học tập module mn 6, 8

18 227 0
học tập module mn 6, 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MODULE MN 06: CHĂM SÓC TRẺ MẦM NON I TỔ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON Tổ chức ăn cho trẻ mầm non lầ yêu cầu nhăm giáo viên mầm non cần phải nắm vững nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ Tìm hiểu phần ăn nhu cầu dinh dưỡng trẻ mầm non - Khẩu phần ăn tiêu chuẩn ăn người ngày để đảm bảo nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho thể - Khẩu phần ăn cân đối hợp lý cần đảm bảo ba điều kiện sau: + Đảm bảo cung cấp đủ lượng theo nhu cầuu thể + Các chất dinh dưỡng đảm bảo tỉ lệ cân đối hợp lí + Đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu thể - Nhu cầu lượng trẻ Lứa tuổi Nhu cầu theo lượng (Calo/kg/ngày) Nhu cầu đề nghị viện dinh dưỡng (Calo/kg/ngày) Nhu cầu cần đáp ứng trường mầm non (Calo/kg/ngày) tuổi 100 - 115 1.000 700 - tuổi 100 1.300 800 - 900 - tuổi 90 1.600 1.000 - 1.100 - Khẩu phần ăn trẻ cần cân đối chất dinh dưỡng, sinh tố muối khống Tìm hiểu việc tổ chức ăn cho trẻ mầm non - Giờ ăn trẻ trường mầm non theo độ tuổi nhu cầu nước trẻ Chế độ ăn Bột Cháo Cơm nhà trẻ Cơm mẫu giáo Bữa 9h30 10h 10h45 10h45 Bữa phụ 11h30 12h 14h 15h Bữa 14h 14h30 - Hằng ngày lượng nước đưa vào thể qua đường ăn đường uống theo độ tuổi sau: + Trẻ - tháng: 0,8 - 1,1lít/ngày + Trẻ - 12 tháng: 1,1 - 1,3lít/ngày + Trẻ 12 - 36 tháng: 1,3 - 1,5lít/ngày + Trẻ - tuổi: lít/ngày Nước dung mơi hòa tan dẫn truyền chất dinh dưỡng thể, cần đảm bảo đủ nước cho trẻ Thiếu nước làm cho thể chậm lớn, không thải chất độc khỏi thể -Cách tổ chức ăn cho trẻ trường mầm non: - Chuẩn bị: + Cô rủa tay xà phòng, quần áo, đầu tóc gọn gàng, - Chia thức ăn: Chia thức ăn bát, trộn cơm thức ăn mặn để vừa ấm cho trẻ ăn sau ngồi ổn định vào bàn - Cho trẻ ăn: Trong trình cho trẻ ăn hướng dẫn, giải thích thêm cho trẻ nhận biết nhóm thực phẩm, loại thức ăn mở rộng thêm cho trẻ dinh dưỡng thực phẩm - Sau ăn: Trẻ lau rửa tay lâu miệng, cởi yếm, uống nước xúc miệng Cô thu dọn nơi ăn, bát thià, bàn ghế, lau nhà giặt khăn Tìm hiểu vệ sinh an tồn thực phẩm phòng chống ngộ độc thực phẩm cho trẻ mầm non *Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: - VSATTP giữ vị trí quan trọng sức khỏe người Đảm bảo VS ăn uống giúp người tránh bệnh tật - Vệ sinh ăn uongsobao gồm nôi dung: ăn uống đầy đủ, hợp lí + Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu trẻ tùy theo lứa tuổi cân đối theo tỷ lệ chất + Ăn uống hợp lý, điề độ: Ăn nhiều bữa ngày bữa tránh tình trạng no dồn đói góp +Ăn sạch: Đảm bảo thực phẩm có chất lượng từ khâu mua sơ chế thức ăn Chế biến đảm bảo vẹ sinh, yêu cầu dinh dưỡng phù hợp với chế độ ăn trẻ theo độ tuổi * Dấu hiệu ngộ độc thực phẩm cách phòng tránh - Ngộ độc thực phẩm thường xảy đột ngột: nôn mửa, ỉa cháy kèm triệu trứng khác - Ngộ độc thực phẩm nhiễm khuẩn vi khuanrachieems tỷ lệ cao hay gặp loại thực phẩm: rau, thịt, trứng sữa bị nhiễm khuẩn - Ngộ độc thực phẩm bị nhiễm độc từ chất nhiễm độc có IM - Để phòng tránh ngộ độc thực phẩm cần thực bước sau: + Không sử dụng các thực phẩm rõ nguồn gốc Không sử dụng các thực phẩm khơng có nhãn mác hết hạn sử dụng + Sử dụng nguồn nước để chế biến thức ăn + Thức ăn, nước uống phải đun chín kĩ +Dụng cụ ca cốc, bát thìa dùng cho trẻ ăn phải sẽ, tráng nước sôi trước dùng + Vệ sinh nhân viên nhà bếp, kiểm tra SK định kì II TỔ CHỨC GIẤC NGỦ CHO TRẺ: Tìm hiểu nhu cầu ngủ trẻ mầm non * Bản chất chế giâc ngủ - Bản chất giấc ngủ: ngủ nhu cầu sinh lỹ cở thể, nhằm phục hồi lại trạng thái bình thường tế bào thần kinh trung ương sau thời gian thức dài căng thẳng, mệt mỏi * Cơ chế giấc ngủ: - Cơ chế giấc ngủ thành lập sau: Khi làm việc mệt mỏi kéo dài căng thẳng, tê bào thần kinh mệt mỏi suy kiệt, chí bị tổn thương biến loạn trầm trọng Nói cách khác sở giấc ngủ tượng lân tỏa trinhf ức chế, lan rộng, toàn vỏ não phần vỏ * Nhu cầu ngủ trẻ theo độ tuổi Thời gian Lứa tuổi Số lần ngủ (tháng) (ngày) Ngày Đêm Cả ngày - tháng 7h30 9h30 17h - 12 tháng 6h 10h 16h 12 - 18 tháng 4h30 10h30 15h 18 - 36 tháng 3h 10h30 13h30 36 - 72 tháng 2h 10h 12h Tìm hiểu việc tổ chức giấc ngủ cho trẻ mầm non * Phương pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ mầm non - Bước 1: Vệ sinh trước ngủ +Vệ sinh phòng ngủ: Trước ngủ cần vệ sinh phòng ngủ vệ sinh cá nhân cho trẻ Khơng khí cần phù hợp theo mùa cần giữ ấm mùa đơng, thống mát mùa hè + Vệ sinh cá nhân trẻ trước ngủ nhằm tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho trẻ ngủ, hình thành phản xạ chuẩn bị ngủ, làm cho giấc ngủ trẻ đến nhanh - Bước 2: Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ + Giáo viên cần thường xun phòng ngủ ddeee theo dõi tình trạng ngủ trẻ + Giữ yên tĩnh nơi trẻ ngủ - Bước 3: Chăm sóc trẻ sau ngủ dạy Chỉ thức trẻ dạy trẻ đủ giấc Sau vệ sinh cá nhân cách trật tự, nếp, cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ III TỔ CHỨC VỆ SINH CHO TRẺ MẦM NON 1.Tìm hiểu thói quen vệ sinh trẻ mầm non - Thói quen vệ sinh hình thành từ kĩ xảo vệ sinh Kĩ xảo vệ sinh hành động tự động hóa q trình hình thành nhât thiết phải có tham gia ý thức - Thói quen vệ sinh hình thành q trình thực thao tác vệ sinh cá nhân trẻ từ kĩ xảo thực hàng ngày Do cần tạo tình huống, điều kiện ổn định để giúp trẻ hình thành thói quen nhân cách tốt Tìm hiểu nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non - Vệ sinh cá nhân trẻ nội dung cần thiết cần phải rèn cho trẻ thói quen từ bé để sau lớn lên thói quen mang theo trẻ suốt đời, giúp trẻ sống khỏe mạnh, có nếp sống văn hóa vệ sinh văn minh Các nội dung vệ sinh cá nhân bao gồm: + Thói quen rửa tay + Thói quen Rửa mặt + Thói quen đánh chải + Thói quen chải tóc, gội đầu + Thói quen tắm rửa + Thói quen mặc quần áo + Thói quen đội mũ nón + Thói quen giầy dép + Thói quen vệ sinh nơi quy định + Thói quen khạc nhỏ vứt rác nơi quy định Tìm hiếu cách tổ chức rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non * Rèn thói quen rửa mặt cho trẻ - Trẻ cần nắm cần phải rửa mặt - Lúc cần rửa mặt: Khi ngủ dạy, mặt bẩn, ăn xong - Cách rửa mặt: Dùng khăn giặt nước ấm, vắt ráo, trải khăn lên bàn tay phải dùng góc khăn lau phận mặt Đầu tiên hai khóe mắt mắt, sống mũi, miệng, trán, hai má cằm Sau lật khăn, lau lại cổ, gáy, vành tai hai bên * Rèn thói quen rửa tay cho trẻ - Trẻ cần nắm phải rửa tay - Khi cần rửa tay: Khi tay bẩn, trước ăn, sau vệ sinh, sau chơi - Cách rửa tay: Cần rửa tay thường xuyên nước xà phòng + Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào + Bước 2: Dùng ngón tay lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại + Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại          + Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại + Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại + Bước 6: Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khô tay khăn giấy * Rèn thói quen đánh chải cho trẻ +Bước 1: Làm Cho trẻ súc miệng nước lọc khoảng 10 giây để lấy hết thức ăn đọng lại miệng +Bước 2: Chuẩn bị cho bé đánh Rửa lấy lượng nhỏ kem đánh dành cho trẻ em vào bàn chải (khoảng hạt đỗ đen được) +Bước 3: Dạy bé đánh cách với bàn chải Đầu tiên, cô hướng dẫn há miệng vừa phải, đủ để lộ hàm Đặt bàn chải nằm ngang nghiêng góc 450 so với nướu cho đầu lông bàn chải tiếp xúc lên lẫn nướu Chải nhẹ nhàng mặt theo động tác xoay tròn chỗ sau di chuyển theo vòng tròn đến Lần lượt đánh mặt hàm trên, hàm mặt hàm Giữ bàn chải theo chiều dọc hướng từ chải mặt cửa nanh Đặt bàn chải vng góc với mặt nhai hàm, chải từ ngược lại hàm hàm Đặt bàn chải đánh lên lưỡi chải thật nhẹ nhàng để loại bỏ mảng bám vi khuẩn tạo mùi hôi +Bước 4: Làm bước cuối Hướng dẫn bé đánh cách bước cuối súc miệng nước nhiều lần để lấy hết hoàn toàn kem bọt kem đánh khỏi miệng Hãy tập cho trẻ thói quen rửa bàn chải, vẩy nước sau cắm bàn chải lên kệ đựng, cắm phần lông bàn chải lên trên, phần tay cầm phía * Rèn thói quen chải tóc, gội đầu cho trẻ Cách chải tóc: Cơ dùng lược thực thao tác chải tóc, buộc tóc dùng tay phải cầm lược, tay trái thu tóc vào lòng bàn tay, chải đầu cho sn gọn tóc, thấy tóc gọn, bỏ lược xuống lấy dây buộc lồng vào sát chân bím tóc buộc thành nhiều vòng đến thấy dây buộc tóc chặt lại * Rèn thói quen tắm rủa hàng ngày cho trẻ * Rèn thói quen mặc quàn áo cho trẻ * Rèn thói quen giày dép cho trẻ * Thói quen vệ sinh nơi quy định * Thói quen khạc nhỏ vứt rác nơi quy định Tìm hiểu mơi trường sống trẻ mầm non * Mơi trường khơng khí nơi trẻ sống - Hằng ngày khơng nên để trẻ phòng q lâu mà cần luân chuyển cho trẻ hoạt động ngồi trời thay đổi khơng khí - Mùa hè cần có quạt để làm thơng khí cho trẻ Mùa đơng cần giữ ấm - Cần quét dọn, lau sàn, mở thơng thống phòng trẻ trước 15-30 phút trước đón trẻ - Đồ dùng, bàn ghế cần lau dọn ngày khăn ẩm * Vệ sinh nước - Tốt nên dùng nước máy Nơi khơng có nước máy lên dùng nước giếng khoan, giếng khơi phải lọc bể lọc có lớp: sỏi, cát vàng mịn, đá sỏi - Nước cung cấp cho sinh hoạt ăn uống cho trẻ trường mầm non cần đảm bảo từ 75 - 150 lít/trẻ/ngày * Vệ sinh xử lý rác thải, chất thải trường mầm non - Rác thải gom vào thùng có nắp đậy, cuối ngày phải đưa vào thùng rác công cộng để đảm bảo vệ sinh - Xử lý phân nước tiểu cần có nhà vệ sinh - Thực nghiêm túc lịch vệ sinh ngày, tuần quý, năm theo quy định IV CHĂM SÓC TRẺ ỐM Nhận biết dấu hiệu trẻ ốm cách chăm sóc trẻ - Khi đón trẻ chăm sóc trẻ ngày, thấy trẻ có khác thường phải theo dõi tinhg hình sức khảo trẻ cách cẩn thận - Khi phát trẻ bị sốt cao cần đo nhiệt độ cho trẻ Để trẻ nằm nơi yên tĩnh, cho trẻ uống nước quả, nước chè đường Cởi bớt áo, lau cho trẻ nước ấm Cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo dẫn bác sĩ - Chế độ ăn trẻ bị bệnh nào? +Với trẻ sơ sinh, trẻ không bị tướt, cho ăn bình thường, khơng nên ép trẻ ăn ý cho bé uống nước thêm +Nếu trẻ bị tướt, ngưng cho bú sữa, nước rau, chuối nghiền, bánh mì nước lần, bánh bích quy Nếu bé có dấu hiệu khỏi bệnh, trở lại chế độ ăn bình thường Chú ý: Không nên ép buộc bé ăn +Nếu bé bị sốt, cho bé uông nhiều nước, ban ngày ban đêm, sốt làm thể bé thiếu nước Để bé dễ uống, ngồi nước trắng cho bé uống nước cam, chanh, nước súp, nước rau, nước đường +Thường bé thích uống nước mát nước nóng Hãy cho bé uống nước mát, bé bị nơn ói Nếu bé khơng chịu ăn loại nước đường, súp, mật ong, nước cơm cung cấp cho bé calo - Giờ chăm sóc bé nào? Nên tự quy định giấc, thí dụ vào buổi sáng chiều bạn đo nhiệt độ cho bé, lau rửa mặt, ngoáy lỗ mũi, cho uống thuốc hay bơi thuốc Việc chăm sóc có giấc đỡ làm bé bị mệt phải điều trị lan man ngày Sau chăm sóc bé, bạn nên ghi thân nhiệt đo lúc sang, lúc chiều vào giấy với tượng có (nơn, ói, tướt, ho để chuẩn bị nói lại cho bác sĩ biết bác sĩ tới khám nói qua điện thoại Tìm hiểu cách phòng xử lý số bệnh thường gặp trẻ mầm non * Cẩn thận với bệnh đường hô hấp, tiêu chảy Bé nhỏ tuổi dễ nhạy cảm với thời tiết dễ mắc bệnh bé lớn người trưởng thành Bệnh mùa xuân hay gặp bé bệnh đường hơ hấp Bởi thời tiết chuyển mùa, người lớn bé dễ mắc bệnh đường hô hấp, bé mắc bệnh hô hấp dễ chuyển bệnh nặng Ví dụ, người lớn mắc bệnh bị cảm, ho thơng thường bé, đặc biệt bé tuổi, bị bệnh viêm tiểu phế quản - bệnh nặng Theo thống kê cho thấy, bệnh đường hô hấp hay gặp bé vào mùa xuân viêm mũi, họng, viêm amidan, viêm xoang Với bé mắc bệnh Hen phế quản, mùa xuân đến bệnh dễ tái phát dễ tăng nặng, nhiều trường hợp phải cấp cứu Đặc biệt, bé có bệnh mạn tính Hen phế quản, tim bẩm sinh thường bị mắc bệnh nặng so với bé Bình thường khác Bởi bé bị bệnh Hen phế quản, thời tiết chuyển lạnh vừa nguyên nhân trực tiếp vừa nguyên nhân gián tiếp khiến bé dễ lên co thắt phế quản gây khó thở dội, thiếu oxy trầm trọng Thống kê cho thấy phần lớn số bé mắc bệnh hô hấp nặng có mặt khoa bệnh viện bé có tiền sử mắc bệnh mạn tính từ trước Thời tiết này, bé dễ mắc bệnh tiêu chảy Bệnh tiêu chảy tiêu chảy thường tiêu chảy cấp Bệnh tiêu chảy vi khuẩn, ngộ độc thức ăn, ký sinh trùng Rotavirus Bệnh tiêu chảy Rotavirus chiếm tỷ lệ cao loại tiêu chảy mùa lạnh bé Được biết bệnh tiêu chảy Rotavirus gặp quanh năm thường gặp mùa đông - xuân Bệnh hay gặp bé tuổi, dễ gây thành dịch * Cách phòng tránh Khi thấy bé có dấu hiệu mắc bệnh hô hấp sốt cao, thở gấp, bỏ bú kéo dài cần đưa đến sở y tế gần để khám có hướng xử trí kịp thời, tránh tự ý điều trị Để chủ động phòng bệnh, bậc phụ huynh cần tuân thủ nguyên tắc tiêm phòng đầy đủ, cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé, giữ ấm cho bé cách ly bé có tiền sử mắc bệnh mạn tính khỏi môi trường công cộng trường học, nhà trẻ Đối với bệnh đường hô hấp, cần mặc ấm cho bé Mỗi lần rửa ráy tắm cho bé, cần có chuẩn bị đầy đủ nước ấm, khăn khô, sạch, quần áo cho bé sau tắm có điều kiện, nên chuẩn bị phòng ấm bật lò sưởi điều hòa ấm Cần tắm, rửa cho bé buồng khơng có gió lùa, tắm nhanh, không để bé đùa nghịch với nước thời gian dài Đối với bé nhỏ, cần ý thay quần áo bị ướt bé tè thay bỉm, tránh lạnh cho bé Luôn mặc quần áo ấm có khăn quàng cổ Khi khỏi nhà, cần mặc cho bé ấm hơn, có găng tay, bít tất, trang, đầu đội mũ ấm, tránh khơng cho khơng khí lạnh tác động vào mũi, họng, vùng Da hở khơng có quần áo che kín Ban đêm ngủ, bé thường đạp tung chăn, bố mẹ nên lưu ý đắp chăn cho bé để tránh bé bị cảm lạnh ngủ không đủ ấm Nên nhỏ Mũi ngày cho bé dung dịch nước muối sinh lý (loại có bán sẵn quầy thuốc) để làm mũi, hạn chế bụi vi sinh vật bám vào niêm mạc Mũi họng Đối với bé bị tiêu chảy, cần cho bé khám bệnh để xác định nguyên nhân gây tiêu chảy có định điều trị thích hợp, khơng tự ý cho bé uống thuốc cầm, nguy hiểm Thông thường, bé tiêu chảy dù nguyên nhân cần bù nước chất điện giải gia đình cách cho bé uống dung dịch orezol Việc pha dung dịch orezol cần tuân thủ quy cách, không, bé uống orezol tác dụng bù nước chất điện giải Tuyệt đối khơng chia nhỏ gói orezol để pha, gói orezol người ta cân đủ số lượng muối cần thiết để đưa vào thể, chia nhỏ phần orezol pha không đủ chất muối cần bù cho bé Cần cho bé ăn đủ lượng chất ăn loại có nhiều vitamin C cam, chanh, xoài V THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON Các loại tai nạn thương tích thường gặp trẻ mầm non - Các tai nạn ngã: Chủ yếu trơn trượt, vấp ngã đường mấp mô thường xảy nơi vui chơi, chủ yếu thiết bị đồ chơi trời - Tai nạn thiết bị đồ dùng đồ chơi trời: Thiết bị đồ chơi trời chủ yếu nhà trường giáo viên tự chế cấp nhiều năm, độ bền độ an toàn hạn chế, thiếu kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên nên trẻ chơi thường xẩy trường hợp hỏng hóc, sập, trượt ốc vít - Đuối nước: Do trẻ bị ngã vào xơ, chậu có nước, số trường, lớp, sân chơi trẻ gần ao, hồ, sơng suối khơng có tường bao quanh, cổng chắn nguyên nhân dẫn tới trẻ bị đuối nước - Các tai nạn ngộ độc: Chủ yếu ngộ độc thực phẩm, ăn phải độc, thức ăn có dược phẩm độc hại khơng đảm bảo vệ sinh ATTP, uống nhầm thuốc - Tai nạn thương tích gây vật sắc nhọn: Do trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc Trẻ cầm gạch, sỏi ném đùa nhau, va vào bậc thềm gây rách da, chấn thương phần mềm, gẫy xương - Tai nan gây ngạt đường thở: Do chơi với đồ chơi trẻ tự nhét đồ chơi vào mũi, tai nhét vào tai bạn, mũi bạn Các vật trẻ nhét vào mũi, tai hạt cườm, xúc xắc, loại hạt, quả, chí có trường hợp trẻ nhét đất nặn vào tai Trẻ ngậm đồ chơi vào mồm rách niêm mạc miệng, gãy hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn - Tai nạn thương tích súc vật động vật hoang dã (chó, rắn, ong ): Trong chủ yếu súc vật trùng cắn thường xảy nơi vui chơi, số xảy gia đình - Do bỏng, điện giật: Chủ yếu trẻ sau chơi, khát nước, uống nhầm vào nước nóng, ăn, uống, trẻ bị bỏng thức ăn (canh, cháo, súp ) mang từ nhà bếp lên nóng, khơng ý mà ăn, uống gây bỏng cho trẻ Có trường hợp trẻ bị bỏng cháy, hỏa hoạn, ổ cắm điện để vị trí thấp, thiếu an tồn Cách phòng tránh TNTT thường gặp với trẻ a Phòng tránh đuối nước: Trẻ nhỏ sức yếu nên dễ bị ngạt thở ngã vào nước, dù nước trẻ bị chết đuối Người chăm sóc trẻ cần ý, để mắt đến trẻ, không để trẻ chơi đùa bên cạnh vật dụng chứa nước chum, vại, xô, bể nước, hố nước, giếng nước Khơng cho trẻ tắm, bơi ngồi sơng, suối mà khơng có người lớn kèm, phải làm nắp đậy an toàn cho giếng, chum, vại… Người lớn phải đưa trẻ học mùa mưa lũ, đặc biệt qua sông suối Khi thuyền, bè phải mặc áo phao, nên dạy cho trẻ tập bơi trẻ tuổi trở lên Sơ cấp cứu: cần đưa trẻ khỏi nước làm thông đường thở, trẻ bất tỉnh phải hà hơi, thổi ngạt cách kiên trì sau nhanh chóng chuyển trẻ bị nạn đến sở y tế gần b Phòng ngộ độc: Người chăm sóc trẻ cần ý cách ly để xa tầm với trẻ loại thuốc hóa chất thuốc trừ sâu, thuốc chuột, thuốc chữa bệnh, bình xịt muỗi, thuốc tẩy rửa Hướng dẫn thực hành cho trẻ ăn, uống sẽ, không ăn thức ăn lạ, ôi thiu, nấm lạ Không sử dụng vật chứa hóa chất để đựng đồ ăn, thức uống Không sử dụng vật đựng đồ ăn thức uống để chứa chất khác xăng, cồn, dầu hỏa Sơ cấp cứu: nghi ngờ trẻ uống nhầm thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại, ăn phải nấm độc cách gây cho trẻ nơn cho uống than hoạt tính, sau chuyển trẻ đến sở y tế gần c Phòng tránh ngã: - Trẻ nhỏ thường hiếu động, chạy nhảy, leo trèo nên dễ bị ngã Ngã tai nạn thương tích dễ gặp dễ gây hậu nghiêm trọng đến sức khỏe tính mạng trẻ - Người chăm sóc trẻ cần ý: Thường xuyên nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, nô đùa, xô đẩy nhà, trường, đường học, chơi Dạy trẻ không leo trèo cây, trèo tường, cột điện, cầu thang… - Võng mắc cho trẻ phải thấp có dây buộc mép võng trẻ ngủ võng Không cho trẻ nhỏ đùa nghịch, đu võng… Đảm bảo bậc thềm, bậc cầu thang không trơn trượt, không dốc, không hẹp Luôn giữ sàn nhà, nhà tắm, sân khô không trơn trượt, không mấp mô lồi lõm - Cách sơ cấp cứu: Quan sát, tìm hiểu nguyên nhân gây cho trẻ ngã để có cách xử lý thích hợp Nếu chấn thương nhẹ bầm, tím, xây xát da phải rửa nước sạch, sát trùng băng lại Nếu chấn thương nặng gãy xương, chảy máu phải cố định xương cầm máu cách băng ép sau nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế gần để cấp cứu d Phòng tránh bỏng: Người chăm sóc trẻ cần ý làm cửa chắn quanh khu vực nấu ăn Phải để xa tầm với trẻ thức ăn, đồ uống nấu, nồi canh, nồi nước sơi, phích nước nóng, vật dễ cháy nổ ga, xăng, cồn… Luôn kiểm tra nhiệt độ thức ăn, đồ uống trước cho trẻ ăn, uống Hướng dẫn trẻ không nghịch lửa vật dễ cháy nổ diêm, bật lửa, xăng dầu Cách sơ cấp cứu: Khi trẻ bị bỏng cần nhanh chóng đưa trẻ khỏi nguồn gây bỏng, ngâm vùng thể bị bỏng vòi nước mát vòng 20-30 phút, sau chuyển trẻ bị nạn đến sở y tế gần e Phòng tránh động vật cắn, đốt, hút: Người chăm sóc trẻ cần ý: Không cho trẻ trêu chọc vật chó, mèo khơng phá tổ chim Dạy trẻ khơng chơi gần bụi rậm đề phòng rắn cắn, ngồi buổi tối với trẻ nên có đèn khua gậy qua bụi rậm Không cho trẻ đứng hay đùa nghịch lưng trâu, bò Phải tiêm phòng đầy đủ cho vật ni chó, mèo (nếu nhà có ni) Cách sơ cấp cứu: Rửa vết cắn nhiều nước xà phòng, cần sử dụng loại nước có sẵn chuyển trẻ bị đến sở y tế gần g Phòng tránh điện giật: Người chăm sóc trẻ cần ý: Để ổ điện lên cao tầm với trẻ; dùng ổ cắm điện có nắp đậy lấy băng dính dán kín ổ cắm điện dùng đến Cấm dùng dây điện khơng có phích để cắm trực tiếp vào ổ điện Phải thường xuyên kiểm tra hệ thống điện đề phòng bị hở Dạy trẻ không để trẻ chơi gần máy thủy điện nhỏ, trạm điện, biến điện Dạy trẻ hướng dẫn trẻ tránh xa nơi dây điện đứt rơi xuống Không để trẻ trèo cột điện, thả diều gần đường dây điện Hướng dẫn trẻ trời mưa to, Giông bão phải chạy vào nhà, khơng đứng ngồi đồng trống, không trú, nấp gốc to đề phòng sét đánh Cách sơ cấp cứu: Quan sát đảm bảo an toàn cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện Nếu trẻ bất tỉnh phỉa kêu gọi người giúp đỡ, tiến hành ép tim lồng ngực hà thổi ngạt Cần làm kiên trì Sau thất nạn nhân hồi tỉnh chuyển trẻ bị nạn đến sở y tế gần h Phòng tránh ngạt tắc đường thở: Người chăm sóc trẻ cần ý cho trẻ ăn thức ăn nghiền nhuyễn với trẻ nhỏ (24-36 tháng), cắt nhỏ hạt lựu với trẻ (36-72 tháng) khơng lẫn xương lẫn hạt Để ngồi tầm với trẻ vật dễ nuốt đồng xu, kim băng, cúc áo, hột hạt trái cây, hạt đậu phụng…Không cho trẻ nhỏ vừa ăn vừa cười đùa Dạy trẻ khơng nên chơi trò dùng túi ni long, chăn gối để chụp lên đầu Cách sơ cấp cứu: Nhanh chóng lấy dị vật khỏi mũi miệng trẻ Để trẻ cúi nằm sấp đùi bạn, đầu thấp thể Vỗ mạnh nhiều lần vào lưng hai vai trẻ để dị vật bật Nếu trẻ bất tỉnh phải hà thổi ngạt ngay, trẻ thở chuyển trẻ bị nạn đến sở y tế gần MODULE MN 08 : XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ TỪ ĐẾN 36 THÁNG I Môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi Khái niệm: - Môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng tuổi theo nghĩa hẹp môi trường vật chất môi trường tinh thần nhóm lớp nhà trường Môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng tuổi giới đồ vật, thiên nhiên giao lưu cảm xúc trẻ với người xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ khám phá giới đồ vật,thế giới thiên nhiên Môi trường giáo dục cho trẻ nhà trẻ 2.1 Môi trường vật chất : * Môi trường vật chất lớp: - Môi trường khuôn vên lớp ( Các trang thiết bị, bảng biểu, góc hoạt động lớp… ) - Mơi trường khác lớp ( Phòng vệ sinh,phòng đón trả trẻ, hành lang… ) * Mơi trường vật chất ngồi lớp: - Môi trường khuôn viên như: Sân chơi thiết ị trời, Khu chơi cát nước, vườn hoa, luống rau, Các phòng chức năng- nhóm lớp khác trường; cổng trường-hàng rào… - Mơi trường ngồi khn viên : Đường đi, ao hồ, trạm xá, cánh đồng… 2.2 Môi trường tinh thần: - Môi trường tinh thần lớp: Mối quan hệ cô trẻ; Mối quan hệ trẻ trẻ; Mối quan hệ cô giáo giáo nhóm lớp - Mơi trường tinh thần ngồi lớp: Mối quan hệ mẹ trẻ; Mối quan hệ trẻ cha mẹ, thành viên gia đình; Mối quan hệ giáo viên nhân viên nuôi dưỡng; Mối quan hệ giáo viên lớp với trẻ; Mối quan hệ cô giáo với phụ huynh, đặc biệt cha mẹ trẻ; Mối quan hệ giáo viên với giáo viên, nhân viên khác nhà trường; Mối quan hệ giáo viên với ban giám hiệu; Mối quan hệ giáo viên với cộng đồng dân cư, cấp ủy quyền Ngun tắc xây dựng mơi trường giáo dục giành cho trẻ 3-36 tháng: 3.1 Đảm bảo an toàn cho trẻ: * An toàn thể chất: Mơi trường giáo dục an tồn cho trẻ 3-36 tháng tuổi mơi ngfkhoong có yếu tố,nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ phòng, chống giảm tối đa nguy gây thương tích cho trẻ Cụ thể: - Các đồ chơi và ngồi lớp khơng sắc nhọn, khơng dễ vỡ, khơng làm xước da, làm chảy máu tẻ, khơng có vật liệu độc hại - Khơng có loại đồ dùng đồ chơi nhỏ để tránh hóc sặc Kéo đồ dùng sắc nhọn giáo viên để tầm với trẻ Khi trẻ sử dụng phải quan sát quản lý trẻ; - Đồ chơi không sử dụng chất liệu cứng mi-ka, nên sử dụng chất liệu mềm mút, xốp,cao su - Đồ dùng đồ chơi lớp trời bị hỏng, gãy phải sửa chữa không tiếp tục cho trẻ sử dụng; - Bố trí đồ dùng đồ chơi lớp, trời phải khoa học, gọn gàng dễ dàng để quan sát trẻ; - Các vách ngăn góc chơi phải thuận tiện cho giáo viên quan sát trẻ; - Bàn ghế kích cỡ,tiên chuẩn đảm bảo chắn - Cũi xe tập đi, đứng phải kích cỡ, tiêu chuẩn kĩ thuật, đảm bảo chăn có biện pháp chống trơi Giường ngủ phải đóng theo kích thước quy định, có thành đề phòng trẻ ngã, có cửa để trẻ tự trèo lên,trèo xuống - Đồ chơi gỗ phải bào nhẵn, vót tròn góc canh,sơn màu khơng độc; - Tuyệt đối không để dao kéo, đồ vật sắc nhọn gần trẻ; - Những tủ đồ dùng, giá đụng đồ chơi khơng q nhọn, vng góc.Nếu có nên dùng mút, vải bọc lại - Sàn nhà phảng,lát gạch chống trơn, đảm bảo khô - Vào mùa đơng sử dụng xốp, đệm, thảm….thì cần dán chặt góc để tạo sàn phẳng,tránh vấp ngã cho trẻ; - Tuyệt đối khơng để phích nước sơi phòng Nếu cần sử dụng pha sẵn mang vào phòng Khơng xách xơ nước có nhiệt độ cao vào phòng Nếu lớp có bình nóng lạnh, sử dụng khơng xả trực tiếp vòi sen lên trẻ, pha sẵn cho trẻ sử dụng, cần bịt vòi nóng để trẻ khơng tự sử dụng đươc; - Sàn nhà vệ sinh khô ráo,lát gạch chống trơn, khơng dùng đồ dùng chứa nước khơng có nắp đậy Nếu có nắp đậy phải khóa đảm bảo trẻ không tự mở được; - Các loại chất tẩy rửa cần để giá, treo tầm với trẻ, có nhanxmasc hạn sử dụng; Khơng cho trẻ chơi vỏ chai loại - Hệ thống cửa lại cần có rào chắn, khơng nên dùng hẹ tống cửa đẩy trượt; - Các cửa cần có móc hãm để trẻ khơng tự mở Cửa sổ, ban cơng cần có chấn song theo quy định; - Trong trường có tủ thuốc y tế, phòng y tế cán y tế Tủ thuốc xếp gọn gàng, để tầm với trẻ - Giáo viên, nhân viên phải trang bị tài lieuj, kiến thức cần thiết đảm bảo an toàn cho trẻ biết cách sơ cứu số trường hợp cần thiết hóc sặc, chảy máu… - Nhà trường cần cso biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ xây dựng gần đường giao thông, khơng có sân chơi, hiên chơi… - Hệ thống dây điện,ổ điện để ngồi tầm với Nếu lớp có sử dụng quạt điện, lò sưởi phải đảm bảo an tồn; - Trong trường khơng trồng loại có gai, có độc - Đảm bảo ánh sáng nhóm lớp Giáo viên phải có mặt trẻ ngủ - Sân chơi trường phải phẳng, Đồ chơi ngồi trời cần có tay vịn chắn; - Bể nước, giếng nước phải xây cao thành Không để trẻ khu vực giếng nước, bể nước hoặc vào nhà tắm trẻ bị ngã * An toàn tinh thần: - Giáo viên: + Thái độ nhẹ nhàng, trìu mến với trẻ Khơng đánh hay có hành vi xâm phạm đến trẻ + Ánh mắt dịu hiền, vui vẻ, yêu thương trẻ + Cử dịu dàng, ân cần chăm sóc trẻ + Ngữ điệu giọng nói dịu dàng, tình cảm hướng dẫn trò chuyện trẻ Khơng nên nhái lại giọng nói chưa chuẩn trẻ; + Yêu trẻ mong muốn làm điều tốt lành cho trẻ + Cẩn thận, chu đáo trình chăm sóc trẻ; + Dạy dỗ trẻ lúc, nơi + Vệ sinh cá nhân sẽ, ăn mặc gọn gàng; giao tiếp nhẹ nhàng,ân cần tạo niềm tin cảm giác an toàn cho trẻ phụ huynh; + Ln bố trí giáo viên bên cạnh trẻ + Mối quan hệ giáo viên lớp cần thân thiện, mực; - Âm thanh: + Âm trường, nhóm lớp cần có cường độ vùa phải Cường độ giọng nói giáo viên nhẹ nhàng để tránh cảm giác sợ sệt cho trẻ + Nên cho trẻ nghe nhạc có giai điệu vui tươi êm dịu lúc đón trả trẻ, ngủ; + Khơng cho trẻ nghe âm có tốc độ nhanh,cường độ to để bảo vệ tai tâm lí trẻ; - Bóng tối: + Giờ ngủ nên để bóng ngủ ánh sáng dịu giúp trẻ dễ ngủ giáo viên dễ quan sát trẻ; 3.2 Đảm bảo vê sinh: - Thơng gió - Vệ sinh nhà - Ám áp mùa đơng, thống mát mùa hè, đủ ánh sáng, khơng khí lành - Với lơp có sử dụng điều hòa khơng nên để nhiệt độ phòng bên ngồi q chênh lệch; - Khơng dép guốc bân vào phòng, để gia súc vào phòng -Rác tập trung chỗ, xa phòng trẻ, có nắp đậy đổ hàng ngày - Hàng tuần tổng vệ sinh phòng trẻ - Vệ sinh đồ dùng đồ chơi theo định kì - Khơng đẻ trẻ mặc quần áo ẩm ướt - Vệ sinh chuồng thú, chuồng nuôi vật thường xuyên - Tuyên truyền vận độn hộ ni trâu bò cạnh lớp vệ sinh thường xuyên - Tuyên truyền hộ dân không đun than cạnh lớp học, cạnh cửa sổ lớp - Phối kết hượp trạm tế phun muỗi quanh trường, quanh lớp trẻ 3.3 Liên kết tac động sư phạm cách thống nhất, liên tục, từ từ lúc nơi dự hướng dẫn người lớn - Mỗi đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với độ tuổi, mục đích giáo dục, an tồn, thẩm mỹ - Đa dạng chủng loại, màu sắc, chất liệu - Số lượng 1loaij đồ chơi phải nhiều - Tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phương - Cân nhắc vị trí thuận tiện cho trẻ hoạt động theo nhóm nhỏ - Đồ dùng đồ chơi bố trí vị trí dễ thấy, dễ lấy dễ xếp lại sau dùng - Đồ chơi yêu cầu vừa tay cầm trẻ - Xây dựng góc hoạt động khác - Sự hướng dẫn giáo viên đóng vai trò chủ đạo hoạt động II Quy trình xây dựng mơi trường giáo dục: Các bước xây dựng môi trường giáo dục - Bước 1: Xác định nội dung lập sơ đồ + Xác định nội dung cần xây dựng: Môi trường nhà trường, lớp + Lập sơ đồ xây dựng - Bước 2: Mua sắm, sưu tầm trang thiết bị, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu… - Bước 3: Tổ chức làm tranh ảnh, đồ dùng-đồ chơi - Bước 4: Trang trí - Bước 5: Sử dụng mơi trường giáo dục Cách sử dụng môi trường giáo dục đạt hiệu - Cần khai thác triệt để tác dụng cảu loại tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi để tránh tình trạng xây dựng mơi trường với mục đích trang trí - Sử dụng mơi trường nhẹ nhàng, lồng ghép linh hoạt vào hoạt động III Xây dựng môi trường cho trẻ 3- 12 tháng tuổi: Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 3-12 tháng tuổi: - Cảm xúc trẻ thường hướng tới người lớn - Phương tiện giao tiếp việc bế bồng, ôm ấp, vuốt ve người mẹ người chăm sóc trẻ,là phản ứng cảm xúc rõ ràng Thơng qua phản ứng cảm xúc, trẻ cho người lớn biết cảm xúc - Nhạy cảm với thái độ cảm xúc ý người lớn với mình; - Các vận động,hành động góp phần phát triển cảm xúc tích cực - Sự phá vỡ hành vi quen thuộc làm thần kinh trẻ bị căng thẳng rối loạn cảm xúc; Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 3- 12 tháng tuổi - Phân chia rõ ràng hai khu vực nơi để ngủ nơi để chơi - Đồ chơi cần luân chuyển thường xuyên - Xây dựng môi trường giáo dục âm nhạc - Dạy trẻ cách cầm lấy đồ chơi sử dụng đồ chơi - Xây dựng môi trường cần ý đến đặc điểm phát triển qua tháng tuổi - Xây dựng góc chơi phù hợp + Góc phát triển thị giác, thính giác + Góc phát triển động tác chuẩn bị bò + Góc cười + Góc búp bê + Góc vận động Nhiệm vụ giáo viên sử dụng môi trường giáo dục cho trẻ 312 tháng: - Dạy trẻ gọi ten, đồ vật,con vật, công việc giáo viên - Giúp trẻ có quan hệ tốt với nhau, tổ chức trò chơi gây nhiều cảm xúc, dạy trẻ biết chơi với - Kích thích trẻ biết dùng mắt để tìm vật hỏi, đồ dùng đồ chơi cần để vị trí định - Dạy trẻ biết đưa tay theo người lớn qua số trò chơi - Ln trò chun trẻ câu đơn giản, nhấn mạnh giọng điệu - Lời nói giáo viên phải ln mẫu mực cường độ, cách phát âm - Ln nhẹ nhàng, tình cảm với trẻ - Luôn tạo điều kiện để trẻ luyện tập học cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Thường xuyên trò chuyện riêng với trẻ IV Xây dựng môi trường cho trẻ 13- 24 tháng tuổi: Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 13- 24 tháng tuổi: - Trẻ thẳng người,không cần vịn, nhận thức tăng lên, khả định hướng không gian mở rộng - Bắt đầu xuất hành động có suy nghĩ vốn từ tăng lên - Bắt đầu hiểu lời nói - Biết phân biệt vật xung quanh, biết xem xét, nghe lời - Vận động thô phát triển mạnh mẽ - Vận động tinh nhn nhóm hình thành - Ngơn ngữ : Biết lắc đầu phủ định, thực vài mệnh lệnh đơn giản - Khả giao tiếp với xã họi: Thích, đam mê đồ chơi,thích sở hữu đồ chơi chung - Bắt đầu hình thành mối quan hệ trẻ với - > Đặc trung lứa tuổi tiếp tục phát triển cảm xúc, hoàn chỉnh khả nang tiếp thu thị giác, thính giác, xúc giác cảm xúc khác Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 13- 24 tháng tuổi: - Cần có khu vực rộng rãi để trẻ lại thoải mái,mặt khác cần có chỗ cho trẻ nghỉ ngơi - Bố trí đồ dùng đồ chơi phù hợp lứa tuổi - Trang trí phòng màu sắc tươi sáng, không ảm đạm không sặc sỡ - Đồ chơi đồ dùng học tập phân biệt rõ ràng - Góc chơi: Ngồi góc trẻ 3-12 tháng, mở thêm góc Xâ dựng, xem tranh, góc học tập,thiên nhiên Nhiệm vụ giáo viên sử dụngmôi trường giáo dục cho trẻ 1324 tháng: - Giải thích lí bảo trẻ nên làm khơng nên làm việc - Ln trò chuyện với trẻ trò chơi mà trẻ chơi sau trẻ chơi xong - Giúp trẻ phát triển mối quan hệ độc lập khác với bạn, dạy trẻ cách chia sẻ - Không nên adua theo cách phát âm sai trẻ,mở rộng vốn từ cho trẻ đối tượng - Cần tích cực tham gia vào trò chơi Iq trẻ - Kích thích trẻ vừa chơi vừa nói - Cần tăng cường hoạt động trực tiếp với đồ vật để giáo dục cảm xúc - Tăng cường hoạt động thiên nhiên - Cho trẻ chơi trò chơi phát tiếng để phát triển thính giác - Luyện cho trẻ thói quen quan sát xung quanh - Luôn bộc lộ thái độ tích cực để trẻ học - Giữ trật tự nhóm, xếp đồ chơi bị xé lẻ thành nhóm hồn chỉnh - Dạy trẻ nhiều thứ cách cầm tay hướng dẫn, làm mẫu kết hợp thuyết minh, dùng lời dẫn trẻ - Dạy trẻ thực cơng việc vừa sức - Khuyến khích trẻ giúp đỡ bạn - Khuyến khích trẻ nói nhiều trường hợp - Luôn lưu ý thời gian tổ chức hoạt động phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi - Không đưa nhiều đồ chơi lúc - Luôn tiếp xúc trực tiếp với trẻ - Giáo dục trẻ thân thiện với - Làm số cơng việc tưới hó, đọc sách…trước mặt trẻ để tạo cho trẻ cảm giác nhà V Xây dựng môi trường cho trẻ 25-36 tháng tuổi: Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 13- 24 tháng tuổi: - Phát triển nhu cầu hợp tác với người lớn, đòi hỏi người lớn tham gia với chúng - Trẻ tự lập - Hình thành giao tiếp cảm xúc, thực hành - Ảnh hưởng MTXQ đến tính tình trẻ tăng lên - Khả hợp tác với 2-3 bạn chơi - Những góc chơi có ảnh hưởng đến phát triển trẻ: Góc đóng vai theo chủ đề, Góc tạo hình; góc học tập, Góc âm nhạc Xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ 25-36 tháng tuổi: - Tiếp tục xây dựng môi trường giai đoạn trước, tăng cường điểm sau: + Môi trường không gian phù hợp + Đồ chơi giai đoạn trước,bổ sung theo lứa tuổi hợp lí + Nhiệm vụ giáo viên sử dụngmôi trường giáo dục cho trẻ 25-36 tháng: - Ln trò chuyện với trẻ chuyện đặc biệt phải giải thích để trẻ hiể mối quan hệ vật tượng riêng lẻ - Không nên giúp trẻ trẻ gặp khó khăn - Tham gia vào trò chơi trẻ tự nghĩ để tăng độ phức tạp cho trò chơi - Tiến hành biện pháp đặc biệt để dạy trẻ nhắc nhở trẻ,không ép trẻ theo ý chơi - Tổ chức cho trẻ chơi,tham quan MTXQ - Luôn quan tâm đến trẻ - Phát âm GV phải chuẩn, không nuốt chữ, nói rõ ràng lời, khơng vội, khơng làm sai âm - Khi trẻ chơi trò chơi xây dựng, GV giúp trẻ chọn hình thức xây, cách sử dụng nguyên liệu, hướng trẻ chơi theo chủ để ... không ảm đạm không sặc sỡ - Đồ chơi đồ dùng học tập phân biệt rõ ràng - Góc chơi: Ngồi góc trẻ 3-12 tháng, mở thêm góc Xâ dựng, xem tranh, góc học tập, thiên nhiên Nhiệm vụ giáo viên sử dụngmôi... vật bật Nếu trẻ bất tỉnh phải hà thổi ngạt ngay, trẻ thở chuyển trẻ bị nạn đến sở y tế gần MODULE MN 08 : XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ TỪ ĐẾN 36 THÁNG I Môi trường giáo dục cho trẻ từ... ngủ (tháng) (ngày) Ngày Đêm Cả ngày - tháng 7h30 9h30 17h - 12 tháng 6h 10h 16h 12 - 18 tháng 4h30 10h30 15h 18 - 36 tháng 3h 10h30 13h30 36 - 72 tháng 2h 10h 12h Tìm hiểu việc tổ chức giấc ngủ

Ngày đăng: 20/01/2018, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan