụng trong quan niệm đạo đức và hành vi ứng xử, muốn thể hiện vai trò cá nhân và đề cao các giá trị vật chất hơn những giá trị tinh thần, một số sinh viên có thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm đạo đức gay ảnh hưởng đến bản thân, gia đình, xã hội, xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, sống buông thả, tự đặt mình ra khỏi những nguyên tắc, quy phạm pháp luật. Xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ của con người ngày càng được nâng cao. Trong đó trang phục đóng góp một phần vẻ đẹp của con người nó không những thể hiện khiếu thẩm mỹ của mỗi người mà còn thể hiện nét lịch sự, văn hóa. Ở mỗi môi trường khác nhau chúng ta lại có cách lựa chọn trang phục riêng phù hợp với từng hoàn cảnh. Khi bước sang môi trường mới đó là cánh cổng các trường Cao đẳng, Đại học sẽ không còn những quy định khắt khe về đồng phục như thời học sinh, mà thay vào đó là ý thức của mỗi người trong việc tự lựa chọn trang phục đến lớp sao cho văn minh, lịch sự. Chính vì sự tự do trong trang phục khi đến trường lớp mà nhiều bạn sinh viên tại các trường Cao đẳng, Đại học nói chung và trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nói riêng có nhiều cách thể hiện về văn hóa trang phục. Có rất nhiều bạn có ý thức trong lựa chọn trang phục có văn hóa, phù hợp với lứa tuổi và môi trường học đường. Bên cạnh nhưng mặt tích cực vẫn có một bộ phận sinh viên còn ăn mặc còn hở hang, quần áo ngắn, hay kể cả những bộ đồ ngủ đến trường gây ra sự thiếu tôn trọng thầy cô và bạn bè, không văn minh nơi trường học. Xây dựng văn hóa trang phục có không chỉ có tác dụng làm văn minh môi trường học đường mà còn tạo thói quen trong cách tỉ mỉ và là cơ hội để các bạn sinh viên thích nghi và sẵn sàng làm quen với môi trường công sở phù hợp với nghành nghề mình đang theo học. Tôi chọn đề tài:”Nâng cao ý thức về trang phục học đường của sinh viên trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội” nhằm nâng cao ý thức về trang phục khi đến trường của các bạn sinh viên từ đó cũng đưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng tiêu cực trong trang phục học đường. 2. Lịch sử nghiên cứu Bàn về vấn đề ý thức trong trang phục đã có nhiều nhà nghiên cứu và các tác giả đã có những công trình nghiên cứu có đóng lớn cho xã hội. Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu trong trang phục học đường của sinh viên vẫn là một đề tài mới cần được chú ý trọng tâm để giữ vững nét truyền thống văn hóa trong các trường Đại học, Cao đẳng. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng : Ý thức về trang phục học đường. Phạm vi nghiên cứu : Không gian: trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Thời gian: bắt đầu từ tháng 10122016. 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này để góp phần cải thiện và nâng cao ý thức trong trang phục học đường của sinh viên trường ĐHNVHN. Nhằm đề ra các phương pháp giúp sinh viên trường ĐHNVHN có kỹ năng lựa chọn trang phục phù hợp khi đến trường. Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa những khía cạnh lý thuyết về trang phục học đường. + Tìm hiểu, phân tích thực trạng ý thức về trang phục học đường tại trường Đại học. + Đề xuất giải pháp để nâng cao ý thức trang phục học đường của sinh viên trường ĐHNVHN. 5. Giả thuyết khoa học Ý thức về trang phục học đường của sinh viên ĐHNVHN đã hình thành và phát triển tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế và mặt tiêu cực, nếu tìm ra những biện pháp tác động thích hợp sẽ nâng cao ý thức cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đạo tào của nhà trường. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu bằng tài liệu Nghiên cứu và hệ thống hóa những lý luận về ý thức trong trang phục học đường. Từ kết quả nghiên cứu lý luận, xác định khung cơ sở phương pháp nghiên cứu. 6.2. Phương pháp nghiên cứu điều tra Đối tượng: sinh viên trường ĐHNVHN với số lượng 100 sinh viên. Thực hiện điều tra bằng phiếu với các câu hỏi trắc nhiệm nhằm đánh giá được thực trạng trang phục học đường của sinh viên trường ĐHNVHN. Phỏng vấn các sinh viên trong trường bằng các phiếu điều tra để đánh giá được thực trạng ý thức về trang phục học đường của sinh viên trường ĐHNVHN. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp quan sát (quan sát bằng mắt) cách sinh viên lựa chọn trang phục khi đến trường, để từ đó điều tra về thực trạng trang phục của sinh viên trường ĐHNVHN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƯ - LƯU TRỮ NÂNG CAO Ý THỨC VỀ TRANG PHỤC HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên giảng dạy: TS Vũ Ngọc Hoa Mã phách: HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƯ - LƯU TRỮ NÂNG CAO Ý THỨC VỀ TRANG PHỤC HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên giảng dạy: TS Vũ Ngọc Hoa Mã phách: HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô TS Vũ Ngọc Hoa - Giảng viên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học tận tình dạy giúp tơi hồn thành tốt đề tài Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Văn thư - Lưu trữ tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để bước vào đời cách vững tự tin Trong trình làm đề tài nghiên cứu, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tới Cuối tơi kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Vũ Ngọc Hoa Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài nghiên cứu sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Sinh viên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ĐHNVHN ĐHLTH15B ĐHQLNN NXB Dịch nghĩa Đại học Nội Vụ Hà Nội Đại học Lưu trữ học 15B Đại học Quản lý nhà nước Nhà xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trường học mơi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách, nâng cao tri thức giáo dục hệ trẻ - người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp Chính mà vấn đề trang phục học đường coi trọng tâm quan trọng trường học Hầu hết sinh viên kế thừa phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, có lối sống lành mạnh, trung thực, đồn kết, nhân có tinh thần cộng đồng, có động học tập nghiêm túc tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến thức, rèn luyện Ngồi ra, sinh viên động, thực tế hơn, tự chủ, bộc lộ rõ cá tính, quan niệm đạo đức sinh viên Tuy nhiên, phận sinh viên thực dụng quan niệm đạo đức hành vi ứng xử, muốn thể vai trò cá nhân đề cao giá trị vật chất giá trị tinh thần, số sinh viên có thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm đạo đức gay ảnh hưởng đến thân, gia đình, xã hội, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, sống bng thả, tự đặt khỏi nguyên tắc, quy phạm pháp luật Xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ người ngày nâng cao Trong trang phục đóng góp phần vẻ đẹp người khơng thể khiếu thẩm mỹ người mà thể nét lịch sự, văn hóa Ở mơi trường khác lại có cách lựa chọn trang phục riêng phù hợp với hoàn cảnh Khi bước sang mơi trường cánh cổng trường Cao đẳng, Đại học khơng cịn quy định khắt khe đồng phục thời học sinh, mà thay vào ý thức người việc tự lựa chọn trang phục đến lớp cho văn minh, lịch Chính tự trang phục đến trường lớp mà nhiều bạn sinh viên trường Cao đẳng, Đại học nói chung trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nói riêng có nhiều cách thể văn hóa trang phục Có nhiều bạn có ý thức lựa chọn trang phục có văn hóa, phù hợp với lứa tuổi mơi trường học đường Bên cạnh mặt tích cực có phận sinh viên cịn ăn mặc hở hang, quần áo ngắn, hay kể đồ ngủ đến trường gây thiếu tôn trọng thầy cô bạn bè, không văn minh nơi trường học Xây dựng văn hóa trang phục có khơng có tác dụng làm văn minh mơi trường học đường mà cịn tạo thói quen cách tỉ mỉ hội để bạn sinh viên thích nghi sẵn sàng làm quen với môi trường công sở phù hợp với nghành nghề theo học Tôi chọn đề tài:”Nâng cao ý thức trang phục học đường sinh viên trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội” nhằm nâng cao ý thức trang phục đến trường bạn sinh viên từ đưa giải pháp khắc phục tình trạng tiêu cực trang phục học đường Lịch sử nghiên cứu Bàn vấn đề ý thức trang phục có nhiều nhà nghiên cứu tác giả có cơng trình nghiên cứu có đóng lớn cho xã hội Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu trang phục học đường sinh viên đề tài cần ý trọng tâm để giữ vững nét truyền thống văn hóa trường Đại học, Cao đẳng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu *Đối tượng : - Ý thức trang phục học đường *Phạm vi nghiên cứu : - Không gian: trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Thời gian: tháng 10-12/2016 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài để góp phần cải thiện nâng cao ý thức trang phục học đường sinh viên trường ĐHNVHN PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN Mã phách Họ tên sinh viên: Nguyễn Thu Huyền Ngày tháng năm sinh: 18/06/1997 Mã số sinh viên: 1505LTHB035 Lớp: ĐHLTH15B Khoa: Văn thư – Lưu trữ Tên đề tài: Nâng cao ý thức trang phục học đường sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Ngọc Hoa Sinh viên kí tên Nguyễn Thu Huyền ... trạng ý thức trang phục học đường trường Đại học + Đề xuất giải pháp để nâng cao ý thức trang phục học đường sinh viên trường ĐHNVHN Giả thuyết khoa học - Ý thức trang phục học đường sinh viên. .. TRẠNG Ý THỨC VỀ TRANG PHỤC HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Với mong muốn tìm hiểu thực trạng ý thức trang phục học đường sinh viên trường hỗ trợ tìm phương pháp để có ý thức trang phục. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƯ - LƯU TRỮ NÂNG CAO Ý THỨC VỀ TRANG PHỤC HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương

Ngày đăng: 23/01/2018, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm chung

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 1 đã làm rõ cơ sở lý luận về ý thức trang phục học đường của sinh viên, các hiểu biết cụ thể về trang phục nói chung và trang phục học đường nói riêng, các quan niệm cũng như ý thức của sinh viên trong việc lựa chọn trang phục khi đến trường. Từ đó làm tiền đề cho việc nghiên cứu thực trạng về trang phục học đường của sinh viên trường ĐHNVHN.

  • Ở chương 1, tôi đã đề cập đến cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu trước khi khám phá kết quả nghiên cứu, tôi xin trình bày thực trạng về trang phục học đường của sinh viên trường ĐHNVHN bằng các kết quả điều tra bằng phiếu và phỏng vấn các bạn sinh viên trong trường. Kết quả điều tra: số phiếu phát ra là 100 phiếu, số phiếu thu về 100 phiếu, số phiếu đạt được kết quả thông tin cho cuộc nghiên cứu là 100 phiếu.

  • Bảng 2.3. Xu hướng cập nhật phong cách mới trong trang phục học đường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan