Đặc trưng văn hóa tây đô từ tiếp cận khu vực học (2013) nguyễn thị thúy

14 162 0
Đặc trưng văn hóa tây đô  từ tiếp cận khu vực học (2013) nguyễn thị thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC TRUNG VÃN HĨA TÂY ĐƠ T Ừ T IÉ P CẬN KHU Vực HỌC • • • Nguyễn Thị Thúy* Điều kiện tự nhiên Từ tiếp cận khu vực học, điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái coi tác nhân trực tiếp đến sáng tạo văn hoá đồng thời yếu tổ quy định giới hạn khơng gian văn hố Sự tác động qua lại (interaction) tự nhiên người nhân tố tạo nên đặc trưng văn hố Tây Đơ (hay An Tơn) vùng đất thuộc phạm vi địa giới hành huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa): phía Đơng giáp huyện Hà Trung; phía Tây giáp huyện Cẩm Thuỷ; phía Nam giáp huyện Yên Định phía Bắc giáp huyện Thạch Thành Tên gọi Tây Đô gắn với kiện Hồ Quý Ly xây thành, dời đô từ Thăng Long vào vùng đất An Tôn Khi trở thành kinh đô nước Đại Việt năm cuối kỷ XIV, Thăng Long đổi thành Đơng Đơ (kinh phía Đơng) An Tơn gọi Tây Đơ (kinh phía Tây) Năm 1400, Hồ Q Ly lấy ngơi nhà Trần vùng đất trở thành kinh đô nước Đại Ngu vương triều Hồ thành Tây Đô gọi thành nhà Hồ Ngày nay, tên gọi Tây Đô hay khu vực thành nhà Hồ hiểu vùng đất cố đô phong kiến thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hố Ở đây, Tây Đơ hiểu theo nghĩa tương đối rộng, xác định bời thành Tây Đô trung tâm mở rộng phạm vi theo giới hạn tự nhiên huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Nằm vị trí chuyển tiếp đồng miền núi, Tây Đơ vùng đất có vị quan trọng xứ Thanh' Với địa hình cảnh quan mơi trường phức hợp; có núi đất, núi đá, đồi cao, đồi thấp đan xen với đồng bàng; có sông cái, sông con, * TS Đại học Hồng Đức Xem thêm Tinh ủy - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Địa chí Thanh Hóa, tập 2, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 545 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỬ T nhiều khe suối, vừa tạo cho Tây Đô thuận lợi phát triển kinh tế - văn hóa, nhung đồng thời đặt khơng khó khăn thách thức buộc người phải sáng tạo để khắc phục thích ứng Thiên nhiên hiểm yếu vùng đất tạo hệ thổng núi đá vôi bao quanh khu vực xây thành Tây Đô núi An Tôn, Núi Đốn, Hý Mã, Du Anh, Vân Đài, Tiến Sĩ, Mồng Cù, Hùng Lĩnh, Kim Sơn, Cô Sơn, Phú Thịnh, Nham Sơn, Kim Tử Hệ thống núi đá vơi hình thành chấn động tạo sơn Hymalaya không tạo thành dải núi đá hiểm trở mà tạo nên danh thắng tiếng động Hồ Công (xã Vinh Ninh), động Kim Sơn (xã Vĩnh An), núi Tiến Sĩ, núi Rồng, núi Tượng, núi Hắc Khuyển Tây Đơ xem vùng đồi xen kẽ đồng Hệ thống đồi đất cao thấp kéo dài từ phía Tây xuống phía Đơng, tạo thành vùng đồi thuộc trung lưu sông Mã sông Bưởi Đồi thấp phổ biến đồi đá cuội đồi đất Đồi đất lại phân định rạch ròi thành hai: Hệ thống đồi đất thấp phía Đơng hệ thống đồi đất cao phía Tây, làm thành ranh giới châu thổ vùng núi Thanh Hố Địa không cách trở mặt giao thông mà cộn tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất Hơn thế, đá vôi, đá cuội đất dãy núi, đồi nguyên liệu dồi cung ứng cho việc xây dựng thành Tây Đô đàn Nam Giao Xen kẽ hệ thống núi đồi cao thấp cánh đồng phăng Trung tâm đồng vùng đất Ngã-Ba-Bông Đây nơi sông Mã phân thêm nhánh (sơng Lèn) có lượng phù sa bồi đắp lớn, nguồn nước tưới tự nhiên dồi dào, giao lưu buôn bán ngược xuôi thuận tiện Tuy khơng dồi diện tích canh tác đồng Tây Đô người chiếm lĩnh khai phá từ sớm có vị trí quan trọng phát triển nông nghiệp Sự hợp lưu sông Mã (phía Tây) với sơng Bưởi (phía Đơng) ngã ba cầu Công tạo thành hào nước tự nhiên hỉnh vịng cung bao quanh vùng đất Tây Đơ Sự hợp lưu sông Mã sông Bưởi sổ sông suối nhỏ tạo nên vị tự nhiên đặc biệt, mà ảnh hưởng lớn đến phát triển vùng đất Tây Đô Tây Đô coi địa hiểm yếu, vùng đất nằm đường thượng đạo Bắc - Nam, nơi hợp lưu cùa sông Bưởi sông Mã, nên nơi có ưu giao thông đường đường thủy Từ vùng đất tới tất địa phương ngồi tỉnh thuận tiện Tuy đất đai khơne thật phù nhiêu, điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú giao lưu tiện lợi, vùng đất Tây Đơ có nhiều tiềm nărlg phát triển kinh tế văn hóa 54 ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA TÂY ĐƠ Xét từ phương diện địa - trị dịa - qn sự, Tây Đơ có nhiều lợi phù hợp với việc xây dựng trung tâm chi huy quân thời kỳ có chiến tranh Đây vùng đất tận dụng địa hình hiểm trở với hệ thống núi, đồi liên hồn để phịng thủ Hơn thế, đá núi nguồn vật liệu chỗ dùng vào việc xây dựng cơng trình quân kiên cố Việc Hồ Quý Ly định xây dựng tịa thành đá (thành Tây Đơ) với chiến lược phòng thủ phần xuất phát từ vị Đây bước ngoặt quan trọng tạo nên cho Tây Đơ giá trị văn hóa đặc sắc Có thể khái quát điều kiện tự nhiên Tây Đô đa dạng phong phú Đây đặc điểm bật nhân tố tác động mạnh mẽ thường xuyên đến trình hình thành đặc trưng văn hố Tây Đơ T ác động hồn cảnh lịch sử mơi trường xã hội Tây Đơ vùng đất có lịch sử lâu đời có vị quan trọng dịng chảy xứ Thanh lịch sử dân tộc Những dấu tích văn hố Sơn Vi, di tích văn hóa Đa Bút, Đơng Sơn vàn hố vật chất thời kỳ vua Hùng dựng nước lại đất Tây Đô không minh chứng vùng đất sớm khai phá địa bàn Cửu Chân 15 nước Văn Lang mà khẳng định kết tinh thành tựu văn hóa đạt trước bước đầu định hình sắc văn hoá vùng đất Đặc biệt, cuối kỷ XIV định xây thành, dời đô làm chuyển biến lịch sử phát triển vùng đất Tây Đô Từ huyện trực thuộc (huyện Vĩnh Ninh), vùng đất trở thành kinh - trung tâm trị nước (Tây Đô) Dù kinh đô thời gian không lâu (những năm cuối kỷ XIV đầu kỷ XV) kiện lịch sử ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển diện mạo Tây Đô v ề điều này, sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: "Đinh Sửu (Quang Thái) năm thứ mười (1397) (Minh Hồng Vũ năm thứ 30), mùa xuân, tháng giêng sai Lại Thượng thư kiêm Thái sử Đo Tình xem xét đo đạc động An Tơn phủ Thanh Hóa, đắp thành đào hào, lập tông miếu, dựng xã tắc, dựng đường phổ, có ý muốn dời kinh đến đó, tháng cơng việc hồn tất”[ Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sừ ký tồn thư (Dịch theo khăc năm Chính Hịa thứ 18 -1697), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 190 547 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ T Mặc dù định xây thành, dời đô Hồ Quý Ly chuẩn bị suy tính kỹ lưỡng, kết cục việc dời đô thất bại nhanh chóng trước xâm lược đế chế Minh (1407) Dù nhìn nhận góc độ khác nhau, khẳng định dấu ấn thời trung tâm trị, qn văn hố nước cịn in đậm vùng Tây Đơ Dấu ấn Kinh thành Tây Đơ cịn lại tịa thành đá cơng trình kiến trúc vệ tinh có liên quan đến trước sau xây thành đời đô Tiêu biểu cung Bào Thanh đàn Nam Giao Trong số thành luỹ Việt Nam thời trung đại, nói Tây Đơ thành kiên cố với kiến trúc độc đáo xây dựng thời gian nhanh Nếu lấy thành Tây Đơ làm trung tâm, ngồi cơng trình kiến trúc vệ tinh có liên quan, đồ án quy mô cấu trúc thành gồm phận cấu thành: hệ thống bảo vệ bên La thành (thành ngoại) hào thành; tường thành (thành nội); Hoàng thành (cấu trúc thành) Nhưng kinh xưa cịn lưu lại tương đối ngun vẹn khu thành nội với bốn tường thành cổng thành đá, kiến trúc cung điện thành dấu tích phần móng đơi bệ cửa rồng đá cụt đầu Bốn tường thành cấu tạo theo hình thang vng; bên đắp dốc đất thoải đần, chèn lớp đá nhỏ (đá xô bồ) dày gần 4m bên ốp đá theo phương thẳng đứng khơng cần có mạch vữa cấu trúc lớp tường vậy, vừa vận chuyển đá lên cao dễ dàng lại vừa tạo vững chãi tường thành đáp ứng hai yêu cầu kinh phong kiến mang nặng tính qn phòng thủ (thành cao hào sâu) Cổng thành phần lại tương đối nguyên vẹn hạng mục cơng trình kiến trúc đặc sắc Thành Tây Đơ có cổng; Đơng, Tây, Nam Bắc (còn gọi Hữu, Tả, Tiền Hậu) Bốn cổng thành Tây Đô mở trung điểm mặt thành, cổng Bắc, Đông Tây xây theo kiểu đơn mơn (một vịm cuốn), riêng cửa Nam cửa (cửa tiền) nên quy mơ lớn với vòm (vòm to cao hơn, hai vòm bên nhỏ thấp hơn) Toàn cổng thành xây ghép bằn đá phiến khéo léo, vòm cửa xây tị vị tường trụ nghiêng theo hình thang cân (trên nhỏ, to) Phía cửa Nam cửa Bắc xây lầu canh, dấu tích cịn lại hàng lỗ cột Tây Đô kết tinh sức lao động trí sáng tạo khơng người dân xứ Thanh mà nhân dân nước Nếu độc đáo thành Thăng Long thể kết hợp hài hồ cơng sử dụng cơng trình với địa hình tự nhiên 548 ĐẶC TRƯNG VÁN HÓA TÂY Đ Ổ hệ thịng lũy đất bao bọc nương theo dịu hình sơng, hồ khiến cho hình dáng vịng thành ngồi khơng có hình đáng thường thá> kiến trúc thành luỹ Tây Đơ lại (lược xây dựng bình đồ gần viiịim vứi hệ thốn« tưừne đá đồ sộ, kiên cố Đá nguyên liệu sẵn có vùng Tây Đơ loại vật liệu q khó vận chuyển không bị lạm dụng Trone tổng khối lưựnu tạo ncn kiến trúc, khoáng 25- 30% làm bàng đá Có điều đất ỉà phần cốt lõi bcn lớp bọc đá nên khó nhận khiến người ta dỗ dàng nhâm lẫn Tây Đơ tồ thàrh đá Phái kết hợp kinh nghiệm truyền thống với kỹ thuật đại đương thời1 Cấu trúc thành Tây Đô hoàn toàn hợp lý, dã chủ ý két hợp yếu tố thành yeutố thị kinh đô Với tầm nhìn cùa kinh dơ kết cấu thành vậy, khẳng định Hồ Quý Ly khơng nhà qn sự, trị mà cịn nhà kiến trúc có tầm nhìn rộng Việt Nam có duv thành Tây Đơ Cho đến nay, với nhân vật Hồ Quý Ly, thành Tày Đơ cịn chứa đụng nhiều ẩn số cần lý giải Với giá trị toàn cẩu, Tây Đơ trở thành di sin vãn hố nhân loại Điều khơng chi chứng tỏ giá trị tồ thành mà cịn góp phần tạo cho Tây Đơ trở thành khơng gian văn hố dặc sắc Lấy thành Tây Đơ làm trung tâm, ngồi di vật Tây Đơ cần phải kể đến sổ cơng trình kiến trúc vệ tinh Trơng số đó, cung Bảo Thanh công trinh kiến trúc xây dựng trước xây thành Tây Đô với dự định ban đầu Hồ Q'U' Ly dời đô đến Cung Bảo Thanh chì cịn lại dấu vết mióng chìm lịng đất phát qua đợt khai quật khảo cổ học Trong tiến trình đời đơ, cung Bảo Thanh có vai trị hành cung nhà Trầi Cùng với khu hoàng thành Tây Đô, cung nằm hệ thống cung thất kinh Một cơng trình quan trọng khác dàn Nam Giao xây dựng núi Đốn sau vương triều Hồ thiết lập (1402) Hiện đàn Nam Giao cịn lại dấu vết nen móng, dựa vào dấu tích dược khảo cổ học phát hiện, biết đàn Nam G ia3 khơng có hình dáng gần vrm bình đồ thành nội Tây Đơ, mà cịn đạc trưng cùa kiến trúc thời Hồ trona việc sử dụng chất liệu đá phiến >em thêm Nguyễn Thị Thúy (2009), Thành Tùy Đô va vùng iỉất lĩnh Lộc (Thanh Hóa) từ Ciối kỳ X IV đến giữ a thẻ kỳ XIX, Luận án Tiên sĩ Lịch sư Trường Oại học Sir phạm Hà Nội, Hà Nội 549 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẰN THỨ T Tây Đô không trung tâm đất nước sau đất trung hưng cùa nhà Lê mà cịn đất “phát tích” chúa Trịnh nên nơi cịn có nhiều cơng trình kiến trúc lớn Khi vương nghiệp nhà Trịnh củng cổ, Tây Đô trở thành đất “quý hương” nơi đặt lăng mộ dịng họ Trịnh vùng đất hưởng nhiều bổng lộc quyền lợi riêng biệt Chúa Trịnh huy động nhiều nhân tài vật lực xây dựng cơng trình kiến trúc kỳ vĩ với trình độ kỹ thuật giá trị nghệ thuật cao Nghè Vẹt, phủ Trịnh chùa Hoa Long cơng trình kiến trúc đặc sấc (các cơng trình đến xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá) Đặc biệt khu điện thờ Thái Phi Ngọc Diễm thuộc làng Đa Bút (xã Vĩnh Tân) nơi có nhiều tác phẩm điêu khắc tượng võ sĩ, thềm rồng., điển hình cho phong cách giai đoạn cuối thời Hậu Lê Tại khối tượng rồng đá nguyên vẹn xếp vào loại đẹp Việt Nam Khối tượng rồng có kích thước dài gần 2m bị chìm đất 1/3 không bị lộ, đế cao chừng 80cm tạo loại đá trắng xanh, rắn có độ nháp Những rồng nghệ nhân tạo tác với dáng vóc uyển chuyển, rồng thời Trần, Hồ dội rồng thời Lê1 Gần kề khối rồng đá 12 tượng võ sĩ xếp thành dãy tượng ngựa chiến tạc đá nguyên khối Nhóm tượng đá tạo tác thời chúa Trịnh Tráng với trang phục võ quan giáp trụ, nhà nghệ thuật đánh giá “tượng đẹp nước ta nay, cho ta nhiều thông tin trang phục quân đội thời chúa Trịnh ”2 Phản ánh trình độ nghệ thuật điêu khắc di tích, kiến trúc thời Lê - Trịnh vùng “Bồng Báo” dân vùng Tây Đơ cịn lưu truyền câu ca đao: A i lên phù Bảo mà coi Đường chạm, đường đục, đường soi rành rành Liên quan đến hoạt động văn hố - xã hội cung đình, ngồi cơng trình kiến trúc nhiều làng đất Tây Đơ cịn có đền thờ Khổng Tử, khu văn di tích, địa danh vườn Thượng Uyển, Vườn Hoa, Bàn Cờ, xóm Hát3 1, Trịnh Quang Vũ (1995), “Nghệ thuật tạo hình thời Trịnh kỷ XVI- XVIII”, Chúa Trịnh vị trí vai trò lịch sừ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thanh Hoá, tr 362, tr 366 Trần Minh Báo (1995), “Các di tích nhà Trịnh Vĩnh Lộc vấn đề cần quan tâm” Kỳ yếu Hội thảo khoa học, Thanh Hố, tr 40 550 ĐẶC TRƯNG VẢN HĨA TÂY Đ Ơ Vùng đât Tây Đơ nơi có nhiều chùa tiếng với kiến trúc độc đáo xứ Thanh Những chùa xây dựng từ thời Lý - Trần chùa Linh Xứng (xã Ngọ Xá, trước thuộc huyện Vĩnh Lộc thuộc huyện Hà Trung) xây dựng từ thời Lý Thường Kiệt kinh lý xứ Thanh Hoá Nghệ An; chùa Du Anh chùa Kim Âu (xã Kim Âu) xây dựng thời Trần Cùng với điều kiện tự nhiên hoàn cảnh lịch sử mơi trường xã hội nhân tổ có ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình sáng tạo văn hóa Đối với mơi trường xã hội vùng Tây Đô, di sản làng cổ vừa nhân tổ tác động tạo nên cành vừa điểm tựa làm tơn vinh giá tri văn hố vùng đất Trong khu vực di sản văn hoá thể giới thành Tây Đơ, cịn tồn nhiều làng cổ, có lịch sử đồng đại lịch đại so với đời tồn vương triều Hồ kinh thành Tây Đơ Ngồi làng cổ sát vùng lõi Tây Giai, Đông Môn, Xuân Giai, khu vực đệm cịn có làng cổ làng Trác, c ổ Điệp, Bái Xuân, Cao Mật, cầm Hồng, n Tơn Thượng, Thọ Đồn, Thổ Phụ, Nhân Lộ, Hà Lương làng Xồi Trong sổ đó, đáng lưu ý làng cổ Tây Giai Đông Môn Tây Giai làng cổ nằm phía Tây (cửa Tây) gắn liền với đời thành nhà Hồ Cuối kỷ XIV, Hồ Quý Ly cho xây thành, dời đô đến “địa phận thôn An Tôn, làng Tây Giai, phủ Quảng Hoả nên tên gọi cùa tồ thành gắn với thơn An Tôn (thành An Tôn) làng Tây Giai (thành Tây Giai)2 Hiện làng Tây Giai lưu lại truyền thuyết, địa danh di tích lịch sử - văn hố gán với vùng đất kinh xưa chợ Tây, đường cổng Đá Một di sản vàn hoá vật thể độc đáo làng nhà cổ ông Phạm Ngọc Tùng xây dựng từ năm 1810 UNESCO công nhận 10 nhà cổ dân gian có kiến trúc tiêu biểu Việt Nam Năm 2002 tổ chức JICA Nhật Bản đầu tư kinh phí nghiên cứu, bảo tồn, trùng tu di tích Làng Đơng Mơn nằm sát tường thành phía Đơng (cửa Đơng) thành nhà Hồ Cũng Tây Giai, làng cổ gắn liền với đời thành Loui Bezacier (1954), L a rt Viet Namien, Editions de L union franỗaise 3, Rue Biaise Desgoffe, Pariis - vi (Bản dịch lưu Viện Bảo tàng Việt Nam), tr 83 Trong số làng cổ Việt Nam, thành nhà Hồ thành mang nhiều tên gọi khác thành An Tôn, Tây Đô, Tây Giai, thành nhà Hồ, thành Vĩnh Lộc Tên gọi thành Tây Giai xuất từ vương triều Nguyễn Cũng Thăng Long Đông Kinh đổi tên thành trấn Bắc Thành sau đổi tên tinh Hà Nội thành An Tôn lúc mang tên (thành Tây Nhai) Tây Nhai mang tên gọi cùa làng cùa Tây thành (làng Tây Nhai) Sau đó, từ “Nhai” đồi thành “Giai” , làng “Tây Nhai” thành làng “Tây Giai” ncn thành gọi "thành Tây Giai” 551 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T Làng cổ Đơng Mơn cịn lưu giữ số vật, di tích, truyền thuy ết nhừng sinh hoạt truyền thống gắn với kinh thành Tây Đô Đền thờ nàng Bình Khương, bia mộ cống Sinh đoạn tường thành phía Đơng bị sụt lở thuộc địa phận làng cổ Đơng Mơn số dấu tích phản ánh việc Hồ Quý Ly xây thành, đắp luỹ kiên cố phu phen tạp dịch nặng nề Chuyện xưa cho biết tích bi ai, oan nghiệt Trần Cơng Sĩ (cịn gọi cống Sinh), người Hồ Quý Ly giao cho trọng trách đốc phu xây thành phía Đơng, mạch nước ngầm làm sụt lở phần móng nên đoạn thành xây xong lại bị sụt đổ Hồ Quý Ly cho Cống Sinh mưu phản, không đốc thúc phu phen, cổ tình trì hỗn việc xây thành đắp luỹ, nên bị xử tội chết Nàng Bình Khương thương xót chết oan ức chồng, nên đập đầu vào tường đá tự Trong đền thờ nàng Bình Khương, phía trước vị bà phiến đá nguyên khối dài 4m, rộng 2m, có dấu tích đá lún in hình đầu người hai bàn tay Bên cạnh nét chung mang tính phổ biến làng truyền thống Việt Nam làng cổ Tây Đơ cịn có đặc trưng riêng biệt vùng đất cố phong kiến Vì làng cổ vùng đất cố đô không sở cho việc hình thành thành Tây Đơ, góp phần tạo nên tồ thành có giá trị nhiều mặt mà thành tố quan trọng tạo nên giá trị truyền thống đặc tnm,;g văn hố Tây Đơ N hững đặc điểm dân cư Nói tới đặc trưng văn hố khơng thể khơng xét tới chủ thể văưi hố nên nguồn gốc cư dân, trình tộc người đặc điểm cộng đồng ỉà yếu tố cần xem xét Đặc biệt, Tây Đô vùng đất cổ, ngồi cur dân khai phá đất đai từ buổi đầu lập làng điều kiện tự nhiên, mơi trường xã hội hồn cảnh lịch sử yếu tố tác động mạnh mẽ làm biển đổi, tạo nên nét riêng biệt cộng đồng cư dân chi phối đặc trưng văn hoá củavùng đất Tây Đô vùng đất giáp ranh miền núi miền xuôi, cố) đô trung tâm trị nước thời, sau trở thành địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng địa - trị, địa - quân qua nhiều thời kỳ lịch sử mên tạo điều kiều kiện thuận lợi để nhiều dân tộc cư trú Ngoài người Kinh lià chủ yếu, Tây Đơ cịn địa bàn cư trú người Mường người Chăm Khơng có khác biệt thành phần dân tộc mà so với vùng đất khác, Tây Đơ cịn có nét đặc thù nguồn gốc cư dân Cụ thể nguồn dán cư từ nhiều vùng quê tỉnh tinh phía Bắc, phía Nam đến ngụ cư lại chiếm ti lệ cao dân địa 552 ĐẶC TRƯNG VẰN HÓA TÂY ĐỔ Gia phả dịng họ Tây Đơ cho biết người sớm đến khai phá, lập làng vùng đất vùng đồng trư c núi ven bờ trung lưu sông M ã (Tây Đô địa bàn phân bồ chủ yếu văn hoá Đa Bút) Nguyên cùa tượng từ xa xưa Tây Đơ vốn vùng đất có vị trí địa lý hệ thống giao thông đường thuỷ thuận lợi cùa xứ Thanh Hơn nữa, Hồ Quý Ly định xây thành, dời đô Tây Đô, lượng lớn nhân công dồn phục vụ nhu cầu xây dựng kinh đô sinh hoạt trung tâm trị nước Nhiều người số vốn người thợ thủ cơng, binh lính nhà Hồ giải ngũ lưu lại sinh lập nghiệp khu vực gần kinh đô Điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình giao lưu văn hố vùng đất Tây Đơ với vùng đất khác Đặc điểm đa dang dân cư có tác động không nhỏ tạo cho Tây Đô trở thành vùng văn hố truyền thống với nhiều hình thức sinh hoạt văn hố dân gian đặc sắc Ngồi lễ hội sinh hoạt văn hoá người Việt, lễ hội người Mường nghệ thuật điêu khắc Chăm Tây Đô làm cho giá trị văn hoá vùng đất thêm thêm đa dạng v ề sinh hoạt văn hoá truyền thống, làng xã Tây Đơ có nhiều lễ hội Trong chu trình thời gian năm: từ tết nguyên tiêu mở đầu năm mới, tết minh, tết khai hạ, tết cơm mới, tết đoan ngọ tết ngun đán khép lại chu trình sản xuất nơng nghiệp Giữa hai chu trình sản xuất nơng nghiệp thời kỳ nghỉ ngơi sinh hoạt văn hoá Hầu hết cư dân vùng Tây Đơ có sinh hoạt văn hố với hình thức tín ngưỡng: tín ngưỡng vịng đời người; đầy cữ, đầy tháng, đầy năm, lễ cưới, lễ lên lão, lễ thượng thọ, lễ tiễn đưa nơi an nghỉ cuối cùng, lễ kỵ; lễ tế nông nghiệp, lễ động thổ, lễ mở cửa rừng (đối với người Mường), lễ xuống đồng, lễ thực điền, lễ rửa lúa, lễ hú vía lúa, lẽ cơm mới, lễ cầu vũ, càu đảo lễ hội văn hoá xã hội lễ chùa, lễ đền, lễ nghè tiêu biểu lễ hội đền Hàn, đền Ông, đền Ba Bông, Đức thánh Trần, đền thờ Trịnh Khả Lễ hội đền Tam Tổng mà trung tâm đền thờ Trần Khát Chân chân Đốn Sơn đền Tam Tổng trước cửa Nam thành Tây Đô lễ hội lớn ven sông Mã thuộc vùng đất Tây Đô nhằm tưởng niệm danh tướng Trần Khát Chân Lẻ hội đền thờ Trịnh Khả xã Vĩnh Hồ nhàm tơn vinh danh tướng Trịnh Khả, người có cơng khởi nghĩa Lam Sơn Lễ hội đền Ông đền Hàn vùng Ngã-Ba-Bông (Tây Đô) lễ hội tín ngưỡng kVn xứ Thanh thu hút khách thập phương thời gian dài Lễ 553 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN TH Ứ TƯ hội nằm hệ thống lễ hội nhằm tôn vinh mẫu Liễu Hạnh vốn phổ liến vùng Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hố Tây Đơ vùng đất cổ nơi có trầm tích đường hố thạih văn hố Ở cịn bảo tồn nhiều tín ngưỡng cổ, thờ cúng lực lượng tự nhiên thờ đá, thờ cây, thờ sông, thờ núi (Cao Sơn đại vương, bà chúa Thượng ngàn) ven sơng thờ hà bá Đặc biệt, làng Cịng (xã Vĩnh Hưng) có đền thr thần săn bắn Đây tín ngưỡng có liên quan đến thời kỳ mà nghề săn có vị đời sống cư dân Bên cạnh sinh hoạt văn hoá người Việt (Kinh), Tây Đô đa bàn cư trú nằm vùng giao thoa văn hoá Việt - Mường nên cịn có ;ác lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố người Mường Các hình thức sinh hoit văn hoá người Mường hát Sét Bùa (hát chúc mừng năm mới) hát đ»i đáp nam nữ Cùng với lễ hội phong tục tập quán sinh hoạt văn hot người Mường làm cho lễ hội dân gian vùng Tây Đô thêm đặc sắc Tây Đơ có thời kỳ kinh đơ, nên ngồi phong tục, tập qn, lễ hội ruyền thống địa phương nơi hội tụ lưu giữ nhiều phong tục tập quán mang dấu ấn trung tâm văn hoá làng xã khu vực quanh thành Tiy Đô (vùng đất thuộc kinh đô cũ) Tiêu biểu gái Hoa Nhai giỏi ca hát; tra Nhật Chiếu, Phú Lâm Đông Môn (trước thuộc tổng Binh Bút) giỏi võ thuật; (ân xã Nam Cai (trước tổng Nam Cai) thích uống rượu tục đấu trí tổng Ngọ Xá Đặc biệt, tổng Biện Thượng vào mùa hạ thường tổ chức thi chọn viên chù t« Tục lệ “thuần phác, thời họ Trịnh toàn thịnh không thay đổi, cỏ lẽ từ phong tục cố "1 Để phục vụ sinh hoạt cung đình, hát ca công trở thành nhu cầu khôig thể thiếu Hơn 600 năm trôi qua, hát ca công kinh thành xưa dần theo thờ gian mà mai Nhưng loại hình nghệ thuật cung đình cịn lại dấu tích ( làng Phú Lĩnh làng Tây Giai (xã Vĩnh Tiến) Bằng chứng năm 1920 -1945, phố Giáng gần thành Tây Đơ cịn cửa hàng Đầu Và dân giai cịn lưu truyền giai thoại mối kỳ duyên cụ Vọng Tân Đặng Hy Trứ bic đại nho thời Tự Đức sung chức Nhiếp biện ấn vụ phủ Quảng Hoá (tức hu}ệr Vĩnh Lộc ngày nay) với cô đào hát họ Trần thuộc dịng họ hát ca cơng làng Tây Gai2 Lưu Công Đạo (Gia Long 15- 1816), Thanh Hóa Vĩnh Lộc huyện chí, Ký hiệu VH\ 1.71, Lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội (Dịch hiệu đính Trần Kim A:.h Trần Kim Măng, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, tr 99-100, tr 34-35 Lê Huy Trâm (2002), Khảo sát hát ca công Thanh Hoá, Nxb Văn hoá Dân tộc, r ‘7-51 55 ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA TÂY ĐỒ Lhơng địa bàn giao lưu tiếp biến văn hoá Việt - Mường mà Tây Đơ CỊI lí-vùng đất m ang đậm dấu ấn văn hoá C hăm Từ sớm , n gư ời Chăm tiếp XÚI V c ù n g c h u n g s ố n g vớ i c ộ n g đ n g V iệ t trê n n h iề u v ù n g lãnh th ổ v d ần d ần trở thàihnột phận dân tộc Việt Nam Vùng đất Tây Đô có vị trí cậr k chiến tranh q hương nhiều cơng thần mà cịn nơi có nhiều công trim Hen trúc đặc biệt việc xây thành Tây Đơ - trung tâm trị 11PC, nên Tây Đô sớm trở thành nơi tụ hội đ ôn g đảo n gư ời C hăm , số người Chirr có nguồn gốc chủ yếu tù binh nghệ nhân, vũ nừ bị bắt cộc chiến tranh 4ặc dù chưa có số liệu cụ thể thời gian số lượng tướng lĩnh, tù binh Chirr bị bắt sau trận chiến thắng làng, trang người Chín lập nên đất Tây Đơ, qua khảo sát ngôn ngữ, phong tục, tập qiun ùng nhừng dấu vết, ảnh hưởng văn hóa Chăm biết Tây Đơ làvùng đất khơng có sổ lượng người Chăm đơng mà làng Chăm đâ' c*n điển hình số làng Chăm Thanh Hóa (thể qua phương ngữ cư iâ thuộc xã Vĩnh Thịnh) ’hần đông người Chăm Tây Đô đưa sau lần chinh phạt Chíroa Hơ Q Ly (1402) Lê Thánh Tơng (1471) Ngồi ra, “có nhiều khc nng dời đô, Hồ Quý Ly đưa vào Tây Đơ tồn vũ nữ, nghệ nhân Chín phục vụ kinh đô Thăng Long Vào thời Trần, sổ lượng khả lớn Nết ùy, người Chăm có mặt Kinh thành Tây Đơ cuối thể kỷ X IV đầu kỷ X V khcnịchi tù binh nhà Hồ đưa sau lần chinh phạt, mà sổ cị có vũ nữ, nghệ nhân Chăm chủ yếu phục vụ nhu cầu cung đình 'ỉgười Chăm xen kẽ người Kinh người Mường Từ trại, sở đồn điền t binh Chăm Quan Bổ, Quan Bốn triều đình quản lý thành làng Chín Dấu tích địa bàn cư trú tù binh Chăm vần cịn lưu lại vùng đất TâỴ ỉơ xã Bản Thuỷ, Hà Son, Hà Đông, Hà Lĩnh, Hà Tân Làng Bản Thuỷ (xã VTnhlnnh) xem “ốc đảo” ngôn ngữ Chăm châu thổ sông Mã Qua khảo sát ngôn ngữ, phong tục tập quán dấu vết ảnh hưm văn hố Chăm biết Tây Đơ khơng chi có sổ lượng người Ngyễi Thị Thuý (2011), “Dấu ấn văn hoá Chăm vùng đất Tày Đơ - Từ góc nhìn lịch ịr" Tip chí Nghiên círu Đơng Nam Á, số (135), tr 57, tr 58 Lư Cìng Đạo (Gia Long 15 - 1816), Thanh Hóa Vĩnh Lộc huyện chí, Ký hiệu VHv 1371, Lư tạ Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Hà Nội (Dịch hiệu đính Trần Kim Anh - Tràn K.ir ỉvăng, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, tr 99-100, tr 34-35 555 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T Chăm đơng mà làng Chăm cịn điển hình sổ làng Chăm Thanh Hố Tiêu biểu phong cách kiến trúc, điêu khắc đá chùa Hoa Long chùa Thơng Nhìn vào điêu khắc đá hương án thờ phật chùa Hoa Long (xã Vĩnh Thịnh), thấy bệ đá đặc tả thiếu nữ dâng hoa lên Phật với động tác múa uyển chuyển mang phong cách giống tượng vũ nữ Chăm chạm khắc phổ biến tháp Chăm cổ Hình tượng sấu đá chùa Thông (Vĩnh Ninh), hay tượng võ sĩ, tượng phỗng quỳ di tích đá Đa Bút chịu ảnh hưởng kiến trúc Chăm Dấu tích địa bàn cư trú tù binh Chăm lưu lại vùng đất Vĩnh Lộc xã Vĩnh Thịnh xà Hà Sơn, Hà Đông, Hà Lĩnh, Hà Tân (nay thuộc Hà Trung) Ở xã Hà Đơng1 "vẫn cịn nhiều dấu tích Chăm vài giếng cỏ hình vng, ngơi đình làng Thượng Phú cơng trình kiến trúc cổ mà mảng điêu khắc lại vũ nữ Chăm ngôn ngữ, nhiều từ Chăm ngữ điệu Chăm cịn rơi rớt lại cách nói cùa người dân địa phưomg''2 Làng Kênh Thủy (xã Vĩnh Thịnh) xem ià "ốc đảo" ngôn ngữ Chăm châu thổ sông Mã Một điểm tạo nên nét đặc sắc văn hóa Chăm vùng đất Tây Đô không nguồn gốc cư dân Chăm mà tỉnh đặc thù địa bàn cư trú Ngồi truyền thống văn hố giống với người Chăm gốc - chủ nhân vương quốc Chămpa người Chăm vùng đất cố - Tây Đơ cịn có điểm khác biệt3 Trước hết, nguồn gốc người Chăm Tây Đô dân thường mà phần lớn họ tù binh, thợ thủ công chế tác đá vũ cơng Có nghĩa người Chăm chi phận tượng di dân, nên trước hoà lưu vào văn hoá Việt, họ vốn tinh hoa văn hoá Chăm với lịch sử 15 kỷ tồn phát triển Thứ hai, trải qua lịch sử phát triển lâu dài, vùng đất Tây Đô nơi hội tụ nhiều luồng cư dân nơi diễn q trình giao thoa văn hố truyền thống văn hoá khác nhau, nên với đặc tính chung “dễ tiếp thu Xã Hà Đông trước thuộc vùng đất Tây Đô (huyện Vĩnh Lộc), từ kỷ XIX thuộc huyện Hà Trung, Thanh Hoá Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Uỳ ban nhân dân huyện Hà Trung (2005), Địa chí huyện Hà Trung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 335 Nguyễn Thị Thuý (2011), “Dấu ấn văn hoá Chăm vùng đất Tây Đơ - T góc nhìn lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (135), tr 57, tr 55 ĐẶC TRƯ NG VĂN HĨA TẰY ĐƠ chuyển hố nhanh’A, người Chăm Tây Đơ dã có giao thoa văn hố với cư dân bàn địa khơng cịn giữ nguyên tổ chất văn hoá Chăm cư dân địa bàn họ Phan Rang, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, vùng đất Tây Đô nơi hội tụ nhiều luồng c dân nơi diễn q trình giao thoa văn hóa truyền thống văn hóa khác Dấu ấn văn hóa Chăm vùng đất Tây Đơ dễ dàng nhận khơng qua phơng ngữ, cơng trình kiến trúc mà ỉà tên gọi địa danh gắn với địa bàn cư trú tộc Chăm Biển Đơng - “cồn”, cồn Ơng Voi, Cồn Q uýt Biện Thượng (Tây Đô) Di sản văn hố Chăm Tây Đơ khơng chi chứng thể mối liên hệ địa vực cư trú mà mối liên hệ lịch sử văn hóa Theo dịng chảy thời gian biến động lịch sử nên đến nay, người Chăm Tây Đơ Việt hóa Mặc dù bị địa hóa, vùng giao thoa văn hóa Việt- Chăm nên Tây Đơ cịn mang đậm dấu ấn văn hóa Chăm Kết luận Như vậy, theo cách nhìn khu vực học khái quát cộng đồng cư dân trồng lúa nước đôi bờ sông Mã, tác động từ phức hợp điều kiện tự nhiên, đặc biệt cảnh lịch sử tính phong phú nguồn gốc cư dân nên văn hoá truyền thống Tây Đô, bên cạnh mặt tương đồng, cịn có nét riêng biệt Chính khác biệt nguyên để lý giải Tây Đơ lại trở thành vùng văn hoá đặc sắc xứ Thanh Những nét tạo nên đặc trưng văn hố Tây Đơ khơng chi văn hố truyền thổng vùng đất cổ mà cịn di sản văn hoá mang dấu ấn vùng đất kinh đất “phát tích” chúa Trịnh Tuy chi tồn với tư cách kinh đô thời gian ngắn, nhung trở thành trung tâm trị nước, vùng đất diễn nhiều biến đổi sâu sắc Từ chỗ địa bàn giao thoa văn hố liên vùng, Tày Đơ trở thành nơi giao tiếp nhiều văn hoá nước Với lịch sử phát triển lâu đời ứng xử với điều kiện tự nhiên trình biến đổi tộc người, cư dân Tây Đơ ln thể sắc văn hố dân tộc Điều phản ánh đa dạng văn hoá thống cộng đồng cư dân Tây Đô Đồng thời khẳng định vị giá trị văn hố vùng đất dịng chảy văn hoá dân tộc Lương Ninh (2006), Vương quốc Chămpa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 557 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T Quá trình giao thoa văn hoá Việt - Mường văn hoá Việt - Chăm Tây Đô không chi làm cho giá trị văn hoá vùng đất thêm phong phú mà cịn tác động tạo nên đặc trưng văn hố đặc sắc cộng đồng cư dân Tây Đô Những di sản văn hố Tây Đơ góp phần vào dịng chảy văn hố xứ Thanh, làm cho vùng đất đôi bờ sông Mã, sông Bưởi trở thành trung tâm văn hoá dân tộc Trong xu hướng phát triển văn hoá du lịch nay, với trường tồn giá trị văn hố tồn cầu thành Tây Đô, vùng đất Tây Đô trở thành điểm đến hấp dẫn hành trình du lịch xứ Thanh 558 ... Nxb Văn hoá Dân tộc, r ‘7-51 55 ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA TÂY ĐỒ Lhơng địa bàn giao lưu tiếp biến văn hoá Việt - Mường mà Tây Đơ CỊI lí-vùng đất m ang đậm dấu ấn văn hoá C hăm Từ sớm , n gư ời Chăm tiếp. .. Việt hóa Mặc dù bị địa hóa, vùng giao thoa văn hóa Việt- Chăm nên Tây Đơ cịn mang đậm dấu ấn văn hóa Chăm Kết luận Như vậy, theo cách nhìn khu vực học khái qt cộng đồng cư dân trồng lúa nước đôi... (thành Tây Đơ) với chiến lược phịng thủ phần xuất phát từ vị Đây bước ngoặt quan trọng tạo nên cho Tây Đô giá trị văn hóa đặc sắc Có thể khái quát điều kiện tự nhiên Tây Đô đa dạng phong phú Đây đặc

Ngày đăng: 19/01/2018, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan