NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

91 269 0
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM) 19 1.1. Một số khái niệm cơ bản 19 1.1.1. Chất lượng 19 1.1.2. Quản lý chất lượng 20 1.1.3. Hệ thống quản lý chất lượng 20 1.1.4. Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 21 1.1.5. Khoa học, nghiên cứu khoa học và lĩnh vực nghiên cứu khoa học 23 1.2. Hoạt động nghiên cứu khoa họcnhiệm vụ quan trọng của trường đại học 24 1.2.1. Vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học với bản thân trường đại học 24 1.2.2. Vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học với xã hội 26 1.3. Thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 27 1.3.1. Triết lý quản lý chất lượng TQM 27 1.3.2. Bản chất của thuyết quản lý chất lượng tổng thể 28 1.3.3. Đặc điểm và nguyên tắc cơ bản của thuyết quản lý chất lượng tổng thể 30 1.3.4. Vai trò của quản lý chất lượng TQM đối với các chủ thể áp dụng và đối với nhà nước 31 1.4. Lược sử quy trình, nội dung và mô hình tiêu chuẩn của TQM 33 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 37 2.1. Khái quát về Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 37 2.1.1. Lịch sử hình thành 37 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 39 2.2. Thực trạng quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 40 2.2.1. Thực trạng công tác nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội 40 2.2.2. Thực trạng nhận thức về chất lượng và cam kết chất lượng trong nghiên cứu khoa học 42 2.2.3. Thực trạng công tác thiết kế, xây dựng tiêu chí, công cụ kiểm soát chất lượng nghiên cứu khoa học 44 2.3. Hiệu quả của quản lí chất lượng nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội 48 2.3.1. Hiệu quả về mặt khoa học 49 2.3.2. Hiệu quả về mặt tài chính 51 2.3.3. Hiệu quả về mặt tâm lí xã hội 54 2.4. Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế trong chất lượng nghiên cứu khoa học và quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Phân tích SOWT) 55 2.5. Tính cấp thiết của áp dụng mô hình quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học theo quan điểm của thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội 61 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO TIẾP CẬN TQM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 65 3.1. Xác lập nguyên tắc triển khai TQM trong nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 65 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 65 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 67 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 68 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục cải tiến 68 3.2. Xác lập mô hình quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM) phù hợp với điều kiện của trường Đại học Nội vụ Hà Nội 69 3.2.1. Xác định các hoạt động chính trong quản lý chất lượng NCKH ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 69 3.2.2. Xác lập yếu tố cấu thành chất lượng NCKH của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 70 3.2.3. Cấu trúc mô hình quản lý chất lượng NCKH của trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 72 3.3. Các nhóm biện pháp triển khai ứng dụng quản lý chất lượng NCKH theo thuyết TQM 76 3.3.1. Xây dựng quy trình, kế hoạch chiến lược NCKH của Nhà trường theo thuyết TQM 76 3.3.2. Quản lý, lựa chọn chất lượng các nhân tố đầu vào của NCKH 79 3.3.3. Xây dựng môi trường văn hóa nhận thức chất lượng và công cụ thực thi TQM 80 3.3.4. Củng cố vai trò, tác động, vị thế, quan điểm của Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học trường Đại học Nội vụ Hà Nội với việc ứng dụng thuyết TQM vào công tác quản lý khoa học 81 3.3.5. Quản lý chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên theo TQM 84 3.4. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp triển khai ứng dụng TQM vào công tác nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội. 86 3.4.1. Đảm bảo tính khoa học ứng dụng trong giáo dục và đào tạo 86 3.4.2. Đảm bảo lợi ích kinh tế 87 3.4.3. Đảm bảo tính đáp ứng nhu cầu xã hội. 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90  

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI MÃ SỐ: ĐT 09/2014 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS NGUYỄN ĐẠT TIẾN HÀ NỘI - 2017 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI MÃ SỐ: ĐT 09/2014 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS NGUYỄN ĐẠT TIẾN THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: THS LÊ THỊ THU - KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ THS CAO THỊ PHƯƠNG THÚY - KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt KH& CN NCKH QLCL QLKH&SĐ H TQM Đọc Khoa học công nghệ Nghiên cứu khoa học Quản lý chất lượng Quản lý khoa học Sau đại học Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển đất nước, Đảng Nhà nước quan tâm đặc biết đến phát triển KHCN, giáo dục đào tạo coi giáo dục đào tạo, KHCN quốc sách hàng đầu Nghị TW2 (Khóa VIII) Đảng KHCN khẳng định vai trò tảng động lực KHCN nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị dã rõ “Các trường đại học phải trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống…” “…đảm bảo kết hợp viện nghiên cứu trường đại học, gắn nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh” Tại Nghị số 29-NQ/TW ngày 3/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo định hướng tiếp tục đưa “Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh ” Như vậy, giáo dục đại học cần có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng, không quan tâm đến đảm bảo yếu tố để giảng dạy đạt chất lượng cao, mà quan tâm tạo dựng mơi trường nghien cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến Tuy nhiên, quản lý chất lượng NCKH chủ yếu thực theo kinh nghiệm truyền thống, chưa soi sáng tư tưởng quản lý khoa học hệ thống phương pháp quy trình quản lý chất lượng mang tính khoa học Để đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ đó, vấn đề quản lý chất lượng NCKH trường đại học đặt cần phải có phương thức quản lý chất lượng NCKH cách hiệu quả, hợp lý khoa học để đạt mục tiêu trước mắt lâu dài Qua trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy mơ hình quản lý chất lượng tổng thể - Total quality management (TQM) mơ hình quản lý chất lượng nhiều nước giới áp dụng, nhiên tùy quốc gia lĩnh vực, nội dung cụ thể triển khai cách quản lý khác Ở Việt Nam tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) giáo dục áp dụng rộng rãi, TQM vấn dụng vào quản lý hoạt động giáo dục quản lý nhà trường, quản lý chương trình đào tạo hay khóa học, khóa đào tạo Bởi vì, TQM triết lý quản lý chất lượng phổ biến đại đỉnh cảo TQM hệ thống quản lý chất lượng xây dựng tảng “văn hóa chất lượng” Mơ hình TQM với phương châm cải tiến liên tục, hướng vào khách hàng cho ta chất lượng NCKH đáp ứng theo yêu cầu xã hội Xuất phát từ thực tế yêu cầu công tác quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nhóm tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ năm cuối kỷ XX trở lại đây, khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão Sự phát triển tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, làm thay đổi nhiều triết lý, quan niệm cách thức tổ chức quản lý hầu hết lĩnh vực có hoạt động nghiên cứu khoa học Ở Việt Nam, sau 30 năm triển khai nghiệp đổi giáo dục thời gian thực chiến lược phát triển giáo dục chiến lược phát triển khoa học công nghệ 2011-2020, công tác nghiên cứu khoa học giáo dục nước ta bước đầu quan tâm Để phục vụ cơng tác có nhiều cơng trình nghiên cứu luận bàn giải pháp để phát triển giáo dục Việt Nam nói chung nghiên cứu khoa học nói riêng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, trải qua 45 năm hình thành phát triển đến trở thành sở giáo dục hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, góp phần vào nghiệp “đào tạo, nghiên cứu khoa học, truyền thơng, cải cách, phê bình, văn hóa xã hội, lưu trữ tri thức cho tồn nhân loại” Trong suốt q trình đào tạo, nói cơng tác quản lý chất lượng đào tạo nói chung quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng góp phần phát huy mạnh sẵn có, tạo tiền đề xây dựng môi trường giảng dạy chất lượng đại, thầy cô nhà khoa học chân * Tình hình nghiên cứu giới Đầu kỷ XX, Walter A.Shewhart (1891-1967) đề xuất thuyết Kiểm soát chất lượng (Quality Control) nhằm kiểm soát sản phẩm cuối để phát khuyết tật đề biện pháp xử lý đồng thời sáng tao biểu đồ kiểm soát chất lượng quản lý; Vào năm 50 kỷ XX, quản lý chất lượng bắt đầu quan tâm lĩnh vực sản xuất - kinh doanh Một số nhà nghiên cứu tiêu biểu thời kỳ bắt đầu nghiên cứu quản lý chất lượng công đoạn sản phẩm Winslow Taylor (Mỹ), Karl Friedrich Ben (Đức)… Năm 1951, C J.M.Juran (Hoa Kỳ) - nhà tư vấn tiếng quản lý chất lượng xuất chuyên luận “Sổ tay quản lý chất lượng”, cơng trình khẳng định chắn danh tiếng J.M Juran chuyên gia lĩnh vực chất lượng, tác giả người đầu lĩnh vực quản lý chất lượng Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) xuất phát từ kiểm soát chất lượng tổng thể (TQC-Total Quality Control) A Feigenbaum xây dựng (1945) kết hợp kiểm sốt q trình làm việc hiệu thống kê (SPC- Statistical Process control) E.W Deming đề xuất (1950) QLCL (QM- Quality Management) J.Juran đề xuất (1951) Quản lý chất lượng tổng thể nghiên cứu khoa học bắt đầu đề cập rộng rãi từ năm cuối kỷ XX đến nay, đặc biệt quốc gia phát triển Mục đích quản lý chất lượng tổng thể nghiên cứu khoa học nhằm tạo chất lượng cho sản phẩm nghiên cứu, phát huy tối đa trách nhiệm thành viên tổ chức khoa học – giáo dục Năm 1992, West Burnham cơng bố cơng trình nghiên cứu “Quản lý chất lượng nhà trường”; năm 1993 Dorothy Myers Robert Stonihill “Quản lý chất lượng lấy nhà trường làm sở”, Taylor A.F.Hill đề tài “Quản lý chất lượng giáo dục” đưa quan điểm phương pháp vận dụng lý thuyết quản lý chất lượng sản xuất vào quản lý chất lượng giáo dục Năm 1993, Sallis, tác phẩm “Total Quality Management in Education” coi chất lượng phương tiện để đánh giá sản phẩm dịch vụ có sản phẩm nghiên cứu khoa học trường đại học Với bề dày cơng trình nghiên cứu, lý thuyết cơng bố giới quản lý chất lượng lĩnh vực giáo dục, bao hàm hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học, Việt Nam cần không ngừng học tập, ứng dụng lý thuyết giới vào trình tồn phát triển giáo dục Việt Nam nói chung hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học nói riêng Ở Úc, Cơ quan chất lượng đại học Úc AUQA (2002) cho rằng: Chất lượng đào tạo phần sách, thái độ, hành động quy trình cần thiết đảm bảo cho chất lượng trì nâng cao (Astralia University Quality Agency 2001 (July 2002), Australian University Quality) Ở Thái Lan, nghiên cứu chất lượng giáo dục tổng thể giới thiệu áp dụng thông qua hệ thống kiểm tra chất lượng nhà trường, kiểm định chất lượng bên ngồi kiểm định cơng nhận, nhằm vào mục tiêu giáo dục đại học, thực hiện, kết học tập hay số phát triển Ở Indonesia, kết nghiên cứu đảm bảo chất lượng xác định thực thơng qua kiểm tra nội chương trình học, quy định phủ, chế thị trường kiểm định công nhận Tuy nhiên, nay, chưa có nước nghiên cứu vấn đề ứng dụng lý thuyết quản lý chất lượng tổng thể quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học * Tình hình nghiên cứu nước Để đảm bảo việc quản lý chất lượng giáo dục nói chung hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học nói riêng, từ đầu năm 2000 trở lại đây, nhà nghiên cứu nước công bố số cơng trình khoa học có giá trị quản lý chất lượng, từ kiểm soát chất lượng đến đảm bảo chất lượng quản lý chất lượng tổng thể Năm 2000, tác giả Phạm Thành Nghị công bố nghiên cứu “ Quản lý chất lượng giáo dục đại học”, cơng trình đ ã đề cập đến vấn đề chất lượng quản lý chất lượng đào tạo đại học Tác giả phân tích tổng hợp trường phái lý thuyết chất lượng giáo dục, đồng thời nêu 10 kỳ 2011 – 2015 năm tăng khoảng 6% thời kỳ 2016 – 2020 năm tăng khoảng 3% - 4% Tổng số nhân lực ngành Nội vụ cần tuyển giai đoạn 2011 – 2015 năm khoảng 2.000 người, giai đoạn 2016 – 2020 năm khoảng 1.500 người” Bên cạnh đó, “Nhu cầu bổ sung đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giữ chức vụ Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Giám đốc Sở Nội vụ tương đương giai đoạn 2011 – 2015 năm khoảng từ 20 - 25 người, cán lãnh đạo, quản lý giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Phó Giám đốc Sở Nội vụ tương đương năm khoảng 60 người” Quyết định Bộ Nội vụ xác định Đến năm 2020, số cán bộ, công chức, viên chức ngành Nội vụ có trình độ đào tạo từ cử nhân, thạc sỹ, tiến sĩ khoảng 35.700 người, chiếm 70% tổng số cán bộ, công chức, viên chức ngành Nội vụ Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức ngành Nội vụ cần bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nhiệm vụ giai đoạn 2011 - 2015 30%, giai đoạn 2016 – 2020 25% tổng số cán bộ, công chức, viên chức (khoảng 11.000 người) Với yêu cầu đặt Bộ Nội vụ, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngành nội vụ thời gian tới lớn Nhiệm vụ đặt cho Đại học Nội vụ Hà Nội không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo đẩy mạnh NCKH phục vụ công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nội vụ Trong bối cảnh phát triển Nhà trường nay, hoạt động NCKH có nhiều lợi để phát triển Tuy nhiên, bên cạnh khơng khó khăn thách thức việc nâng cao chất lượng, đáp ứng đòi hỏi nhân lực chất lượng cao thời kỳ mới, cạnh tranh trường đại học đa ngành đa lĩnh vực Căn thực tế tình hình thuận lợi khó khăn, thời thách thức NCKH Nhà trường, đề tài hướng tới hoạch định chiến lược phát triển NCKH theo TQM sau: Một là, đổi chế quản lý chất lượng NCKH Việc đổi chế quản lý chất lượng NCKH đòi hỏi người tham gia thực hiện, đặc biệt cấp lãnh đạo phải hiểu rõ nguyên tắc quản lý chung, xác định rõ vai trò, vị trí quản lý chất lượng TQM Nhà trường Tiến tới cam kết thực 77 chiến lược kế hoạch đặt Phân công trách nhiệm thành viên định hướng thành viên thực chức nhiệm vụ Hai là, phát triển đội ngũ cán giảng viên cán quản lý hoạt động NCKH Đội ngũ cán quản lý có vai trò chủ đạo việc thiết lập mục tiêu yêu cầu chất lượng việc áp dụng yếu tố hệ thống chất lượng NCKH Trên sở đó, xây dựng sách chất lượng NCKH cho Nhà trường, lựa chọn phương pháp, thủ tục quy trình quản lý hoạt động NCKH Các cán lãnh đạo cần định hướng cán quản lý thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm khoa học, xây dựng thủ tục quy trình để quản lý hoạt động NCKH Nhà trường Thực việc theo dõi trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng Ba là, tăng nguồn lực đầu tư đổi chế tài cho hoạt động NCKH Nguồn lực đầu tư cho hoạt động NCKH theo tiêu chuẩn TQM không yêu cầu lớn, nhiên chế tài cần linh hoạt, chủ động có nguồn quỹ đầu tư thích đáng cho NCKH Bốn là, gắn NCKH với trình đào tạo, thực NCKH chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội Năm là, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác với đối tác nước quốc tế NCKH Về kế hoạch tổ chức thực quy trình quản lý khoa học theo TQM trường Đại học Nội vụ Hà Nội thực theo năm Đầu năm học, phòng QLKH&SĐH cần tham mưu cho Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch NCKH năm, đồng thời đề phương án lộ trình tổ chức thực Sau xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cần thông tin tới đơn vị thuộc trực thuộc trường Trong trình thực cần lưu ý kết hợp sức mạnh thành viên đơn vị để tiến hành hoạt động NCKH cách chủ động, có cải tiến hồn thiện liên tục, khơng mắc phải sai lầm trình tổ chức thực Về kiểm tra, đánh giá Một nhiệm vụ quan trọng sau triển khai áp dụng TQM phải điều tiết phát chỗ cần phải thay đổi, cải tiến Vì thế, cần phải 78 đánh giá đắn hệ thống TQM để làm sở đưa định xác, tránh sai lầm lặp lại Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng NCKH theo TQM tiến hành phân tích hoạt động toàn hệ thống, phương pháp đảm bảo chất lượng Nhà trường, việc bảo đảm chất lượng khâu cụ thể trình quản lý chất lượng NCKH Thực chất việc kiểm tra chất lượng NCKH theo TQM kiểm tra trình thực hiện, phương pháp sử dụng hiệu 3.3.2 Quản lý, lựa chọn chất lượng nhân tố đầu vào NCKH Các nhân tố đầu vào quy trình quản lý chất lượng CNKH đại học Nội vụ Hà Nội bao gồm: yếu tố nhân lực, thơng tin, ngun vật liệu, tài thiết bị Việc quản lý, lựa chọn nhân tổ đầu vào định thành công hay thất bại hoạt động NCKH Nhân tố đầu vào sau tuyển chọn trở thành cơng cụ hữu ích cho việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực Ở đại học Nội vụ Hà Nội, việc lựa chọn nhân tố đầu vào NCKH chịu tác động lớn máy lãnh đạo Nhà trường, phận trực tiếp làm công tác quản lý chất lượng NCKH điều kiện thực tế Nhà trường Để việc lựa chọn nhân tố đầu vào thực đạt hiệu theo TQM, nhà lãnh đạo phải thể tinh thơng tầm nhìn chiến lược Hiểu rõ mơ hình TQM từ vào nguồn lực đầu vào định mục đích chiến lược NCKH, xây dựng sách chất lượng, vạch vấn đề cần giải quyết, tính tốn hiệu mang lại từ nguồn đầu vào để giải mối quan hệ chi phí đầu vào chất lượng đạt Trong số nguồn lực đầu vào, TQM quan tâm nhiều đến nguồn nhân lực Trong đội ngũ nhân lực quản lý chất lượng NCKH Nhà trường phận, cá nhân có vị trí, vai trò việc hình thành chất lượng sản phẩm NCKH Vì vậy, lãnh đạo Nhà trường cần lưu ý áp dụng biện pháp thích hợp để huy động hết tài cán quản lý cán giảng viên vào việc nâng cao chất lượng NCKH Nhà trường Trên thực tế, quan điểm vể chịu trách nhiệm chất lượng mơ hình TQM ra: chất lượng sản phẩm dịch vụ phụ thuộc 50% vào lãnh đạo, 25 % 79 vào tảng giáo dục 25 % thuộc người lao động Vì vậy, để toàn hệ thống NCKH quản lý chất lượng NCKH vận hành cách có hiệu cần có tham gia tất phận, nhiệm vụ lãnh đạo Nhà trường phải phân công trách nhiệm cụ thể thủ tục hoạt động rõ ràng nhằm phát huy sức mạnh thành viên Bên cạnh quản lý lãnh đạo Nhà trường, cần lưu ý lôi kéo tất thành viên tham gia vào trình quản lý Thơng qua việc tự kiểm sốt cơng việc mình, thân cán bộ, giảng viên nhận dạng vấn đề cần giải Họ điều chỉnh phương pháp làm việc có trách nhiệm cao với cơng việc 3.3.3 Xây dựng mơi trường văn hóa nhận thức chất lượng cơng cụ thực thi TQM Văn hóa chất lượng sở đào tạo hiểu là: thành viên (từ người học đến cán quản lý), tổ chức (từ phòng ban đến tổ chức đồn thể) biết cơng việc có chất lượng làm theo yêu cầu chất lượng (PGS.TS Lê Đức Ngọc) Xây dựng văn hóa chất lượng thực chất thiết lập hệ thống mơi trường cho hoạt động có chất lượng không ngừng cải tiến chất lượng tổ chức Để việc xây dựng văn hóa chất lượng thực thi TQM đạt hiệu quả, lãnh đạo cán tham gia trình phải lưu ý nội dung: Xác lập chuẩn chất lượng, vào sứ mạng, mục tiêu sở tham khảo yêu cầu bên liên quan, nhà trường xây dựng chuẩn chất lượng (chuẩn đầu đề tài NCKH, chuẩn chất lượng người tham gia NCKH), công cụ đánh giá (đánh giá giảng viên, đánh giá chất lượng đề tài, đánh giá dịch vụ) nhằm tạo pháp lý cho việc đánh giá chất lượng NCKH sau Phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách đảm bảo chất lượng nhà trường cách sâu rộng, cụ thể đến thành phần tham gia hoạt động NCKH nhiều hình thức website, bảng tin, họp Cần tránh việc tuyên truyền hướng vào đội ngũ cán lãnh đạo Triển khai thực hoạt động đảm bảo chất lượng NCKH đến toàn thể cán bộ, giảng viên, người học; cần triển khai đồng đơn vị, tổ 80 chức, đoàn thể, cá nhân Phát huy tinh thần nêu gương đội ngũ cán lãnh đạo Kiểm tra, đánh giá cần tuân thủ nguyên tắc khuyến khích cá nhân, tổ chức tự nhận ưu điểm, tồn tại, từ có biện pháp kịp thời phù hợp để phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, tiếp tục hành động để đạt kết cao Không nên lạm dụng hình thức xử phạt phát sai sót cá nhân đơn vị tham gia NCKH, cách hiệu phân tích để cá nhân, tổ chức tự nhận hạn chế tìm cách sửa chữa Việc xây dựng mơi trường văn hóa nhận thức chất lượng tảng tự đánh giá, tự nhận thức chất lượng nhân văn Mơi trường văn hóa nhận thức chất lượng hình thành phát triển sâu rộng nhiều giáo dục phát triển giới Áp dụng mơ hình vào quản lý chất lượng NCKH Đại học Nội vụ Hà Nội bước tiến mới, dự đoán mang lại hiệu thiết thực cho công tác NCKH quản lý chất lượng NCKH Nhà trường 3.3.4 Củng cố vai trò, tác động, vị thế, quan điểm Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học trường Đại học Nội vụ Hà Nội với việc ứng dụng thuyết TQM vào công tác quản lý khoa học 3.3.4.1 Công tác hoạch định tổng thể Hoạch định tổng thể công tác NCKH phận quản lý chất lượng, phù hợp với mục tiêu chung Nhà trường trình phát triển Công tác hoạch định chất lượng tổng thể chức quan trọng nhằm thực sách chất lượng ban đầu vạch ra, bao gồm hoạt động thiết lập mục tiêu yêu cầu chất lượng, yêu cầu việc áp dụng yếu tố hệ chất lượng Ban Giám hiệu Nhà trường, Hội đồng khoa học Nhà trường cần thiết phải xác định, phân loại xem xét mức độ quan trọng đặc trưng chất lượng, yêu cầu kỹ thuật cụ thể quy định thời hạn hoàn thành cho đề tài, dự án NCKH Ban hành văn liên quan đến yêu cầu chất lượng, cách thức kiểm tra đánh giá chất lượng để đảm bảo liên tục cải tiến chất lượng NCKH Để đảm bảo việc quản lý, tác động có hiệu vào qui trình NCKH, Ban Giám hiệu Hội đồng khoa học Nhà trường phải lập kế hoạch tỉ mỉ công 81 việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ phòng ban đơn vị dựa hoạt động thực tế Nhà trường Trên sở tổ chức, bố trí, hợp lý hóa bước cần thiết cho việc phối hợp đồng chức đơn vị tham gia Lập kế hoạch, phương án đề qui trình cải tiến chất lượng Chương trình cải tiến chất lượng Nhà trường cần thiết phải hướng vào mục tiêu cải tiến hệ thống chất lượng công tác quản lý chất lượng, cải tiến qui trình NCKH, cải tiến yếu tố đầu vào phục vụ nâng cao chất lượng NCKH Có thể thấy, cơng tác hoạch định tổng thể có vai trò quan trọng tồn q trình quản lý chất lượng Ban giám hiệu, Hội đồng khoa học Nhà trường qua đánh giá tổng quan vấn đề, có quan tâm cao độ việc hoạch định tổng thể cho kế hoạch chất lượng phải bao trùm lên hoạt động, phù hợp với mục tiêu sách phát triển Nhà trường Sự chuẩn bị chu đáo công tác hoạch định tổng thể định đến thành công công tác quản lý chất lượng 3.3.4.2 Công tác thực quản lý chất lượng tổng thể Để đảm bảo việc thực thi, TQM đòi hỏi phải có mơ hình quản lý theo chức Các hoạt động phận Ban Giám hiệu, Hội đồng KH, Phòng QLKH SĐH phải vượt khỏi công đoạn, chức để vươn tới tồn qúa trình nhằm mục đích khai thác sức mạnh tổng hợp nhờ việc kế hoạch hóa, phối hợp đồng bộ, hiệu Căn vào mục tiêu, sách, việc phân cơng trách nhiệm phải rõ ràng cấu ban lãnh đạo phận chức để đảm bảo khâu hoạt động chất lượng thông suốt Ban Giám hiệu đóng vai trò đơn vị điều hành cấp cao, không trực tiếp tham gia tất đề tài NKCH, phận định hiệu hoạt động hệ thống, đơn vị phụ trách chung chất lượng NCKH đảm bảo việc quản lý chất lượng NCKH Hội đồng khoa học, Phòng QLĐH SĐH đơn vị phụ trách việc quan sát tiến trình thực hoạt động, chất lượng NCKH Nhà trường Họ có điều kiện nắm vững hoạt động thực tiễn, diễn biến hoạt động NCKH 82 từ có tác động điều chỉnh Cấp quản lý có trách nhiệm hướng dẫn người tham gia NCKH giải pháp thủ tục phù hợp, nguyên nhân hạn chế biện pháp ngăn chặn Để thực tốt nhiệm vụ quản lý mình, thành viên Hội đồng khoa học, đặc biệt Phòng QLKH SĐH cần phải nắm vững hoạt động then chốt đơn vị theo chức nhiệm vụ phân công Đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên tham gia NCKH lực lượng trực tiếp sáng tạo sản phẩm khoa học, nhiệm vụ quản lý theo TQM lôi kéo tham gia đội ngũ với tình thần trách nhiệm cao, khuyến khích óc sáng tạo ý thức chịu trách nhiệm Để đạt điều này, lãnh đạo Nhà trường cần có chiến lược dài hạn, cụ thể thơng qua đào tạo, khuyến khích để nâng cao lực, phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể 3.3.4.3 Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá quản lý chất lượng tổng thể Công tác kiểm tra, giám sát chất lượng NCKH theo TQM hoạt động gắn liền với trình triển khai NCKH, việc kiểm tra chất lượng phải hướng tới kiểm tra khâu nhỏ trình Các đơn vị chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát phải đo lường đầu vào, đầu trình triển khai nghiên cứu nhằm loại bỏ hay kiểm soát nguyên nhân sai sót Việc kiểm tra, giám sát phải theo sát giai đoạn sau đây: Kiểm tra trước bắt đầu nghiên cứu, giai đoạn gắn trực tiếp với việc kiểm tra nguồn lực đầu vào trình nghiên cứu Xem xét điều kiện đảm bảo việc nghiên cứu có tính khả thi đáp ứng yêu cầu đầu sản phẩm NCKH Phân tích nhân tố tác động đánh giá khả đạt đề tài Kiểm tra trình nghiên cứu, giai đoạn tập trung vào việc kiểm tra tiến độ thực đề tài, hành động thực tế người nghiên cứu tác động vào nguồn nguyên liệu đầu vào để tạo thành sản phẩm Giá trị đạt giai đoạn kịp thời phát hạn chế, thiếu sót q trình nghiên cứu để có giải pháp khắc phục kịp thời, tránh để lại hậu sau hoàn thành sản phẩm Điều đặc biệt kiểm tra, giám sát quản lý chất lượng NCKH theo TQM thành viên nhóm nghiên cứu tự thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động thành viên khác, sau phát có 83 vấn đề họ chủ động khắc phục Như vậy, để công tác kiểm tra, giám sát đạt hiệu quả, nhà lãnh đạo phải tập huấn kỹ kiểm tra giám sát cho thành viên tham gia vào trình nghiên cứu Đánh giá quản lý chất lượng tổng thể nhiệm vụ quan trọng quản lý chất lượng NCKH Căn nhiệm vụ NCKH, sau triển khai áp dụng nghiên cứu, thành viên nhóm nghiên cứu phải phát điều tiết chỗ cần phải thay đổi, cải tiến Việc đánh giá giúp chủ thể phát tốt mấu chốt cải tiến nằm đâu trình nghiên cứu Khâu đánh giá theo TQM, chia thành hai giai đoạn, giai đoạn giai đoạn người nghiên cứu tiến hành tự đánh giá, giai đoạn hai giai đoạn nhà lãnh đạo, hội đồng khoa học đánh giá Kết hợp kết đánh giá hai giai đoạn này, người nghiên cứu đơn vị quản lý hoạt động NCKH đưa kết luận cuối chất lượng đề tài đồng thời phương hướng phát triển dự án, đề tài 3.3.5 Quản lý chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên theo TQM 3.3.5.1 Giai đoạn chuẩn bị Hoạt động NCKH hoạt động cần nhiều công sức, trí tuệ người tham gia Ở trường đại học, lực lượng tham gia hoạt đông CNKH chủ yếu đội ngũ cán bộ, giảng viên Để đăng ký tham gia đề tài NCKH, giảng viên cần có chuẩn bị chu đáo Trong giai đoạn này, cán bộ, giảng viên cán lãnh đạo quản lý việc NCKH tham gia vào trình thiết kế, tổ chức trình nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo Nhà trường Chính thiết kế giai đoạn định toàn trình hoạt động cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm KHCN sau Để có chuẩn bị chu đáo, người nghiên cứu người tham gia quản lý chất lượng NCKH phải thực số nội dung: Nghiên cứu định hướng KH& CN Nhà trường, nghiên cứu yêu cầu xu hướng giáo dục đại học đại, nghiên cứu thực tiễn vấn đề dự định nghiên cứu… nghiên cứu thể thông qua dự án khoa học chuyển tới phòng QLKH SĐH để tổ chức xét duyệt đánh giá kết ban đầu 84 Tìm kiếm nguồn lực để hỗ trợ việc thực hoàn thành dự án NCKH, nguồn lực nội lực nhà nghiên cứu, nguồn lực từ bên ngồi chế sách, hỗ trợ doanh nghiệp… Sau chuẩn bị đầy đủ nội dung nguồn lực, người nghiên cứu tiến hành lập kế hoạch nghiên cứu Việc lập kế hoạch nghiên cứu phải cho thấy nghiên cứu bao lâu? Quá trình nghiên cứu chia thành giai đoạn? Mỗi giai đoạn cần hồn thành nhiệm vụ gì? Báo cáo kế hoạch tới Phòng Quản lý khoa học SĐH để kiểm soát, đánh giá làm kiểm tra, giám sát 3.3.5.2 Giai đoạn thực thi điều chỉnh Căn kết đạt giai đoạn chuẩn bị, người nghiên cứu tiến hành thực thi điều chỉnh Quá trình thực thi nghiên cứu cần tiến hành nghiêm túc, có phối hợp hài hòa thành viên đề tài Việc thực thi cần đảm bảo theo lộ trình kế hoạch xác định giai đoạn chuẩn bị Theo mô hình TQM, thành viên tham gia nghiên cứu cần có phối kết hợp chặt chẽ, vừa nghiên cứu, vừa đánh giá kết bước trình nghiên cứu đồng thời hỗ trợ lẫn việc tìm kiếm giải pháp khắc phục hạn chế nảy sinh trình nghiên cứu đề tài Đảm bảo tiêu chí cải tiến liên tục TQM, cán bộ, giảng viên trình nghiên cứu cần xác định vấn đề cần cải tiến, tìm nguyên nhân xây dựng giải pháp cải tiến, từ đo lường thử nghiệm trình thực hiện, vừa nghiên cứu vừa tiến hành thẩm định thiết kế Mục đích việc làm để đảm bảo q trình chuẩn bị đạt mục tiêu đề cách tối ưu 3.3.5.3 Giai đoạn đánh giá cải tiến nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn phục vụ phát triển Sau hoàn thành đề tài, dự án nghiên cứu, cán giảng viên trực tiếp đánh giá lại kết nghiên cứu Với phương châm đánh giá giai đoạn q trình, khơng để xảy sai sót, việc đánh giá kết cuối phải đảm bảo sai sót tối thiểu 85 Sau đánh giá thân người tham gia đề tài đánh giá cán lãnh đạo, Hội đồng khoa học Giai đoạn đảm bảo tính khách quan so với đánh giá thành viên đề tài Việc đánh giá Hội đồng khoa học rõ ưu điểm hạn chế đề tài Kết đánh giá góp phần vào viêc giúp thành viên đề tài nâng cao nhận thức trình độ, lực NCKH thân, đồng thời giúp cho cán lãnh đạo nắm tình hình thực tế đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác NCKH Kết hai trình đánh giá sở để xây dựng hệ thống giải pháp nhằm điều chỉnh chất lượng NCKH, tìm kiếm phương pháp cải tiễn chất lượng nâng cao lực cán bộ, giảng viên 3.4 Đánh giá tính khả thi biện pháp triển khai ứng dụng TQM vào công tác nghiên cứu khoa học trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.4.1 Đảm bảo tính khoa học ứng dụng giáo dục đào tạo Để sản phẩm NCKH triển khai ứng dụng TQM đảm bảo tính ứng dụng trình giáo dục đào tạo Nhà trường, cần thực có hiệu định hướng công tác nghiệm thu, chuyển giao kết nghiên cứu cho Nhà trường Sau chuyển giao, phòng QLKH& SĐH cần có hoạt động phổ biến thơng tin ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế phù hợp với công tác quản lý, xây dựng ngành học, chương trình đào tạo Giao trách nhiệm ứng dụng quảng bá đề tài cho thành viên tham gia, kết hợp báo cáo thường xuyên kết khoa chuyên môn đơn vị quản lý Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng đề tài vào thực tiễn hoạt động giáo dục – đào tạo trường Bám sát yêu cầu đặt phát triển ngành, chiến lược, sách, định hướng ngành mà chưa có nghiên cứu làm sở cho kiến thức triển khai thực tiễn để xác định chủ đề nội dung nghiên cứu Hiện công tác ứng dụng thành tựu NCKH vào trình đào tạo triển khai Đại học Nội vụ Hà Nội phục vụ công tác mở ngành đào tạo ngành học Tuy nhiên, tính ứng dụng chưa thu kết qủa thực thuyết phục số hạn chế liên quan đến chất lượng đề tài định hướng 86 nghiên cứu Việc áp dụng mơ hình quản lý TQM vào trình quản lý chất lượng NCKH, dự báo đem lại kết khả quan cho việc nghiên cứu ứng dụng kết NCKH vào trình đào tạo Nhà trường giai đoạn tới 3.4.2 Đảm bảo lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế mong đợi người nghiên cứu người quản lý hoạt động NCKH sau tiến hành nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế NCKH Trường Đại học Nội vụ cho thấy lợi ích kinh tế thực tế chưa thực sức hút người nghiên cứu lẽ lợi ích kinh tế đem lại từ NCKH điều dễ dàng Đặc thù đề tài NCKH Nhà trường, chủ yếu thiên lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khó có nguồn thu tài trực tiếp khó khăn việc định lượng chuyển giao kết nghiên cứu Việc áp dụng TQM vào trình quản lý với thay đổi tầm nhìn định hướng chiến lược nhà quản lý khoa học người nghiên cứu tạo chuyển biến tích cực việc đảm bảo lợi ích kinh tế cho người tham gia NCKH Lợi ích kinh tế thu đề tài, dự án khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, giải vướng mắc thực tiễn Ở đại học Nội vụ Hà Nội nay, việc tham gia NCKH tạo sản phẩm nghiên cúu phù hợp với lĩnh vực chuyên môn Nhà trường phục vụ trực tiếp cho trình mở ngành đào tạo ngành học tạo hiệu kinh tế cho Nhà trường cà thân người NCKH Hiệu kinh tế thể việc giảm chi phí thuê chuyên gia cho Nhà trường, tăng thu nhập từ sản phẩm khoa học cho người nghiên cứu Tuy nhiên, việc đảm bảo lợi ích kinh tế từ NCKH vấn đề gặp nhiều bất cập Với việc áp dụng mơ hình quản lý TQM vào quản lý chất lượng NCKH, hi vọng mang đến nhứng khởi sắc cho Nhà trường người nghiên cứu 3.4.3 Đảm bảo tính đáp ứng nhu cầu xã hội Vận dụng TQM vào quản lý chất lượng NCKH Đại học Nội vụ Hà Nội phương pháp cải tiến chất lượng hoạt động NCKH Nhà trường Xuất phát từ thực tế đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nội vụ, đề tài, dự án 87 NCKH nhà trường hướng tới việc đảm bảo chất lượng, phục vụ trực tiếp trình đào tạo nguồn nhân lực ngành nội vụ Bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu đào tạo Nhà trường, hoạt động NCKH thời gian tới hướng đến việc tham gia ngày nhiều vào dự án khoa học cấp quốc gia, biến tri thức từ sách thành công cụ hữu hiệu để phục vụ phát triển đất nước Muốn tham gia vào phát triển Nhà trường, NCKH theo mơ hình quản lý chất lượng tổng thể phải đảm bảo tính thời sự, mang màu sắc mẻ phát triển ngành xã hội, có nguồn tri thức cung cấp cho hoạt động giáo dục đào tạo đảm bảo tính thuyết phục người học, có sức mạnh thu hút quan tâm dư luận xã hội Nhà trường Đánh giá thực tế đáp ứng NCKH hoạt động quản lý chất lượng NCKH Đại học Nội vụ Hà Nội việc đáp ứng nhu cầu xã hội hạn chế, bất câp Việc áp dụng mơ hình TQM đồng nghĩa với việc thay đổi tồn diện cách thức quản lý thực hành nghiên cứu chắn đem lại sản phẩm NCKH khả thi, thỏa mãn nhu cầu thực tế ngành nội vụ xã hội Tiểu kết chương 3: Giải pháp triển khai quản lý chất lượng NCKH theo tiếp cận TQM Đại học Nội vụ Hà Nội đóng góp cho q trình quản lý chất lượng NCKH Nhà trường Từ giải pháp đến thực tế khoảng cách tương đối lớn, để hệ thống giải pháp thực đạt hiệu quả, cần có nỗ lực khơng ngừng cán quản lý khoa học thân cá nhân tham gia CNKH 88 KẾT LUẬN Mơ hình quản lý chất lượng tồn diện TQM, mơ hình quản lý xuất phát từ Nhật Bản, trải qua trình phát triển, mơ hình nhiều quốc gia giới áp dụng mang lại hiệu cao Ngày nay, việc áp dụng TQM không giới hạn lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà ứng dụng nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục Xét bối cảnh phát triển mạnh mẽ trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt khởi sắc lĩnh vực NCKH, phương pháp quản lý trước NCKH dần khơng phù hợp, việc thay phương pháp quản lý việc cần làm Bắt nguồn từ đặc điểm bật quản lý chất lượng theo TQM so với phương pháp quản lý chất lượng trước đây, việc áp dụng TQM vào quản lý khoa học Đại học Nội vụ Hà Nội thể khả bắt kịp xu hướng thời đại lực tiếp thu tinh hoa khoa học nhân loại, đưa Nhà trường tiến gần với xu phát triển khoa học giáo dục giới Bản thân mơ hình quản lý chất lượng TQM, có nhiều yếu tố phù hợp với đặc điểm tình hình Đại học Nội vụ Hà Nội Nếu việc áp dụng thực thi cách khoa học, hướng trở thành nguồn lực cho phát triển NCKH Nhà trường, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao vị Nhà trường khơng tầm quốc gia mà tầm khu vực quốc tế 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Xn Bính, Luận Án Tiến sĩ Quản lý chất lượng đào tạo ngành công nghệ thông tin trường cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận TQM Bộ nội vụ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Báo cáo tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2015 phương hướng hoạt động giai đoạn 2016 – 2020 trường đại học Nội vụ Hà Nội Bộ Nội vụ, Trường đại học Nội vụ Hà Nội, 45 năm xây dựng phát triển, Hà Nội, 2016 PGS.TS Triệu Văn Cường, Định hướng chiến lược phát triển trường đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2017 – 2030, Kỷ yếu 45 năm Xây dựng phát triển Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội 2016 Lê Yên Dung, Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 25 (2009) 20‐25 Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 ThS Trần Thị Hạnh, Giải pháp nâng cao chất lượng NCKH giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội 2016 Phạm Quang Huân (2007), Quản lý trình dạy học trường phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể - TQM, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 25, tháng 10/2007, Hà Nội; TS Lê Thanh Huyền, Định hướng phát triển hoạt động khoa học công nghệ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2016 – 2019, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội 2016 10 Trần Kiểm, (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục NXB Đại học Sư phạm Hà Nội; 11 Nguyễn Văn Lê (1986), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP HCM 12 Lê Đức Ngọc (2008), Các mơ hình quản lý kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Tài liệu tập huấn cán quản lý đào tạo trường đại học cao đẳng, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nộị; 13 Lê Đức Ngọc, Xây dựng Văn hoá chất lượng tạo nội lực cho sở đào tạo đáp ứng yêu cầu thời đại chất lượng, Tạp chí Khoa học GD, số 36, tháng 9- 2008; 14 Nghị Quyết 14/2005 Đổi toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020; 90 15 Kỷ yếu hội nghị Tổng kết hoạt động Khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2015 phương hướng hoạt động giai đoạn 2016 – 2020, Báo cáo Tổng kết hoạt động khoa học – công nghệ giai đoạn 2011 – 2015 phương hướng hoạt động giai đoạn 2016 – 2020 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 16 PGS.TS Nguyễn Minh Phương,Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 45 năm xây dựng phát triển, Định hướng phát triển nghiên cứu khoa học gắn với đào tạo trường đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội 2016 17 Trần Thị Thanh Phương (2010), Cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện – TQM Trường thuộc Ngành Điện Tạp chí Giáo dục, số 242 18 Trần Thị Thanh Phương (2012), Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng qúa trình dạy học bậc đại học Tạp chí khoa học Giáo dục, số 80 19 Trần Thị Thanh Phương (2012), Quản lý chất lượng tổng thể Giáo dục Đại học Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 85 (Tháng 10) 20 Trần Thị Thanh Phương (2014), Mơ hình Quản lý chất lượng Trường Đại học Điện lực tiếp cận TQM Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 111 (Tháng 12) 21 Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ thống tín chỉ, Ban hành kèm theo Quyết định số 583/QĐ- ĐHNV ngày 12 tháng năm 2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, khoản 4, điều 22 Quyết định 1758/QĐ-BNV, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Nội vụ giai đoạn 2011 - 2020; 23 ThS Phạm Quang Quyền, Trung tâm thông tin – thư viện với hoạt động khoa học công nghệ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội, 2016 24 Trần Ngọc Trình (2011), Luận án tiến sĩ “Quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” 25 Website: - Quy chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ trướng Đại học Nội vụ Hà - Nội http://truongnoivu.edu.vn/tin-tuc/3600/QUY-CHE-TO-CHUC-VA-QUANLY-HOAT-DONG-KHOA-HOC-VA-CONG-NGHE.aspx Quy chế tổ chức hoạt động trường Đại học Nội vụ Hà Nội - http://truongnoivu.edu.vn/chi-tiet/1/su-mang.aspx Vai trò quản lý chất lượng thư viện đại hoc Việt Nam http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/vai-tro-cua-quan-ly-chat-luong-trong-vaitro-cua-quan-ly-chat-luong-trong-thu-vien-dai-hoc-viet-nam.html 91 ... hóa chất lượng q trình quản lý 11 Năm 2 010, tác giả Nguyễn Lộc, viết “TQM Quản lý chất lượng toàn thể giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 54), 2 010 nêu tầm quan trọng quản lý chất lượng... Quyết định số 37/QĐ – BKHCN ngày 4/01/2009 Bộ Khoa học Cơng nghệ đính định Pierre Auger: Tendences actuelles de la recherche scientifique, UNESCO, Paris 1961, tr 17 - 19 Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương... tạo đại học Tác giả phân tích tổng hợp trường phái lý thuyết chất lượng giáo dục, đồng thời nêu 10 tiêu chí, chuẩn mực, quy trình đánh giá (trong ngoài) đảm bảo chất lượng giáo dục đại học; Năm

Ngày đăng: 19/01/2018, 14:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM)

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1. Chất lượng

      • 1.1.2. Quản lý chất lượng

      • 1.1.3. Hệ thống quản lý chất lượng

      • 1.1.4. Quản lý chất lượng tổng thể (TQM)

      • 1.1.5. Khoa học, nghiên cứu khoa học và lĩnh vực nghiên cứu khoa học

      • 1.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học-nhiệm vụ quan trọng của trường đại học

        • 1.2.1. Vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học với bản thân trường đại học

        • 1.2.2. Vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học với xã hội

        • 1.3. Thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM)

          • 1.3.1. Triết lý quản lý chất lượng TQM

          • 1.3.2. Bản chất của thuyết quản lý chất lượng tổng thể

          • 1.3.3. Đặc điểm và nguyên tắc cơ bản của thuyết quản lý chất lượng tổng thể

          • 1.3.4. Vai trò của quản lý chất lượng TQM đối với các chủ thể áp dụng và đối với nhà nước

          • 1.4. Lược sử quy trình, nội dung và mô hình tiêu chuẩn của TQM

          • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

            • 2.1. Khái quát về Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

              • 2.1.1. Lịch sử hình thành

              • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

              • 2.2. Thực trạng quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

                • 2.2.1. Thực trạng công tác nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội

                • 2.2.2. Thực trạng nhận thức về chất lượng và cam kết chất lượng trong nghiên cứu khoa học

                • 2.2.3. Thực trạng công tác thiết kế, xây dựng tiêu chí, công cụ kiểm soát chất lượng nghiên cứu khoa học

                • 2.3. Hiệu quả của quản lí chất lượng nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội

                  • 2.3.1. Hiệu quả về mặt khoa học

                  • 2.3.2. Hiệu quả về mặt tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan