Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

14 7.1K 16
Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Khái niệm giao tiếp. 1.1. Định nghĩa giao tiếp. Giao tiếp là một phương thức tồn tại cơ bản của con ngưới, do đó những

Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 1.Khái niệm giao tiếp. 1.1. Định nghĩa giao tiếp. Giao tiếp là một phương thức tồn tại cơ bản của con ngưới, do đó những nghiên cứu về giao tiếp rất đa dạng rất đa dạng và phong phú, bao trùm một phạm vi tương đối rộng, từ lý luận đến những nghiên cứu thực nghiệm, xuất phát từ nhiều quan điểm , quan niệm khác nhau. Dưới quan điểm của các nhà tâm lý học hoạt độngthì giao tiếp là một quá trình thiết lập và thực thi mối quan hệ giữa người và người và trong quá trình đó thì con người sáng tạo lẫn nhau.[1] Như vậy, bất kỳ một hoạt động giao tiếp nào cũng là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các chủ thể, trong giao tiếp mỗi người có động cơ của riêng mình, thông qua các công cụ phương tiện, con người nhận thứ được về nhau, về thế giới xung quanh, tác động qua lại lẫn nhau để sáng tạo ra nhau. Giao tiếpbản chất xã hội, suy cho cùng, động cơ mục đích công cụ, phương tiện giao tiếp đều do xã hội quy định. Trong tâm lý học xã hội, giao tiếp là một dạng thức căn bản của hành vi con người, là “cơ chế để các liên hệ người tồn tại và phát triển.” (Cooley -1902) [146;3] , thông qua giao tiếp các cá nhân không chỉ chịu ảnh hưởng bởi các bối cảnh xã hội mà họ phản ứng lại, mà còn tác động lẫn nhau thường xuyên với những người khác được coi là người đối thoại. Trong các lý luận về giao tiếp xã hội, tồn tại một quan niệm khá phổ biến coi như giao tiếp như một quá trình thông tin, quá trình này bao gồm việc thực hiện và duy trì sự liên hệ giữa các cá nhân. Theo Osgood C.E, nhà tâm lý học xã hội người Mỹ thì giao tiếp bao gồm các hành động riêng lẻ nữa mà thực chất là chuyển giao thông tin và tiếp nhận thông tin. Ông cho rằng giao tiếp là một quá trình hai mặt: liên lạc và ảnh hưởng lẫn nhau (168, 3) Theo Sibutanhi (Mỹ) nghiên cứu liên lạc như một hoạt động mà nó chỉ định sự phối hợp lẫn nhau, và sự thích ứng hành vi của các cá thể tham gia vào quá trình giao tiếp: “Liên lạc trước hết là phương pháp hoạt động làm đơn giản hoá sự thích ứng hành vi lẫn nhau của con người. Những cử chỉ âm điệu khác nhau trở thành liên lạc, khi con người sử dụng vào các tình thế để tác động qua lại” [1463] Còn nhà xã hội học người Anh M.Argule mô tả quá trình ảnh hưởng mà né tránh được biểu hiện bằng những phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ lời nói hay cử chỉ) từ nhiều người đến một người giống như một việc tiếp xúc thân thế của con người trong quá trình tác động qua lại về vật lý và dịch chuyển không gian”. Như vậy, có thể hiểu giao tiếp là một quá trình tiếp xúc và trao đổi thông tin, thông qua đó người ta tương tác lẫn nhau, làm tăng cường hay giảm bớt khả năng thích ứng hành vi lẫn nhau. 1.2. Đặc trưng của giao tiếp - Giao tiếp mang tính bản chất xã hội. Bản chất xã hội thể hiện ở chỗ bất cứ một giao tiếp nào cũng là một quan hệ xã hội, thông qua sự trao đổi, tiếp xúc giữa con người với con người. Qúa trình tiếp xúc này hình thành nên các chuẩn mực, các giá trị, các nhu cầu, lợi ích… của xã hội cũng như nhóm xã hội và cá nhân tham gia. Mặt khác mục đích, động cơ, phương tiện giao tiếp… của mỗi cá nhân cũng đều do xã hội quy định, chế ước. - Đặc trưng của giao tiếp xã hội là tính chủ thể trong giao tiếp. Quá trình giao tiếp được thực hiện bởi những cá nhân cụ thể. Họ là chủ thể của sự trao đổi hay tác động. Họ là các cặp chủ thể - đối tượng luôn đổi chỗ cho nhau, cùng chịu sự chi phối và tác động lẫn nhau, chính vì thế người ta nói giao tiếp là một dạng đặc biệt của hoạt động, nó là một hoạt động mang cấu trúc kép. - Trong quá trình giao tiếp, con người nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận thức người khác, theo cách này, họ có xu hướng tìm kiếm ở người khác để xem ý kiến của mình có đúng không, có được thừa nhận không. Trên cơ sở đó họ có sự điều khiển điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự thích ứng lẫn nhau. - Thông qua giao tiếp xã hội, người ta trao đổi các kiến thức sự hiểu biết cho nhau, truyền đạt các kinh nghiệm riêng của cá nhân cũng như kinh nghiệm của loài người, như vậy thông qua giao tiếp con người nhận thức về nhau đồng thời nhận thức về xã hội, nâng cao hiểu biết, phát triển thêm nhân cách của mình. - Trong giao tiếp xã hội diễn ra các cơ chế của ảnh hưởng xã hội như bắt chước, lây lan, ám thị, thoả hiệp đồng nhất hoá, đặc biệt là sự lây lan, lan truyền cảm xúc tâm trạng. Thông qua các cơ chế đó các chủ thể giao tiếp tác động qua lại lẫn nhau chi phối ảnh hưởng lẫn nhau. 1.3. Chức năng của giao tiếp Giao tiếp có nhiều chức năng khác nhau, nhưng cơ bản nhất là các chức năng thông tin liên lạc, chức năng điều chỉnh điều khiển và chức năng kích động liên lạc. - Chức năng thông tin liên lạc: Chức năng này bao quát tất cả quá trình truyền nhận thông tin. Thông qua các phương tiên giao tiếp (ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ) mà thông tin được truyền từ nguồn này đến nguồn kia. ơ con người, bên cạnh giao tiếp phi ngôn ngữ, với sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai. Chức năng này được phát huy tối đa, có thể truyền đạt được mọi thông tin, phản ánh được sự vật hiện tượng hoặc cảm xúc tâm trạng… một cách rất phong phú đa dạng, vì mọi lĩnh vực, khía cạnh trongđời sống con người. - Chức năng điều chỉnh, điều khiển hành vi: Chức năng này chỉ có ở con người với sự tham gia của qúa trình nhận thức, ý chí, tình cảm…Khi tiếp xúc trao đổi với nhau, các chủ thể giao tiếp đã hoặc đang ý thức được cả kết quả của quá trình giao tiếp. Để đạt được mục đích đề ra, chủ thể thường linh hoạt theo tình huống, thời cơ của mình để đạt hiệu quả một cách tối đa. Hơn thế nữa các cá nhân không chỉ điều chỉnh hành vi của mình mà còn có thể điều chỉnh được hành vi của người khác. Chức năng này thể hiện khía cạnh thích ứng hành vi lẫn nhau của các cá nhân trong quá trình giao tiếp. - Chức năng kích động liên lạc Chức năng này liên quan đến lĩnh vực cảm xúc của con người. Trong quá trình giao tiếp, con người không chỉ truyền tin cho nhau hay điều chỉnh tác động lẫn nhau, mà còn có yếu tố quan trọng là xác định trạng thái cảm xúc của con người. Các loại cảm xúc đặc trưng của con người, mức độ cũng thẳng của cảm xúc được xác định bởi các điều kiện giao tiếptrong các điều kiện đó sự làm chủ cảm xúc được thực hiện. Chính trong sự liên hệ với sự cần thiết thay đổi trạng thái cảm xúc của mình làm xuất hiện nhu cầu giao tiếp, kích động con người liên lạc với nhau. 1.4. Một số yếu tố tâm lý cần chú ý trong quá trình giao tiếp 1.4.1. Nhận thức trong giao tiếp - Trong giao tiếp các bên tham gia phải nhận thức về nhau. Trong giao tiếp mỗi chúng ta vừa là chủ thể, nhưng cũng vừa là khách thể của qúa trình nhận thức. - Trước hết là các chủ thể giao tiếp vừa quan sát tướng mạo, vẻ mặt… những đặc điểm bề ngoài, nội dung tư duy, tưởng tượng để suy xét, đánh giá, nhận định về đối tượng, từ đó phán đoán tình hình để lựa chọn phương án giao tiếp. 1.4.2. Tình cảm xúc cảm trong giao tiếp - Trên cơ sở của nhận thức cảm xúc và tình cảm được nảy sinh và biểu lộ trong giao tiếp giữa hai người. Những cảm xúc có thể là tích cực hoặc là tiêu cực, chúng có thể ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của các chủ thể trong quá trình giao tiếp. - Những xúc cảm dương tính (yêu thương, quý trọng) sẽ là cơ sở cho hai người nảy sinh nhu cầu gặp nhau giao tiếp với nhau lần nữa. Ngược lại những xúc cảm âm tính sẽ tạo ra sự khó chịu, ngại giao tiếp với nhau. 1.4.3. Trạng thái bản ngã trong quá trình giao tiếp Trong khi giao tiếp con người có thể thể hiện một trong ba trạng thái - Trạng thái bản ngã phụ mẫu: Đó là đặc trưng cá tính nhận biết đựơc quyền hạn và thế mạnh của mình và thể hiện sự lấn lướt trong khi giao tiếp. Nếu đối tượng là các cấp dưới có thể tăng thêm sự uy nghiêm nhưng nếu đối tượng giao tiếp là đồng nghiệp sẽ gây phản ứng bất mãn. - Trạng thái bản ngã thành niên: Đó là đặc trưng cá tính biết bình tĩnh và khách quan phân tích sự việc một cách có lý trí trong qúa trình giao tiếp. - Trạng thái bản ngã nhi đồng: Đó là đặc trưng cá tính hay xúc động và hành động theo sự xui khiến của tình cảm trong qúa trình giao tiếp. Những trạng thái bản ngã sẽ chi phối hiệu quả của quá trình giao tiếp. Trạng thái bản ngã thành niên là tốt nhất cho giao tiếp. 1.4.4. Kỹ xảo giao tiếp Là sự thành thục, điêu luyện những vấn đề kỹ thuật, hành vi, giao tiếp, kỹ xảo giao tiếp được coi là thành phần cơ bản nhất trong nghệ thuật giao tiếp, bao gồm sự thành thục trong việc sử dụng các phương tiện giao tiếp, sự hiểu biết sâu sắc những vấn đề tâm lý trong giao tiếp. Kỹ xảo giúp tuyên truyền đạt được hết những ý nghĩ thái độ của chủ thể, gây nên những ấn tượng tốt đẹp với đối tượng giao tiếp, nhưng nếu lạm dụng sẽ tạo cho đối phương cảm giác giả tạo, phản cảm. 1.4.5. Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp Bên cạnh các yếu tố trên thì ấn tượng ban đầu trong giao tiếp có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình giao tiếp về sau, nó có thể làm biến đổi cả thái độ, cả hành vi kỹ xảo của các chủ thể giao tiếp. Ấn tượng ban đầu tốt đẹp chính là chìa khoá thành công trong giai đoạn tiếp theo. 2. Khái niệm ấn tượng ban đầu 2.1. Định nghĩa ấn tượng ban đầu Trong qúa trình con người hoạt động và liên hệ với nhau thì nhận thức về nhau là một yếu tố vô cùng quan trọng. Con người nhận thức về nhau nhờ quá trình tri giác xã hội: họ quan sát, phân tích vẻ mặt, dáng điệu, lời ăn tiếng nói, hành động… của nhau, để từ đó mà nhận thức được người khác. Từ nhận thức đó mà chủ thể giao tiếp xác định những phương thức ứng xử của mình: cách xưng hô, thái độ, cử chỉ hành vi cho phù hợp với đối tượng. Kết quả của quá trình tri giác bị chi phối bởi nhiều yếu tố như ấn tượng ban đầu, sự quy gán hành vi, các định kiến định khuôn khác nhau trong mỗi cộng đồng, mỗi nền văn hoá. Nói chung, tri giác của chúng ta về người khác thường dựa vào sự tìm kiếm những ấn tượng phản ánh những đặc tính chủ yếu của nhân cách. Một khi những đặc tính này đã rõ ràng cho phép chúng ta giải thích khác nhau về đối tượng khiến nó phù hợp với những ấn tượng này [11;8]. Trong qúa trình tri giác đó thì những ấn tượng đầu tiên là rất quan trọng, nó thường hay kéo dài và chi phối thái độ hành vi của chúng ta trong suốt quá trình giao tiếp tiếp theo. Cũng có khá nhiều cách hiểu khác nhau về ấn tượng ban đầu. Bùi Tiến Quý cho rằng: ấn tượng ban đầu là cái mà “khi gặp nhau đồng thời người ta vừa nhận xét vừa đánh giá vừa có ác cảm hay thiện cảm ngay từ phút đầu tiên không chờ phải nghiên cứu, khảo sát hay thí nghiệm lại những đánh giá ấy”.[4 ] Hoặc một định nghĩa khác: “ấn tượng ban đấu thường là một đánh giá một hình ảnh, một nhận xét một thái độ về đối tượng được hình thành ngay từ phút đầu gặp gỡ hay lần đầu tiên gặp gỡ” [5] Hai định nghĩa này gần như tương tự nhau, đều chỉ ra nội dung cơ bản của ấn tượng ban đầu là sự “nhận xét”, “đánh giá” và “thái độ” của chủ thể đối với đối tượng, và điểm xuất phát của nó là “phút đầu gặp gỡ” hay “lần đầu tiên gặp gỡ” Cần phải xác định rõ ở đây ấn tượng ban đầu là ở “phút đầu gặp gỡ” hay “lần đầu tiên gặp gỡ”. Nếu hiểu ấn tượng ban đầu là ở “phút đầu gặp gỡ “thì có thể nói ở cuộc gặp gỡ nào cũng có, dù cho hai bên đã quen biết nhau từ lâu, gặp gỡ nhiều lần vẫn có những “ấn tượng của phút đầu gặp [...]... sâu sắc những vấn đề tâm lý trong giao tiếp. Kỹ xảo giúp tuyên truyền đạt được hết những ý nghĩ thái độ của chủ thể, gây nên những ấn tượng tốt đẹp với đối tượng giao tiếp, nhưng nếu lạm dụng sẽ tạo cho đối phương cảm giác giả tạo, phản cảm. 1.4.5. Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp Bên cạnh các yếu tố trên thì ấn tượng ban đầu trong giao tiếp có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giao tiếp về sau,... trong qúa trình giao tiếp. Những trạng thái bản ngã sẽ chi phối hiệu quả của quá trình giao tiếp. Trạng thái bản ngã thành niên là tốt nhất cho giao tiếp. 1.4.4. Kỹ xảo giao tiếp Là sự thành thục, điêu luyện những vấn đề kỹ thuật, hành vi, giao tiếp, kỹ xảo giao tiếp được coi là thành phần cơ bản nhất trong nghệ thuật giao tiếp, bao gồm sự thành thục trong việc sử dụng các phương tiện giao tiếp, ... lần đầu tiên gặp gỡ” [5] Hai định nghĩa này gần như tương tự nhau, đều chỉ ra nội dung cơ bản của ấn tượng ban đầu là sự “nhận xét”, “đánh giá” và “thái độ” của chủ thể đối với đối tượng, và điểm xuất phát của nó là “phút đầu gặp gỡ” hay “lần đầu tiên gặp gỡ” Cần phải xác định rõ ở đây ấn tượng ban đầu là ở “phút đầu gặp gỡ” hay “lần đầu tiên gặp gỡ”. Nếu hiểu ấn tượng ban đầu là ở “phút đầu. .. kiện giao tiếp mà trong các điều kiện đó sự làm chủ cảm xúc được thực hiện. Chính trong sự liên hệ với sự cần thiết thay đổi trạng thái cảm xúc của mình làm xuất hiện nhu cầu giao tiếp, kích động con người liên lạc với nhau. 1.4. Một số yếu tố tâm lý cần chú ý trong quá trình giao tiếp 1.4.1. Nhận thức trong giao tiếp - Trong giao tiếp các bên tham gia phải nhận thức về nhau. Trong giao tiếp. .. cuộc gặp gỡ nào cũng có, dù cho hai bên đã quen biết nhau từ lâu, gặp gỡ nhiều lần vẫn có những ấn tượng của phút đầu gặp Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 1.Khái niệm giao tiếp. 1.1. Định nghĩa giao tiếp. Giao tiếp là một phương thức tồn tại cơ bản của con ngưới, do đó những nghiên cứu về giao tiếp rất đa dạng rất đa dạng và phong phú, bao trùm một phạm vi tương đối rộng, từ lý luận đến những... ban đầu. Bùi Tiến Quý cho rằng: ấn tượng ban đầu là cái mà “khi gặp nhau đồng thời người ta vừa nhận xét vừa đánh giá vừa có ác cảm hay thiện cảm ngay từ phút đầu tiên không chờ phải nghiên cứu, khảo sát hay thí nghiệm lại những đánh giá ấy”.[4 ] Hoặc một định nghĩa khác: ấn tượng ban đấu thường là một đánh giá một hình ảnh, một nhận xét một thái độ về đối tượng được hình thành ngay từ phút đầu. .. lại lẫn nhau để sáng tạo ra nhau. Giao tiếpbản chất xã hội, suy cho cùng, động cơ mục đích cơng cụ, phương tiện giao tiếp đều do xã hội quy định. nhưng nếu đối tượng giao tiếp là đồng nghiệp sẽ gây phản ứng bất mãn. - Trạng thái bản ngã thành niên: Đó là đặc trưng cá tính biết bình tĩnh và khách quan phân tích sự việc một cách có lý trí trong qúa trình giao tiếp. - Trạng thái bản ngã nhi đồng:... trình giao tiếp: “Liên lạc trước hết là phương pháp hoạt động làm đơn giản hố sự thích ứng hành vi lẫn nhau của con người. Những cử chỉ âm điệu khác nhau trở thành liên lạc, khi con người sử dụng vào các tình thế để tác động qua lại” [1463] nó thường hay kéo dài và chi phối thái độ hành vi của chúng ta trong suốt quá trình giao tiếp tiếp theo. Cũng có khá nhiều cách hiểu khác nhau về ấn tượng ban. .. của qúa Trong tâm lý học xã hội, giao tiếp là một dạng thức căn bản của hành vi con người, là “cơ chế để các liên hệ người tồn tại và phát triển.” (Cooley -1902) [146;3] , thông qua giao tiếp các cá nhân không chỉ chịu ảnh hưởng bởi các bối cảnh xã hội mà họ phản ứng lại, mà còn tác động lẫn nhau thường xuyên với những người khác được coi là người đối thoại. Trong các lý luận về giao tiếp xã hội,... tiếp xã hội, tồn tại một quan niệm khá phổ biến coi như giao tiếp như một q trình thơng tin, q trình này bao gồm việc thực hiện và duy trì sự liên hệ giữa các cá nhân. Theo Osgood C.E, nhà tâm lý học xã hội người Mỹ thì giao tiếp bao gồm các hành động riêng lẻ nữa mà thực chất là chuyển giao thơng tin và tiếp nhận thơng tin. Ơng cho rằng giao tiếp là một quá trình hai mặt: liên lạc và ảnh hưởng . thể giao tiếp. Ấn tượng ban đầu tốt đẹp chính là chìa khoá thành công trong giai đoạn tiếp theo. 2. Khái niệm ấn tượng ban đầu 2.1. Định nghĩa ấn tượng ban. nghiệm trong giao tiếp thường có những ấn tượng ban đầu khá chính xác , hơn là nhứng người ít va vấp từng trải trong giao tiếp. - Ấn tượng ban đầu thể

Ngày đăng: 17/10/2012, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan