Tìm hiểu về lịch sử phát triển và đặc điểm của Nghi thức Nhà Nước. Hệ thống hóa các văn bản quy định về Nghi thức Nhà Nước từ năm 1945 đến nay và đưa ra nhận xét

39 702 3
Tìm hiểu về lịch sử phát triển và đặc điểm của Nghi thức Nhà Nước. Hệ thống hóa các văn bản quy định về Nghi thức Nhà Nước từ năm 1945 đến nay và đưa ra nhận xét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục địch và phạm vi nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp luận nghiên cứu đề tài 3 5. Kết cấu của đề tài 3 CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 4 1. KHÁI NIỆM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 4 1.1 . Định nghĩa 4 1.2. Nội dung của Nghi thức Nhà Nước. 4 1.2.1. Những vấn đề liên quan đến biểu tượng quốc gia và thể thức văn bản quản lý nhà nước. 5 1.2.3. Những vấn đề liên quan đến kỹ năng giao tiếp (lời nói, cử chỉ, trang phục…) của cán bộ công chức nhà nước với những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. 15 1.2.4.Những vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động quản lý như hội họp, lễ kỷ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng 16 1.2.5. Những vấn đề về công tác lễ tân, hay tổ chức tiếp đãi khách 18 1.2.6. Những vấn đề có liên quan đến hình thức của công sở như kiến trúc, trang trí, bài trí công sở và nội thất. 21 CHƯƠNG II.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC,HỆ THỐNG HÓA CÁC VĂN BẢN VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚCTỪ 1945 ĐẾN NAY 22 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CUẢ GHI THỨC NHÀ NƯỚC 22 2.1.1. Quan niệm về nghi thức Nhà Nước thời xưa 22 2.1.1. Nội dung của nghi thức nhà nước những năm đầu giải phóng 22 2.1.3. Lược sử về về Nghi thức Nhà Nước trong các cơ quan Nhà Nước. 23 2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 26 2.3. HỆ THỐNG HÓA VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC. 27 CHƯƠNG III.NHẬN XÉT VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 31 2.3. NHẬN XÉT 31 2.3.1. Ưu điểm 31 2.3.2. Nhược điểm 33 2.3.3. Hạn chế. 33 2.3.4. Vai trò và ý nghĩa của nghi thức Nhà nước 34 2.3.4.1. Vai trò và ý nghĩa của nghi thức Nhà nước trong đối ngoại 34 2.3.4.2. Vai trò và ý nghĩa của nghi thức Nhà nước trong đối nội 35  

LỜI CẢM ƠN Lời em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Quản trị văn phòng tận tình bảo em suốt trình học tập trường Đặc biệt thầy Nguyễn Mạnh Cường giảng viên môn Nghi thức Nhà nước Thầy trang bị cho em kiến thức chuyên môn mà có kỹ sống để từ em vận dụng vào thực tiễn cơng việc tự hồn thiện thân Mặc dù cố gắng nhiều, song thời gian kiến thức hạn hẹp nên đề tài em khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, giáo tồn thể bạn để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Tiểu luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực Tiểu luận cảm ơn thơng tin trích dẫn Tiểu luận rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày 29 tháng 02 năm 2017 Sinh viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh xu tồn cầu hóa diễn ra, nước ta ngày hội nhập quốc tế cách xâu rộng phải ngày hồn thiện nghi thức nhà nước cách tốt để nâng cào hình ảnh vị nước ta trường quốc tế Đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước, mơi trường hoạt động đặc thù giao tiếp xã hội cá thể giao tiếp có thuộc tính giao ước xã hội khác Vì việc áp dụng cách hợp lý thục cấu nghi thức tương thích tiền đề quan trọng để đạt hiệu hoạt động giao tiếp tốt Nhà nước thiết chế tổ chức có cấu phức tạp với chức quản lý đời sống cộng đồng tầng lớp dân cư địa bàn lãnh thổ định Để thực định quản lý nhà nước áp dụng biện pháp mang tính quyền lức như: cảnh cáo, kỷ luật, cưỡng chế… tính quyền lực thể phạm trù nghi lễ như: nghi thức trí công sở, lễ tân, trang phục… Những thủ tục mang tính lễ nghi phận quan trọng khơng quy định nêu trọng đạo luật Nó trở thành điều cốt lõi để đạt thành công giao tiếp với nước giới làm việc quan nhà nước Nghi thức nhà nước nói chung quy định văn pháp luật nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh đảm bảo thể chế trị phát triển theo hướng đại, hoạt động hiệu phục vụ nhân dân ngày tốt hơn, bối cảnh tồn cầu hóa nước ta hội nhập với kinh tế giới, hàng năm phủ đơn vị địa phương đón tiếp hàng trăm ngàn đồn khách quốc tế vào làm việc Việt Nam, lãnh đạo cấp cáo lãnh đạo ngành địa phương cử hàng trăm ngàn lượt cán bộ, chiến sĩ thăm, làm việc học tập nước; tổ chức hàng trăm hội thảo, hội nghị khóa tập huấn quốc tế nhằm tăng cường hợp tác quốc tế nâng cao lực công tác lĩnh vực liên quan cho cán bộ, công chức… để đạt hiệu tối đa hoạt động chia sẻ thông tin, kinh nghiệm… đòi hỏi cán phải hiểu rõ nghi thưc nhà nước Nghi thức Nhà nước thể chủ trương sách đối nội, đối ngoại Nhà nước mà thể nét văn minh sắc văn hóa dân tộc Thực tốt nghi thức Nhà nước góp phần quan trọng vào thành công công tác đối ngoại ngược lại, xảy sai sót ảnh hưởng trực tiếp đến kết công tác đối ngoại, chí gây căng thẳng cho quan hệ ngoại giao Từ lý luận thực tiễn cho thấy vai trò to lớn Nghi thức Nhà Nước kinh tế hội nhấp đất nước ta chung tơi chọn đề “Tìm hiểu lịch sử phát triển đặc điểm Nghi thức Nhà Nước Hệ thống hóa văn quy định Nghi thức Nhà Nước từ năm 1945 đến đưa nhận xét” làm chuyên đề nghiên cứu cho tiểu luận Mục địch phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu phát triển Nghi thức Nhà Nước, đặc điểm hệ thống hóa văn quy định nghi thức Nhà Nước từ năm 1945 đến đồng thời đánh giá nhận xét ưu điểm nhược điểm việc vận dụng nghi thức Nhà Nước Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu nội dung Nghi thức Nhà Nước việc tổ chức điều hành công việc quan Hành nhà nước cơng sở Quá trình phát triển qua thời kỳ lịch sử Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu Nghi thức Nhà Nước nói chung Tập trung nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu lịch sử phát triển đặc điểm Nghi thức Nhà Nước Hệ thống hóa văn quy định Nghi thức Nhà Nước từ năm 1945 đến đưa nhận xét Phương pháp luận nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp: vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm có 04 phần: - Phần mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận Nghi thức Nhà Nước - Chương 2: Lịch sử phát triển đặc điểm Nghi thức Nhà Nước Hệ thống hóa văn quy định Nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến - Chương 3: Nhận xét đưa giải pháp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC KHÁI NIỆM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.1 Định nghĩa Ngoại giao hoạt động quan trọng đời sống xã hội, tảng quan trọng để xây dựng nên xã hội đại hóa Nền văn minh giới, văn hóa dân tộc quốc gia kiến tạo thông qua hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp nhằm thực trao đổi thông tin, tư tưởng để bầy tỏ mối quan hệ, cách ứng xử, thái độ người với người quốc gia với quốc gia Hoạt động giao tiếp thực phương tiện ngơn ngữ phi ngôn ngữ khác nhau, dù phương tiện hoạt động giao tiếp phải đặt bối cảnh định, thực cấu nghi thức định để đạt hiệu ngoại giao đặt Hoạt động quản lý Nhà Nước khơng nằm ngồi yêu cầu giao tiếp xã hội Nhà nước tổ chức thể chế cấu phức tạp với chức quản lý đời sống cộng đồng tầng lớp dân cư lãnh thổ định Nhà nước đảm bảo cho việc thực định quản lý cơng dân nhiều biện pháp kỷ luật, thuyết phục, kỷ luật, kinh tế… quyền lực thể qua hình thức trí cơng sở, nghi thức lễ tân, trang phục… Như vậy, hiểu: Nghi thức nhà nước phương thức giao tiếp hoạt động quản lý Nhà nước nói chung quy định văn pháp luật Nhà Nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý Nhà Nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh 1.2 Nội dung Nghi thức Nhà Nước Nội dung Nghi thức Nhà Nước bao gồm vấn đề sau: - Những vấn đề liên quan đến cách thức sử dụng thể biểu tượng quốc gia (Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca) thể thức văn quản lý nhà nước - Những vấn đề liên quan đến công tác lễ tân, tổ chức tiếp khách đãi khách (chào đón, hội đàm, tặng quà, đưa tiễn…) đặc biết với khách nước - Những vấn đề liên quan đến kỹ giao tiếp (lời nói, cử chỉ, trang phục…) cán cơng chức nhà nước với hồn cảnh giao tiếp khác - Những vấn đề liên quan đến tổ chức, quản lý, hội họp, lễ kỷ niệm, khen thưởng… - Những vấn đề liên quan đến hình thức cơng sở kiến trúc, trí cơng sở, nội thất… 1.2.1 Những vấn đề liên quan đến biểu tượng quốc gia thể thức văn quản lý nhà nước Biểu tượng quốc gia yếu tố cấu thành mang tính chất tượng trưng cho quốc gia bao gồm: Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc hiệu, Quốc huy Đây kết tinh giá trị văn hóa, trị, xã hội quốc gia khái quát hóa thơng qua phương âm nhạc, hội họa hay ngôn ngữ Biểu tượng quốc gia biểu tượng đặc trưng quốc gia thể tinh thần tự tôn dân tộc sắc văn hóa đặc trưng quốc gia Biểu tượng quốc gia hình ảnh đại diện quốc gia quan hệ quốc tế biểu tính thức quan hệ nhà nước với công dân va tổ chức a) Quốc kỳ Việt Nam Quốc kỳ (The National Flag ) cờ thức dân tộc sống lãnh thổ quyền quốc gia quản trị, đa số dân chúng tín nhiệm nghĩa vụ bảo vệ hữu, toàn vẹn lãnh thổ lựa chọn làm biểu tượng đại diện cho quốc gia Quốc kỳ cờ tượng trưng cho quốc gia Đó Cờ Tổ quốc Đồng thời biểu trưng cách rõ ràng quyền lực nhân dân ta, chủ quyền lãnh thổ, cương vực phân định Quốc kỳ Việt Nam ta cờ đỏ vàng có hình chữ nhật, chiều rộng 2/3 chiều dài đỏ, có ngơi vàng năm cánh Theo quy định pháp luật, việc sử dụng quốc kỳ cần đảm bảo yêu cầu sau: - Quốc kỳ Việt Nam ta cờ đỏ vàng có hình chữ nhật, chiều rộng 2/3 chiều dài đỏ, có vàng năm cánh - Quốc kỳ treo phòng họp cấp quyền đoàn thể họp buổi long trọng - Cơ quan Nhà nước, trường học (học viện), đơn vị vũ trang, cửa biên giới, cảng quốc tế có cột cờ, treo trước công sở, nơi trang trọng trước cửa quan - Các đơn vị vũ trang, trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp… tổ chức chào cờ hát quốc ca cách trang nghiêm vào sang thứ hàng tuần, trước buổi học (không dùng băng ghi âm) * Quốc kỳ nước ta treo với Quốc kỳ nước trường hợp sau: + Kỷ niệm quốc khánh nước bạn hay nước ngồi + Khi đón tiếp đồn đại biểu phủ nước - Khi treo quốc kỳ không để ngược Treo quôc kỳ nước ta với quốc kỳ nước khác: đứng đằng trước nhìn vào cờ cờ ta bên tay phải, cờ nước bên tay trái, cờ phải làm kiểu mẫu treo - Khi có Quốc tang đính quốc kỳ dải vải đen, dài chiều dài quốc kỳ, rộng 1/10 chiều rộng quốc kỳ - Hình đỏ vàng in hình huân chương , khen, giấy khen cấp quyền - Quốc kỳ cắm vào xe ô tô đại sứ lãnh Việt Nam nước ngồi Khi đón đưa đại biểu phủ nước ngồi cắm quốc kỳ ta quốc kỳ nước ngồi vào xe tơ dùng cho đại biểu b) Quốc ca Là hát thừa nhận thức quốc gia Theo quy định điều 143 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Quốc ca nươc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhạc lời “tiến quân ca” Việc sử dụng quốc ca theo quy định Điều lệ số 975/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 21/07/1956 Theo thơng báo Chính phủ số 31-TB ngày 15/02/1993, với nội dung sau: - Quốc ca hát lời cử nhạc khi: + Làm lễ chào cờ + Khai mạc bế mạc buổi họp long trọng quyền đồn thể tổ chức + Hàng ngày bắt đầu buổi phát thứ kết thúc buổi phát cuối Đài tiếng nói Việt Nam - Sử dụng Quốc ca người phải bỏ mũ đứng nghiêm - Cử quốc ca ta quốc ca nươc ngoài: cử quốc ca nước trước đến quốc ca nước ta - Không dùng băng ghi âm hệ thống phóng thành thay cho việc hát quốc ca chào cờ tổ chức vào sang thứ hàng tuần, trước buổi học đơn vị vũ trang, trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, học viện, trường đại học Lễ trào cờ buổi lễ lớn Nhà nước hay buổi lễ kỷ niệm nghành, địa 10 CHƯƠNG II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC, HỆ THỐNG HÓA CÁC VĂN BẢN VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC TỪ 1945 ĐẾN NAY 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CUẢ GHI THỨC NHÀ NƯỚC 2.1.1 Quan niệm nghi thức Nhà Nước thời xưa Các nhà nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam số nước Đông Á khác trước coi trọng áp dụng rộng rãi tư tưởng “lễ hình kết hợp”, tức coi trọng “Nghi lễ” “phép” (pháp) Ngày nay, nghi thức nhà nước cần phải hiểu phương thức giao tiếp hoạt động quản lý nhà nước nói chung quy định văn pháp luật Nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh 2.1.1 Nội dung nghi thức nhà nước năm đầu giải phóng Ngay từ ngày đầu cộng hồ (1945), Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cơng tác xây dựng lễ nghi nhà nước quyền mới.Các văn pháp luật kịp thời ban hành để điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực Ngay sau tuyên ngôn độc lập, ngày 59-1945, Chính phủ nước Việt Nam có sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt nam dân chủ cộng hoà số việc bãi bỏ Cờ quẻ ly chế độ cũ ấn định Quốc kỳ Việt Nam có “nền mầu đỏ tươi, có năm cánh mầu vàng tươi” Vào cuối năm 50, sau hồ bình lập lại, ngày 21-07-1956 Chính phủ ban hành ba văn quan trọng Điều lệ số 973/TTg việc dùng Quốc huy, Điều lệ số 974/TTg việc dùng Quốc kỳ Điều lệ số 975/TTg việc dùng Quốc ca nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Năm 1976, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25 có Nghị ngày 2-7 tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô, Quốc ca Ngồi ra, nhiều văn khác quy định tổ chức việc cưới, việc tang, việc hội, hướng dẫn lễ phục, y phục công chức, thời làm việc, quy định số nghi lễ nhà nước tiếp khách nước v.v 2.1.3 Lược sử về Nghi thức Nhà Nước quan Nhà Nước Từ thời xa xưa ơng cha ta có quan niệm biết tầm quan trọng nghi thức Nhà Nước việc trị đất nước Nghi thức Nhà Nước thể “ Lễ”.“Trong đạo trị nước, lễ cần Lễ để nhận rõ việc hiềm nghi, soi sáng chỗ vi ẩn, chia người kẻ dưới, tỏ rõ vật phẩm Lễ nghi 300 điều, uy nghi 3000 điều, chỗ ngụ tinh thần cổ nhân Điển lễ thời cổ sâu kín tinh vi khơng thể nói hết Nước Việt ta dựng nước văn minh, thấm nhuần phong hóa Trung Hoa, đời lên có lễ nghi, chất(phác) văn(hoa) bớt hay thêm, trước sau so sánh, độ nghi tiết có khác nhau, xa cách hàng nghìn năm, biên chép thiết sót, nên phải tra cứu rõ ràng mà đính lại Đây nói đến điều lớn như: quy chế mũ áo, nghi vệ xe kiệu, để phân biệt người kẻ dưới; lễ tế trời đàn Nam Giao, tế tổ nhà Tôn Miếu, để kính quỷ thần; việc vui mừng có lễ khánh hạ triều đình; việc đau thương có lễ tuất tang nhà nước; lễ tiến tơn sách phong làm nơi cung phủ, lễ tế cáo cầu đảo để tiếp với bách thần Các lễ nghi có quan hệ với đạo trời lẽ vật, với điển nước phép triều, đời diên cách, kỹ, dối khác nhau, cần phải chia mối, ngành mà khơng thể thiếu sót Từ đời Đinh đời Lý trở trước, nghi tiết đơn giản, đến đời Trần, đời Lê sau, lễ chế khơng mà sau có, lễ nghĩa mà đặt, văn thời khác, nghi thức đặt, phải chép cả…”1[22] Lễ vốn có từ xã hội nguyên thủy, dùng để tập tục mang tính quy phạm ( tục lệ) mà thành viên thị tộc, lạc phải 26 tuân thủ Cùng với đời nhà nước phân hóa giai cấp, giai tầng tục lệ cải biên, chỉnh sửa phù hợp với điều kiện phát triển cấu tổ chức quyền lực, tương quan trị đời sống kinh tế - xã hội Lễ yếu tố thể thể rõ mạnh mẽ đạo Khổng Theo Kinh Lễ có đạo đức, nhân nghĩa thành.Chỉ có Lễ quan hệ người với người, người với đất trời thông suốt.Đã người phải biết đến Lễ, học Lễ thơng suốt Cử chỉ, lời nói thiết phải theo khuôn phép định, khuôn phép hợp với đạo trời, đất “Trời cao đất thấp, muôn vật tản mát khác nhau, phải đặt lễ để giữ gìn cho có trật tự.Lễ định phận kẻ người Vương giả đời xưa dựng đặt việc, việc có lễ cả, chế độ áo xiêm, xe, kiệu; tế lễ có giao miếu; lễ cát độ sốbao nhiêu, nghi chương nào, có phẩm trật Đó việc lớn điển lễ phép tắc, khơng thể sai lầm rối lẫn được.Cho nên lễ để trị nước trước hết phải cẩn thận điều ấy” Các nhà nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam số nước Đông Á khác trước coi trọng lễ nghi thức chế độ Dưới thời phong kiến Lễ ngũ thường, gốc kẻ quân tử Mọi hoạt động thấy hình ảnh Lễ: + Quân lễ nghi thức dùng việc nhà binh xuất quân, diễn tập, khải hoàn… + Tân lễ nghi thức triều đình dùng tiếp đãi tân khách lễ triều kiến, sai sứ, triều hội, yến tiệc… + Gia lễ nghi thức mừng nhà vua hoàng tộc lễ sinh nhật, lập thái tử, lập hoàng hậu,… + Cát lễ nghi lễ liên quan đến đối tượng thiên thần (mặt trời, mặt trăng, tinh tú), thổ địa, nhân thần(tổ tiên, tiên thánh, tiên sư) 27 + Hung lễ nghi thức tống táng, thăm viếng gia đình có tang với nghi lễ trang phục, thời gian để tang người gia đình Nghi thức đời từ sớm với phát triển xã hội Ban đầu không đặt quy tắc, thói quen giao tiếp Các thói quen giống lặp lặp lại hình thành hình thức đơn giản Đó Nghi lễ biểu thị 1sự tôn trọng thị tộc- thị tộc, quốc gia- quốc gia để không làm tổn hại danh dự nước uy tín quốc gia khác Trước kia, nghi thức áp dụng nghi thức đón tiếp nước phái đồn ngoại giao gọi nghi thức triều đình, để chủ yếu phơ trương sức mạnh, giàu có với Nghi thức tạo khoảng cách vua chúa với thần dân, nước lớn với nước nhỏ.Sau chia thành nghi lễ nhà nước nghi lễ ngoại giao Nghi lễ nhà nước lễ tiết quan trọng nhà nước, mang nặng tính quốc gia Đối tượng người nước, lễ tân nước chuẩn bị, tổ chức theo nghi thức quốc gia truyền thống Áp dụng cho quốc khánh, quốc tang, lễ đăng quang nhậm chức tun dương cơng trạng thành tích Nghi lễ ngoại giao lễ tiết liên quan đến quốc gia khác Đối tượng người nước ngồi, mang tính quốc gia quốc tế Được tổ chức theo tập quán quốc gia quốc tế Được áp dụng chođón tiếp đồn người nước ngồi, tổ chức để trình thư uỷ nhiệm, trao huân huy chương cho người nước Ngày nay, nghi thức nhà nước cần phải hiểu phương thức giao tiếp hoạt động quản lý nhà nước nói chung, quy định văn pháp luật nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc, quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh Ngay từ ngày đầu cộng hòa(1945), Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác xây dựng lễ nghi nhà nước quyền 28 Các văn pháp luật kịp thời ban hành để điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực Ngay sau tuyên ngôn độc lập, ngày 05/09/1945, Chính phủ nước Việt Nam có sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa số bãi bỏ Cờ quẻ ly chế độ cũ ấn định Quốc kỳ Việt Nam có “ mầu đỏ tươi, có năm cánh màu vàng tươi” Vào cuối năm 50, sau hòa bình lặp lại, ngày 21/07/1956 Chính phủ ban hành ba văn quan trọng Điều lệ số 973/TTg việc dùng Quốc huy, Điều lệ số 974/TTg việc dùng Quốc kỳ, Điều lệ số 975/TTg việc dùng Quốc ca nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Năm 1976, quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghị ngày 02/07 tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc Ca thủ đô.Về vấn đề giao tiếp xã hội lễ tân nhà nước, Hội đồng phủ định số 56/CP ngày 18 tháng 03 năm 1975 việc ban hành “thể lệ tổ chức Các văn ban hành vào năm để phù hợp với chế độ phương thức hoạt động Nhà Nước 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHI THỨC NHÀ NƯỚC Nghi thức nhà nước có đặc điểm chính: - Được điều chỉnh pháp luậtquốc gia & công pháp quốc tế + Phongtục, tập quán, dân tộc + Hệ thống VB pháp quy, quốc gia + Hệ thống VB luật quốc gia + Công pháp quốc tế VD: Nghi thức Nhà Nước quy định điểu chỉnh văn Nghị định số 114/2006/QĐ-ttg ngày 25/5/2006 quy định chế độ họp cơ quan nhà nước hay Nghị định số 213/2006/QĐ-ttg ngày 25/9/2006 Của thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý công sở… 29 - Thể chủ quyền QG quan hệ quốc tế: + Là công cụ đảm bảo quyền bình đẳng quốc gia, mặt hình thức + Đây hội để quốc gia thể tiếng nói, lập trường vấnđề mà bên quan tâm + Thể sắc dân tộc quốc gia quan hệ quốc tế VD: Quan điểm ngoại giao nước ta thể cách đón tiếp lãnh đạo qn nước ngồi Thể sắc dân tộc thông qua tiệc chiêu đãi quà lưu niệm - Là điều chỉnh, kiểm soát Nhà Nước hoạt động ngoại giao: + Ban hành hệ thống sách, pháp luật định hướng sách ngoại giao quốc gia quan hệ quốc tế + Thành lập hệ thống Cơ Quan thực hoạt động Ngoại Giao chuyên trách để triển khai sách Ngoại Giao + Thường xuyên có kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động lĩnh vực ngoại giao VD: Thành lập quan ngoại giao tỉnh, thành phố( sở Ngoại Vụ) 2.3 HỆ THỐNG HÓA VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC - Điều lệ 973-TTg dùng quốc huy nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Sắc lệnh số 05 Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa việc bãi bỏ cờ quải ly chế độ cũ ấn định quốc kỳ việt nam có màu đỏ tươi - Điều lệ 974-ttg việc dùng quốc kỳ - Điểu lệ 975-ttg việc dùng quốc ca nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - Năm 1976 nghị ngày 2/7 tên nước quốc kỳ, quốc huy, thủ 30 đô, quốc ca - Nghị định số 186-HĐBT Ngày 02/6/1992 Hội Đồng Bộ Trưởng nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi - Nghị định số 73/CP ngày 30/7/1994 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quyền ưu đãi miễn trừdành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam ban hành theo Lệnh CTN số 25-L/CTN ngày 07-09-1993 - Quyết định số 14/2000/QĐ-TTg ngày 27/01/2000 Thủ tướng Chính phủ quy định đoàn nước khách nước đến Việt Nam có xe Cảnh sát giao thơng dẫn đường - Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 phủ nghi lễ Nhà nước đón tiếp khách nước ngồi - Nghị định số 82/2001/NĐ-CP Chính phủ nghi lễ Nhà nước đón tiếpkhách nước - Nghị định 154/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2004 Chính phủ nghi thức nhà nước tổ chức mít tinh, lễ kỷ niệm; trao tặng đón nhận danh hiệu vinh dự nhà nước, huân chương, huy chương, cờ thi đua phủ, khen thủ tướng phủ - Thơng tư số 05/2006/TT/BCA ngày 09/5/2006 Bộ Công an hướng dẫn thi hành Quyết định số 14/2000/QĐ-TTg ngày 27/01/2000 Thủ tướng Chính phủ quy định đồn nước khách nước ngồi đến Việt Nam có xe Cảnh sát giao thông dẫn đường - Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội - Nghị định số 114/2006/QĐ-ttg ngày 25/5/2006 quy định chế độ họp cơ quan nhà nước - Nghị định số 213/2006/QĐ-ttg ngày 25/9/2006 Của thủ tướng 31 phủ việc ban hành quy chế quản lý công sở - Nghị đinh số 61/2006/NĐ-CP phủ tổ chức mít tinh Lễ kỷ niệm,trao tặng đón nhận huy chương - Quyết định số 129/2007/QĐ-ttg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước - Thông tư số 03/2009/TT-BNG ngày 09/7/2009 Bộ Ngoại giao hướng dẫn dịch quốc hiệu, tên quan, đơn vị chức danh lãnh đạo, cán công chức hệ thống hành nhà nước sang tiếng Anh để giao dịch đối ngoại - Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 Bộ Tài quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị,hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nước - Thông tư 01/2010/TT-BNG ngày 15/7/2010 Bộ Ngoại giao hướng dẫn sử dụng biểu tượng quốc gia nghi thức nhà nước tổ chức số hoạt động đối ngoại quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước - Nghị định số 100/2010/NĐ-CP ngày 28/tháng 09 năm 2010 phủ Về việc đăng Cơng báo - Hướng dẫn 3420/HD-BVHTTDL văn hóa thể tjhoa du lịch ngày 02 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nghị định số 105/2012/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2012 quy định việc tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức làm việc nghỉ hưu từ trần - Hướng dẫn số3420/HD-BVHTTDL ngày 02/10/2012 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch việc hướng dẫn sử dụng quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh 32 - Nghị định số 145/2013/NĐ-CP ngày 29-10-2013 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 16-12-2013 quy định việc tổ chức ngày kỷ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại đóntiếp khách nước ngồi; áp dụng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế… 33 CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 2.3 NHẬN XÉT 2.3.1 Ưu điểm Ví dụ cụ thể việc thực tốt nghi thức Nhà Nước Ngày 23/5/2016- 25/5/2016 Nước ta vinh dự đón phái đồn Tổng thống Obama đến thăm chuyến cơng du sang Châu Á, kiện quan trọng nước quan tâm Trong việc đón tiếp ngài Tổng thống nước cường quốc đứng đầu giới thể công tác nghi thức ngoại giao nước ta có bước tiến vượt bậc từ khâu chuẩn bị khâu kết thúc để lại cho cho hai nước nhiều kỷ niệm tốt đẹp, phần hàn gắn vết thương khứ nối lại tình hữu nghị thân thiết sau 40 năm kết thúc chiến tranh Qua nước ta nhận nhiều sách ưu từ Ơng chủ Nhà Trắng mà cơng lao phần nhờ nghi thức ngoại giao nước ta Tuy nhiên nước ta có gặp gỡ lãnh đạo cấp cao Việt Nam với phái đồn cấp cao Trung Quốc có chuyến làm việc với nước bạn, Trung Quốc bắn Đại Bác nhằm thể sức mạnh quân nước ta tình hình biển Đơng sơi sục đến ngày…./… /… Nước ta đón đồn Trung Quốc sang, hình thức đón tiếp nổ tiếng súng Đại Bác Nhằm đáp trả nghi thức ngoại giao bên cạnh thể quan điểm lập trường mạnh mẽ, không chịu khuất phục trước âm mưu kẻ thù 34 Như nghi thức ngoại giao khơng hình thức đón tiếp thơng thường mà bên cạnh thể quan điểm, thái độ nước phần thiếu quan hệ đối ngoại với quốc tế Như ta thấy Nghi thức Nhà Nước vơ quan trọng cụ thể hóa văn để có tính bắt buộc chung, điều chỉnh quan nhà nước cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nhằm đảm bảo việc thực nghiêm túc Với quy định cụ thể nhà nước, thời gian qua, quan nhà nước cán công chức viên chức thực nghiêm chỉnh quy định, nghi thức nhà nước vào nề nếp đảm bảo tính trang trọng nghi thức ngoại giao, tính nghiêm túc quản lý, điều hành quan nhà nước Chỉ thị số 45-CT/TW ngày 22 tháng năm 2010 Bộ Chính trị đánh giá:Trong năm qua, việc tổ chức ngày kỷ niệm, trao tặng, đón nhận danh hiệu vinh dự Nhà nước hình thức khen thưởng cao cấp, ngành, quan, đơn vị từ Trung ương đến địa phương thực trang trọng, nghiêm túc, góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống vẻ vang dân tộc, ngành, địa phương, quan, đơn vị; ghi nhớ, tôn vinh công lao anh hùng, liệt sĩ, bậc tiền nhân có cơng với nước, thể tình cảm đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam; góp phần cổ vũ, động viên tồn Đảng, tồn dân, tồn qn đẩy mạnh cơng đổi đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chế độ hội họp quan nhà nước dần cải tiến, giảm 35 bớt thời gian hội ở hội trường, có nhiều hình thức hội họp, lấy ý kiến, trao đổi công văn, giấy tờ sở ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành như: họp trực tuyến, chuyển công văn qua mạng, qua email, Thái độ, kỹ n ăng giao tiếp cán bộ, công chức, viên chức nhà nước tổ chức, công dân đến giao cải thiện Triển khai có hiệu chế "tiếp nhận trả kết theo chế cửa, cửa liên thông đại" quan nhà nước, giảm bớt phiền hà, thời gian lại nhân dân 2.3.2 Nhược điểm Có quy định vừa ban hành có nhiều ý kiến trái chiều quy định “khơng để cửa có lắp kính nắp quan tài; không rắc vàng mã; không vòng hoa” Nghị định số 145/2012/NĐ-CP ngày 17/12/2012 Theo quy định, Bộ Nội vụ quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước văn thư đến nay, thể thức kỹ thuật văn quy phạm pháp luật thực theo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-VPCP-BNV ngày 06/5/2005 mà chưa có văn thay cho phù hợp Thẩm quyền ban hành loại văn có chồng chéo việc ban hành loại văn khác chưa có văn quy phạm pháp luật quy định quan có thẩm quyền định ban hành loại văn nhà nước nghi thức nhà nước Tuy nhiên, việc thực nghi thức nhà nước số mặt thể nhiều bất cập, hạn chế Đó là: 2.3.3 Hạn chế Việc tổ chức ngày kỷ niệm, trao tặng, đón nhận danh hiệu vinh dự Nhà nước hình thức khen thưởng cao số địa phương, quan, đơn vị thiếu thống nhất, chưa khoa học, hình thức phơ trương 36 lãng phí Cơng tác tuyên truyền giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng chưa đạt hiệu cao; chưa thật quan tâm chăm lo nâng cao đời sống vật chất,văn hoá nhân dân Thời gian, tần suất tổ chức lễ kỷ niệm dày.Một số hoạt động kỷ niệm chưa phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước, làm giảm tầm vóc, ý nghĩa lịch sử kiện Việc đón tiếp khách, khách cấp có xu hướng phơ trương, hình thức, gây lãng phí cấp trung gian cấp sở Tình trạng lãng phí thời gian xảy phổ biến, phận cán bộ, công chức, viên chức đến công sở muộn, sớm, chưa có tác phong làm việc mực; khơng tích cực, nỗ lực hồn thành nhiệm giao Tình trạng lãng phí thời gian, lãng phí sử dụng trang thiết bị công sở điện nước, điện thoại, phương tiện kỹ thuật, máy móc, xe cộ, phòng ốc… phổ biến Còn số cán bộ, cơng chức, viên chức chưa có kỹ giao tiếp cần thiết với đồng nghiệp, với nhân dân Văn hố giao tiếp trọng tạo khoảng cách công chức với nhân dân Chế độ hội họp nhiều quan chưa tiết kiệm, tình trạng hội họp, giấy tờ nhiều, liên hoan, tổng kết, vừa lãnh phí thời gian, vừa lãng phí tiền bạc Vẫn nhiều cán bộ, công chức, viên chức lập bàn thờ, thắp hương phòng làm việc Mới lễ tuyên thệ nhậm chức CHủ tịch Quốc hội có bất cập việc thực nghi lễ Về nghi thức thực hiện, ông Thông cho biết linh hoạt theo tình "Đến chưa có quy định cụ thể nghi thức tuyên thệ.Chúng ta làm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm dần dần.Khi ổn định đưa vào nội quy", ơng nói 2.3.4 Vai trò ý nghĩa nghi thức Nhà nước 2.3.4.1 Vai trò ý nghĩa nghi thức Nhà nước đối ngoại 37 Nghi thức Nhà Nước tạo khung cảnh bầu khơng khí cho mối quan hệ quốc gia tiến hành thuận lợi; đề quy tắc cho giao thiệp quốc tế; vận dụng hình thức thích hợp đàm phán ký kết văn kiện quốc tế nhằm làm tăng giá trị tôn trọng điều ký kết Nghi thức ngoại giao cố gắng đảm bảo quyền bình đẳng cho quốc gia, tạo điều kiện để quốc gia, trường hợp thù địch với nhau, có tơn trọng lẫn nhau, tôn trọng phẩm giá quyền độc lập dân tộc, kể dân tộc nhỏ yếu Nghi thức nhà Nhà Nước thể nét văn minh sắc văn hóa dân tộc 2.3.4.2 Vai trò ý nghĩa nghi thức Nhà nước đối nội Cán công chức thực tốt nghi tức nhà nước, góp phần nâng cao khả kỹ nhận biết đẹp, tổng hòa phẩm chất bên bên ngồi, khả thể chất tinh thần – hình thức lý tưởng giáo dục người Nghi thức nhà nước nội dung tác nghiệp quan trọng, giúp cho việc mở rộng, củng cố, thúc đẩy việc giải mối quan hệ có liên quan đến chức quản lý quan, tổ chức, Nhà nước, thểhiện phục vụ sách, pháp luật Nhà nước Trong bối cảnh xu toàn cầu hóa diễn ra, nước ta ngày hội nhập quốc tế cách sâu rộng cần phải ngày hoàn thiện Nghi thức nhà nước cách tốt để nâng cao hình ảnh vị trường quốc tế Một số giải pháp đưa là: Thường xuyên rà soát văn bản, quy định lỗi thời để ban hành văn thay thế, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội đát nước tiến trình hội nhập quốc tế Ngày nay, tình hình giới tình hình kinh tế, xã hội nước ngày phát triển.Mặc dù chịu tác động khủng hoảng kinh tế 38 toàn cầu nhiều tiêu kinh tế, xã hội đạt vượt kế hoạch, xu tồn cầu tất yếu.Cơng tác rà sốt nội dung, hiệu lực văn có ý nghĩa phát kịp thời quy định khơng phù hợp, quy định chồng chéo quan hệ chưa pháp luật điều chỉnh Vì vậy, Nhà nước cần phải thường xuyên rà soát, ban hành văn quy định cho phù hợp Tuân thủ quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cách chặt chẽ Những quy định có liên quan đến người dân, cần lấy ý kiến rộng rãi trước ban hành để đảm bảo tính khả thi văn bản, tính nghiêm minh luật pháp Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 03/6/2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 03/12/2004 Việc thực theo quy trình chặt chẽ có ý nghĩa tranh thủ ý kiến tổ chức, cá nhân có liên quan, đảm bảo việc thẩm định chặt chẽ, đảm bảo tính tuân thủ pháp luật văn cấp văn cấp trên; đảm bảo pháp luật thực thi cách nghiêm túc 39 ... SỬ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC, HỆ THỐNG HÓA CÁC VĂN BẢN VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC TỪ 19 45 ĐẾN NAY 2 .1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CUẢ GHI THỨC NHÀ NƯỚC 2 .1. 1 Quan niệm nghi thức Nhà Nước thời... 81/ 20 01/ NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 20 01 phủ nghi lễ Nhà nước đón tiếp khách nước ngồi - Nghị định số 82/20 01/ NĐ-CP Chính phủ nghi lễ Nhà nước đón tiếpkhách nước ngồi - Nghị định 15 4/2004/NĐ-CP ngày 09... (được dàn hai lề), kiểu chữ đứng; cỡ chữ từ 13 đến 14 (phần lời văn văn phải dùng cỡ chữ); xuống dòng, chữ đầu dòng phải phải lùi vào từ 1cm đến 1, 27cm (1 default tab); khoảng cách đoạn văn (paragraph)

Ngày đăng: 19/01/2018, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời đầu tiên em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Quản trị văn phòng đã tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt là thầy Nguyễn Mạnh Cường giảng viên bộ môn Nghi thức Nhà nước. Thầy đã trang bị cho em không chỉ những kiến thức chuyên môn mà còn có cả kỹ năng sống để từ đó em có thể vận dụng vào thực tiễn công việc và tự hoàn thiện bản thân mình hơn. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên đề tài của em không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các bạn để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

  • a) Quốc kỳ Việt Nam

  • a) Giấy mời họp:

  • - Giấy mời họp phải được ghi rõ những nội dung sau đây: Người triệu tập và chủ trì; Thành phần tham dự; Người được triệu tập; người được mời tham dự; Nội dung cuộc họp; thời gian, địa điểm họp; Những yêu cầu đối với người được triệu tập hoặc được mời tham dự.

  • b) Thành phần và số lượng người tham dự cuộc họp

  • * Thời gian tiến hành cuộc họp

  • + Thời gian tiến hành một cuộc họp thuộc các loại cuộc họp dưới đây được quy định như sau:

  • + Các loại cuộc họp khác thì tuỳ theo tính chất và nội dung mà bố trí thời gian tiến hành hợp lý, nhưng không quá 2 ngày.

  • Các nhà nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam và một số nước Đông Á khác trước đây luôn coi trọng và áp dụng rộng rãi tư tưởng “lễ hình kết hợp”, tức luôn coi trọng “Nghi lễ” và “phép” (pháp). Ngày nay, nghi thức nhà nước cần phải được hiểu là những phương thức giao tiếp trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung được quy định tại các văn bản pháp luật của Nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc hoặc quốc tế mà các bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ và thực hiện nghiêm chỉnh.

  • Ngay từ những ngày đầu của nền cộng hoà (1945), Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến công tác xây dựng lễ nghi nhà nước của chính quyền mới.Các văn bản pháp luật đã kịp thời được ban hành để điều chỉnh những vấn đề thuộc lĩnh vực này. Ngay sau khi tuyên ngôn độc lập, ngày 5-9-1945, Chính phủ của nước Việt Nam mới đã có sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt nam dân chủ cộng hoà số 5 về việc bãi bỏ Cờ quẻ ly của chế độ cũ và ấn định Quốc kỳ mới của Việt Nam có “nền mầu đỏ tươi, ở giữa có sao năm cánh mầu vàng tươi”.

  • Vào cuối những năm 50, sau khi hoà bình lập lại, ngày 21-07-1956 Chính phủ đã ban hành ba văn bản quan trọng là Điều lệ số 973/TTg về việc dùng Quốc huy, Điều lệ số 974/TTg về việc dùng Quốc kỳ và Điều lệ số 975/TTg về việc dùng Quốc ca nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.

  • Năm 1976, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có Nghị quyết ngày 2-7 về tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô, Quốc ca.

  • Ngoài ra, còn nhiều văn bản khác quy định về tổ chức việc cưới, việc tang, việc hội, hướng dẫn về lễ phục, y phục công chức, thời giờ làm việc, quy định một số nghi lễ nhà nước và tiếp khách nước ngoài v.v....

  • Từ thời xa xưa ông cha ta đã có quan niệm và biết được tầm quan trọng của nghi thức Nhà Nước trong việc trị vì đất nước. Nghi thức Nhà Nước được thể hiện trong “ Lễ”.“Trong đạo trị nước, lễ là cần hơn cả. Lễ để nhận rõ việc hiềm nghi, soi sáng chỗ vi ẩn, chia ra người trên kẻ dưới, tỏ rõ vật nọ phẩm kia. Lễ nghi 300 điều, uy nghi 3000 điều, chỗ nào cũng ngụ tinh thần của cổ nhân ở đó. Điển lễ thời cổ sâu kín tinh vi không thể nói hết được. Nước Việt ta dựng nước văn minh, thấm nhuần phong hóa Trung Hoa, mỗi đời nổi lên đều có lễ nghi, chất(phác) văn(hoa) bớt hay thêm, trước sau cùng so sánh, trong đó độ nghi tiết hoặc có khác nhau, xa cách hàng nghìn năm, biên chép thiết sót, nên phải tra cứu rõ ràng mà đính chính lại. Đây hãy nói đến những điều lớn như: quy chế mũ áo, nghi vệ xe kiệu, là để phân biệt người trên kẻ dưới; lễ tế trời ở đàn Nam Giao, tế tổ ở nhà Tôn Miếu, là để kính quỷ thần; việc vui mừng thì có lễ khánh hạ của triều đình; việc đau thương thì có lễ tuất tang của nhà nước; cũng là những lễ tiến tôn sách phong thì làm ở nơi cung phủ, những lễ tế cáo cầu đảo thì để tiếp với bách thần. Các lễ nghi đều có quan hệ với đạo trời lẽ vật, với điển nước phép triều, các đời diên cách, kỹ, dối khác nhau, cần phải chia ra từng mối, từng ngành mà không thể thiếu sót được. Từ đời Đinh đời Lý trở về trước, nghi tiết còn đơn giản, đến đời Trần, đời Lê về sau, lễ chế mới không mà sau có, đều là do lễ nghĩa mà đặt, văn mỗi thời mỗi khác, nghi thức đã đặt, đều phải chép cả…”1[22].

  • Lễ vốn đã có từ trong xã hội nguyên thủy, dùng để chỉ những tập tục mang tính quy phạm ( tục lệ) mà các thành viên trong thị tộc, bộ lạc phải tuân thủ. Cùng với sự ra đời của nhà nước và phân hóa giai cấp, giai tầng các tục lệ được cải biên, chỉnh sửa phù hợp với điều kiện phát triển mới cơ cấu tổ chức quyền lực, tương quan chính trị và đời sống kinh tế - xã hội.

  • Lễ là yếu tố được thể hiện và thể hiện rất rõ và mạnh mẽ trong đạo Khổng.

  • Theo Kinh Lễ thì có đạo đức, nhân nghĩa mới thành.Chỉ có Lễ thì mọi quan hệ giữa người với người, giữa người với đất trời mới được thông suốt.Đã là người thì phải biết đến Lễ, học Lễ thông suốt. Cử chỉ, lời nói nhất thiết phải theo những khuôn phép nhất định, khuôn phép ấy là hợp với đạo của trời, của đất. “Trời cao đất thấp, muôn vật tản mát khác nhau, bởi thế phải đặt ra lễ để giữ gìn cho có trật tự.Lễ là định phận kẻ trên người dưới. Vương giả đời xưa dựng đặt ra mọi việc, việc gì cũng có lễ cả, như chế độ về áo xiêm, xe, kiệu; tế lễ có ở giao miếu; lễ cát hung thì độ sốbao nhiêu, nghi chương thế nào, đều có phẩm trật. Đó là việc lớn của điển lễ phép tắc, không thể sai lầm rối lẫn được.Cho nên lễ để trị nước trước hết phải cẩn thận về những điều ấy”.

  • Các nhà nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam và một số nước Đông Á khác trước đây rất coi trọng lễ nghi thức và chế độ. Dưới thời phong kiến Lễ là một trong ngũ thường, là gốc của kẻ quân tử. Mọi hoạt động đều thấy hình ảnh của Lễ:

  • + Quân lễ là những nghi thức dùng trong việc nhà binh như xuất quân, diễn tập, khải hoàn…

  • + Tân lễ là những nghi thức được triều đình dùng trong tiếp đãi các tân khách như trong lễ triều kiến, sai sứ, triều hội, yến tiệc…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan