Mối quan hệ giữa lãnh đạo ba chiều và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam

235 557 0
Mối quan hệ giữa lãnh đạo ba chiều và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU 1 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .6 1.7 BỐ CỤC 7 CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 2.1 GIỚI THIỆU 9 2.2 LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO 9 2.2.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ LÃNH ĐẠO 9 2.2.2 TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO 11 2.3 MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO BA CHIỀU 32 2.3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO 32 2.3.2 LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO BA CHIỀU 34 2.3.3 CƠ SỞ CỦA VIỆC LỰA CHỌN LÃNH ĐẠO BA CHIỀU 38 2.3.3.1 BỐI CẢNH THỰC TIỄN 38 2.3.3.2 BỐI CẢNH LÝ THUYẾT 41 2.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP (Firm Performance) .43 2.4.1 ĐỊNH NGHĨA KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 43 2.4.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 45 2.4.3 CÁC CHỈ TIÊU TRONG ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 46 2.4.4 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NGHIÊN CỨU 51 ii 2.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐỊNH HƯỚNG TRONG MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO BA CHIỀU .51 2.6 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 57 2.6.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃNH ĐẠO VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP .57 2.6.1.1 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và kết quả hoạt động tài chính 57 2.6.1.2 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và kết quả hoạt động có liên quan đến khách hàng 59 2.6.1.3 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và kết quả hoạt động có liên quan đến quy trình nội bộ 62 2.6.1.4 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và kết quả hoạt động có liên quan đến học tập và phát triển 65 2.6.2 CÁC GIẢ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .67 2.6.2.1 Mối quan hệ giữa định hướng nhiệm vụ và kết quả hoạt động của doanh nghiệp 67 2.6.2.2 Mối quan hệ giữa định hướng quan hệ và kết quả hoạt động của doanh nghiệp 68 2.6.2.3 Mối quan hệ giữa định hướng đại diện/tham gia và kết quả hoạt động của doanh nghiệp .69 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .72 3.1 GIỚI THIỆU 72 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .72 3.3 XÂY DỰNG THANG ĐO 74 3.3.1 Phương pháp xây dựng thang đo .74 3.3.2 Phương pháp đánh giá sơ bộ thang đo 75 3.3.3 Phương pháp kiểm định thang đo cho mô hình nghiên cứu 75 3.4 Nghiên cứu định tính cho thang đo mô hình lãnh đạo 78 3.4.1 Phát triển thang đo cho định hướng nhiệm vụ (Task Orientation) 78 3.4.2 Phát triển thang đo cho định hướng quan hệ (Relation Orientation) 80 3 3.4 3 Phát triển thang đo cho định hướng đại diện/tham gia .81 3.4.4 Nghiên cứu định tính thang đo kết quả doanh nghiệp .82 3.5 Thiết kế bảng câu hỏi 86 3.6 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ .87 3.6.1 Kiểm định thang đo sơ bộ bằng độ tin cậy 88 3.6.2 .Kiểm định thang đo sơ bộ bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 89 3.7 ĐẶC ĐIỄM MẪU TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 93 3.7.1 Đối tượng khảo sát và kích thước mẫu 93 3.7.2 Đặc điểm mẫu 94 3.8 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 98 3.8.1 Kết quả CFA của thang đo định hướng nhiệm vụ (chuẩn hóa) 99 3.8.2 Kết quả CFA của định hướng quan hệ (chuẩn hóa) 100 3.8.3 Kết quả CFA của thang đo định hướng đại diện/tham gia (chuẩn hóa) 102 3.8.4 Kết quả CFA của thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều (chuẩn hóa) .103 3.8.5 Kết quả CFA của thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp (FP) 105 3.9 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ PHÂN BIỆT GIỮA CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 108 CHƯƠNG 4 - KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .112 4.1 GIỚI THIỆU 112 4.2 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 112 4.3 KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BẰNG 114 4.4 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 114 4.4.1 Kiểm định giả thuyết H1 115 4.4.2 Kiểm định giả thuyết H2 115 4.4.3 Kiểm định giả thuyết H3 115 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 116 CHƯƠNG 5 - HÀM Ý & KẾT LUẬN 125 4 CỦA NGHIÊN CỨU 125 5.1 HÀM Ý NGHIÊN CỨU & CÁC ĐỀ XUẤT QUẢN TRỊ CHO DOANH NGHIỆP 125 5.2 HÀM Ý NGHIÊN CỨU & CÁC ĐỀ XUẤT QUẢN TRỊ CHO NGƯỜI LÃNH ĐẠO .131 5.2.1 Hàm ý nghiên cứu có liên quan đến định hướng nhiệm vụ 132 5.2.2 Những nhiệm vụ lãnh đạo trọng tâm cần thực hiện 135 5.2.3 Hàm ý nghiên cứu liên quan đến xây dựng văn hóa tổ chức để phát triển định hướng quan hệ 136 5.2.4 Hàm ý nghiên cứu có liên quan đến hoàn thiện hình ảnh của người lãnh đạo để xây dựng định hướng đại diện/tham gia .140 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA LUẬN ÁN 147 5.3.1 Đóng góp lý thuyết 147 5.3.2 Đóng góp về thực tiễn .148 5.4 – HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 149 5.5 GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU .149 KẾT LUẬN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC .168 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo 14 Bảng 2.2 So sánh lý thuyết lãnh đạo nghiệp vụ và mới về chất 30 Bảng 2.3 : Mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình lãnh đạo ba chiều 55 Bảng 2.4 : Minh họa khoảng cách nghiên cứu 56 Bảng 3.1 - Thang đo các thành phần trong nghiên cứu 85 Bảng 3.2 - Kết quả EFA và hệ số độ tin cậy của thang đo lãnh đạo ba chiều 91 Bảng 3.3 - Kết quả EFA và hệ số độ tin cậy của thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp 93 Bảng 3.4 Kết quả phân tích CFA của thang đo định hướng nhiệm vụ .100 Bảng 3.5 Kết quả phân tích CFA của thang đo định hướng quan hệ (chuẩn hóa) .101 Bảng 3.6 Kết quả phân tích CFA của thang đo định hướng đại diện/tham gia (chuẩn hóa) 103 Bảng 3.7 - Tương quan giữa các biến quan sát và các thành phần của thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều 105 Bảng 3.8 - Tương quan giữa các thành phần của thang đo kết quả doanh nghiệp 106 Bảng 3.9 Kết quả phân tích CFA thang đo kết quả hoạt động doanh nghiệp .107 Bảng 3.10 - Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm trong mô hình tới hạn 110 Bảng 4.1: Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu (chuẩn hóa) 112 Bảng 4.2 – Phân phối Bootstrap 114 Bảng 5.1 Ảnh hưởng của các thành phần nghiên cứu (chuẩn hóa) 125 Bảng 5.2 Ảnh hưởng của các định hướng trong mô hình đến các thành phần kết quả (chuẩn hóa) 126 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Lãnh đạo theo hành vi .16 Hình 2.2 Lý thuyết lãnh đạo mạng lưới Blake và McGanse, (1991) 18 Hình 2.3 Mối quan hệ giữa phong cách của người lãnh đạo và mức độ trưởng thành của người lao động; 21 Hình 2.4 Mô hình Path- Goal 24 Hình 2.5 Các tình huống trong mô hình lãnh đạo ngẫu nhiên của 26 Hình 2.6 Hiệu quả lãnh đạo theo mô hình Fiedler 26 Hình 2.7 Mô hình lãnh đạo 3 chiều .42 Hình 2.8 : Mô hình lý thuyết đề xuất 70 Hình 3.1 - Kết quả CFA của thang do định hướng nhiệm vụ (chuẩn hóa) .100 Hình 3.2 - Kết quả CFA của thang đo định hướng quan hệ (chuẩn hóa) 101 Hình 3.3 - Kết quả CFA của thang đo định hướng đại diện/tham gia (chuẩn hóa)102 Hình 3.4 - CFA của thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều (chuẩn hóa) .104 Hình 3.5 - CFA của thang đo kết quả hoạt động doanh nghiệp 107 Hình 3.6 - Kết quả CFA mô hình đo lường tới hạn 109 Hình 4.1 - Kết quả ước lượng (chuẩn hóa) của mô hình nghiên cứu 113 vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ Tiếng Anh Tiếng Việt Achievemenet-orientated Định hướng thành tích Autocratic Tính độc đoán Autocratic leadership style Phong cách lãnh đạo độc đoán Authority compliance management Quản trị dạng phục tùng Behavioural theories Lý thuyết hành vi Boss-centred Cấp trên là trung tâm Cognitive resource theory Lý thuyết nguồn lực tri thức Consideration structure Quan tâm đến con người Contigency leadership theory Lý thuyết lãnh đạo ngẫu nhiên Contingent rewards Thưởng đột xuất Country club management Quản trị dạng câu lạc bộ Democratic Tính dân chủ Democratic leadership style Phong cách lãnh đạo dân chủ Emotional intelligence Thông minh xúc cảm Full- range leadership model Mô hình lãnh đạo kết hợp Great Man theories Lý thuyết người lãnh đạo vĩ đại Idealized influence Ảnh hưởng bởi lý tưởng Inspirational motivation Động viên truyền cảm hứng Initiation structure Quan tâm đến công việc Intellectual stimulation Khuyến khích thông minh Impoverished management Quản trị cạn kiệt Laisser-faire leadership Lãnh đạo không can thiệp Leaders subtitutes theory Lý thuyết người lãnh đạo thay thế Leadership grid Lãnh đạo dạng mạng lưới Leadership behavior description questionaire Bảng câu hỏi mô tả hành vi lãnh đạo Leadership transition Chuyển dạng lãnh đạo Leader assimilation Lãnh đạo đồng hoá Leader- Member relations Mối quan hệ của người lãnh đạo – với các thành viên Management by exception Quản lý bằng ngoại lệ viii Management by exception passive Quản lý bằng ngoại lệ thụ động Managerial practices survey Khảo sát thực tiễn quản trị ( MPS) Middle of the road management Quản trị dạng trung dung Multiple linkages model Mô hình đa liên kết Multifactor leadership questionaire Bảng câu hỏi lãnh đạo đa nhân tố (MLQ) Path goal theory Lý thuyết đường dẫn đến mục tiêu Participative leasership Lãnh đạo tham gia Position power Quyền lực vị trí Primal leadership Lãnh đạo căn bản Relational leadership model Mô hình lãnh đạo quan hệ Relation orientation Định hướng quan hệ Representaion/ Participation orientation Định hướng đại diện/tham gia Servant leadership Lãnh đạo phục vụ Situational leadership Lãnh đạo theo tình huống Subordinate- centred Cấp dưới là trung tâm Supportive leadership Lãnh đạo hỗ trợ Successful leader traits Những phẩm chất của người lãnh đạo thành công Task Orientation Định hướng nhiệm vụ The Goal-setting principle Nguyên tắc xây dựng mục tiêu The performance principle Nguyên tắc thành tích The building- Skill principle Nguyên tắc xây dựng kỹ năng The on-the- job support principle Nguyên tắc dựa trên hỗ trợ công việc The practise principle Nguyên tắc rèn luyện The feedback principle Nguyên tắc phản hồi The expectation principle Nguyên tắc kỳ vọng Transactional leadership Lãnh đạo nghiệp vụ Trait theory Lý thuyết phẩm chất Transformational theory Lý thuyết lãnh đạo mới về chất The multiframe leadership theory Lý thuyết lãnh đạo nhiều thành phần Three dimensionnal model of leadership Mô hình lãnh đạo ba chiều 1 CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Trong mỗi tổ chức, việc ứng dụng và phát triển mô hình lãnh đạo luôn là vấn đề cần thiết Quá trình này trải qua rất nhiều điều chỉnh, hoàn thiện, bổ sung bởi nó gắn liền với nhu cầu và đòi hỏi của thực tế Song, đây cũng chính là văn hóa riêng có, là sức mạnh, tài sản, nhu cầu và sự đóng góp tiềm tàng của cá nhân trong tổ chức (Karin & đtg, 2010) Mặt khác, khả năng sáng tạo và năng lực lãnh đạo đều có thể xuất hiện trong mỗi cá nhân ở từng hoàn cảnh cụ thể Nhưng, bất kỳ ai dù ở vào vị trí lãnh đạo nào cũng đều phải thực hiện nhiệm vụ chung và rất căn bản đó là: động viên, phát huy, tập hợp và quản trị các nguồn lực thông qua công cụ quản trị và bộ máy giúp giúp việc của mình nhằm đạt được kết quả tốt nhất cho tổ chức Xét theo quan điểm của quản trị học (H.Koontz & C.O’Donnell,1976), lãnh đạo là khả năng thúc đẩy, hướng dẫn và chỉ đạo người khác để đạt được những mục tiêu đề ra và lãnh đạo không chỉ là hoạt động đơn lẻ, mà là hàng loạt những hoạt động nối tiếp nhau Nhà lãnh đạo thành công luôn phối hợp với cấp dưới và đồng nghiệp của mình để tạo ra tầm nhìn, chiến lược cho tổ chức do đó, để lãnh đạo tổ chức thành công, người lãnh đạo cần biết quản trị tốt nguồn nhân lực, biết cách làm việc hòa hợp với người khác, biết cách truyền cảm hứng, động viên và phối hợp mục tiêu cá nhân sao cho hài hòa với mục tiêu của tập thể, để từ đó nâng cao hiệu quả của tổ chức Trong bối cảnh cạnh tranh ở quy mô toàn cầu như hiện nay, không phải doanh nghiệp nào cũng thành công Nguyên nhân thành công hay thất bại có rất nhiều, nhưng không thể không kể đến năng lực lãnh đạo và nhận thức của người đứng đầu, bởi theo Bass (1990) người lãnh đạo có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của tổ chức, cũng như sự thỏa mãn và thành tích của những người mà họ lãnh đạo Ngoài ra, Karin & đtg (2010) cho rằng thực tiễn thay đổi nhanh chóng đòi hỏi ngày càng cần nhiều các mô hình lãnh đạo mới, linh hoạt và phù hợp hơn Khi vận dụng bất kỳ mô hình lãnh đạo nào, các nhà lãnh đạo cũng cần phải cân nhắc đến các yếu tố đặc thù của tổ chức như: địa lý, văn hóa, tôn giáo, tập quán để điều chỉnh Do đó, cấu trúc trong mô hình lãnh đạo nếu chỉ chú trọng đến định hướng nhiệm vụ (task orientation) và quan hệ (relation orientation) là chưa đầy đủ, mà cần phải mở rộng thêm các định hướng thành phần khác Thực tế đã có nhiều mô hình lãnh đạo được áp dụng rất hiệu quả tại các doanh nghiệp trên thế giới, thể hiện được tính đa dạng, nhiều định hướng, đa chủ thể, đa đối tượng và kể cả các nội hàm khác mang tính cạnh tranh (Mary, 2004) Cũng trên tinh thần đó, từ những năm 1999, Fisher & Bibo đã đề xuất khái niệm lãnh đạo ba chiều, trong đó định hướng thứ ba trong cấu trúc của mô hình này là định hướng đại diện/tham gia (representation/participation) trên cơ sở tập hợp các hành vi lãnh đạo như: trao quyền, tham gia ra quyết định, bảo vệ lợi ích của cấp dưới, xây dựng hình ảnh của người lãnh đạo nhằm đúc kết những quan sát thực tế để các nhà lãnh đạo doanh nghiệp tham khảo, học hỏi Theo Lam (2011) quản lý bằng sự tham gia của người lao động là một chủ đề lớn, tiên tiến của quản trị hiện đại, nó có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng được sự kỳ vọng và mở rộng quyền tự chủ cho người lao động, tạo cơ hội cho họ được đào tạo, nâng cao kiến thức, làm chủ được công việc và tiến tới nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức Do đó, mô hình lãnh đạo ba chiều của Fisher & Bibo (1999) là một gợi ý nghiên cứu rất đáng được quan tâm bởi vì đồng thời cả ba định hướng (nhiệm vụ, quan hệ, đại diện/tham gia) hiện vẫn chưa được kiểm định trên thế giới và trong nước Ngoài ra, đóng góp của mô hình lý thuyết này sau khi nghiên cứu sẽ là những bằng chứng thực nghiệm rất có giá trị để cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam có quan tâm tham khảo khi thực hiện vai trò của mình Một mục tiêu nữa của nghiên cứu này là nhằm xây dựng thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp, bởi theo nội dung của khoa học quản trị thì xây dựng và vận hành tốt hệ thống đo lường kết quả hoạt động của tổ chức là vấn đề rất quan trọng trong việc xác định rõ vị trí và định hướng hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, hiện nay nhận thức của của chủ doanh nghiệp mà đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ Covariances: (Group number 1 - Default model) TO < > HT&PT TO < > tai chinh tai chinh < > HT&PT K.hang < > HT&PT Q.Trinh < > HT&PT K.hang < > Q.Trinh tai chinh < > Q.Trinh tai chinh < > K.hang TO < > K.hang TO < > Q.Trinh TO < > RO HT&PT < > RO Q.Trinh < > RO K.hang < > RO tai chinh < > RO TO < > PO RO < > PO tai chinh < > PO K.hang < > PO Q.Trinh < > PO HT&PT < > PO Estimate S.E .128 021 163 023 163 023 220 026 166 024 266 028 144 024 268 027 256 026 192 024 145 021 111 020 119 022 164 024 110 022 253 028 148 024 155 025 267 030 239 029 159 024 C.R 6.200 7.200 6.970 8.520 7.047 9.531 5.990 9.776 9.786 8.099 6.861 5.447 5.471 6.910 5.085 9.051 6.272 6.152 8.942 8.387 6.560 P *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** Label CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR 75 378 27 CMIN 562.522 000 6818.870 DF 303 0 351 P 000 CMIN/DF 1.857 000 19.427 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 025 000 200 GFI 915 1.000 258 AGFI 894 PGFI 733 201 240 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model NFI Delta1 918 1.000 000 RFI rho1 904 000 IFI Delta2 960 1.000 000 TLI rho2 954 000 CFI 960 1.000 000 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 043 200 LO 90 038 196 HI 90 049 205 PCLOSE 979 000 Kết quả SEM mô hình nghiên cứu Regression Weights: (Group number 1 - Default model) KQ < - P.O KQ < - TO KQ < R.O < - TO TO5 TO4 < - TO TO3 < - TO TO2 < - TO TO1 < - TO RO1 < - R.O RO2 < - R.O RO3 < - R.O RO5 < - R.O RO6 < - R.O RO7 < - R.O RO8 < - R.O PO1 < - P.O PO2 < - P.O PO3 < - P.O PO4 < - P.O PO5 < - P.O PO6 < - P.O TC < - KQ KH < - KQ QT < - KQ HTPT < - KQ Estimate S.E C.R P Label 276 059 4.648 *** par_21 359 066 5.473 *** par_22 093 032 2.923 003 par_24 1.000 1.040 086 12.030 *** par_1 1.123 089 12.608 *** par_2 1.278 094 13.599 *** par_3 1.249 092 13.626 *** par_4 1.000 1.056 073 14.448 *** par_5 1.089 071 15.333 *** par_6 1.108 073 15.093 *** par_7 1.088 072 15.160 *** par_8 1.090 072 15.149 *** par_9 1.100 076 14.397 *** par_10 1.000 1.103 102 10.845 *** par_11 1.237 105 11.807 *** par_12 1.248 107 11.709 *** par_13 1.154 103 11.182 *** par_14 1.331 116 11.440 *** par_15 1.000 1.602 132 12.093 *** par_16 1.082 104 10.406 *** par_17 982 103 9.515 *** par_18 Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) KQ KQ KQ TO5 TO4 TO3 TO2 TO1 RO1 RO2 RO3 RO5 RO6 RO7 RO8 PO1 PO2 PO3 PO4 PO5 PO6 TC KH QT HTPT < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - P.O TO R.O TO TO TO TO TO R.O R.O R.O R.O R.O R.O R.O P.O P.O P.O P.O P.O P.O KQ KQ KQ KQ Estimate 342 423 140 650 661 701 774 776 691 736 785 772 776 775 733 589 648 737 727 678 701 577 859 636 560 Covariances: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E TO < > R.O 116 018 R.O < > P.O 112 019 TO < > P.O 152 019 C.R P Label 6.588 *** par_19 6.028 *** par_20 7.870 *** par_23 Correlations: (Group number 1 - Default model) TO < > R.O R.O < > P.O TO < > P.O Estimate 431 393 688 Variances: (Group number 1 - Default model) TO R.O P.O e23 e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e9 e10 e11 e13 e14 e15 e16 e17 e18 e12 e19 e20 e21 e22 Estimate S.E C.R P Label 209 028 7.366 *** par_25 345 042 8.149 *** par_26 233 036 6.488 *** par_27 060 011 5.594 *** par_28 286 021 13.454 *** par_29 291 022 13.351 *** par_30 274 021 12.908 *** par_31 229 020 11.662 *** par_32 216 019 11.614 *** par_33 378 028 13.699 *** par_34 326 025 13.272 *** par_35 254 020 12.579 *** par_36 287 022 12.800 *** par_37 271 021 12.742 *** par_38 273 021 12.752 *** par_39 440 032 13.879 *** par_40 392 029 13.410 *** par_41 300 024 12.283 *** par_42 324 026 12.443 *** par_43 366 028 13.107 *** par_44 427 033 12.818 *** par_45 360 027 13.303 *** par_46 302 022 13.756 *** par_47 138 019 7.252 *** par_48 260 020 13.224 *** par_49 318 023 13.880 *** par_50 Phụ lục 8 – Kết quả kiểm định phân phối – sử dung trong phương pháp ước lượng xu hướng cực đại ML Descriptive Statistics TO1 TO2 TO3 TO4 TO5 RO1 RO2 RO3 RO5 RO6 RO7 RO8 PO1 PO2 PO3 PO4 PO5 PO6 FP1 FP2 FP3 FP4 FP5 FP6 FP7 FP8 FP9 Valid N (listwise) N Minimum Maximum Skewness Kurtosis Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic 460 2.00 5.00 -.382 -.688 460 2.00 5.00 -.319 -.830 460 2.00 5.00 -.253 -.733 460 2.00 5.00 -.193 -.910 460 2.00 5.00 -.060 -.709 460 2.00 5.00 -.283 -.340 460 2.00 5.00 -.259 -.430 460 2.00 5.00 -.322 -.224 460 2.00 5.00 -.245 -.558 460 2.00 5.00 -.328 -.553 460 2.00 5.00 -.240 -.646 460 2.00 5.00 -.420 -.346 460 2.00 5.00 -.029 -.557 460 2.00 5.00 -.181 -.329 460 2.00 5.00 -.242 -.373 460 2.00 5.00 -.318 -.503 460 2.00 5.00 -.157 -.472 460 2.00 5.00 -.323 -.256 460 2.00 5.00 105 -.547 460 2.00 5.00 026 -.558 460 1.00 5.00 -.112 -.451 460 1.00 5.00 -.079 -.656 460 1.00 5.00 -.146 -.154 460 1.00 5.00 -.209 006 460 2.00 5.00 -.158 -.426 460 2.00 5.00 -.341 -.342 460 2.00 5.00 153 -.551 460 Phụ lục 9 – Phân phối Bootstrap Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Parameter KQ < - P.O KQ < - TO KQ < R.O TO5 < - TO TO4 < - TO TO3 < - TO TO2 < - TO TO1 < - TO RO1 < - R.O RO2 < - R.O RO3 < - R.O RO5 < - R.O RO6 < - R.O RO7 < - R.O RO8 < - R.O PO1 < - P.O PO2 < - P.O PO3 < - P.O PO4 < - P.O PO5 < - P.O PO6 < - P.O TC < - KQ KH < - KQ QT < - KQ HTPT < - KQ SE SE-SE Mean 067 002 276 085 003 364 037 001 095 000 000 1.000 083 003 1.047 092 003 1.124 103 003 1.285 096 003 1.256 000 000 1.000 064 002 1.055 065 002 1.092 069 002 1.108 068 002 1.095 072 002 1.097 090 003 1.102 000 000 1.000 095 003 1.103 116 004 1.243 126 004 1.250 125 004 1.158 135 004 1.331 000 000 1.000 137 004 1.611 133 004 1.092 109 003 982 Bias 000 005 002 000 007 001 007 007 000 -.001 004 000 007 007 002 000 000 006 003 004 000 000 009 010 000 SE-Bias 003 004 002 000 004 004 005 004 000 003 003 003 003 003 004 000 004 005 006 006 006 000 006 006 005 ML discrepancy (implied vs sample) (Default model) N = 500 Mean = 650.652 S e = 2.858 465.694 493.756 521.818 549.880 577.942 606.004 634.066 662.128 690.190 718.252 746.314 774.376 802.438 830.500 858.562 | -|* |* |** |****** |************ |************** |****************** |******************** |*********** |******** |******* |**** |** |* |* | ML discrepancy (implied vs pop) (Default model) N = 500 Mean = 518.982 S e = 1.148 463.531 474.821 486.112 497.403 508.694 519.985 531.276 542.567 553.858 565.149 576.440 587.731 599.021 610.312 621.603 | -|* |*** |******** |***************** |******************** |******************** |************* |********* |***** |*** |** |* |* |* |* | 220 K-L overoptimism (unstabilized) (Default model) N = 500 Mean = 213.783 S e = 12.574 -580.417 -460.977 -341.537 -222.097 -102.656 16.784 136.224 255.664 375.104 494.545 613.985 733.425 852.865 972.306 1091.746 | -|* |* |**** |***** |********** |************** |***************** |***************** |************** |*********** |****** |*** |** |* |* | K-L overoptimism (stabilized) (Default model) N = 500 Mean = 209.090 S e = 3.109 22.292 54.725 87.157 119.589 152.022 184.454 216.887 249.319 281.752 314.184 346.617 379.049 411.482 443.914 476.346 | -|* |* |*** |******* |************ |****************** |**************** |************* |****** |****** |** |** |* |* |* | Phụ lục 10 – Kết quả ảnh hưởng đến biến phụ thuộc của các thành phần mô hình Total Effects (Group number 1 - Default model) KQ HTPT QT KH TC PO6 PO5 PO4 PO3 PO2 PO1 RO8 RO7 RO6 RO5 RO3 RO2 RO1 TO1 TO2 TO3 TO4 TO5 P.O 276 271 298 442 276 1.331 1.154 1.248 1.237 1.103 1.000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 R.O 093 091 100 149 093 000 000 000 000 000 000 1.100 1.090 1.088 1.108 1.089 1.056 1.000 000 000 000 000 000 TO 359 353 389 576 359 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 1.249 1.278 1.123 1.040 1.000 KQ 000 982 1.082 1.602 1.000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Standardized Total Effects (Group number 1 - Default model) KQ HTPT QT KH TC PO6 PO5 PO4 PO3 PO2 P.O 342 192 218 294 198 701 678 727 737 648 R.O 140 079 089 120 081 000 000 000 000 000 TO 423 237 269 363 244 000 000 000 000 000 KQ 000 560 636 859 577 000 000 000 000 000 PO1 RO8 RO7 RO6 RO5 RO3 RO2 RO1 TO1 TO2 TO3 TO4 TO5 P.O 589 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 R.O 000 733 775 776 772 785 736 691 000 000 000 000 000 TO 000 000 000 000 000 000 000 000 776 774 701 661 650 KQ 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Direct Effects (Group number 1 - Default model) KQ HTPT QT KH TC PO6 PO5 PO4 PO3 PO2 PO1 RO8 RO7 RO6 RO5 RO3 RO2 RO1 TO1 TO2 TO3 TO4 TO5 P.O 276 000 000 000 000 1.331 1.154 1.248 1.237 1.103 1.000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 R.O 093 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 1.100 1.090 1.088 1.108 1.089 1.056 1.000 000 000 000 000 000 TO 359 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 1.249 1.278 1.123 1.040 1.000 KQ 000 982 1.082 1.602 1.000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Standardized Direct Effects (Group number 1 - Default model) KQ HTPT QT KH TC PO6 PO5 PO4 PO3 PO2 PO1 RO8 RO7 RO6 RO5 RO3 RO2 RO1 TO1 TO2 TO3 TO4 TO5 P.O 342 000 000 000 000 701 678 727 737 648 589 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 R.O 140 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 733 775 776 772 785 736 691 000 000 000 000 000 TO 423 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 776 774 701 661 650 KQ 000 560 636 859 577 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 ... .57 2.6.1.1 Mối quan hệ lãnh đạo kết hoạt động tài 57 2.6.1.2 Mối quan hệ lãnh đạo kết hoạt động có liên quan đến khách hàng 59 2.6.1.3 Mối quan hệ lãnh đạo kết hoạt động có liên quan đến quy... 2.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐỊNH HƯỚNG TRONG MƠ HÌNH LÃNH ĐẠO BA CHIỀU .51 2.6 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 57 2.6.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃNH ĐẠO VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH. .. Các thành phần mơ hình lãnh đạo ba chiều có phù hợp với thực tế hoạt động lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam? Tác động thành phần mơ hình lãnh đạo ba chiều đến kết hoạt động doanh nghiệp nào? Để trả

Ngày đăng: 20/01/2018, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -----------

  • ---------

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ

  • CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU

    • 1.1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.7. BỐ CỤC

    • CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1. GIỚI THIỆU

      • 2.2. LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO

      • 2.2.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ LÃNH ĐẠO

      • 2.2.2. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO

      • 2.2.2.1 Lý thuyết lãnh đạo phẩm chất (Trait)

      • 2.2.2.4 Lý thuyết đường dẫn đến mục tiêu

      • 2.2.2.5 Lý thuyết lãnh đạo ngẫu nhiên

      • 2.2.2.6 Lý thuyết lãnh đạo nghiệp vụ (transaction leadership theory)8

      • 2.2.2.7 Lý thuyết lãnh đạo mới về chất (transformational leadership theory)9

      • 2.2.2.8 Các mô hình lãnh đạo tiêu biểu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan