GIÁO ÁN LỚP 6 TRỌN BỘ GIÁO DỤC CÔNG DÂN

131 374 0
GIÁO ÁN LỚP 6 TRỌN BỘ  GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp học sinh: Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân. Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. b. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác. Biết đưa ra cách xử lý phù hợp với từng tình huống để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. Biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao và thực hiện theo đó. c.Thái độ: Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản thân. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Hình ảnh Bác Hồ tập thể dục. Bảng phụ. b. Học sinh: Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh, tục ngữ, ca dao về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe. Tìm hiểu về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. 3. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết tình huống.

Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ Mục tiêu học : a Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu thân thể, sức khỏe tài sản quý người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt - Nêu cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân - Hiểu ý nghĩa cần thiết việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể b Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân người khác - Biết đưa cách xử lý phù hợp với tình để tự chăm sóc rèn luyện thân thể - Biết đề kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao thực theo c.Thái độ: - Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh chăm sóc sức khỏe thân Chuẩn bị: a Giáo viên: - Hình ảnh Bác Hồ tập thể dục - Bảng phụ b Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh, tục ngữ, ca dao sức khỏe chăm sóc sức khỏe - Tìm hiểu tự chăm sóc rèn luyện thân thể Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải tình Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh 4.2 Kiểm tra cũ: GV: Kiểm tra việc chuẩn bị sách HS 4.3 Giảng mới: Họat động giáo viên học sinh Nội dung học - Họat động 1: Giới thiệu GV: Cha ơng ta thường nói: “Có sức khỏe có tất cả, sức khỏe quý vàng” GV: Nếu cho em hai điều ước: sức khỏe, tiền bạc em ước trước tiên? HS: Trả lời GV: Nhận xét dẫn vào GV: Bài học hơm gồm nội dung nào? HS: Trả lời phần GV: Chuyển ý - Họat động 2: Tìm hiểu truyện HS: Đọc truyện GV: Nhắc HS lắng nghe GV: Em cho biết điều kì diệu đến với Minh mùa hè vừa qua? HS: Minh bơi biết bơi GV: Vì Minh có điều kì diệu ấy? HS: Minh thầy hướng dẫn kiên trì luyện tập GV: Theo em sức khỏe có cần cho người hay khơng? Vì sao? HS: Rất cần.Vì có sức khỏe có tất GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý - Họat động 3: Liên hệ thực tế GV: Hãy kể việc em tự chăm sóc, giữ gìn sức khỏe, rèn luyện thân thể? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chuyển ý - Họat động 4: Tìm hiểu nội dung học *GV: Chia nhóm thảo luận: ( phút) HS: Thảo luận trình bày kết qủa Nhóm 1, 2: Chủ đề “Sức khỏe học tập”? HS: Sức khỏe không tốt kết học tập kém… GV: Nhận xét, chốt ý Nhóm 3, 4: Chủ đề “Sức khỏe lao động”? HS: Cơng việc khó hồn thành, ảnh hưởng tới tập thể…khi sức khỏe không đảm bảo HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý -Nhóm 5, 6: Chủ đề “Sức khỏe vui chơi giải trí”? HS: Tinh thần bực bội, khó chịu, chán nản…không hứng thú tham gia hoạt động tập thể HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, chốt ý GV: Việc chăm sóc, rèn luyện thân thể có ý nghĩa nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt ý GV: Cho HS quan sát tranh Bác Hồ tập thể dục GV: Quan sát tranh em có suy nghĩ gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý GV: Phải rèn luyện sức khỏe nào? GV: Cho HS làm tập I Truyện, đọc:”Mùa hè kì diệu” II.Nội dung học: 1.Ý nghĩa: - Sức khỏe vốn qúy người - Sức khỏe tốt giúp học tập tốt, lao động có hiệu quả, sống lạc quan, vui vẻ thoải mái, yêu đời 2.Rèn luyện tính lễ độ: - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng… - Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao - Phòng bệnh chữa bệnh - Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để *Hãy khoanh tròn vào ý kiến câu III/ Bài Tập: đây: Bài a (tr 4): Việc làm biểu Ăn uống điều độ, đầy đủ biết tự chăm sóc sức Ăn khiêng, khem để giảm cân khỏe: 1,2,3,5 Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều Hàng ngày luyện tập thể dục thể thao Phòng bệnh chữa bệnh Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khỏe Hút thuốc có hại cho sức khỏe HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý GV: Kết luận học GV:Cho HS làm tập a ( 4) HS: HS đọc làm tập GV: Nhận xét, cho điểm cho điểm HS 4.4/ Củng cố luyện tập GV: Cho HS làm tập * Hãy lựa chọn ý kiến đúng: Bố mẹ sáng tập thể dục 2.Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng Tuấn thích mùa đơng phải tắm Mai hay đau bụng ngại khám HS: Trả lời HS: Nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận tòan 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: * Bài cũ: + Học kết hợp sách giáo khoa trang + Làm tập sách giáo khoa trang 5, + Tìm ca dao, tục ngữ sức khỏe + Đọc truyện đọc "Quả tạ ba tôi" (bài tập SGK/7) * Bài mới: - Chuẩn bị 2:” Siêng kiên trì” + Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/5 + Xem trước học, tập SGK/9 + Tìm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ siêng kiên trì 5/ Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GDCD Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Mục tiêu học: a Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu siêng năng, kiên trì? Biểu siêng năng, kiên trì - Hiểu ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện siêng năng, kiên trì b Kĩ năng: - Tự đánh giá hành vi thân người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động - Biết siêng năng, kiên trì học tập, lao động hoạt động ngày c.Thái độ: - Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì học tập, lao động, hoạt động khác - Quý trọng người siêng năng, kiên trì - Phê phán biểu lười biếng, ngại khó, ngại khổ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Hình ảnh Nguyễn Ngọc Ký Lương Đình Của, Bảng phụ b Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh siêng năng, kiên trì - Ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải tình huống, trò chơi Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh 4.2 Kiểm tra cũ: Câu Việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể có ý nghĩa ? (5 điểm) HS: Sức khỏe tốt giúp học tập lao động tốt… Câu Bản thân em rèn luyện để có sức khỏe tốt ? (5 điểm) HS: Trả lời GV: Nhận xét, cho điểm 4.3 Giảng mới: Họat động giáo viên học sinh Nội dung học - Họat động 1: Giới thiệu GV: Kể cho học sinh nghe câu chuyện GV: Câu chuyện kể nói lên đức tính anh em nhà cô Mai HS: Hai anh em có tính siêng năng, kiên trì GV: Nhận xét dẫn vào GV: Bài học hôm gồm nội dung nào? HS: Trả lời phần GV: Chuyển ý - Họat động 2: Tìm hiểu truyện I Truyện đọc: : “Bác Hồ HS: Đọc truyện tự học ngoại ngữ” GV: Cho HS thảo luận nhóm đơi GV: Bác Hồ thứ tiếng? HS: Biết tiếng Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc GV: Bổ sung tiếng Đức, Ý, Nhật… GV: Bác tự học ngoại ngữ nào? HS: Học vào nghỉ, viết 10 từ vào tay áo… GV: Nhận xét, bổ sung GV: Bác gặp khó khăn học tập? HS: Bác vừa học vừa làm … GV: Nhận xét, bổ sung GV: Cách học Bác thể đức tính gì? Dựa vào đâu mà nhận xét vậy? HS: Thể tính siêng năng, kiên trì… GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý - Họat động 3: Tìm hiểu nội dung học GV: Thế siêng năng? HS: Trả lời GV: Nhận xét chốt ý GV: Thế kiên trì? HS: Trả lời GV: Nhận xét chốt ý GV: Chia lớp làm nhóm Thảo luận nhóm (3 phút) HS: Thảo luận, trình bày kết Nhóm 1, 2: Nêu biểu siêng năng, kiên trì học tập? HS: Đi học chuyên cần, tự giác học bài… Nhóm 3,4: Biểu siêng năng, kiên trì lao động ? HS: Chăm làm việc, tìm tòi sáng tạo… *Giới thiệu tranh Lương Đình Của Nguyễn Ngọc Ký Nhóm 5,6: Biểu siêng năng, kiên trì lĩnh vực khác HS: Luyện tập thể dục thể thao… HS: Các nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý GV:Nêu biểu trái với siêng năng, kiên trì HS: Lười biếng, ngại khó, ngại khổ, mau chán nản… GV: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét chốt ý GV: Nếu khơng siêng năng, kiên trì hậu ? HS: Khơng hồn thành công việc, kết học tập yếu kém… *Cho học sinh sắm vai TH: Bạn A bạn học sinh chăm ngoan, học giỏi, biết giúp đỡ gia đình Còn bạn B học sinh lười II.Nội dung học: 1.Định nghĩa: - Siêng phẩm chất đạo đức người Là cần cù, tự giác, miệt mài thường xuyên đặn - Kiên trì tâm làm đến dù có gặp khó khăn gian khổ 2.Ý nghĩa: - Siêng kiên trí giúp người thành cơng lĩnh vực sống biếng, không chịu làm, không chịu học HS: Thảo luận lên diễn tiểu phẩm GV: Nhận xét, liên hệ với học sinh GV: Kết luận học - Họat động 4: Liên hệ thực tế GV: Cho học sinh quan sát tranh giới thiệu Nguyễn Ngọc Ký Lương Đình Của GV: Em kể tên danh nhân mà em biết nhờ có tính siêng kiền trì thành cơng xuất sắc nghiệp mình? HS: Nhà Bác học Lê Quý Đôn, giáo sư Bác sĩ Tôn Thất Tùng… GV: Nhận xét, chuyển ý GV: Em kể gương siêng kiên trì lớp em? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt ý GV: Cho HS làm tập a SGK/6 III/ Bài tập: HS: Theo dõi trả lời câu hỏi Bài tập a: Những câu thể GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý tính siêng năng, kiên GV: Kết luận học trì: - Sáng Lan dậy sớm quét nhà - Hà muốn học giỏi mơn tốn nên ngày làm thêm tập 4.4/ Củng cố luyện tập GV: Cho HS chơi trò chơi GV: Chia lớp làm đội Mỗi đội đọc ca dao tục ngữ siêng năng, kiên trì HS: Thảo luận, trả lời HS: Nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận tòan 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: * Bài cũ: + Học kết hợp sách giáo khoa trang + Làm tập sách giáo khoa trang 9, 10 + Tìm ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì + Đọc truyện đọc "Trạng Chiêu" (bài tập SGK/ 11-13) * Bài mới: - Chuẩn bị 3: “ Tiết kiệm” - Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/8 + Xem trước học, tập SGK/14 + Tìm ca dao, tục ngữ tiết kiệm 5/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………… GDCD Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: TIẾT KIỆM Mục tiêu học : a Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu tiết kiệm gì? Những biểu tiết kiệm? - Hiểu ý nghĩa cần thiết việc tiết kiệm b Kĩ năng: - Biết nhận xét, đnáh giá việc sử dụng sách vở, đồ dung, tiền của, thời gian thân người khác - Biết đưa cách xử lý phù hợp, thể tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, cơng sức tình - Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc cách hợp lý, tiết kiệm - Có thể tự đánh giá có ý thức thực tiết kiệm hay chưa ? - Thực tiết kiệm chi tiêu, thời gian, cơng sức cá nhân, gia đình xã hội c.Thái độ: - Biết sống tiết kiệm không xa hoa, lãng phí - Quí trọng người tiết kiệm, ghét xa hoa, lãng phí Chuẩn bị: a Giáo viên: - Hình ảnh học sinh hút thuốc lá, đánh bạc, ma túy - Bảng phụ b Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút Tranh ảnh, tục ngữ, ca dao tiết kiệm Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải vấn đề Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh 4.2 Kiểm tra cũ: Câu 1: Hành vi sau siêng năng, kiên trì? (5 điểm) a Bạn A đến lớp thường xuyên không thuộc c.Gặp khó B thường bỏ khơng làm b.Trực nhật thường xuyên trễ để bạn trực d Bạn Hiền chăm học bài, làm việc nhà Câu 2: Nêu ý nghĩa siêng năng, kiên trì? (5 điểm) HS: Giúp người thành công … GV: Nhận xét, cho điểm 4.3 Giảng mới: Họat động giáo viên học sinh Nội dung học - Họat động 1: Giới thiệu GV: Giới thiệu chuyển tiếp từ phần trả cũ để vào - Họat động 2: Tìm hiểu truyện HS: Đọc truyện GV: Nhắc HS lắng nghe GV: Thảo Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền khơng? HS: Thảo Hà xứng đáng mẹ thưởng GV: Thảo có suy nghĩ mẹ thưởng tiền? HS: Thảo biết nghĩ đến gia đình GV: Việc làm Thảo thể đức tính gì? HS: Thảo có tính tiết kiệm GV: Em phân tích suy nghĩ Hà? HS: Hà ân hận, thương mẹ hơn, hứa tiết kiệm GV: Qua truyện đọc đôi lúc em thấy giống Hà hay Thảo? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý - Họat động 3: Tìm hiểu nội dung học GV: Giới thiệu số tình tiết kiệm thời gian, cơng sức, vật chất HS: Nhận xét TH rút học GV: Tiết kiệm gì? Nêu ví dụ? HS:Trả lời Ví dụ:Chi tiêu mức, sử dụng thời gian GV: Nhận xét, chuyển ý GV: Nêu biểu tiết kiệm? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt ý GV: Tiết kiệm có lợi ích gì? HS: Trả lời GV: Nêu ví dụ cán nhà nước tiêu xài tiền, lãng phí thời gian - Họat động 4: Liên hệ thực tế *GV: Chia nhóm thảo luận: ( phút) HS: Thảo luận trình bày kết qủa Nhóm 1, 2: Rèn luyện tiết kiệm gia đình? HS: Ăn mặc giản dị, tiêu dùng mức GV: Nhận xét, chốt ý Nhóm 3,4: Rèn luyện tiết kiệm lớp, trường? HS: Giữ gìn bàn ghế, sách vở… HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý Nhóm 5, 6: Rèn luyện tiết kiệm xã hội? HS: Giữ gìn tài ngun, khơng la cà nghiện ngập HS khác nhận xét, bổ sung I Truyện, đọc: “Thảo Hà” II.Nội dung học: 1.Định nghĩa: - Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lý mức cải vật chât, thời gian, sức lu65c người khác 2.Biểu hiện: - Biết quý trọng kết qủa lao động người khác 3.Ý nghĩa: - Tiết kiệm làm giàu cho mình, gia đình, xã hội GV: Nhận xét, chốt ý GV: Bản thân em có việc làm thể tiết kiệm? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt ý GV: Cho HS quan sát tranh hút thuốc lá, đánh bạc, ma tuý GV: Quan sát tranh em có suy nghĩ gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý GV: Trái với tiết kiệm gì? HS: Xa hoa, lãng phí GV: Phải rèn luyện tiết kiệm nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý GV: Kết luận học GV: Cho HS làm tập a SGK/8 III/ Bài Tập: HS: Theo dõi trả lời câu hỏi Bài a ( tr 8): Thành ngữ tiết GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý kiệm là: 1, 3, GV: Kết luận học 4.4 Củng cố luyện tập: GV: Cho HS làm tập, giải thích câu tục ngữ “Tích tiểu thành đại” HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý GV: Kết luận học 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: * Bài cũ: + Học kết hợp sách giáo khoa trang + Làm tập sách giáo khoa trang 14, 15 + Tìm ca dao, tục ngữ tiết kiệm * Bài mới: - Chuẩn bị 4: “Lễ độ” + Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/10 + Xem trước học, tập SGK/18 + Tìm ca dao, tục ngữ lễ độ 5/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… GDCD Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: LỄ ĐỘ Mục tiêu học : a Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu lễ độ? Biểu lễ độ - Hiểu ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện tính lễ độ b Kĩ năng: - Biết tự đánh giá hành vi cá nhân, người khác từ đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ - Có thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè c.Thái độ: - Học sinh có thái độ tơn trọng quy tắc ứng xử có văn hóa lễ độ - Ghét thái độ vô lễ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Hình ảnh học sinh lễ phép với cô giáo; Bảng phụ b Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh lễ độ - Ca dao, tục ngữ lễ độ Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải tình - Sắm vai Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh 4.2 Kiểm tra cũ: Câu Tiết kiệm gì? (5 điểm) HS: Tiết kiệm biết sử dụng hợp lí, mức cải, sức lực, thời gian người khác Câu Nêu biểu trái với tiết kiệm? (5 điểm) HS: Trả lời GV: Nhận xét, cho điểm 4.3 Giảng mới: Họat động giáo viên học sinh Nội dung học - Họat động 1: Giới thiệu GV: Cho HS xem hình ảnh lễ độ GV: Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì? HS: Thể tính lễ độ GV: Nhận xét dẫn vào GV: Bài học hôm gồm nội dung nào? HS: Trả lời phần GV: Chuyển ý I Truyện đọc: "Em Thủy” - Họat động 2: Tìm hiểu truyện HS: Đọc truyện GV: Nhắc HS lưu ý câu hội thọai Thủy khách GV: Em kể lại việc làm Thủy khách đến nhà? HS: Giới thiệu khách với bà, mời khách uống 10 - Nếu bạn lớp Sơn Thuỷ em làm gì? - Hậu mà hai bạn phải gánh chịu gì? Trả lời : -Sơn sai.Vì chưa có chứng khẳng định Thủy ăn trộm.Như Sơn xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm Thủy + Thủy sai.Vì khơng khéo léo giải mà đánh Sơn chảy máu mũi Như vậy, Thủy xâm hại bất hợp pháp đến thân thể Sơn, làm ảnh hưởng đến sức khỏe Sơn - Bình tĩnh báo lại việc với GVCN để giải - Can ngăn bạn báo với GVCN - bạn bị đưa lên phòng Hội đồng kỷ luật Gv: Những có quyền bắt giữ giam người (TAND, VKSND, Trưởng công an Huyện trở lên, Chủ tịch UBND xã ) Hoạt động tiếp nối - GV cho HS đọc lại nội dung học - Học phần nội dung học - Chuẩn bị phần lại Ht tit 1, chuyển tiết TiÕt 29 KiĨm tra bµi cũ: ? Nêu ND quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền đợc PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm CD? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động Nêu đợc ý nghĩa quyền công dân - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc tình 1.Anh Hà xe máy không giấy phép, vợt đèn đỏ gây tai nan chết ngời nhng bỏ chạy 2.Chị Nga, vợ anh Lu hay ghen Một hôm chị bắt gặp anh Lu lai cô gái, chị vội vẵ chặn xe đánh đập, chửi cô gái ầm ĩ khu phố 3.Nhà nghèo, 14 tuổi Na bị cha ép gã cho ngời Đài Loan Na gần 20 tuổi để lấy 50 triệu đồng GV cho HS thảo luận theo bàn ? Qua tình trên, em Hoạt động trò - Tình xâm phạm đến tính mạng ngời - Tình xâm phạm đến danh dự cô gái - Tình xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, thân thể cô gái có nhận xét gì? ? Theo em trờng hợp có vi phạm PL không? - GV: Những ngời xâm phạm đến tính mạng,danh dự, nhân phẩm ngời khác bị PL xử lí nghiêm khắc Điều sù thĨ hiƯn vỊ qun b¶o cđa PL vỊ tính mang,thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm ngời ? Những quy định cho ta thấy điều gì? ? Em nêu số vụ việc vi phạm pháp luật tính mạng danh dự nhân phẩm mà em biết? ? Nếu gia đình vợ chồng đánh lộn ,bà hàng xóm cãi vv có bị xử lý không? GV cho HS lấy ví dụ việc xâm phạm đến tính mạng, danh dự nhân phẩm (đánh nhau, chửi ) ? Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân có ý nghĩa gì? GV cho HS đọc điều 121.122.104 Bộ luật hình đển hiểu đợc trách nhiệm nhà nớc quyền đợc bảo vệ tính mạng sức khỏe công dân ? Trách nhiệm công dân vấn đề Cng c, ỏnh giỏ * Bài tập - Các trờng hợp đèu vi phạm PL, ngời phạm tội bị PL trừng trị nghiêm khắc - Nhà nớc ta thùc sù coi träng ngêi, chóng ta ph¶i biÕt tôn trọng sức khỏe, tính mạng ngời khác, phải biết tự bảo vệ quyền Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm quyền quan trọng nhất, đáng quý công dân gắn liền với ngời, nhờ quyền mà CD sống tự do, bình an - Công dân phải biết tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngời khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền mình, phê phán, tố cáo việc làm trái với quy định pháp luËt - Bµi tËp a + Häc sinh lÊy ví dụ - Bài tập b + Tuấn sai Vì rõ Hải có nói xấu hay không Tuấn vi phạm việc xâm hại đến danh dự, nhân phẩm Hải + Trong trờng hợp Tuấn trực tiếp gặp Hải để hỏi rõ lý Hải nói xấu phân tích để Hải hiểu việc làm xấu vi phạm đến danh dự ngời khác - Bài tập c + Hành vi ứng xử đúng: - Bài tập d + ý kiÕn ®óng: 1, + ý kiÕn sai: 2, 4, Hoạt động tiếp nối - GV cho HS đọc lại nội dung học - Học phần nội dung học - Chuẩn bị phần lại Đ Đánh giá, điều chỉnh soạn tuần 30 Tiết 30 Bi 17 Quyền bất khả xâm phạm chỗ Ngày 23/3/2014 A Mục tiêu học 1.Kiến thức: - Nêu đợc ND quyền bất khả xâm phạm chỗ Kỹ năng: - Nhận biết đợc hành vi vi phạm PL chỗ công dân - Biết đa cách ứng xử tình phù hợp với qui định PL quyền bất khả xâm phạm chỗ - Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ Thái độ - Tôn trọng chỗ ngời khác - Biết phê phán, tố cáo hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ngời khác B PHƯƠNG PHáP - Nêu GQVĐ - THảo luận nhóm C Phơng tiện tài liệu - SGK, SGV GD công dân - Giấy khổ lớn, bút - Tài liệu tham khảo D Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: ? Nêu ND quyền bất khả xâm phạm thân .phẩm? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động : Nêu đợc ND quyền bất khả xâm phạm chỗ HS đọc tình SGK ? Chuyện xảy với gia đình bà Hoà ? Bà Hoà có suy nghĩ hành động nh Hoạt động trò - Bà Hoà bị gà, quạt - Bà Hoà nghĩ có nhà T bắt trộm,chửi suốt ngày Đòi vào khám nhà bà T, mẹ bà T ko cho bà Hòa xông vào khám - Hành động bà Hoà sai ? Bà Hoà hành động nh vì: Chửi bới hình thức thiếu hay sai? Tại sao? văn hoá, tự ý khám nhà vi phạm vào chỗ ngời khác Đó hành vi vi pham PL GV cho HS ®äc ®iỊu 73 HP 1992 - Bà Hòa phải quan sát theo dõi ? Theo em bà Hoà nên hành - Báo cáo với quyền địa phđộng nh nào? ơng nhờ can thiệp - Ko đợc xông vào lục lọi, khám xét nhà ngời khác, làm nh vi pham Pl GV đọc điều 124 Bộ luật hình 1999 Công dân có quyền bất khả ? Quyền bất khả xâm phạm xâm phạm chỗ Không đợc chỗ công dân gì? tự ý vào chỗ ngời khác ngời không đồng ý, trừ trờng hợp pháp luật cho phép ? Trách nhiệm công dân Mỗi ngời cần tôn trọng chỗ vấn đề ngời khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ chỗ phê phán, tố cáo ngời làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ngời khác Hoạt ®éng Hướng dẫn HS làm BT Củng cố * Bµi tËp - Bµi tËp b: + Tù ý vào chỗ ngời khác mà ngời không đồng ý + Vào chỗ ngời khác họ nhà + Tự ý khám nhà lệnh cấp có thẩm quyền - Bài tập c Ngời vi phạm bị xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật - Bài tập đ + Không vào nhà mà chờ bạn vào hỏi mợn truyện + Nếu ngời quen em cho vào không quen xin lỗi để bố mẹ mời đến kiĨm tra + Chê hä vỊ th× xin phÐp vào để nhặt + Có thể vào giúp nhng trớc sù chøng kiÕn cđa nhiỊu ngêi hµng xãm + Gäi mäi ngêi cïng sèng chung khu d©n c cđa em đến giúp Hoạt động nối tiếp - Học cũ - Làm BT lại - Chuẩn bị 18 Điều chỉnh- Bổ sung Son ngày 05 /4 / 2014 TUẦN 31 TiÕt 31 Bµi 18 Qun đợc bảo đảm an toàn bí mật TH TN, IN THOI, IN TN A Mục tiêu học Kiến thức - Nêu đợc nội dung quỳên đợc bảo đảm an toàn bí mật th tín, điện thoại, điện tín Kĩ - Phân biệt đợc đâu hành vi thể việc thực hành vi xâm phạm an toàn bí mật th tín, điẹn thoại, điện tín CD - Biết xử lí tình phù hợp với quyền đợc đảm bảo an toàn bí mật th tín điện thoại , điện tín - Biết bảo vệ quyền , không xâm phạm an toàn bì mật th tín , điện thoại , điện tín Thái độ Tôn trọng quyền đợc đảm bảo an toàn bí mật th tín, điện thoại, điện tí B phơng pháp - Vấn đáp - Thảo luận - Nêu vấn đề C TàI LIệu- Phơng tiện - SGK- SGV gdcd - Hiến pháp năm 1992 - Giấy khổ lớn, bút D Tiến trình giảng Kiểm tra cũ ? Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân gì? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Nêu đợc nội dung quỳên đợc bảo đảm an toàn bí mật th tín, điện thoại, điện tín - Không th ? Theo em Phơng có nên đọc th Phợng Dù Hiền bạn thân, Hiền không? Vì không đợc đồng ý Hiền không đợc đọc.Đó hành vi vi phạm pháp luật - Không vì: Đó hành vi ? Em có đồng ý với giải pháp rối trá, hành vi xâm phạm Phơng không? Vì đến quyền bí mật th tÝn cđa HiỊn ? NÕu em lµ Loan em làm - Em cơng không đọc trộm th ngời khác khuyên, giải thích để Phợng hiểu hành vi bóc trộm th không tốt, hành vi vi phạm - Yêu cầu học sinh đọc điều 73 pháp luật để ngăn cản Phợng Hiến pháp 1992, 125 Bộ luật không bóc th Hiền hình phần tham khảo - Học sinh đọc điều 73 Hiến ? Em hiểu quyền đợc bảo đảm pháp 1992, 125 Bộ luật hình an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín công dân iu 73, hin phỏp 1992 quy nh: Th tín, điện thoại, điện tín Cd g× bảo đảm an tồn bí mật, có nghĩa là: - Không chiếm đoạt tự ý mở thư tín, điện tín người khác - Khơng nghe trộm điện thoại người khác Việc bóc, mở, kiểm sốt thư tín điện tín Cd phải người có thẩm quyền tiến hành theo qui định PL Cng c ? Em hiểu quyền đợc bảo đảm an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín công dân ỏnh giỏ * Bµi tËp - Bµi tËp b VÝ dơ: + nghe trộm điện thoại + Xem trộm th ngời khác + Xem trộm điện tín ngời khác + Ăn cắp th, điện tín ngời khác - Bài tập c Theo điều 125 Bộ luật hình 1999 + Xử lý kỷ luật phạt hành + Nếu tái phạm bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ đến triệu đồng cải tạo không giam giữ năm Hot ng tip ni - Về nhà học cũ - Làm BT lại -Chuẩn bị ND cho tiết ngoại khóa Điều chỉnh- bổ sung TUN 32, 33 Tiết 32, 33 Ngoại khoá Tìm hiểu luật an toàn giao thông Son ngày 6/ 4/ 2014 A Mục tiêu học: - Giúp học sinh nắm đợc số qui định luật an toàn giao thông đờng - Học sinh có ý thức bảo vệ công trình giao thông thực tốt luật giao thông đờng - Giáo dục học sinh ý thøc sèng, häc tËp , lao ®éng theo qui định pháp luật B Tài liệu-Phơng tiện: - Bảng biểu , tranh ảnh - Các loại biển báo ATGT - Bảng phụ C Phơng pháp: - Nêu vấn đề - Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích D hoạt động dạy học ổn định lớp Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Hãy kể tên loại đờng giao thông Việt Nam ? Nêu qui tắc chung dành cho ngời tham gia giao thông ? Hệ thống báo hiệu đờng gồm ? Hiệu lệnh cảnh sát có ý nghĩa ? Hệ thống đèn tín hiệu có ý nghĩa ? Hệ thống biển báo gồm nhóm? Là nhóm Hệ thống giao thông Việt Nam: - Đờng - Đờng sắt - Đờng thuỷ - Đờng không - Đờng ống (hầm ngầm) Những quy định pháp luật trật tự an toàn giao thông đờng bộ: a Quy tắc chung: - Đi bên phải - Đi phần đờng quy định - Chấp hành hệ thống báo hiệu đờng - Nghiêm chỉnh chấp hành điều khiển cảnh sát giao thông b Hệ thống báo hiƯu ®êng bé gåm HiƯu lƯnh ngêi ®iỊu khiĨn, tÝn hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đờng, cọc tiêu , rào chắn - Hiệu lệnh cảnh sát cã ý nghÜa ®iỊu khiĨn, chØ huy ngêi tham gia giao thông cho giao thông đợc đảm bảo thông suốt VD: Khi ngời cảnh sát giơ tay thẳng đứng ( tất ngời phải dừng lại ) - Đèn tín hiệu: + Đèn xanh: Đợc + Đèn đỏ: Dừng lại trớc vạch + Đèn vàng: Báo hiệu thay đổi tín hiệu ngời phải dừng trớc vạch - Hệ thống biển báo: Gồm nhóm + BiĨn b¸o cÊm + BiĨn b¸o nguy hiĨm + BiĨn hiƯu lƯnh + BiĨn chØ dÉn + BiĨn phơ Gi¸o viên giới thiệu cho học sinh nắm đợc hình dáng, màu sắc, ý nghĩa nhóm biển báo * Hoạt động tiếp nối - Về nhà học - Tìm hiểu tiếp TTATG * Tiết 33 Hoạt động thầy - Học sinh đọc tình 1.1 ? Hùng vi phạm quy định an toàn giao thông ? Em Hùng có vi phạm không? - Học sinh đọc tình 1.2 ? Tuấn nói có không? Vì ? Việc lấy đá đờng tàu gây nguy hiểm nh GV cho HS quan sát ảnh ? Nêu nội dung ảnh 1, 2, 3, ? Hãy nhận hành vi xét ? Quy tắc chung đờng ? Những quy định dành cho ngời xe mô tô, gắn máy Hoạt động trò * Tình huống: - Sử dụng ô xe gắn máy - Có: Ngời ngồi xe mô tô không đợc sử dụng ô gây cản trở tầm nhìn ngời điều khiển phơng tiện giao thông- gây tai nạn giao thông - Không đúng: Vì hành vi phá hoại công trình giao thông đờng sắt - Đá đờng tàu để bảo vệ cho đờng ray đợc chắn -> Đảm bảo cho tàu chạy an toàn hành vi lấy đá đờng tàu làm cho tàu gặp nguy hiểm đờng ray không chắn * Quan sát ảnh: - Đi xe bánh - Dùng chân đẩy xe đằng trớc - Vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại - Vác sắt qua đờng tàu + Đó hành vi gây trật tự an toàn giao thông gây tai nạn GT Quy tắc chung giao thông ĐB: - Đi bên phải - Đi phần đờng quy định - Chấp hành hệ thống báo hiệu đờng Một số quy định cụ thể: - Ngời ngồi xe mô tô, gắn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phơng tiện khác ko đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái - Bắt buộc đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, gắn máy - Ngời xe mô tô, gắn máy đợc ? Những quy định ngời xe đạp ? Những quy định ngời điêù khiển xe thô sơ ? Pháp luật quy định nh an toàn đờng sắt trở tối đa ngời lớn trẻ em dới tuổi không sử dụng ô, ĐTDĐ, không hè phố vờn hoa, công viên - Ngời ngồi xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo đẩy phơng tiện khác, không đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái - Ngời điều khiển xe thô sơ phải cho xe hàng phần đờng quy định Hàng hoá xếp xe phải đảm bảo an toàn không gây cản trở giao thông Một số quy định cụ thể ATĐS : - Khi đoạn đờng có giao cắt đờng sắt ta phải ý quan sát hai phía Nếu có phơng tiện đờng sắt tới phải kịp thời dừng lại cách rào chắn đờng ray khoảng cách an toàn - Không đặt vật chớng ngại đờng sắt, trồng cây, đặt vật cản trở tầm nhìn ngời đờng khu vực gần đờng sắt, không khai thác đá cát, sỏi ĐS * hoạt động tiếp nối - Về nhà học - Ôn tập nội dung học Ngày soạn:20/4/2014 TUN 34 Tiết 34 ôn tập A Mục tiêu học - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức học học kỳ II để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II - Rèn cho học sinh kỹ học logic, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào sống thực tế - Giáo dục t tởng yêu thích môn học B tài liệu-Phơng tiện - SGK- SGV GDCD - Tài lệu tham khảo - Bảng phụ C phơng pháp - Vấn đáp, thảo luận - Nêu GQVĐ D hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp Bài Hoạt động thầy ? Nêu nội dung nhóm quyền trẻ em ? Công dân ? Dựa vào đâu để xác định công dân nớc ? Những công dân Việt Nam ? Họ có quyền nghĩa vụ ? Những quy định pháp luật dành cho ngời ? Những quy định pháp luật dành cho ngời xe đạp ? Trẻ em có đợc sử dụng xe gắn máy không ? Việc học tập có ý nghĩa Hoạt động trò Công ớc Liên hợp quốc quyền trẻ em - Néi dung: gåm nhãm quyÒn + Nhãm quyÒn sèng + Nhóm quyền bảo vệ + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền tham gia Công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Công dân dân nớc Dựa vào quốc tịch để xác định công dân nớc - Công dân nớc CHXHCNVN ngời có quốc tịch Việt Nam - Công dân Việt Nam có quyền nghĩa vụ nhà nớc CHXHCNVN, đợc nhà nớc bảo vệ bảo đảm việc thực hiênh quyền nghĩa vụ theo quy dịnh pháp luật Thực trật tự ATGT Những quy định đờng: - Ngời bộ: Đi hè phố, lề đờng (đi sát mép đờng) Tuân thủ đèn tín hiệu, vạch kẻ đờng - Ngời xe đạp + Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, không vào phần đờng dành cho ngời phơng tiện khác, không kéo, đẩy, không mang vác, chở cồng kềnh, không buông hai tay, không bánh + Trẻ dới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 đến dới 18 tuổi đợc lái xe có dung tích xi lanh díi 50 cm3 Qun vµ nghÜa vơ học tập ntn đ/với ngời? ? Nhà nớc ta qui định ntn quyền nghĩa vụ học tập CD? ? Gia đình, nhà nớc có trách nhiệm đ/với việc học tập em mình? ? Pháp luật quy định nh quyền BKXP thân thể, tính mạng sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân * ý nghĩa việc học tập - Đ/với thân: Giúp ngời có kiến thức, có hiểu biết đợc phát triển toàn diện, trở thành ngời có ích cho gđ xã hội - Đ/với gđ: Góp phần quan trọng việc XD gđ ấm no, hạnh phúc - Đ/với XH: GD để đào tạo nên ngời lđ có đủ phẩm chất lực cần thiết, XD đất nớc giàu mạnh * Học tập quyền nghĩa vụ công dân Quyền nghĩa vụ đợc thể chỗ - Mọi công dân đợc học tập suốt đời ko hạn chế, học ngành nghề thích hợp với thân, tuỳ điều kiƯn thĨ, cã thĨ häc b»ng nhiỊu h×nh thøc học suốt đời - Trẻ em từ 6-14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc tiểu học, cấp học tảng hệ thống GD VN * Trách nhiệm gia đình GĐ có trách nhiệm tạo đk cho em đợc học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trờng,hoàn thành nghĩa vụ học tập, đặc biệt GDTH Ngời lớn tuổi gđcó trách nhiệm GD, làm gơng cho em - Vai trò nhà nớc: Nhà nớc thực công XH GD, tạo điều kiện để đợc học hành, giúp ®ì ngêi nghÌo, em DT thiĨu sè, ®èi tỵng đợc hởng sách u đãi, ngời tàn tật, khuyết tËt Më mang hƯ thèng trêng líp.MiƠn phÝ cho häc sinh tiểu học Quan tâm giúp đỡ trẻ khó khăn Quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự,nhân phẩm - Công dân có quyền bất khả xâm ? Quyền bất khả xâm phạm chỗ CD gì? ? Em hiểu quyền đợc bảo đảm an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín công dân phạm thân thể , không đợc xâm phạm tới thân thể ngời khác Việc bắt giữ ngời phải theo pháp luật - Công dân đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Có nghĩa ngời phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngời khác Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, thân thể, danh dự, nhân phẩm ngời khác bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc Quyền bất khả xâm phạm chỗ - Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không đợc tự ý vào chỗ ngời khác ngời không đồng ý, trừ trờng hợp pháp luật cho phép Quyền đợc đảm bảo an toàn bí mật th tín, điện thoại, điện tín - Th tín , điện thoại, điện tín công dân đợc đảm bảo an toàn bí mật Không đợc chiếm đoạt tự ý mở th tín, điện tín ngời khác, không đợc nghe trộm điện thoại Hoạt động tiếp nối - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra häc kú II TUẦN 35 TiÕt 35 KiÓm tra học kỳ II A Mục tiêu học - Kiểm tra , đánh giá nhận thức học sinh qua học học kỳ II - Rèn kỹ hệ thống hoá kiến thức khoa học, logic, trình bày kiểm tra ngắn gọn, dễ hiểu - Giáo dục học sinh tính trung thực làm B Tiến trình dạy ổn định lớp Phát đề i Khung ma trn Cỏc cp t Nội dung chủ đề Nhận biết Thực trật Nhớ xác tự an tồn giao quy định thông người xe đạp Câu Số điểm: 4.0 Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Thông hiểu Kể hành vi vi phạm an tồn giao thơng Câu Số điểm: 2.0 Kể việc làm thể tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Câu Số điểm: 1.0 3.0 30 Vận dụng Tổng Số câu: Số điểm:6.0 Vận dụng kiến thức học để giải quyêt tình Câu Sốđiểm: 3.0 3.0 30 Số câu: Số điểm:4.0 10 100 Tổng số câu Tổng điểm 4.0 Tỉ lệ % 40 II Đề Câu (4.0 điểm) Nêu quy định pháp luật người xe đạp? Câu (2.0 điểm) Kể hành vi vi phạm Luật an toàn giao thông? Câu (1.0 điểm) Nêu việc làm thể tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Câu (3.0 điểm) Tình Sơn Thuỷ học sinh lớp 6B ngồi cạnh Một hôm, Sơn bị bút máy đẹp vừa mua.Tìm khơng thấy, Sơn đổ tội cho Thuỷ lấy cắp.Thuỷ Sơn to tiếng, tức Thuỷ xông vào đánh Sơn chảy máu mũi a Nhận xét cách ứng xử hai bạn b Nếu hai bạn,em xử nào? III Đáp án biểu điểm Câu (4.0 điểm) Đối với người xe đạp: không xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng; không vào phần đường dành cho người phương tiện khác; không sử dụng ô, điện thoại di động; không sử dụng ô để kéo, đẩy xe khác, mang vác chở vật cồng kềnh; không buông hai tay xe bánh Câu (2.0 điểm) HS nêu hành vi cho 0.5 điểm Ví dụ: - xe lạng lách, đánh võng - xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm - phóng nhanh, vượt ẩu - xe dàn hành ba, tư … Câu (1.0 điểm) HS nêu hành vi cho 0.5 điểm Ví dụ: - khơng nói xấu người khác - khơng đánh bạn người khác … Câu (3.0 điểm) Tình a.- Sơn sai.Vì chưa có chứng khẳng định Thủy ăn trộm.Như Sơn xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm Thủy (1.0 điểm) - Thủy sai.Vì léo giải mà đánh Sơn chảy máu mũi Như vậy, Thủy xâm hại bất hợp pháp đến thân thể Sơn, làm ảnh hưởng đến sức khỏe Sơn (1.0 điểm) b Bình tĩnh báo lại việc với GVCN để giải quyết(1.0 điểm) ... TÔN TRỌNG KỈ LUẬT Mục tiêu học : 12 a Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu tôn trọng kỉ luật? Biểu tôn trọng kỉ luật - Hiểu ý nghĩa cần thiết việc tôn trọng kỉ luật.ập thể, xã hội - Biết tôn trọng... c.Thái độ: - Học sinh có thái độ tơn trọng kỉ luật - Có ý thức tự đánh giá hành vi thân người khác ý thức kỉ luật Chuẩn bị: a Giáo viên: - Tranh ảnh, tài liệu tôn trọng kỉ luật Bảng phụ b Học sinh:... giữ gìn trật tự lớp GV: Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận tòan 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: * Bài cũ: + Học kết hợp sách giáo khoa trang 13 + Làm tập sách giáo khoa trang 24- 26 + Tìm ca dao,

Ngày đăng: 19/01/2018, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GV: Hãy kể những việc em tự chăm sóc, giữ gìn sức khỏe, rèn luyện thân thể?

  • HS: Trả lời.

  • GV: Nhận xét, chuyển ý.

  • - Họat động 4: Tìm hiểu nội dung bài học.

  • HS: Thảo luận và trình bày kết qủa.

  • II.Nội dung bài học:

    • - Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.

    • GV: Thế nào là siêng năng?

    • GV: Chia lớp làm 6 nhóm. Thảo luận nhóm (3 phút)

    • GV: Cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký và Lương Đình Của.

    • HS: Nhà Bác học Lê Quý Đôn, giáo sư Bác sĩ Tôn Thất Tùng….

    • GV: Nhận xét, chuyển ý.

    • II.Nội dung bài học:

      • - Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.

      • GV: Giới thiệu một số tình huống tiết kiệm về thời gian, công sức, vật chất.

      • HS: Nhận xét TH và rút ra bài học.

      • HS:Trả lời.

      • GV: Nhận xét, chuyển ý.

      • - Họat động 4: Liên hệ thực tế

      • *GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)

      • HS: Thảo luận và trình bày kết qủa.

      • II.Nội dung bài học:

        • GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể hiện lễ độ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan