Đánh giá về tình hình sử dụng các biểu tượng quốc gia của việt nam

53 3.1K 32
Đánh giá về tình hình sử dụng các biểu tượng quốc gia của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu. 1 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi giới hạn nghiên cứu của đề tài 2 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Giả thuyết khoa học 3 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 3 8. Cấu trúc của đề tài 3 CHƯƠNG 1.LỊCH SỬ VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Đặc điểm 4 1.3 Lịch sử hình thành biểu tượng quốc gia 5 1.3.1 Quốc kỳ 5 1.3.2 Quốc huy 10 1.3.3 Quốc ca 15 1.3.4. Quốc hiệu 19 TIỂU KẾT : 25 CHƯƠNG 2.HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 26 2.1. Hệ thống biểu tượng Quốc gia của Nhật Bản 26 2.2. Hệ thống biểu tượng quốc gia của Lào 27 2.3. Hệ thống biểu tượng quốc gia của Đức 29 2.4. Hệ thống biểu tượng quốc gia của Australia 30 2.5. Hệ thống biểu tượng quốc gia của Mỹ 32 TIỂU KẾT: 33 CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY 34 3.1. Sử dụng quốc kỳ Việt Nam hiện nay 34 3.2. Sử dụng Quốc huy Việt Nam hiện nay 38 3.3 Sử dụng Quốc hiệu Việt Nam hiện nay 40 3.4. Sử dụng Quốc ca Việt Nam hiện nay 41 TIỂU KẾT: 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Tiểu luận đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam” Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo môn “ Nghi thức Nhà nước” Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Ths Đinh Thị Hải Yến, giảng viên trực tiếp giảng dạy hướng dẫn chu đáo, tận tình giúp tơi hoàn thành Tiểu luận Mặc dù cố gắng để thực tốt đề tài cách hoàn chỉnh hiệu Xong buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu đề tài hạn chế kinh nghiệm kiến thức khơng thể tránh khỏi thiếu xót mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn đọc để Tiểu luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết trung thực Và trình nghiên cứu có tham khảo sử dụng số nội dung , nhận xét, đánh giá tác giả quan tổ chức khác có ghi nguồn gốc,chú thích rõ ràng Nếu có gian lận q trình nghiên cứu tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước , mải mê xây dựng phát triển kinh tế, trị, văn hóa… mà đơi có nhiều người qn đến nguồn gốc lịch sử , biểu tượng Quốc gia, yếu tố cấu thành nên Quốc thể gì? nào? xuất phát triển làm sao? Bác Hồ nói “ dân ta phải biết sử ta, cho tường tích gốc nước nhà Việt Nam”, việc tìm hiểu lịch sử dân tộc nói chung “tìm hiểu lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam” nói riêng quan trọng công dân đất Việt , đặc biệt hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Hơn nữa, lịch sử Nước nhà mà phải trang bị cho kiến thức sâu rộng giới bên việc “giới thiệu hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới” Vậy chủ đề giúp sâu hiểu rõ việc “Đánh giá việc sử biểu tượng quốc gia Việt Nam “ Lịch sử nghiên cứu Về lịch sử Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khai thác Nhưg “Đánh giá việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam” nhìn chung chưa có nhiều nghiên cứu Đa số viết, đề tài tạp chí chuyên ngành, hội thảo liên quan văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng quy phạm pháp luật như: - Điều lệ số 973-Ttg Thủ Tướng Chính phủ ngày 21 tháng năm 1956 việc dùng Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc hiệu, Quốc huy nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Hướng dẫn 3420/ HD-BVHTTDL ngày 02 tháng 10 năm 2012 việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh - “Vài suy nghĩ giọng nói biểu tượng quốc gia” tác giả Xn Dương (2014) - “Giáo trình mơn Nghi thức nhà nước” (NXB THỐNG KÊ 2001) TS Lưu Kiếm Thanh - “Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới” (NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA) TS Nguyễn Minh Tuấn - “Môn nghi thức nhà nước – Ngữ văn” (Thư viện giáo án điện tử) Đinh Thùy Dương Đối tượng nghiên cứu phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam giới thiệu biểu tượng quốc gia nước cụ thể giới: Nhật Bản, Lào, Hoa Kỳ, Đức Australia 3.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài phạm vi quốc gia Việt Nam giới thiệu sơ qua biểu tượng Quốc gia: Lào, Nhật Bản, Đức, Hoa Kỳ Australia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Mỗi cơng dân đất nước Việt Nam cần hiểu rõ lịch sử nước nhà có lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam Tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử nước nhà khơng để biết mà có giá trị tri thức, khoa học, bảo lưu truyền lại cho cháu Lịch sử học tổng kết từ thực tiễn, khơng tự dưng mà có khơng có quốc gia lại khơng có lịch sử Do đó, biết lịch sử nước nhà cách thể lòng u nước, biết “tường gốc tích” thể trách nhiệm cao với tổ tiên, với nòi giống, với quốc gia Ngồi nghiên cứu đề tài cung cấp tài liệu , sở cho bạn đọc tiếp cận dễ dàng hơn, tạo phong phú số lượng giữ tính hiệu tính xác 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Là người dân tộc, sinh viên ngành quản trị Văn Phòng Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội cần phải có khối kiến thức đủ, hồn thành chương trình giáo dục “Nghi thức nhà nước” nói chung lịch sử biểu tượng quốc gia nói riêng, cần phải nghiên cứu đề tài để hiểu rõ biểu tượng dân tộc cần phải tiếp thu hiểu rộng văn hóa, biểu tượng nước khác giới Hơn nghiên cứu đề tài để hồn thành chương trình giáo dục, khơng để biết rõ mà để người đất nước biết lịch sử biểu tượng quốc gia, nét truyền thống dân tộc Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương pháp để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu như: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp thu thập xử lí thơng tin sử dụng số tài liệu để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Đi đôi với chiều dài lịch sử, biểu tượng quốc gia Việt Nam nói chung Nước khác nói riêng phần lịch sử đất nước Nhưng đến nguồn tài liệu vấn đề chưa nhiều tác giả sâu, có nhà nghiên cứu trước chưa làm đa dạng nguồn tài liệu vấn đè Có lẽ phần tính lịch sử Dân tộc quốc gia có nhiều nội dung, mà họ chưa thể nghiên cứu tới vấn đề Hay phần nhỏ lịch sử quốc gia chưa có nghiên cứu xác, chưa thể đưa tài liệu, kết cuối Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu vấn đề trọng tâm vấn đề có liên quan Giúp cho người, bạn đọc thân người nghiên cứu đề tài nắm bắt hiểu rõ yêu cầu, nội dung đề tài nghiên cứu Bỏ túi phần hệ thống kiến thức, tính học hỏi, tiếp thu nguồn tri thức phong phú lịch sử Cấu trúc đề tài Chương Lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam Chương Hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới Chương Đánh giá việc sử dụng biểu tượng quốc gia CHƯƠNG LỊCH SỬ VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Biểu tượng quốc gia biểu trưng, hình ảnh, thể vật tượng trưng , đại diện cho quốc gia Ngồi thể với hình thức phong phú đa dạng Những loại hình biểu tượng quốc gia gồm : Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy Và biểu tượng khơng thức khác như: Quốc phục, Quốc hoa, Quốc thú, Quốc thụ + Quốc hiệu tên gọi thức quốc gia + Quốc kì loại cờ dùng làm biểu trưng cho quốc gia, cơng trình cơng cộng tư nhân trường học quan nhà nước , phủ thường treo quốc kỳ số nước quốc kỳ treo cơng trình phi qn vào ngày cụ thể Có ba loại quốc kỳ phân biệt để sử dụng đất liền ba loại sử dụng biển, nhiều nước sử dụng kiểu thiết kế cho vài ( tất cả) loại cờ + Quốc ca hát thức, quốc khơi gợi tán dương lịch sử truyền thống đấu tranh nhân dân quốc gia dúng nghi lễ trang trọng + Quốc huy biểu tượng quốc gia, bên cạnh Quốc kì , Quốc ca Quốc hiệu biểu chế độ hình ảnh đặc trưng quốc gia Quốc huy thường sử dụng ấn phẩm quốc gia : tiền tệ, hộ chiếu, giấy tờ… 1.2 Đặc điểm + Không thể thiếu quốc gia , dân tộc + Mang đặc điểm riêng biệt quốc gia dân tộc + Thể chủ quyền quốc gia + Cấu thành nên quốc thể + Là hình ảnh đại diện quốc gia quan hệ quốc tế biểu tính thức quan hệ nhà nước với công dân tổ chức + Là biểu trưng đặc trưng quốc gia, thể tinh thần tự tôn dân tộc bẳn sắc văn hóa đặc trưng quốc gia + Là kết tinh giá trị văn hóa, xã hội trị quốc gia khái qt hóa thơng qua phương tiện : âm nhạc , hội họa hay ngôn ngữ 1.3 Lịch sử hình thành biểu tượng quốc gia 1.3.1 Quốc kỳ a Sự đời Quốc kỳ Việt Nam: Quốc kỳ Việt Nam cơng nhận thức từ 1976, cờ đại diện cho nước Việt Nam thống Lá cờ đỏ vàng xuất lần khởi nghĩa Nam Kỳ chống thực dân Pháp (23-11-1940) Tác giả sáng tạo cờ đỏ, có ngơi vàng năm cánh đồng chí Nguyễn Hữu Tiến (sinh ngày 5-3-1901 Hà Nam Tâm huyết tác giả sáng tạo cờ Tổ quốc khắc họa rõ nét thơ ông Hỡi máu đỏ da vàng Hãy chiến đấu cờ thiêng Tổ quốc Nền cờ thắm máu đào nước Sao vàng tươi, da giống nòi Đứng lên mau hồn nước gọi ta Hỡi sỹ nơng cơng thương binh Đồn kết lại vàng năm cánh Tháng 5-1941 Khui Nậm, Cao Bằng, Lãnh tụ Hồ Chí Minh chủ trì hội nghị Trung ương VIII định thành lập tổ chức Việt Nam độc Lập đồng minh - đoạn mở đầu chương trình Việt Minh ghi rõ: "Sau đánh đuổi đế quốc Pháp, Nhật, lập nên Chính phủ nhân dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, lấy cờ đỏ vàng cánh làm Quốc kỳ" Đây văn đầu tiên, thức quy định Quốc kỳ nước Việt Nam cờ đỏ vàng Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Quốc hội khóa nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 ghi vào Hiến pháp: "Quốc kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ, có ngơi vàng năm cánh" Sau ngày 30-4-1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, non sông Việt Nam liền dải Từ ngày 24-6 đến 37-1976, Quốc hội nước Việt Nam thống họp Thủ đô Hà Nội, thông qua nhiều Nghị quan trọng, cơng nhận Lá cờ đỏ vàng Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Ý nghĩa cờ đỏ vàng : Nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng màu truyền thống tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, năm cánh tượng trưng cho năm tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh đồn kết đại gia đình dân tộc Việt Nam Lá cờ đỏ vàng năm cánh - hồn nước, niềm tự hào, biểu tượng thiêng liêng bất khả xâm phạm sắc dân tộc Việt Nam c Quốc kỳ Việt Nam qua thời kỳ: • Long Tinh Kỳ (1802-1885) : Quốc Kỳ nguyên thủy triều đình Nhà Nguyễn Đối chiếu với tài liệu tham khảo quốc kỳ thời nhà Nguyễn đặt tên tiếng Hán “Long Tinh Kỳ” (Ghi cho tuổi trẻ Việt Nam: Ý nghĩa chữ Hán sau: Kỳ cờ Long Rồng, biểu tượng cho hồng đế, có màu vàng Râu tua màu xanh dương chung quanh tượng trưng cho Tiên màu đại dương, nơi Rồng cư ngụ Tinh có nghĩa ngơi trời, mà có nghĩa màu đỏ Màu đỏ biểu tượng cho phương Nam cho lòng nhiệt thành Long Tinh Kỳ Cờ Rồng có chấm Đỏ viền tua xanh, biểu hiệu cho dân tộc có nguồn gốc Rồng Tiên phương Nam vùng nhiệt đới) 10 vượng chung góc kéo cờ Phần bay gồm biểu trưng chòm Nam Thập Tự, gồm năm trắng – nhỏ năm cánh bốn lớn bảy cánh Đến năm 1954 hiệu kỳ cơng nhận, định nghĩa pháp lý "Quốc kỳ Úc" c.Quốc huy Australia Quốc huy nước Úc đời vào năm 1912 sử dụng ngày Hình ảnh chủ đạo quốc huy Úc Kangaroo đà điểu Emu đứng cành khuynh diệp, xung quanh trang trí hoa Wattle vàng Trên quốc huy có bảng huy hiệu Tiểu bang Cộng đồng Liên bang Úc New South Wales, Victoria, Queensland, Westwern Australia, South Australia, Tasmania Giềng chung quanh bảng huy hiệu tượng trưng cho đồn kết Tiểu bang Ngơi Liên bang nằm dải băng tên nước Úc nằm quốc huy d Quốc ca Australia Advance Australia Fair viết Peter Dodds McCormich vào năm 1878 trình diễn lần đầu vào ngày 30 tháng 11 năm Vào năm 1984 đạo luật thức cơng nhận Advance Australia Fair quốc ca Australians all let us rejoice, For we are young and free; We've golden soil and wealth for toil, Our home is girt by sea; Our land abounds in Nature's gifts Of beauty rich and rare; In history's page, let every stage Advance Australia fair! 39 In joyful strains then let us sing, "Advance Australia fair!" Beneath our radiant southern Cross, We'll toil with hearts and hands; To make this Commonwealth of ours Renowned of all the lands; For those who've come across the seas We've boundless plains to share; With courage let us all combine To advance Australia fair In joyful strains then let us sing "Advance Australia fair!" 2.5 Hệ thống biểu tượng quốc gia Mỹ a quốc hiệu Mỹ Hoa Kỳ, gọi Mỹ, tên gọi đầy đủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt U.S USA) Tên khẳng định lần vào ngày 15 tháng 11 năm 1777 Đệ nhị Quốc hội Lục địa chấp thuận Những Điều khoản Liên hiệp Điều khoản đầu phát biểu sau "Tên gọi Liên bang The United States of America." b Quốc kỳ Mỹ Lá cờ Hoa Kỳ gồm có 13 ngơi 13 sọc tượng trưng cho 13 tiểu bang thuộc địa thời Quốc kỳ Hoa Kỳ có hai phần Một phần nhỏ góc trái có hình ảnh 50 màu xanh dương, tượng trưng cho 50 tiểu bang Phần gồm sọc đỏ sọc trắng, tượng trưng cho 13 tiểu bang sơ khai Ý nghĩa ba màu xanh, trắng, đỏ cờ Hoa Kỳ không thay đổi Màu đỏ tượng trưng cho lòng dũng cảm nhiệt huyết, màu trắng nói lên niềm hy vọng sáng, nét tinh khiết sống tinh thần kỷ luật, màu xanh thân màu sắc thiên đàng, biểu tượng Thượng đế, lòng trung thành, niềm chân 40 thành, cơng lý, chân lý Ngày 14 tháng năm 1777, cờ trở thành Quốc kỳ Quốc gia độc lập có chủ quyền - Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 41 c.Quốc huy Mỹ Quốc huy Hoa Kì hình chim Đại bàng đầu trắng Châu Mĩ Quốc hội phê chuẩn thiết kế vào ngày 20 tháng năm 1782 d.Quốc ca Mỹ "The Star-Spangled Banner", tạm dịch Lá cờ lấp lánh ánh sao, quốc ca thức Hoa Kỳ Lời viết vào năm 1814 Francis Scott Key, luật sư nhà thơ nghiệp dư, sau ông chứng kiến cảnh pháo đài McHenry bị quân Anh oanh tạc Chiến tranh năm 1812 Được trở thành quốc ca Quốc hội Hoa Kỳ thông qua nghị vào ngày 31 tháng năm 1931 Oh! thus be it ever, when freemen shall stand Between their loved home and the war's desolation! Bles't with victory and peace, may the heav'n rescued land Praise the Power that hath made and preserved us a nation Then conquer we must, when our cause it is just, And this be our motto: "In God is our trust." Hợp xướng: And the star-spangled banner in triumph shall wave O'er the land of the free and the home of the brave TIỂU KẾT: Trải qua lịch sử lâu đời, suốt trình xây dựng phát triển, Quốc gia có nét văn hóa , biểu tượng đất nước riêng biệt Với 197 Quốc gia giới tạo phong phú đa dạng số lượng qua phần trình bày giúp bạn đọc hiểu rõ thêm phần biểu tượng Quốc gia số nước giới Mà cụ thể nước: Nhật Bản, Lào, Đức, Australia Hoa kì.Góp phần nâng cao , tích lũy vốn kiến thức thực tế cách hiệu 42 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY 3.1 Sử dụng quốc kỳ Việt Nam Chúng ta làm rõ việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam cho quy định có ý nghĩa thơng qua việc sử dụng Quốc kì a Hình Quốc kỳ Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ thắm có vàng năm cánh màu vàng tươi Các cánh làm theo đường thẳng Trung tâm đặt trung tâm cờ Một cánh quay thẳng lên Hình ảnh Quốc kỳ thức Việt Nam b Khi treo Quốc kỳ • Treo Quốc kỳ riêng ta: Quốc kỳ treo phòng họp cấp quyền , đồn thể họp buổi long trọng Quốc kỳ treo nhà ngày tết ngày lễ sau đây: + Tết Nguyên đán dương lịch, + Tết Nguyên đán âm lịch, + Kỷ niệm tổng tuyển cử : tháng 1, + Ngày Quốc tế lao động : tháng 5, 43 + Kỷ niệm sinh nhật Chủ Tịch Hồ Chí Minh : 19 tháng 5, + Kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám : 19 tháng 8, + Ngày Quốc Khánh : tháng 9, + Những khu vực cần treo Quốc kỳ có thơng báo Chính phủ, Ủy ban hành khu, tỉnh thành phố Quốc kỳ treo mang nơi tổ chức míttinh, diễu hành , động viên quần chúng, phát động thi đua sản xuất, thực phong trào cách mạng Các quan Nhà nước , nhà trường ( kể học viện), đơn vị vũ trang , cửa biên giới, cảng quốc tế phải có cột cờ treo Quốc kỳ trước công sở, nơi trang trọng trước quan, Quốc kỳ phải tiêu chuẩn kích thước, màu sắc Hiến pháp quy định Trụ sở Phủ Chủ tịch, trụ sở Quốc hội, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, trụ sở Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao, Bộ ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam nước, cột cờ Hà Nội , trụ sở Ủy ban nhân dân cấp ( trừ Ủy ban nhân dân thành phố , thị xã ), cửa cảng quốc tế treo Quốc kỳ 24/24 hàng ngày Trụ sở Bộ , quan ngan Bộ, đơn vị vũ trang , nhà trường treo Quốc kỳ từ đến 18 hàng ngày • Treo Quốc kỳ nước ta với Quốc kỳ nước khác: Quốc kỳ ta treo với Quốc kỳ nước khác trường hợp sau đây: + Khi kỷ niệm ngày Quốc Khánh nước bạn hay nước treo Quốc kỳ ta Quốc kỳ nước phòng phòng lễ, + Khi đón tiếp Đồn đại biểu Chính Phủ nước , treo Quốc kỳ ta Quốc kỳ nước nơi đón ( nhà ga, bến tàu ) nơi Đồn 44 Đón đồn thể nhân dân nước bạn nước ngồi khơng cần treo Quốc kỳ c Cách treo Quốc kỳ + Khi treo Quốc kỳ phải ý không để ngược + Treo Quốc kỳ nước ta với nước khác: người đằng trước nhìn vào cờ ta bên tay phải, cờ nước bên tay trái + Khi cần treo Quốc kỳ ta Quốc kỳ nhiều nước khác có thị riêng Chính phủ định rõ thứ tự đặt cờ + Khi treo cờ ta cờ nước khác cờ phải làm biểu mẫu, làm treo nhau, không treo to nhỏ, cao thấp + Treo cờ ảnh: Treo ảnh Chủ Tịch Nước với Quốc kỳ để ảnh thấp Quốc kỳ để ảnh lên Quốc kỳ Ở quan treo thường xuyên ảnh Chủ Tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa d Dùng Quốc kỳ việc tang 45 + Khi có Quốc tang đính vào phía Quốc kỳ vải đen, dài chiều dài Quốc kỳ, rộng 1/10 Quốc kỳ + Quốc kỳ phủ lên linh cữu người Chính Phủ định làm lễ Quốc tang + Những trường hợp khác phủ Quốc kỳ lên linh cữu người quy định riêng… e Treo cờ tàu thuyền Việc treo cờ tàu thuyền hoạt động cảng quy định sau: + Tàu thuyền nước phải treo Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đỉnh cột cao tàu từ lúc mặt trời mọc mặt trời lặn Riêng đói với tàu thuyền Việt Nam việc treo Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cột phía lái tàu: + Vào ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có người đứng đầu Nhà nước tới thăm cảng theo yêu cầu Giám đốc Cảng vụ hàng hải, tất thuyền neo, đậu cảng phải treo cờ lễ + Tàu thuyền nước muốn treo cờ lễ, cờ tang, kéo còi dịp nghi lễ nước phải thơng báo trước cho Cảng vụ hàng hải + Giám đốc Cảng vụ hàng hải miễn trách nhiệm treo Quốc kỳ cho số phương tiện thủy thô sơ hoạt động vùng nước cảng biển + Việc treo Quốc kỳ quy định khoản Hướng dẫn số: 3420/ HD-BVHTTDL việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh , tàu quân nước đến thăm Việt Nam theo lời mời thức Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực theo quy định pháp luật Việt Nam f Quốc kỳ trang trí buổi lễ • Tổ chức hội trường + Quốc kỳ Quốc kỳ cờ Đảng treo phơng hậu cột cờ phía bên trái sân khấu, Quốc kỳ bên 46 phải, cờ Đảng bên trái ( nhìn từ phía hội trường lên ) + Tượng bán thân Hồ Chí Minh đặt bục cao phía ngơi phía ngơi hình búa liềm theo chiều thẳng đứng Trường hợp cờ treo cột đặt tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh chếch phía trước bên phải cột cờ ( nhìn từ phía hội trường lên ) + Bên hội trường treo Quốc kỳ vị trí trang trọng, cờ trang trí,băng hiệu, tạo tồn cảnh phù hợp với buổi lễ • Tổ chức trời + Lễ đài thiết kế vững chắc, trí tương tự hội trường Quốc kỳ treo cột co trước lễ đài, quanh lễ đài có cờ trang trí băng hiệu phù hợp g Treo Quốc kỳ khu vực lễ hội + Trong khu vực lễ hội , cờ Tổ quốc phải treo nơi trang trọng, cao cờ hội,cờ tôn giáo địa điểm lễ hội thời gian tổ chức lễ hội h Các hình đỏ vàng + Hình đỏ vàng in khen, giấy khen , bảng huân chương cấp Chính quyền + Bộ quốc phòng Tổng tư lệnh quy định thể lệ sử dụng phù hiệu đỏ vàng quân đội + Các Bộ muốn đặt phù hiệu riêng có đỏ vàng cho ngành Bộ Bộ Công An , Hải Quan, Đường Sắt, Hàng Khơng phải Thủ Tướng phủ duyệt i Cấm Quốc kỳ vào xe ô tô + Quốc kỳ cắm vào xe ô tô Đại sứ Lãnh Việt Nam nước ngồi + Khi đón, đưa Đại biểu Chính Phủ nước ngồi cắm Quốc kỳ ta Quốc kỳ nước ngồi vào xe tơ dùng cho Đại biểu Đứng đằng trước nhìn vào Quốc kỳ ta bên tay phải, Quốc kỳ nước bên tay trái + Ngoài trường hợp nói xe quan xe 47 tư nhân không cắm Quốc kỳ Khi đưa đón đại biểu nhân dân nước ngồi không cắm Quốc kỳ vào xe ô tô 3.2 Sử dụng Quốc huy Việt Nam a Hình Quốc huy Quốc huy gồm có: + Hai bó lúa chín màu vàng sẫm uốn cong, đặt vàng tươi, tượng trưng nông nghiệp; + Một bánh xe cưa màu vàng tươi, đặt chỗ hai bó lúa buộc chéo, tượng trưng cơng nghiệp; + Một băng đỏ có chữ “Việt Nam dân chủ cộng hòa” màu vàng quấn lấy hai bánh xe hai bó lúa với nhau; + Trong lòng hình Quốc kỳ , đỏ tươi, vàng tươi Quốc huy làm to nhỏ tùy theo cần thiết Các màu vàng mẫu Quốc huy thay màu vàng kim nhũ Hình ảnh Quốc huy thức Nước Cộng hòa xã chủ nghĩa Việt Nam Quốc huy dùng khơng tơ màu 48 Hình ảnh Quốc huy màu vàng kim nhũ Quốc huy không màu b Thể treo Quốc huy • Những nơi treo Quốc huy: + Nhà họp Hội Đồng Chính Phủ, + Nhà họp Quốc Hội họp, + Trụ sở Ủy ban , hành khu, Tỉnh , Huyện , Xã, Thành phố Thị xã, + Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Lãnh Việt Nam nước Quốc huy treo quan , phía trên, chỗ trơng rõ • Quốc huy treo lễ đài ngày lễ lớn: tháng 5, tháng Chính phủ Trung Ương cấp quyền địa phương tổ chức • Rước Quốc huy: mittinh , biểu tình, tổ chức ngày tháng tháng 9, Đồn thể rước Quốc huy c Dùng Quốc huy giấy tờ Hình Quốc huy in đóng dấu 49 thứ giấy sau đây: + Bằng huân chương, khen Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Thủ Tướng Chính Phủ, + Các văn ngoại giao quốc thư, ủy nhiệm thư, thư giới thiệu Chủ Tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Thủ Tướng Chính Phủ, Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao, + Hộ chiếu, Các công hàm, thiếp mời, phong bì Chủ Tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa,Thủ Tướng Chính Phủ, Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao, + Các thư từ thiếp mời, phong bì Trưởng ban Thường trực Quốc Hội việc giao thiệp với quan nước ngồi, + Cơng văn, thiếp mời, phong bì Đại sứ quán Lãnh quán nước 3.3 Sử dụng Quốc hiệu Việt Nam Quốc hiệu tên gọi thức quốc gia Ngày tháng năm 1945 , Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập , khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa + Quốc hiệu thường trình bày loại giấy: Bằng khen, giấy khen, giấy tờ , văn pháp luật, + Quốc hiệu ghi chỗ trang trọng , cao quan Trung Ương, hội trường, cột mốc ranh giới, biên giới 3.4 Sử dụng Quốc ca Việt Nam Quốc ca nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bao gồm nhạc lời “Tiến quân ca” Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác sử dụng nghi lễ chào cờ TIỂU KẾT: Thơng qua việc tìm hiểu sử dụng biểu trưng Quốc gia , đặc điểm khái niệm phần giúp nắm rõ, trả lời câu hỏi biểu tượng quốc gia? Và có đặc điểm nào? Bao gồm yếu tố cấu 50 thành ? quan trọng biết cách sử dụng biểu tượng quốc gia cho quy định pháp luật có ý nghĩa 51 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài, nhìn chung nêu rõ yêu cầu đề tài đặt Tuy thiếu xót, chưa phân tích hết tồn ý làm rõ nêu chi tiết, cụ thể vấn đề nghiên cứu Qua đề tài giúp cho bạn đọc , người hiểu rõ biểu tượng Quốc gia Việt Nam Nắm bắt tính lịch sử nguồn gốc, trình hình thành nó… Khơng hiểu rõ biểu tượng Dân tộc Việt mà mở mang hiểu biết thông qua giới thiệu biểu tượng Quốc gia số nước : Nhật Bản , Hoa kì, Lào, Đức, Australia Đề tài sở, tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan sau này, tiếp thu ý kiến, lắng nghe kinh nghiệm , đúc kết Tác giả nghiên cứu trước sau 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO • “Giáo trình mơn Nghi thức nhà nước” (NXB THỐNG KÊ 2001) TS Lưu Kiếm Thanh • “Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới” (NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA) TS Nguyễn Minh Tuấn • Điều lệ số 973-Ttg Thủ Tướng Chính phủ ngày 21 tháng năm 1956 việc dùng Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc hiệu, Quốc huy nước Việt Nam dân chủ cộng hòa • Hướng dẫn số 3420/ HD-BVHTTDL ngày 02 tháng 10 năm 2012 Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch việc sử dụng Quốc kỳ , Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Một số địa Wed tham khảo: • Bộ Nội Vụ https://www.moha.gov.vn/ • Bộ Ngoại giao http://www.mofa.gov.vn/vi/ 53 ... sử Cấu trúc đề tài Chương Lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam Chương Hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới Chương Đánh giá việc sử dụng biểu tượng quốc gia CHƯƠNG LỊCH SỬ VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC... “giới thiệu hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới” Vậy chủ đề giúp sâu hiểu rõ việc Đánh giá việc sử biểu tượng quốc gia Việt Nam “ Lịch sử nghiên cứu Về lịch sử Việt Nam có nhiều nhà nghiên... QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Biểu tượng quốc gia biểu trưng, hình ảnh, thể vật tượng trưng , đại diện cho quốc gia Ngoài thể với hình thức phong phú đa dạng Những loại hình biểu tượng quốc gia

Ngày đăng: 19/01/2018, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan