THIẾT kế ĐỒNG hồ điện tử dùng AT89C52 (có code và sơ đồ mạch)

47 776 2
THIẾT kế ĐỒNG hồ điện tử dùng AT89C52 (có code và sơ đồ mạch)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT kế ĐỒNG hồ điện tử dùng AT89C52 (có code và sơ đồ mạch) THIẾT kế ĐỒNG hồ điện tử dùng AT89C52 (có code và sơ đồ mạch) THIẾT kế ĐỒNG hồ điện tử dùng AT89C52 (có code và sơ đồ mạch) THIẾT kế ĐỒNG hồ điện tử dùng AT89C52 (có code và sơ đồ mạch) THIẾT kế ĐỒNG hồ điện tử dùng AT89C52 (có code và sơ đồ mạch)

Page of 47 THIẾT KẾ ĐỒNG HỒ ĐIỆN TỬ Thiết kế đồng hồ điện tử Page of 47 MỤC LỤC Thiết kế đồng hồ điện tử Page of 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1 Hình 1-1: Sơ đồ khối hệ thống Hình 1-2: Sơ đồ thuật toán .7 Hình 2-1: Sơ đồ chân AT89C52 .9 Hình 2-2: Tóm tắt vùng nhớ 8952 12 Hình 2-3: Sơ đồ chân DS1307 13 Hình 2-4: Tổ chức nhớ DS1307 14 Hình 2-5: Chi tiết ghi .14 Hình 2-6: Sơ đồ chân LCD 15 Hình 2-7:Sơ đồ kết nối 17 Hình 2-8 Quá trình truyền/ nhận liệu chủ/ tớ .18 Hình 2-9: Điều kiện START/STOP I2C 18 Hình 2-10: Định dạng liệu truyền .19 Hình 2-11: Lưu đồ thuật tốn q trình truyền/ nhận liệu 20 Hình 2-12: hướng truyền liệu bus I2C 21 Hình 3-1: Sơ đồ nguyên lý .22 Hình 3-2: Kết mơ 22 Thiết kế đồng hồ điện tử Page of 47 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, thiết bị điện tử ngày đóng vai trò quan trọng sống người, góp phần làm cho sống trở nên tiện nghi, dễ dàng Cùng với tiến khoa học- kỹ thuật đời vi điều khiển,chúng ta chế tạo nhiều thiết bị nhỏ gọn hơn, xác mang lại hiệu kinh tế cao sống Các thiết bị điện tử “ thông minh” hơn, thực đồng thời nhiều công việc tốc độ xử lý nhanh phần nhờ vào việc ứng dụng vi điều khiển để chế tạo thiết bị Với mong muốn ứng dụng vi điều khiển vào đời sống, em thực đồ án đề tài Thiết kế đồng hồ thời gian thực dùng vi điều khiển, đề tài mang tính ứng dụng cao thực tiễn đời sống ngày khoa học, kỹ thuật tính xác thời gian ln vấn đề quan trọng với sống loài người Thiết kế đồng hồ điện tử Page of 47 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu sơ lược đồ án Thiết kế đồng hồ điện tử -Tìm hiểu vi điều khiển IC thời gian thực -Thiết kế dồng hồ hiển thị ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây, hẹn -Thi cơng phần cứng 1.2 Mục đích thực Thiết kế sản phẩm ứng dụng vào đời sống thực tế, phục vụ đời sống người dựa kiến thức học 1.3 Sơ đồ khối Khối Nguồn Khối Xử Lý Khối Thời Gian Thực Khối Hiển Thị Khối Giao Tiếp Phím Bấm Hình 1-1: Sơ đồ khối hệ thống Khối nguồn: Cung cấp nguồn cho hệ thống Khối Xử Lý: Dùng vi điều khiển AT89C52 lấy liệu từ khối thời gian thực, lưu trữ xuất khối hiển thị, nhận tín hiệu điều khiển từ khối giao tiếp Khối thời gian thực: Lưu trữ thời gian Khối Hiển Thị: Hiển thị kết xuất từ khối xử lý Khối giao tiếp phím bấm: Thực việc cài đặt ngày, giờ, báo thức thông qua khối xử lý 1.4.Sơ đồ thuật toán Thiết kế đồng hồ điện tử Bắt đầu Page of 47 Khởi tạo LCD Kiểm tra liệu RTC S Có Đ Xử lý liệu từ RTC S Có ngắt ngồi Đ Cài đặt, hiển thị lên LCD Cập nhật thời gian vào RTC CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN Hình 1-2: Sơ đồ thuật toán 2.1Vi điều khiển AT89C52 2.1.1Giới thiệu chung Thiết kế đồng hồ điện tử Đặt thời gian mặc định Page of 47 AT89C52 vi điều khiển hãng Atmel sản xuất dùng cho việc điều khiển Nó chế tạo theo công nghệ CMOS AT89C52 chế tạo cách sử dụng kỹ thuật nhớ không bốc mật độ cao hãng tương thích với chuẩn công nghiệp MCS-51 TM tập lệnh chân ra.Việc xử lý byte toán số học cấu trúc liệu thực chế độ truy xuất liệu nhanh RAM nội Nó cung cấp, hỗ trợ mở rộng chip dùng cho biến bit kiểu liệu riêng cho phép quản lý, kiểm tra bit trực tiếp hệ thống điều khiển Đặc điểm: -Tương thích với họ MCS-51TM Intel - Bộ nhớ: 8Kb Flash, 256 Bytes RAM -Độ bền:1000 lần ghi/ xóa -Hoạt động tần số: 0Hz-24Mhz - chế độ khóa nhớ - Timer/ Counter: 16 bit - port, 32 chân I/O lập trình - nguồn ngắt -Kiểu chân: PDIP40 2.1.2 Sơ đồ chân AT89C52 Thiết kế đồng hồ điện tử Page of 47 Hình 2-1: Sơ đồ chân AT89C52 *Vcc(40): Cung cấp nguồn điện *GND(20): Nối đất *Port0(32-39): Trong thiết kế cỡ nhỏ, có chức đường I/O Trong thiết kễ cỡ lớn, dùng để kết hợp Bus địa Bus liệu *Port1(1-8): Là port I/O dùng cho giao tiếp với thiết bị bên ngoài( cần) *Port2(21-28): Được dùng đường xuất/ nhập byte cao bus địa thiết kế dùng nhớ mở rộng *Port3(10-17): Các chân port có nhiều chức bảng sau: Bit P3.0 Tên RXD Chức chuyển đổi Dữ liệu nhận cho port nối tiếp Thiết kế đồng hồ điện tử Page of 47 P3.1 P3.2 P3.3 P3.4 P3.5 P3.6 P3.7 TXD INTO\ INT1\ T0 T1 WR\ RD\ Dữ liệu xuất cho port nối tiếp Ngắt Ngắt Ngõ vào Timer/Counter Ngõ vào Timer/Counter Xung ghi nhớ liệu Xung đọc nhớ liệu ngồi 2.1.3Các ngõ tín hiệu điều khiển AT89C52 có tín hiệu điều khiển: a/ PSEN\( Program Store Enable): PSEN\ tín hiệu chân 29 tín hiệu điều khiển cho phép nhớ chương trình mở rộng.PSEN\ mức thấp thời gian lấy lệnh Các mã nhị phân chương trình đọc từ EPROM qua bus liệu chốt vào ghi 8952 để giải mã PSEN\ mức cao thực chương trình ROM nội b/ ALE( Address Latch Enable): ALE tín hiệu chân 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp đường địa liệu kết nối với IC chốt Khi port dùng chế độ chuyển đổi, ALE tín hiệu dùng để chốt byte thấp địa vào ghi bên nửa đầu chu kỳ nhớ Các port dùng để xuất/ nhập liệu nửa sau chu kỳ nhớ Xung tín hiệu ALE có tốc độ 1/6 lần tần số dao động chip dùng làm tín hiệu clock cho hệ thống Chân ALE dùng làm ngõ vào xung lập trình cho Eprom 8952 c/ EA\( External Access): EA\ chân 31 mắc lên mức cao thấp Nếu mức cao, 8952 thực hiệ chương trình từ ROM nội địa thấp Nếu mức thấp, chương trình thực từ nhớ mở rộng d/ RST( Reset): Thiết kế đồng hồ điện tử Page 10 of 47 Nằm chân lầ ngõ Reset 8952 Khi tín hiệu đưa lên mức cao( Ít chu kỳ máy), ghi 8952 tải giá trị thích hợp để khởi động hệ thống e/ Các ngõ vào dao động: Thường nối với anh 12Mhz tụ giữ sơ đồ hai chân 18 19 f/ Các chân nguồn 8952 hoạt động nguồn đơn Vcc nối vào chân 40 GND nối vào chân 20 2.1.4Tổ chức nhớ 8952 có nhớ tổ chức theo cấu trúc Havard: Có vùng nhớ riêng biệt cho chương trình liệu; Chúng mở rộng thành phần bên ngồi lên đến 64Kb nhớ chương trình 64Kb nhớ liệu ROM RAM chip bao gồm nhiều thành phần: Lưu trữ đa dụng, lưu trữ địa hóa bit, bank ghi, ghi chức đặc biệt Hình 2-2: Tóm tắt vùng nhớ 8952 Ta cần lưu ý hai đặc tính sau: Thiết kế đồng hồ điện tử Page 33 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 34 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 35 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 36 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 37 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 38 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 39 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 40 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 41 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 42 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 43 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 44 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 45 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 46 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 47 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử ... http://www.hocavr.com/index.php/vi/app/textlcd Thiết kế đồng hồ điện tử Page 24 of 47 PHỤ LỤC A Thiết kế đồng hồ điện tử Page 25 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 26 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 27 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử. .. đồng hồ điện tử Page 28 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 29 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 30 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử Page 31 of 47 Thiết kế đồng hồ điện tử ... hay đồng xung clock Thiết kế đồng hồ điện tử Page 21 of 47 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MẠCH 3.1 Sơ đồ ngun lý Hình 3-1: Sơ đồ ngun lý 3.2Kết mơ Hình 3-2: Kết mô Thiết kế đồng hồ điện tử Page

Ngày đăng: 21/01/2018, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1 Giới thiệu sơ lược về đồ án

    • 1.2 Mục đích thực hiện

    • 1.3 Sơ đồ khối

    • 1.4.Sơ đồ thuật toán

    • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN

      • 2.1 Vi điều khiển AT89C52

        • 2.1.1Giới thiệu chung

        • 2.1.2 Sơ đồ chân AT89C52

        • 2.1.3Các ngõ tín hiệu điều khiển

        • 2.1.4Tổ chức bộ nhớ

        • 2.1.5Bộ nhớ dữ liệu

        • 2.1.6Các chế độ hoạt động:

        • 2.2 IC thời gian thực DS1307

          • 2.2.1Giới thiệu chung

          • 2.2.2 Sơ đồ chân DS1307

          • 2.2.3 Tổ chức bộ nhớ của DS1307 và chi tiết các thanh ghi

          • 2.3 LCD

            • 2.3.1 Giới thiệu chung

            • 2.3.2 Sơ đồ chân LCD

            • 2.4 Chuẩn giao tiếp I2C

              • 2.4.1 Giới thiệu chung

              • 2.4.2 Đặc điểm giao tiếp I2C

              • 2.4.3 START and STOP conditions

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan