Tìm hiểu giá trị khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tân trào

39 335 4
Tìm hiểu giá trị khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tân trào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN SƠN DƯƠNG 4 1.1. Lý luận chung về di tích 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.1.1. Giá trị 4 1.1.1.2. Di tích 4 1.1.2. Phân loại di tích 5 1.1.3. Vai trò của Khu di tích Tân Trào 7 1.2. Khái quát về huyện Sơn Dương 8 1.2.1. Đặc điểm địa lý kinh tế 8 1.2.2. Đặc điểm văn hóa xã hội 9 Tiểu kết 11 Chương 2. CÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TÂN TRÀO 12 2.1. Khái quát về khu di tích lịch sử Tân Trào 12 2.1.1. Lịch sử ra đời của khu di tích lịch sử Tân Trào 12 2.1.2. Vị trí địa lý khu di tích 13 2.1.3. Các địa danh trong khu di tích Tân Trào 13 2.2. Các giá trị của khu di tích Tân Trào 16 2.2.1. Giá trị lịch sử văn hóa của Khu di tích Tân Trào 16 2.2.2. Giá trị giáo dục 20 2.2.3. Giá trị kinh tế 20 Tiểu kết 22 Chương 3 GIẢI PHÁP BẢO TỒN, DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN KHU DI TÍCH TÂN TRÀO 23 3.1. Đánh giá vai trò. 23 3.2. Giải pháp 24 3.2.1. Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo 24 3.2.2. Giải pháp về nâng cao trình độ lãnh đạo và quản lý văn hóa 25 3.2.3. Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giá trị các di tích 25 3.2.4. Giải pháp về công tác chăm sóc, bảo vệ, tôn tạo và sửa chữa khu di tích 26 3.2.5. Giải pháp về xã hội, hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về văn hóa 27 Tiểu kết 28 KẾT LUẬN 29 PHỤ LỤC ẢNH 32

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc có nét văn hóa riêng biệt tạo nên sắc góp phần làm phong phú thêm văn hóa giới Khi nhắc đến Việt Nam ngồi nói đến ngơi chùa, ngơi đền có từ lâu đời ta nhắc đến trang lịch sử hào hùng trình dựng nước giữ nước dân tộc ta Những địa danh lịch sử mảnh đất Việt Nam lần khẳng định tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nhà nước ta trọng đến vấn đề giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc định lấy ngày 23/11 hàng năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam Như di sản văn hóa giai đoạn coi trọng bảo vệ Tuyên Quang tỉnh miền núi phía bắc nước ta, nơi ngồi tiếng cam sành Hàm n ta khơng thể khơng nói đến di tích lịch sử Tân Trào, kháng chiến chống Pháp Tân Trào thủ lâm thời khu giải phóng nơi Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành hội nghị toàn quốc ngày 13/08/1945 để định tổng khởi nghĩa, bầu phủ lâm thời Hồ Chí Minh chủ tịch quân giải phóng tiến hành làm lễ quân , mở đầu giai đoạn toàn quốc kháng chiến, đấu tramh giải phóng nhân dân ta khỏi áp bóc lột Thực dân Pháp Nơi biết đến với nhiều di tích như: Cây đa Tân Trào, Lán Nà Lừa, Hang Bòng, khu di tích chứng lịch sử thời kì kháng chiến giành độc lập của nhân dân ta Tháng 8/2012 khu di tích cơng nhận khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào(gọi tắt khu di tích) Nhưng người biết đến giá trị khu di tích nên tơi định chọn đề tài “ Tìm hiểu giá trị khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào” làm đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các giá trị - Giá trị lịch sử - văn hóa - Giá trị kinh tế - Giá trị giáo dục 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tôi tập trung nghiên cứu giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật, văn hóa khu di tích lịch sử Tân Trào trạng khu di tích Về khơng gian: khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào, huyện Sơn Dương,tỉnh Tuyên Quang Về thời gian: khu di tích Tân Trào di tích cách mạng tiếng khơng mang gí trị lịch sử mà mang giá trị kiến trúc, văn hóa, giáo dục dân tộc từ xưa đến nay.Tuy nhiên giá trị ngày bị lãng quên Nội dung: giá trị khu di tích Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu 3.1: Mục tiêu Cơ sở lý luận di tích, khái qt tìm hiểu giá trị di tích lịch sử Tân Trào xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Phương pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Tân Trào 3.2: Mục đích Đưa số kiến nghị giải pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Tân Trào Trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết giá trị lịch sử khu di tích lịch sử Tân Trào Lịch sử nghiên cứu Đề tài nghiên cứu di tích lịch sử Tân Trào khơng đề tài nghiên cứu xa lạ với nhà nghiên cứu, sinh viên Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận, nghiên cứu khoa học đề tài : Cây Đa Tân Trào – chứng nhân lịch sử Nhà xuất Lao Động xuất năm 2009 làm rõ vị trí địa lý, lịch sử hình thành phát triển đặc điểm kiến trúc di tích Cuốn sách di tích lịch sử tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long sáng tác làm rõ lịch sử hình thành phát triển di tích Phương pháp nghiên cứu Để thực để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : -Phương pháp nghiên cứu tài liệu -Phương pháp quan sát -Phương pháp tổng hợp lý luận -Phương pháp thống kê -Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế Đóng góp nghiên cứu Là tài liệu nghiên cứu di tích tham khảo cho nghiên cứu khác Cung cấpthêm thông tin giải pháp để bảo tồn ứng dụng vào thực tiễn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục nghiên cứu chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận khu di tích khái quát huyện Sơn Dương Chương 2: Các giá trị khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Tân Trào, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương,tỉnh Tuyên Quang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN SƠN DƯƠNG 1.1 Lý luận chung di tích 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Giá trị Có nhiều định nghĩa giá trị, người đứng vị trí khác có nhìn vad nêu khái niện khác Theo giá sư Trần Ngọc Thêm: “Giá trị thu quan hệ so sánh tự thân khách thể vơi có tính khách quan giá trị thu khách thể mạng tính chủ quan” Theo quan niệm “ Bách khoa toàn thư kỉ XX” Nga xuất năm 1998: “ Giá trị la thành tố quan trọng văn hóa người bên cạnh chuẩn mực lý tưởng” Còn từ điển Bách khoa Nga định nghĩa: “ Giá trị ý nghĩa tích cực hặc tiêu cực đối tượng thuộc giới quanh người, nhóm xã hội,được xác định khơng phải tính chất tự thân chúng mà chúng lôi kéo vào lĩnh vực hoạt động sống, mối quan tâm, nhu cầu, quan hệ xã hội người Sự lôi kéo tạo tính chủ quan Giá trị tiêu chí phương pháp đánh giá ý nghĩa ấy,thể qua nguyên tắc chuẩn mực, lý tưởng, phương hướng, mục tiêu đaọ đức Những tiêu chí phương pháp đánh giá tạo tính tương đối.” 1.1.1.2 Di tích Theo Hán Việt -Di: Sót lại, rơi lại,để lại -Tích:Tàn tích, dấu vết Di tích: Tàn tích, dấu vết lại khứ Ở Việt Nam di tích đủ điều kiện cơng nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp Quốc gia di tích Quốc gia đặc biệt Tính đến năm 2014 Việt Nam có 40.000 di tích,thắng cảnh có 3.000 di tích xếp hạng di tích Quốc gia 7.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh 1.1.2 Phân loại di tích Căn Điều Luật di sản văn hoá, Điều 14 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ Việt Nam quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá, di tích phân loại sau: * Di tích lịch sử- văn hóa : Theo luật di sản văn hóa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật cổ vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa khoa học Di tích lịch sử, văn hóa phải có tiêu chí: + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu qua thời đại + Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ + Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử *Di tích kiến trúc nghệ thuật : Di tích kiến trúc nghệ thuật cơng trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc thị thị có giá trị tiêu biểu giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc dân tộc Quần thể cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử *Di tích khảo cổ : Di tích khảo cổ địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ *Di tích thắng cảnh : Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh uan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc coa giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học Danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau : + Cảnh quan thiên nhiên hoăc địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mĩ tiêu biểu Các di tích quốc gia đặc biệt tiêu biểu thuộc loại : vịnh Hạ Long, động Phong Nha, khu danh thắng Tây Thiên, Tràng An- Tam Cốc + Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa dựng nhiều dấu tích vật chất giai đoạn phát triển Trái Đất *Di tích lịch sử cách mạng Di tích lịch sử cách mạng- kháng chiến phận cấu thành hệ thống di tích lịch sử- văn hóa, nhiên có điểm khác với di tích tơn giáo tín ngưỡng chỗ : địa điểm cụ thể, cơng trình kiến trúc có sẵn cơng trình người tạo nên phù hợp với mục đích sử dụng gắn liền với nhũng kiện cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể, kiện cụ thể mà trở thành di tích Loại hình di tích đa dạng, phong phú, có mặt nhiều nơi, khó nhận biết, đồng thời dễ bị lãng quên, dễ biến dạng theo mục đích sử dụng Bởi di tích khó phát huy tác dụng khơng quan tâm *Phân cấp di tích Căn vào giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh (di tích) chia thành : + Di tích nằm mục kiểm kê di sản văn hóa + Di tích cấp tỉnh di tích có giá trị tiêu biểu địa phương, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định xếp hạng di tích cấp tỉnh + Di tích quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch định xếp hạng di tích quốc gia + Di tích quốc gia đặc biệt di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Lien Hợp Quốc xem xét đưa di tích tiêu biểu Việt Nam vào danh mục di sản Thế giới Di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam gồm : Cố Hoa Lư, Di tích Pác Bó, Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Khu di tích Cơn Sơn- Kiếp Bạc, Khu di tích Kim Liên, Khu di tích Phủ Chủ tịch, Khu di tích Tân Trào, Khu lưu niệm chủ tịch Tôn Đức Thắng, Nhà tù Cơn Đảo, Quần thể di tích Cố Huế, Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn, Thắng cảnh Tam Cốc- Bích Động, Văn Miếu- Quốc Tử Giám,Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, vịnh Hạ Long, Đô thị cổ Hội An Đền Hùng 1.1.3 Vai trò Khu di tích Tân Trào Gắn liền với lịch sử đời phát triển cách mạng Việt Nam, Tân Trào - Tuyên Quang trở thành địa danh thân thiết thiêng liêng gắn bó với lịch sử dân tộc Trong Cách mạng Tháng năm 1945, Tun Quang Thủ Khu giải phóng, nơi Trung ương Đảng, Bác Hồ làm việc, lãnh đạo Cách mạng Tháng thành công Cũng mảnh đất diễn nhiều kiện lịch sử trọng đại, hội nghị toàn quốc Đảng phát động lãnh đạo tồn dân dậy giành quyền; Quốc dân Đại hội Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng mười sách lớn Mặt trận Việt Minh; định thông qua Quân lệnh số 1, Quốc kỳ, Quốc ca nước Việt Nam; Quyết định thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam Bác Hồ làm Chủ tịch Tại Tân Trào, Bác Hồ lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ nước: “Giờ phút định cho vận mệnh dân tộc ta đến Toàn quốc đồng bào đứng lên đem sức ta mà giải phóng cho ta” Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, lần Tuyên Quang vinh dự trở thành Thủ đô Kháng chiến, nơi Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận, 65 bộ, ban, ngành, quan Trung ương, có 13/14 quan ngang đặt trụ sở làm việc Tại Tuyên Quang, Bác Hồ sống làm việc thời gian gần năm lãnh đạo kháng chiến tới thắng lợi hoàn toàn Trong suốt năm trường kỳ kháng chiến, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Tun Quang ln làm tròn nhiệm vụ : Xây dựng, chiến đấu, bảo vệ Thủ đô Kháng chiến, bảo vệ tuyệt đối an toàn quan đầu não Trung ương Chủ tịch Hồ Chí Minh Di tích lịch sử Tân Trào nằm hệ thống di tích lịch sử bậc lịch sử Việt Nam Đây địa cơng tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho nhân dân nước bạn bè giới 1.2 Khái quát huyện Sơn Dương 1.2.1 Đặc điểm địa lý- kinh tế Sơn Dương huyện nằm phía Nam tỉnh Tuyên Quang, từ thị xã Tuyên Quang dọc theo quốc lộ 37 khoảng 30km đến huyện Sơn Dương -Lịch sử hình thành : Trước năm 1976 Sơn Dương thuộc tỉnh Tuyên Quang, năm 1976, Hà Giang Tuyên Quang sáp nhập thành Hà Tuyên, Sơn Dương thuộc tỉnh Hà Tuyên Năm 1991, tỉnh Hà Giang tách khỏi Hà Tuyên, Sơn Dương trở thành huyện tỉnh Tuyên Quang -Điều kiện tự nhiên : +Vị trí địa lý: Phía Đơng Sơn Dương giáp với tỉnh Thái Ngun; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc; phía Bắc giáp huyện n Sơn +Địa hình: Sơn Dương có đặc thù vùng chuyển tiếp trung du miền núi, rừng núi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên Địa hình chia thành vùng, vùng phía Bắc huyện có địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, xen lẫn núi đá vơi; vùng phía Nam có địa hình đồi núi bát úp, có độ dốc thấp, thoải dần -Tiềm kinh tế : Toàn huyện có 47.172,6 đất lâm nghiệp, chiếm 59,86 % tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp có rừng 37.311 Trong diện tích rừng trồng: 20.320 chiếm 54,5 % diện tích; diện tích rừng tự nhiên 16.991 ha, chiếm 45,5 % diện tích Độ che phủ rừng đạt 52 % Đất đai Sơn Dương thích hợp cho việc trồng loại chè, mía, nguyên liệu giấy, loại ăn nhãn, vải…và chăn ni bò thịt Sơn Dương nơi tập trung sở chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng như: quặng thiếc, quặng Volfam, fenspat, Barit; khai thác đá, sỏi, cát, sản xuất gạch đất sét nung, sản xuất vơi bột… Ngồi có sở chế biến chè, đường, phân vi sinh ngành tiểu thủ cơng nghiệp may mặc, gò hàn, sản xuất đồ mộc gia dụng Sơn Dương có tuyến đường quan trọng quốc lộ 37 từ Thái Nguyên qua huyện Sơn Dương quốc lộ 2C từ thị xã Vĩnh Yên lên Sơn Dương Là huyện nằm phía nam tỉnh Tuyên Quang, với lợi giáp ranh với tỉnh có kinh tế phát triển Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc nguồn tài nguyên đa dạng thuận lợi cho phát triển nơng- lâm nghiệp, cơng nghiệp, chế biến khống sản, du lịch dịch vụ, Sơn Dương coi vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Tuyên Quang Trên địa bàn huyên có gần 100 doanh nghiệp,41 hợp tác xã, 162 trang trại, gần 4.000 hộ kinh doanh, bên cạnh có nhiều nhà máy tạo việc làm ổn định cho 35.000 lao động người địa phương Kinh tế nông, lâm nghiệp tiếp tục phát triển, có vùng chuyên canh trồng, thực đầy đủ sách phát triển nơng nghệp gắn với công nghiệp chế biến, chăn nuôi ngày phát triển theo theo hướng trang trại Cùng với việc đẩy mạnh thu hút đầu tư Đảng nhân dân huyện Sơn Dương tiếp tục đổi góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu xây dựng huyện Sơn Dương trở thành huyện thật phát triển 1.2.2 Đặc điểm văn hóa- xã hội - Văn hố, xã hội: +Diện tích: 789,3km2 +Dân số: 165.300 người (2004) +Mật độ dân số: 209 người/km2 Bao gồm thị trấn Sơn Dương 32 xã: Vĩnh Lợi, Cấp Tiến, Thượng Ấm, Tú Thịnh, Minh Thanh, Trung Yên, Tân Trào, Bình Yên, Lương Thiện, Hợp Thành, Kháng Nhật, Phúc Ứng, Hợp Hoà, Thiện Kế, Ninh Lai, Sơn Nam, Tuân Lộ, Thanh Phát, Đông Thọ, Quyết Thắng, Đồng Quý, Vân Sơn, Văn Phú, Đông Lợi, Phú Lương, Hồng Lạc, Hào Phú, Sầm Dương, Lâm Xuyên, Tam Đa Đại Phú Sơn Dương nơi sinh sống 10 dân tộc gồm: Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Dao, Hoa, H’ Mơng, Sán Dìu, Mường, Ngán Dân tộc Tày, Dao Sơn 10 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN, DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN KHU DI TÍCH TÂN TRÀO 3.1 Đánh giá vai trò Di tích lịch sử cách mạng tài sản vơ giá kho tàng di sản Việt Nam, chứng tích phản ánh sâu sắc cội nguồn, văn hóa, truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước hào hùng cộng đồng dân tộc Việt Nam, khẳng định lòng trung thành, kiên cường bảo vệ đất nước đến toàn thể người dân Việt, phận cấu thành kho tàng di sản văn hóa nhân loại Đặc biệt di tích cách mạng nằm cấu “tài nguyên du lịch”, di tích nội dung hình thức tạo nên sức hút mạnh mẽ Luật du lịch khẳng định: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo người nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch: Là yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sức hấp dẫn cho khách tham quan Tuyên Quang có 519 di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng, có khu di tích quốc gia đặc biệt, 117 điểm di tích xếp hạng cấp quốc gia, 181 di tích xếp hạng cấp tỉnh, 220 di tích lập hồ sơ chờ xếp hạng Hát Soọng cô hai di sản ngành Văn hóa tỉnh hồn thiện hồ sơ khoa học đề nghị Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia vào đầu năm 2015 Hát Sọong cô lối hát dân gian người Sán Dìu Qua điệu Soọng cho thấy phong phú đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Sán Dìu, khơng đáp ứng nhu cầu giải trí mà có giá trị việc cố kết cộng đồng, gắn kết tình làng nghĩa xóm Trong q trình tồn phát triển, cơng đồng dân tộc thiểu số sinh sống mảnh đất Tuyên Quang đóng góp di sản văn hóa vật thể, phi vật thể thực tiêu biểu Trên sở di sản này, năm qua ngành Văn hóa tỉnh có nhiều nỗ lực cố gắng để vừa khơi dậy việc bảo tồn 25 cộng đồng dân tộc, vừa khảo cứu để hoàn thiện việc lập hồ sơ khoa học di sản Chỉ tính riêng năm, từ 2012- 2013, Tuyên Quang có di sản Hát Then, Lễ hội Lồng tông cư dân đồng bào Tày; Lễ Cấp sắc hát Páo dung đồng bào dân tộc Dao Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch xếp hạng Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia Trong năm 2014 này, Tuyên Quang kịp hoàn thiện thêm hồ sơ hát Soọng cô đồng bào dân tộc Sán Dìu Kéo co truyền thống đồng bào Tày để tiếp tục đề nghị Bộ Văn hóa Đặc biệt,Tun Quang có địa cách mạng mà ngày ghi đậm dấu ấn từ mái lán Nà Lừa, mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào, nơi lửa cách mạng Đảng Bác Hồ lãnh đạo Cũng đây, thời kỳ chống Pháp, Tuyên Quang tỉnh an tồn khu Thủ kháng chiến khu di tích mang nhiều giá trị vơ phong phú, mang đậm tính lịch sử, lòng u nước, ttinhs tự cường dân tộc Việt, giá trị to lớn giáo dục, kinh tế… nhờ giá trị vừa kể Khu di tích Tân Trào có vai trò vơ lớn đời sống người dân Tuyên Quang nói riêng người dân nước Việt Nam nói chung, bên cạnh đóng vai trò lớn đến kinh tế du lịch tỉnh Tuyên Quang, đóng góp vào văn hóa du lịch nước nhà Vì cần có giải pháp phù hợp để bảo vệ trì khu di tích 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp lãnh đạo, đạo Thực sách quản lý phát triển văn hóa theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI), sở, ban, ngành tỉnh Tuyên Quang có cố gắng, nỗ lực đưa văn hóa dân tộc hoạt động hướng, bắt kịp thực tiễn phát triển đất nước Trọng điểm hoạt động quản lý nhà nước văn hóa Tuyên Quang thực hiện, triển khai dự án quy hoạch phát triển khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào đến năm 2025 đưa du lịch trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội địa phương Quyết định số 2543/QĐ-TTg, ngày 20 - 12 - 2013 Thủ tướng Chính 26 phủ quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang gắn với phát triển du lịch đến năm 2025 Các dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn 2015 - 2020 đến 2025 mở hội để khu di tích tập trung vào vấn đề bảo tồn, tạo động lực phát triển kinh tế du lịch gắn với việc bảo vệ di tích, mơi trường sinh thái phát triển kinh tế xã hội địa phương Chỉ đạo địa phương thực Luật Di sản văn hóa, nghị định Chính phủ, hướng dẫn Bộ văn hóa Thể thao Du lịch công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử , văn hóa, tuyên truyền, vận động người dân địa bàn nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, vai trò, giá trị di tích lịch sử- văn hóa’ làm cho người dân thấy vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc phát huy giá trị di tích, từ có ý thức, trách nhiệm có hành động thiết thực để bảo vệ, trì, phát triển giá trị di tích 3.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ lãnh đạo quản lý văn hóa Cán quản lý văn hóa nói chung cán quản lý cấp nói riêng đóng vai trò vơ quan trọng việc xây dựng văn hóa đất nước nói chung quản lý giá trị văn hóa, giá trị lịch sử nói riêng, có Khu di tích Tân Trào Đối với việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Tân Trào đội ngũ cán lãnh đạo phòng quản lý huyện Sơn Dương sở văn hóa thể thao du lịch Tuyên Quang phải có trình độ chun mơn, nắm bắt tình hình kịp thời để đưa định phù hợp, đắn Chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đại, quản lý văn hóa, nhiệm vụ quan trọng ngành văn hóa Mở lớp đào tạo cán văn hóa, cán có chun mơn sâu lĩnh vực văn hóa để đứng ứng đầy đủ nhu cầu xã hội, đặc biệt cơng tác bảo vệ, trì phát triển khu di tích lịch sử Tân Trào 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị di tích Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, vận động người dân địa bàn tỉnh có trách nhiệm bảo vệ, không phá hoại khu di tích Tun truyền luật Di sản văn hóa, quy chế tơn tạo, quản lý khu di tích Tân Trào Có cơng tác quản lý, 27 bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Phối hợp với nhà báo, đài tuyên truyền quảng bá tiềm phát triển giá trị di tích lịch sử, văn hóa có địa bàn tỉnh Phát triển du lịch để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Cơng tác tuyên truyền giá trị khu di tích Tân Trào thể nhiều kênh thông tin: truyền hình, phát thanh, báo chí, internet… Đặc biệt, Ban quản lý khu du lịch sinh thái Tân Trào xây dựng website thông tin điện tử để quảng bá chương trình, hoạt động ban, cung cấp thông tin hỗ trợ cho du khách Đồng thời, thực triển lãm giá trị văn hóa, lịch sử địa phương, tạo bước đột phá để Tuyên Quang quy hoạch phát triển du lịch 3.2.4 Giải pháp cơng tác chăm sóc, bảo vệ, tơn tạo sửa chữa khu di tích Phối hợp với Sở văn hóa, Thể Thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang việc xây dựng đề án bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Tân Trào huyện Sơn Dương Đặc biệt quan tâm ý đến di tích đa Tân Trào, Với giá trị lịch sử quan trọng, đa Tân Trào niềm tự hào người dân địa phương Cây đa sâu vào tiềm thức người dân Tân Trào từ xa xưa, đặc biệt sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Vì vậy, bảo vệ đa Tân Trào phải đặt lên hàng đầu Cây đa Tân Trào gắn liền với kiện lịch sử trọng đại đất nước Vì để bảo tồn phát huy giá trị lịch sử đa Tân Trào, Ban quản lý phải tiến hành chăm sóc theo phương pháp đặt ra, phun chế phẩm sinh học định kỳ, bón phân tổng hợp, cử cán kiểm tra, theo dõi thường xuyên để đánh giá trạng, phát triển cây, ghi nhật ký phát triển đa để bảo tồn đa cách tốt Triển khai việc tổ chức cho em học sinh trường tiểu học trung học địa phương nơi có di tích tham gia dọn vệ sinh, trồng xanh,…ở điểm di tích tu bổ, sửa chữa Hàng năm tổ chức cho em học sinh tham quan tìm hiểu giá trị di tích lịch sử văn hóa địa phương để giúp 28 em nâng cao hiểu biết, giúp ích học giáo dục truyền thống yêu nước nhân dân ta Các ngành chức năng, UBND xã tăng cường công tác quản lý nhà nước khu di tích lịch sử, văn hóa Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm hại, lấn chiếm đến di tích lịch sử, văn hóa Lồng ghép công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa với chương trình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đầu tư, tu bổ khu di tích Tân Trào phải đồng bộ, lắp đặt đầy đủ hệ thống chiếu sáng, phòng chống cháy nổ, cải tạo lại đường vào tham quan khu di tích cho phải phù hợp thuận tiện 3.2.5 Giải pháp xã hội, hoàn thiện máy quản lý nhà nước văn hóa Đẩy mạnh phát huy vai trò ban quản lý di tích lịch sử, văn hóa tỉnh Tun Quang Bàn giao di tích lịch sử, văn hóa cho ban quản lý xã, huyện có di tích lịch sử, văn hóa Phân cấp, tổ chức máy quản lý di tích cách nghiêm túc, đồng Cần phát huy nội lực, xây dựng thương hiệu, tạo điểm nhấn cho điểm du lịch Trong đó, thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức, quan liên kết kinh doanh phát triển, khai thác sản phẩm du lịch Phát triển văn hóa, du lịch sinh thái cần xây dựng quy trình sáng tạo phân phối sản phẩm văn hóa, xây dựng hệ thống làng nghề văn hóa địa phương Cơng tác quản lý nhà nước cần gắn du lịch với lễ hội văn hóa địa phương, đặc biệt, cần coi trọng văn hóa kinh doanh, chống tượng phản văn hóa, phi văn hóa Ban quản lý khu di tích Tân Trào cần tổ chức hoạt động trình diễn nghệ thuật, ẩm thực… gắn với công bảo tồn, phát huy di sản văn hóa địa phương để thu hút khách du lịch Ngoài ra, ban quản lý cần chủ động giới thiệu khu di tích, tạo điểm nhấn níu giữ khách tham quan 29 Sở Văn hóa, Thông tin Du lịch cần tăng cường quản lý nhà nước văn hóa thơng qua việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn góp phần tích cực việc quản lý nguồn lực văn hóa Tạo điều kiện để cán văn hóa tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa tỉnh thành phố tổ chức Bên cạnh đó, cần thiết lập tuyến giao thông, ưu tiên cho du lịch từ thành phố Tuyên Quang đến với trung tâm khu di tích Tân Trào, tạo thành tuyến du lịch sinh thái xuyên suốt, liền kề với khu thắng cảnh khác tỉnh Những nỗ lực công tác quản lý văn hóa, với việc thực tốt sách văn hóa sở, với sách thơng thống tỉnh Tun Quang tạo động lực để nhà đầu tư tham gia vào phát triển văn hóa, du lịch sinh thái khu di tích Tân Trào Kết hợp đồng với di tích lịch sử khác Tuyên Quang, khu di tích Tân Trào phát huy giá trị, góp phần phát triển du lịch lịch sử theo hướng bền vững Tiểu kết Ở chương tơi trình bày tầm quan trọng khu di tích Tân Trào có nêu số ý kiến, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Qua giúi người đọc hiểu thêm vai trò cần thiết việc bảo tồn khu di tích nói chung khu di tích Tân Trào nói riêng 30 31 KẾT LUẬN Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào có vị trí đắc địa mặt qn sự, tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn nơi để xây dựng Thủ đô khu giải phóng Khu di tích tồn tại, trải qua bao khó khăn, khắc nghiệt thời tiết, bào mòn thời gian khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào giữ cho bất khuất, quật cường riêng mình, đức tính dân tộc Việt Mặc dù trải qua 70 năm, kể từ Cách mạng tháng Tám thành công đến thăm Tân Trào, lại chiến khu xưa, người dân Việt Nam dường cảm nhận khơng khí hào hùng ngày thu tháng Tám lịch sử năm xưa Tại nơi di tích lịch sử tồn với thời gian như: Mái Đình Hồng Thái, Cây đa Tân Trào, Lán Nà Lừa, Hang Bòng…mỗi địa danh, di tích có ý nghĩa lịch sử quan trọng, nơi khởi nguồn Cách mạng Tháng Tám vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam trở thành địa đỏ để nuôi dưỡng tinh thần cách mạng cho hệ Việt Nam hôm mai sau Hàng năm, có nhiều du khách đến với khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào hành trình tìm nguồn Đặc biệt, dịp kỷ niệm 70 năm Quốc dân đại hội Tân Trào, 70 năm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2/9, khu di tích đón hàng ngàn lượt người đến từ miền tổ quốc thăm quan Việc nghiên cứu, tìm hiểu khu di tích giúp có nhìn cụ thể, sâu sắc vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa điều kiện giao lưu, hội nhập phát triển đất nước Khu di tích lịch quốc gia đặc biệt Tân Trào ln mang giá trị truyền thống, giá trị lịch sử tốt đẹp dân tộc Việt Nam Đây móng vững để xây dựng nước ta có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Các tiềm khai thác để cung cấp thêm tri thức cho người dân, chưa đủ Để tiềm trở thành nguồn lực phát triển kinh tế, phục vụ nhu cầu tìm hiểu lịch sử, văn hóa, thúc đẩy hội nhập giới cần đẩy mạnh hoạt 32 động văn hóa du lịch, xây dựng nhiều khu nghỉ dưỡng, khu du lịch sinh thái, khôi phục địa danh có tính lịch sử, cách mạng, lễ hội truyền thống, sản xuất mặt hàng lưu niệm mang dấu ấn địa danh du lịch để phục vụ du khách nâng cao chất lượng đời sống người dân gần địa điểm tham quan, du lịch Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào để người tham khảo hiểu thêm giá trị khu di tích Vì tài liệu hạn hẹp sử hiểu biết chưa kĩ nên nhiều sai sót Nhưng tơi cố gắng để tìm hiểu khu di tích lịch sử quốc gia đặc biết Tân Trào Mong đề tài giúp ích cho cá nhân tập thể muốn tìm hiểu khu di tích 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phù Ninh Di tích lịch sử Tuyên Quang, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 Bảo tàng ATK Tân Trào Bác Hồ Tân Trào, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Trịnh Minh Đức – Phạm Thu Hương Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 Phạm Thuyết Di tích lịch sử cách mạng huyện Sơn Dương, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2007 Văn Tạo Cách mạng tháng tám – số vấn đề lịch sử, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Tuyên Quang – hình ảnh lịch sử cách mạng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 Trường Chinh Cách mạng tháng tám, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 34 PHỤ LỤC ẢNH A1 Đình Hồng Thái (Nguồn tác giả chụp) 35 A2 Cây đa Tân Trào (Nguồn internet) 36 A3 Đình Tân Trào (Ảnh tác giả chụp) 37 A4 Lán Hang Bồng (Nguồn internet) 38 A5 Lán Nà Lưa (Ảnh tác giả chụp) 39 ... huy giá trị khu di tích lịch sử Tân Trào Trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết giá trị lịch sử khu di tích lịch sử Tân Trào Lịch sử nghiên cứu Đề tài nghiên cứu di tích lịch sử Tân Trào. .. khu di tích Về khơng gian: khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào, huyện Sơn Dương,tỉnh Tuyên Quang Về thời gian: khu di tích Tân Trào di tích cách mạng tiếng khơng mang gí trị lịch sử. .. xếp hạng di tích quốc gia + Di tích quốc gia đặc biệt di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục,

Ngày đăng: 22/01/2018, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ

  • HUYỆN SƠN DƯƠNG

  • 1.1. Lý luận chung về di tích

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.1.1. Giá trị

  • 1.1.1.2. Di tích

  • 1.1.2. Phân loại di tích

  • 1.1.3. Vai trò của Khu di tích Tân Trào

  • 1.2. Khái quát về huyện Sơn Dương

  • 1.2.1. Đặc điểm địa lý- kinh tế

  • 1.2.2. Đặc điểm văn hóa- xã hội

  • Tiểu kết

  • Chương 2

  • CÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC

  • BIỆT TÂN TRÀO

  • 2.1. Khái quát về khu di tích lịch sử Tân Trào

  • 2.1.1. Lịch sử ra đời của khu di tích lịch sử Tân Trào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan