Văn hóa ứng xử của sinh viên đại học Nội Vụ Hà Nội

53 3.4K 32
Văn hóa ứng xử của sinh viên đại học Nội Vụ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY 6 1.1. Khái niệm chung 6 1.1.1. Khái niệm“ Văn hóa” 6 1.1.2. Khái niệm “ ứng xử” 6 1.1.3. Khái niệm “ Văn hóa ứng xử” 7 1.1.4. Đặc điểm của văn hóa ứng xử trong nhà trường 8 1.1.5.Yêu cầu của văn hóa ứng xử trong nhà trường 10 1.2. Các biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nhà trường 11 1.2.1. Ngôn ngữ ứng xử 11 1.2.2. Thái độ ứng xử 11 1.3. Vai trò của văn hóa ứng xử đối với sinh viên. 13 Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY. 16 2.1. Những biểu hiện văn hóa ứng xử của sinh viên trường đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay 16 2.1.1. Ngôn ngữ ứng xử 16 2.1.1.1. Văn hóa ứng xử qua lớp từ xưng hô 16 2.1.2. Thái độ ứng xử 19 2.1.2.1. Văn hóa chào hỏi 19 2.1.2.2. Văn hóa khen 20 2.1.2.4. Văn hóa trật tự, lắng nghe 23 2.1.2.5. Văn hóa đúng giờ 24 2.1.2.6. Quan niệm về nói tục chửi thề 25 2.1.2.7. Văn hóa xử lý tình huống 26 2.2. Đánh giá về văn hóa ứng xử của sinh viên trường đại học Nội vụ Hà Nội 26 2.2.1. Những mặt tích cực 26 2.2.2. Những mặt tiêu cực 27 2.3. Nguyên nhân 27 2.3.1. Nguyên nhân chủ quan 27 2.3.2. Nguyên nhân khách quan 28 2.3.2.1. Nguyên nhân do sự phát triển của công nghệ thông tin 28 2.3.2.2. Nguyên nhân về gia đình 28 2.3.2.3. Nguyên nhân từ nhà trường 29 2.3.2.4. Nguyên nhân từ xã hội 30 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HÓA 32 ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ 32 HÀ NỘI HIỆN NAY 32 3.1. Phương diện nhà trường 32 3.2. Phương diện gia đình 34 3.3. Phương diện cá nhân 34 3.4. Phương diện xã hội 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƯ - LƯU TRỮ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học phần : Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã phách : …………………………………… Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ TS.Vũ Ngọc Hoa, tận tình hướng dẫn suốt q trình học tập lớp Tơi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Văn thư – Lưu trữ tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để tơi bước vào đời cách vững tự tin Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn khoa Văn thư – Lưu trữ, khoa Quản lý văn phòng hợp tác vấn nhiệt tình trả lời câu hỏi điều tra tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nghiên cứu Trong q trình làm đề tài nghiên cứu, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để tơi học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tới Cuối xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS.Vũ Ngọc Hoa Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài nghiên cứu sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) Sinh viên Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt SV GV ĐHNVHN VHUX NXB CBGV HSSV Dịch nghĩa Sinh viên Giảng viên Đại học Nội Vụ Hà Nội Văn hóa ứng xử Nhà xuất Cán giáo viên Học sinh sinh viên DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để trở thành người lao động có trình độ chun mơn định, có khả ứng xử cơng việc nói riêng sống nói chung, sinh viên khơng bồi dưỡng cho kiến thức chun môn mà khả giao tiếp, ứng xử Có thể nói văn hóa ứng xử góp phần khơng nhỏ thành đạt người Hiện nay, đa số sinh viên biết ứng xử quan hệ giao tiếp khơng sinh viên lúng túng, thiếu tinh tế vấn đề Trong sống, giao tiếp hàng ngày người phải ứng phó với tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp Xã hội văn minh nhu cầu giao tiếp người cao Ứng xử cách thông minh, khơn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, ngày coi bí thành cơng sống, cơng việc học tập Vì vậy, văn hóa ứng xử sinh viên đã, vấn đề nhiều bất cập Văn hóa ứng xử sinh viên ngày có nhiều thay đổi xuất nhiều yếu tố ứng xử Xã hội ngày phát triển khuân mẫu, chuẩn mực ngày mai biến đổi theo chế thời kỳ đất nước hội nhập Mỗi sinh viên có cách ứng xử riêng mình, sinh viên – độ tuổi đẹp nhất, tràn đầy nhựa sống với biết hoài bão, niềm đam mê muốn theo đuổi, suy nghĩ hành động nghiêng nhiều theo cá nhân thể lối sống thân Nó thể tầm nhìn, trình độ nhận thức, trình độ hiểu biết, trình độ học vấn, đạo đức, nếp sống, suy nghĩ, hành vi sinh viên Văn hóa ứng xử môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục đạo đức sinh viên Vì vấn đề xây dựng văn hóa ứng xử coi trọng tâm quan trọng nhà trường Nếu môi trường học đường thiếu văn hóa ứng xử khơng thể làm chức truyền tải giá trị, tri thức quý báu rèn luyện tu dưỡng đạo đức cho sinh viên Do đó, mà văn hóa ứng xử có tầm ý nghĩa vô quan trọng, gần gũi có tầm ảnh hưởng sâu rộng Nó mục tiêu phát triển rèn luyện nhà trường Văn hóa ứng xử phận quan trọng văn hóa giáo dục nhà trường Nhà trường bên cạnh việc đề cao chất lượng giảng dạy song song việc đưa biện pháp để nâng cao văn hóa ứng xử sinh viên Văn hóa ứng xử thể phần giá trị, mặt nhà trường Đó yếu tố thầy cô giảng viên cá nhân sinh viên Đặc biệt thủ đô Hà Nội với nghìn năm văn hiến, trung tâm quốc gia, trung tâm kinh tế - trị - văn hóa quốc gia, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc giá trị ứng xử chuẩn mực Là nơi tập trung nhiều trường đại học nước ta, nơi học tập để có hành trang tri thức tu dưỡng đạo đức nhân cách, rèn luyện hệ sinh viên thành cơng dân có ích cho xã hội Trường đại học Nội vụ Hà Nội số ngơi trường SV trường ĐHNVHN nhữngcơng chức, viên chức tương lai họ cần cung cấp tri thức, kỹ giao tiếp văn hóa ứng xử Chính từ kiến thức VHUX giúp họ có mối quan hệ tốt với bạn bè thầy cô.Điều nhân tố để tạo điều kiện tốt cho việc học tập, học hỏi, giao lưu lĩnh hội tri thức.Mặt khác, sau rời ghế nhà trường, SV có tri thức VHUX nhằm giúp họ xử lí tình sống tốt hơn, thành công mối quan hệ xã hội, mơi trường làm việc Trong công phát triển kinh tế xã hội, giáo dục đất nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng, người viên chức khơng thể thiếu VHUX VHUX hành trang giao tiếp giúp họ thành công công việc, nghề nghiệp sống Xuất phát từ lý chọn đề tài “Văn hóa ứng xử sinh viên đại học Nội Vụ Hà Nội” để tìm hiểu thực trạng, biểu nguyên nhân tác động đến văn hóa ứng xử SV ĐHNVHN Đồng thời đưa đánh giá giải pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử SV ĐHNVHN Giáo dục, xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường tìm đặc tính cần phát huy, giữ vững loại trừ, lên án, phê phán hành vi, thái độ ứng xử khơng có văn hóa, khơng chuẩn mực Khẳng định nêu cao giá trị vai trò to lớn văn hóa ứng xử với cá nhân sinh viên Lịch sử nghiên cứu Đã có sách tài liệu tìm hiểu văn hóa ứng xử như: Nguyễn Thanh Tuấn ( 2008) – “Văn hóa ứng xử Việt Nam nay”, Lê Thị Bừng( 1997)- “ Tâm lý học ứng xử”, Phạm Minh Thảo (2000) – “ Nghệ thuật ứng xử người Việt Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa như: - Cơng trình luận án nghiên cứu đề tài văn hóa ứng xử như: Luận văn thạc sĩ Khoa Văn hóa học, Hà Nội: “ Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh với việc xây dựng người nay” Cao Hải Yến (2001); Luận văn Văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kì đổi - GS, Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Trong sách này, tác giả khơng trình bày khái niệm văn hóa ứng xử, xác định nội hàm khái niệm Tác giả cho cộng đồng chủ thể văn hóa tồn quan hệ với hai loại môi trường: môi trường tự nhiên môi trường xã hội Với loại mơi trường, có cách 10 thức xử phù hợp tận dụng ứng phó - Tơ Thị Kim Ngun (1999) “Chức xưng hô danh từ, danh ngữ tiếng Việt” Luận văn Thạc sĩ khoa học ngành Lí luận ngơn ngữ Trường Đại học Khoa học Huế Tác giả nghiên cứu danh từ, danh ngữ dùng làm phương tiện xưng hô tiếng Việt giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng danh từ, danh ngữ phong cách ngôn ngữ Tác giả nhấn mạnh việc dùng đại từ nhân xưng giao tiếp khơng thật phổ biến Do vậy, người Việt có xu hướng sử dụng danh từ, danh ngữ làm phương tiện xưng hô Hơn nữa, danh từ, danh ngữ thực chức xưng hơ sắc thái biểu cảm chúng đa dạng phong phú Có điều tùy thuộc vào mục đích, hồn cảnh, đối tượng giao tiếp, tức nói, nói với nói hồn cảnh nào? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu *Đối tượng: Nghiên cứu văn hóa ứng xử sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội *Phạm vi nghiên cứu : -Không gian : trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Thời gian: tháng 12/2016 Mục đích,nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài để góp phần cải thiện nâng cao hiệu văn hóa ứng xử SV trường ĐHNVHN.Nhằm đề phương pháp giúp sinh viên ĐHNV có văn hóa ứng xử tốt 39 Để sinh viên giao tiếp, ứng xử có văn hóa, khơng thể khơng nói đến ứng xử thầy, cô giáo Thầy cô giáo mẫu mực cho em ứng xử Nếu thầy, giáo chưa làm điều thật khó mà giáo dục sinh viên vấn đề Do đó, lời nói, thái độ, hành động, thầy, cô giáo phải thực chuẩn mực để em noi theo Nếu thầy giáo hút thuốc nơi công cộng phê bình sinh viên em làm Sinh viên lứa tuổi giàu lòng tự trọng lại chưa thật chín chắn, đễ xốc nổi, đó, em có lỗi phê bình cần khéo léo, nhẹ nhàng, tế nhị Thực vậy, em dễ dàng tiếp thu để sửa chữa Ngược lại, nóng nảy thiếu tơn trọng em phản kháng gay gắt, em có cá tính Chúng ta nên nhớ khơng phải làm thầy nói được, trò phải nghe Dù thời đại “chính danh định phận” Khổng Tử ln “Thầy phải thầy có trò trò” Do đó, thân thầy giáo (nhất lứa tuổi trẻ) cần phải bồi dưỡng cư xử có văn hóa cho thân 3.2 Phương diện gia đình Gia đình yếu tố quan trọng tác động đến việc giáo dục, bồi dưỡng ứng xử có văn hóa cho sinh viên Do đó, bậc phụ huynh phải trọng giao tiếp ứng xử với nhau, với cái, với họ hàng, láng giềng, đồng nghiệp….Ứng xử cha mẹ, ông bà ứng xử mà em sớm tiếp nhận đời trực tiếp nhất, có ảnh hưởng nhiều Cha mẹ ứng xử với thiếu văn hóa ứng xử có văn hóa Ngày ngày hai, ứng xử gia đình thành nếp ứng xử em Do đó, hết, gia đình phải nơi thể ứng xử có văn hóa để sinh viên dễ dàng tiếp nhận Khổng Tử nới: “quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” nghĩa “vua phải vua, phải tôi, cha phải 40 cha, phải con” Vì vây, muốn làm trọn bổn phận trước hết, cha mẹ phải làm tròn bổn phận cha mẹ 3.3 Phương diện cá nhân Sinh viên khách thể nhận giáo dục từ gia đình, nhà trường, xã hội; đồng thời họ chủ thể chủ động tỏng trình tự giáo dục thực đạo đức Sự nỗ lực học tập giúp sinh viên trang bị kiến thức phục vụ cho cơng việc sống Đó khơng kiến thức nhà trường, mà bao gồm kỹ sống, cách giao tiếp, ứng xử Sinh viên cần nhận thức rõ rằng, việc thực đạo đức không trách nhiệm, mà quyền lợi thân họ Thực đạo đức phải nhu cầu, trở thành hành động tự nguyện, tự giác sinh viên Tự giáo dục công việc không đơn giản, sinh viên cần có nghị lực, ý chí tâm cao biến nguyên tắc, chuẩn mực lý luận trở thành niềm tin, lẽ sống, tạo nên động lực thúc đẩy họ học tập tốt cố gắng hồn thiện thân Để tạo điều kiện phát huy tinh thần tự giáo dục đạo đức sinh viên, cần kết hợp giáo dục để tạo tảng, định hướng cho sinh viên; thường xuyên động viên, khích lệ họ q trình tự giáo dục; đầu tư cho trường học, thư viện, khu vui chơi lành mạnh, hoạt động tập thể… để sinh viên có hội thể phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo 3.4 Phương diện xã hội Môi trường xã hội yếu tố tác động khơng nhỏ đến ứng xử sinh viên Vì vậy, phương tiện thông tin đại chúng phải tuyên truyền cho hành vi ứng xử có van hóa, tinh tế, phù hợp với truyền thống dân tộc lứa tuổi, tầng lớp xã hội nói chung sinh viên nói riêng Đồng thời, cần phải lên án hành vi ứng xử thiếu văn hóa Có 41 xây dựng phong cách ứng xử đẹp cho sinh viên nói riêng cho tất người Việt Nam Điều quan trọng trong bối cản hội nhập quốc tế Thế giới nghĩ hình ảnh nước Việt Nam tiếp xúc với tầng lớp trí thức trẻ nước ta lại cư xử thiếu văn hóa Vì vậy, trọng bồi dưỡng ứng xử có văn hóa cho sinh viên nội dung quan trọng nghiệp giáo dục Tiểu kết chương Kế thừa hệ thống sở lý luận VHUX chương thực trạng VHUX trường ĐHNVHN chương 2, chương số giải pháp tiêu biểu nhằm nâng cao hiệu ứng xử sinh viên trường Hi vọng cơng trình nghiên cứu tơi góp phần quan trọng vào việc rèn luyện nâng cao VHUX bạn sinh viên nói chung sinh viên trường ĐHNVHN nói riêng VHUX có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành phát triển nhân cách người không ngày xưa, mà mai sau Vì muốn có khả ứng xử tốt SV cần phải cố gắng học tập rèn luyện tích cực Đó lý đề xuất biện pháp nâng cao VHUX đề tài nghiên cứu 42 KẾT LUẬN Quá trình giáo dục đạo đức, tư tưởng cho sinh viên trình lâu dài phức tạp Nó đòi hỏi cố gắng, nỗ lực không ngừng tất người, phạm vi, mức độ thân sinh viên Vấn đề khó khăn làm việc định hướng tư tưởng gần gũi ăn nhập với hành động thực Do đó, muốn hoàn thành mục tiêu giáo dục người toàn diện giải pháp giáo dục đạo đức phải coi trọng quan tâm để sinh viên trở thành người tiếp nối xuất sắc truyền thống vẻ vang dân tộc, lực lượng hùng mạnh, tiên phong nghiệp đổi đất nước, góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội kỳ vọng toàn xã hội Trong xã hội ngày văn minh, đại; khoa học – công nghệ truyền thơng ngày phát triển quy tắc,những phong cách ứng xử lịch sự,văn minh cần thể việc nâng cao VHUX SV cần thực Đây nhiệm vụ quan trọng cấp bách đối tượng cá nhân người Nó mang lại giá trị to lớn Đặc biệt môi trường ĐHNVHN - môi trường học tập nghiên cứu lý tưởng cho cán SV VHUX SV trường ĐHNVHN mức trung bình Đây điều đáng báo động Vì muốn nâng cao VHUX SV cách bền vững lâu dài cần phải có phối hợp đồng thân, nhà trường, gia đình, xã hội Nhất môi trường học đường 43 Trên sở lí luận thực tiễn, tơi thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao hoàn thiện VHUX SV VHUX nhà trường nói chung VHUX SV trường ĐHNVHN nói riêng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, cánh hoa thơm mn nẻo đường để dựng xây đất nước, đọng lại ta tình cảm tốt lành, văn hóa chuẩn mực Tuy nhiên, VHUX SV trường ĐHNVHN tồn nhiều vấn đề cần rung hồi chuông cảnh báo Biết khó khăn VHUX tơi đề giải pháp Tôi mong nhận lời nhận xét, góp ý từ phía thầy để nghiên cứu hoàn thiện 44 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Lê Thị Bừng (1997), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1998), Văn hóa giáo dục, giáo dục văn hóa, Nxb Giáo dục Hà Nội Phạm Minh Hạc, Ngô Hào Hiệp, Nguyễn Hữu Nghĩa (1987), Tâm lý học niên, Nxb Trẻ Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta nay, từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa – Thơng tin Phạm Minh Thảo (2000), Nghệ thuật ứng xử người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện văn hóa 10.Lê Hồi Giang, Cách dùng đại từ nhân xưng thầy trò nhà trường Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐHSP Thành phố HCM, WWW.Ter.edu.vn, 2010 11 Vũ Thị Thanh Hương ( 2002), “Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch sự”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, [11, -14] 46 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát thực trạng giao tiếp sinh viên trường ĐHNVHN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƯ – LƯU TRỮ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY Với mong muốn tìm hiểu thực trạng văn hóa ứng xử SV trường ĐHNVHN hỗ trợ tìm phương pháp để có văn hóa ứng tốt, tơi tiến hành xây dựng phiếu điều tra đây, mục đích phiếu điều tra nhằm nâng cao hiệu ứng xử cho bạn SV Giúp bạn tự tin giao tiếp, ứng xử với người Cảm ơn bạn dành thời gian trả lời phiếu điều tra Chúc bạn sức khỏe thành công ( Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học cho đề tài:“Văn hóa ứng xử sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nay” mong bạn / anh/ chị vui lòng điền dấu X vào ô trống bên dưới) A B THƠNG TIN CÁNHÂN Lớp ……………………………………………………………… Giới tính………………………………………………………… PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI Bạn vui lòng chọn cho ý kiến cách điền dấu X vào đáp án Bạn dùng cách xưng hô với bạn bè lứa tuổi? Tơi-bạn Bạn-mình Cậu –tớ • • • Tao-mày Xưng tên Biệt danh 47 • Cách gọi khác Bạn thường dùng cách xưng hô với bạn bè không lứa tuổi? Em-anh/chị Sư đệ/ sư muội/sư -huynh/sư tỷ Tôi- anh/chị Tên Biệt danh Cách gọi khác Khi nói người mà bạn khơng thích, bạn thường gọi người gì? Bạn ấy/ cậu Tên Thằng/ bé Tên gọi khác 4.Khi nói giảng viên mà bạn khơng thích, bạn gọi giảng viên nào? Cơ A/ thầy B Bà A/ ông B Lão A/mụ B Cách gọi khác Khi gặp giảng viên cán trường, bạn phản ứng sao? Đứng khoanh tay, cúi đầu chào Đứng mỉm cười, cúi đầu chào Đi ngang qua khơng có phản ứng Biể hiên khác 48 6.Bạn có ngại khen trực tiếp bạn bè khơng? Có Khơng Giả sử: Trong lớp bạn có bạn A thuyết trình hay, bạn thường: Khen trực tiếp “ bạn thuyết trình hay quá” Vỗ tay, tỏ ý khen ngợi Khen với bạn bên cạnh bạn A Hành động khác Bạn nói lời cảm ơn hay xin lỗi mua đồ căng- tin trường không? Thương xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng • • Khi bạn hỏi mượn tập bạn lớp xong, bạn thường: Nhận lấy, khơng nói chỗ ngồi Nhận lấy mỉm cười, chỗ ngồi Nhận lấy, cảm ơn chào bạn chỗ ngồi Hành động khác 10 Bạn có ngại nói lời xin lỗi với người khác khơng? Có Khơng 11.Khi tham gia họp/hội thảo/buổi đối thoại với Nhà trường, bạn thường: Ngồi trật tự lắng nghe,giơ tay phát biểu ý kiến Nói chuyện với bạn bè bên cạnh Khơng nói khơng nghe mà tâm đến việc khác Tình trạng khác 12 Giờ vào học nhóm tổ bạn 14h00', bạn thường đến lúc nào? 49 Trước 14h00 Đúng 14h00 Khoảng 14h10 Khoảng 14h30 Vào khác • • • 13 Bạn có thường xun học muộn khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Không 14 Bạn thấy tượng sinh viên nói tục, chủi thề nào? Rất phổ biến Phổ biến Bình thường Khơng có 15 Bạn có nói tục, chửi thề khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng 16 Khi qua đám đơng mà họ nhìn bạn, bạn cảm thấy: Hơi run thật nhanh Tự tin bước Bình thường Ý kiến khác 17 Trong hoạt động ngoại khóa bạn phải trả lời câu hỏi đột • • • • • • • • • • • • xuất, bạn thường: Tự tin, hào hứng,nói mạch lạc Bối rối, nói lắp Thường im lặng, trả lời Ý kiến khác 18.Khi nhóm có bạn nói, bạn thường: Cảm thấy khó bắt chuyện nói chuyện Hay mỉm cười, chào hỏi bắt chuyện 50 • Ý kiến khác 19.Chúng ta có cần thiết tham gia vào lớp/buổi tọa đàm để bồi dưỡng nâng cao kỹ văn hóa ứng xử cho sinh viên không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 20 Bạn đưa vài biện pháp giúp nâng cao hiệu văn hóa ứng xử sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội để giúp họ động tích cực học tập khơng? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn!!! PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY Câu Phương án Số phiếu Tỉ lệ Ghi 51 Tơi-bạn Bạn-mình Cậu –tớ Tao-mày Xưng tên Biệt danh Cách gọi khác Em-anh/chị Sư đệ/ sư muội/sư -huynh/sư tỷ Tôi- anh/chị Tên Biệt danh Cách gọi khác 18/100 4/100 37/100 29/100 10/100 0/100 2/100 18% 4% 37% 29% 10% 0% 2% 78/100 11/100 0/100 3/100 2/100 6/100 78% 11% 0% 3% 2% 6% Bạn ấy/ cậu Tên Thằng/ bé Tên gọi khác 6/100 4/100 70/100 20/100 6% 4% 70% 20% Cô A/ thầy B Bà A/ ông B Lão A/mụ B Cách gọi khác 2/100 26/100 42/100 30/100 2% 26% 42% 30% Đứng khoanh tay, cúi đầu chào Đứng mỉm cười, cúi đầu chào Đi ngang qua khơng có phản ứng Biểu khác 14/100 70/100 3/100 14% 70% 3% 13/100 80/100 20/100 13% 80% 20% Khen trực tiếp “bạn thuyết trình hay quá” 8/100 8% Vỗ tay, tỏ ý khen ngợi Khen với bạn bên cạnh bạn A Hành động khác 60/100 27/100 5/100 60% 27% 5% Có Khơng 52 10 11 12 Thương xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Nhận lấy, khơng nói chỗ ngồi Nhận lấy mỉm cười, chỗ ngồi Nhận lấy, cảm ơn chào bạn chỗ ngồi Hành động khác Có Khơng Ngồi trật tự lắng nghe, giơ tay phát biểu ý kiến Nói chuyện với bạn bè bên cạnh Khơng nói khơng nghe mà tâm đến việc khác Tình trạng khác Trước 14h00 Đúng 14h00 Khoảng 14h10 Khoảng 14h30 Vào khác 41/100 32/100 34/100 0/100 0/100 15 74/100 41% 32% 34% 0% 0% 15% 74% 11/100 11% 41/100 59/100 41% 59% 54/100 54% 19/100 11/100 19% 11% 16/100 16% 25/100 15/100 35/100 15/100 10/100 25% 15% 35% 15% 10% 13 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 3/100 65/100 32/100 3% 65% 32% 14 Rất phổ biến Phổ biến Bình thường Khơng có 46/100 46/100 8/100 0/100 46% 46% 8% 0% 53 15 Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng 2/100 39/100 3,3% 60,% 58/100 37,7% 0/100 0% 16 Tự tin, hào hứng,nói mạch lạc Bối rối, nói lắp Thường im lặng, trả lời Ý kiến khác 40/100 32/100 8/100 20/100 40% 32% 8% 20% 17 Cảm thấy khó bắt chuyện nói chuyện Hay mỉm cười, chào hỏi bắt chuyện Ý kiến khác 45/100 50/100 5/100 45% 50% 5% 18 Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 51/100 45/100 4/100 0/100 51% 45% 4% 0% ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG... trạng ứng xử SV trường ĐHNVHN Cấu trúc dự kiến đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY Chương THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN... Dịch nghĩa Sinh viên Giảng viên Đại học Nội Vụ Hà Nội Văn hóa ứng xử Nhà xuất Cán giáo viên Học sinh sinh viên DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để trở thành người

Ngày đăng: 22/01/2018, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

  • 4. Mục đích,nhiệm vụ nghiên cứu .

  • 5.Giả thuyết khoa học.

  • 6. Phương pháp nghiên cứu.

    • 6.1. Phương pháp nghiên cứu bằng tài liệu.

    • 6.2. Phương pháp nghiên cứu điều tra.

    • 7. Cấu trúc dự kiến của đề tài.

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY

    • 1.1. Khái niệm chung

    • 1.2. Các biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nhà trường

    • 1.3. Vai trò của văn hóa ứng xử đối với sinh viên.

    • Tiểu kết chương 1.

    • Chương 1 đã làm rõ cơ sở lý luận về VHUX, các khái niệm chung, các biểu hiện và vai trò của VHUX đối với SV, cung cấp cho người giao tiếp cái nhìn toàn diện nhất về ứng xử trong nhà trường. Từ đó làm tiền đề cho việc nghiên cứu thực trạng VHUX của SV trường ĐHNVHN ở chương 2.

    • Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY.

    • Ở chương 1 tôi đã đề cập đến cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu trước khi khám phá kết quả nghiên cứu, tôi xin trình bày thực trạng văn hóa ứng xử của SV trường ĐHNVHN bằng các kết quả điều tra thông qua phiếu và phỏng vấn các bạn SV trong trường. Kết quả điều tra: số phiếu phát ra là 100 phiếu, số phiếu thu về 100 phiếu, số phiếu đạt được kết quả thông tin cho cuộc nghiên cứu là 100 phiếu.

    • 2.1. Những biểu hiện văn hóa ứng xử của sinh viên trường đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay

      • 2.1.2.3. Văn hóa cảm ơn, xin lỗi

      • 2.2. Đánh giá về văn hóa ứng xử của sinh viên trường đại học Nội vụ Hà Nội

      • 2.3. Nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan