Một vài suy nghĩ về khu vực học (2008) furuta motoo

3 99 0
Một vài suy nghĩ về khu vực học (2008) furuta motoo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ “KHU VỰC HỌC” KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIểU BAN NHữNG VấN Đề Về Lý THUYếT Và PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO VIệT NAM HọC MộT VàI SUY NGHĩ VÒ “KHU VùC HäC” GS Furuta Motoo * Diễn đàn bốn trường đại học Đông Á “Khu vực học” Từ năm 1999 bốn trường đại học chủ chốt khu vực Đông Á bao gồm Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc), Đại học Tokyo (Nhật Bản) Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam) tổ chức họp định kỳ hàng năm gọi Diễn đàn Bốn trường đại học Đông Á với mục đích tăng cường giao lưu mặt giáo dục đại học nhằm xây dựng số chương trình giáo trình chung cho bốn trường đại học Chúng ta coi nghiệp xây dựng văn hoá chung cho bốn trường đại học Khi nghĩ đến việc xây dựng chương trình chung “Khu vực học”, cụ thể “Trung Quốc học”, “Hàn Quốc học”, “Nhật Bản học” “Việt Nam học” đóng vai trò tích cực Là trường đại học đại diện cho quốc gia mình, bốn trường thành viên Diễn đàn có truyền thống mạnh mẽ nghiên cứu đất nước mình, đồng thời có quan tâm khoa học mạnh quốc gia láng giềng xu khu vực hoá nay, quan tâm mạnh hẳn so với thời kỳ trước Đây điều kiện việc hợp tác lĩnh vực “khu vực học” bốn trường thành viên Diễn đàn Trong tình hình trường Bắc Kinh, trường Seoul trường Tokyo có phận nghiên cứu Việt Nam xây dựng mạng lưới hợp tác giảng dạy Việt Nam bốn trường, trường Hà Nội đóng vai trò trung tâm, kịch có khả thực cao Tính chất “Khu vực học” Có người cho “Khu vực học” mơn học mang tính “thực dụng cao”, phục vụ chiến lược sách nhà nước mình, nên người ta * Trường Đại học Tokyo 669 Furuta Motoo trao đổi quan điểm khác khó xây dựng chương trình chung giáo trình chung Chúng ta cần phải nhìn lại “tính thực dụng” “Khu vực học” Một nguồn gốc “Khu vực học” việc nghiên cứu thuộc địa “Triều Tiên học” “Trung Quốc học” Nhật Bản trước Chiến tranh giới lần thứ hai mang nặng tính chất cơng cụ phục vụ cho sách cai trị Triều Tiên sách xâm lược Trung Quốc đế quốc Nhật Bản Nếu giữ nguyên chất “Triều Tiên học” “Trung Quốc học” Nhật Bản khơng thể đóng vai trò tích cực việc giao lưu học thuật với nước láng giềng ngày Hiện nay, có nhiều ý kiến khác tính chất “thực dụng” nghiên cứu “Khu vực học”, nói chung “Khu vực học” thay đổi tính chất Tơi cho ơng Võ Ngun Giáp nói đổi thay phát biểu Hội thảo quốc tế Việt Nam học giới lần thứ tổ chức Hà Nội năm 1998 Ông Võ Nguyên Giáp nhận xét rằng: “Đã có thời cơng trình nghiên cứu Việt Nam nhằm vào mục đích bên ngồi (cai trị, xâm lược, truyền giáo, thăm dò thị trường, ) đây, tin tưởng thành tựu nghiên cứu giới Việt Nam học quốc tế ngày hướng vào mục tiêu tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tăng cường hữu nghị, hợp tác phát triển.” “Khu vực học” đại mang tính chất đảm nhiệm vai trò tích cực việc giao lưu trường đại học khu vực Diễn đàn trường Đại học Đông Á Ý kiến ông Giáp không phủ định tính “thực dụng” “Khu vực học” Tuy nhiên, có trào lưu cho muốn phục vụ vào việc “tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tăng cường hữu nghị, hợp tác phát triển” nên tách khỏi việc phục vụ chiến lược sách nhà nước Ngành Khu vực học Trường Đại học Tokyo xây dựng tảng quan điểm Ở đây, tên gọi thức tiếng Nhật Department of Area Studies “Khoa Nghiên cứu Văn hoá khu vực” Khái niệm “văn hoá” có nghĩa rộng gồm tượng trị, kinh tế xã hội cách dùng từ “văn hố”, người ta muốn nhấn mạnh đến tính “nhân văn” tính “khơng thực dụng trực tiếp” nghiên cứu khu vực Việc nghiên cứu Việt Nam Trường Đại học Tokyo phát triển mạnh thời kỳ mối quan hệ ngoại giao Nhật Bản Việt Nam chưa phát triển mạnh (GS Sakurai Yumio trở thành giáo viên Trường Đại học Tokyo vào năm 1990 trường hợp năm 1983) Ở Nhật Bản, xung quanh “Khu vực học” có vấn đề Đó lâu người ta quan niệm “Khu vực học” phương pháp nghiên cứu nước ngồi, việc nghiên cứu Nhật Bản cơng việc khoa học chuyên ngành truyền thống Các nhà nghiên cứu Nhật Bản thuộc Trường Đại học Tokyo có xu hướng giữ nguyên phương pháp tiếp cận chuyên ngành truyền thống mạnh Trong tình vậy, môn nghiên cứu Nhật Bản thuộc Trường Đại 670 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ “KHU VỰC HỌC” cương Graduate School of Arts and Sciences (Trường Sau đại học, xây dựng Trường Đại cương, nơi mà coi trọng phương pháp tiếp cận mới, mang tính chất liên ngành) bắt đầu nghiên cứu Nhật Bản theo phương pháp “khu vực học” Graduate School of Arts and Sciences trường thuộc trường Đại học Tokyo đón nhận nhiều lưu học sinh nước ngồi Việc nghiên cứu Nhật Bản theo phương pháp “khu vực học”, tức “nghiên cứu Nhật Bản tính tổng thể nó” phù hợp với việc giảng dạy Nhật Bản cho lưu học sinh nước Một số học giả Nhật Bản cho chủ thể “Nhật Bản học” người nước ngồi, nhà nghiên cứu người Nhật cơng trình họ, cho dù đề cập đến đặc điểm Nhật Bản, nằm ngồi phạm trù “Nhật Bản học” Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, nhà nghiên cứu người Nhật trở thành chủ thể “Nhật Bản học” Tôi cho việc nghiên cứu Nhật Bản theo phương pháp “khu vực học” có ba mạnh Trong ba mạnh này, người ta đề cập nhiều đến hai mạnh “nghiên cứu cách tổng thể” “nghiên cứu so sánh” nên đây, muốn nhấn mạnh đến mạnh thứ ba đặt Nhật Bản khn khổ rộng hơn, ví dụ khu vực Đông Bắc Á, khu vực Đông Á, khu vực châu Á giới Thế mạnh thứ ba có hiệu muốn hiểu Nhật Bản bối cảnh xu khu vực hố tồn cầu hố ngày mạnh Cả ba mạnh không riêng nhà nghiên cứu Nhật Bản người nước ngồi mà nhà nghiên cứu người Nhật Bản Việc nghiên cứu đất nước nước Đơng Á có truyền thống “quốc học” mạnh Mặc dù “quốc học” góp phần vào việc hình thành ý thức dân tộc đại, phần có nhược điểm dễ rơi vào chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi Phương pháp đặt Nhật Bản khuôn khổ rộng phương pháp có hiệu để ngăn chặn “Nhật Bản học” Nhật Bản rơi vào chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi 671 .. .Furuta Motoo trao đổi quan điểm khác khó xây dựng chương trình chung giáo trình chung Chúng ta cần phải nhìn lại “tính thực dụng” Khu vực học Một nguồn gốc Khu vực học việc nghiên... Trường Đại học Tokyo có xu hướng giữ nguyên phương pháp tiếp cận chuyên ngành truyền thống mạnh Trong tình vậy, môn nghiên cứu Nhật Bản thuộc Trường Đại 670 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ KHU VỰC HỌC” cương... mạnh thứ ba đặt Nhật Bản khu n khổ rộng hơn, ví dụ khu vực Đơng Bắc Á, khu vực Đông Á, khu vực châu Á giới Thế mạnh thứ ba có hiệu muốn hiểu Nhật Bản bối cảnh xu khu vực hố tồn cầu hố ngày mạnh

Ngày đăng: 19/01/2018, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan