Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc tày trên địa bàn tỉnh bắc kạn

99 636 1
Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc tày trên địa bàn tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bắc Kạn là một tỉnh vùng núi phía Bắc nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Tày chiếm số lượng đông đảo nhất (54% dân số), vì thế mà văn hóa nơi đây in đậm màu sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Tày. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử cùng với quá trình lao động sản xuất, cộng đồng dân tộc Tày Bắc Kạn đã hình thành và gìn giữ được nhiều giá trị văn hóa quý báu, trong đó có nhiều di sản văn hóa phi vật thể đến nay trở thành di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của quốc gia như: Hát then, chữ Nôm người Tày, lễ hội Lồng Tồng, nghi lễ cấp sắc Tào... Cũng như các hoạt động kinh tế, xã hội khác, các hoạt động về di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày ở tỉnh Bắc Kạn cũng cần đến sự quản lý của nhà nước nhằm đưa các hoạt động đó phát triển đúng định hướng mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra. Việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày ở tỉnh Bắc Kạn là một trong những nhiệm vụ cấp thiết xuất phát từ nhiều lý do: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng dân cư và đồng bào dân tộc Tày. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể được coi là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của cộng đồng nói chung và đồng bào dân tộc Tày nói riêng. Trong đời sống tinh thần, các giá trị di sản văn hóa phi vật thể đóng vai trò quan trọng trong việc gắn kết cộng đồng dân cư, cộng đồng các dân tộc anh em với nhau; vai trò trong giải tỏa tâm linh, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, vui chơi, giải trí; vai trò giáo dục con người về đạo đức và lối sống và gìn giữ phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Các di sản văn hóa phi vật thể như: Hát then, hát lượn, lễ hội Lồng Tồng, lễ Cấp sắc Tào… là món ăn tinh thần, là truyền thống văn hóa gắn liền với đời sống sinh hoạt hàng ngày, là hoạt động văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc Tày nơi đây. Những giá trị di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày nếu được bảo tồn và phát huy sẽ góp phần làm đa dạng và phong phú thêm kho tàng văn hóa của dân tộc. Thứ hai, tác động tiêu cực của cơ chế thị trường và giao lưu, hội nhập quốc tế đã kéo theo sự tiếp biến và du nhập giữa các luồng văn hóa, phần nào làm biến dạng các giá trị văn hóa phi vật thể vốn có của nó. Sự du nhập các luồng văn hóa mới đã bóp méo các giá trị di sản văn hóa phi vật thể của cộng đồng dân tộc Tày nơi đây. Các loại hình nghệ thuật như: Hát then; hát lượn được thay bằng những bài nhạc trẻ, thế hệ trẻ ít biết đến cây đàn tính và các làn điệu hát then, hát lượn của dân tộc. Lễ hội được tổ chức bị biến dạng khi phần “lễ” bị cắt bỏ và chỉ còn phần “hội”, lễ hội trở thành nơi buôn bán tấp nập các loại hàng hóa, là nơi diễn ra trò bói toán, mê tín dị đoan… Thực trạng tiêu cực trên đang trở thành vấn đề đáng báo động cần thiết phải xem xét, phân tích và có các giải pháp quản lý, bảo tồn, phát huy hữu hiệu để đưa các di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày trở lại đúng với ý nghĩa và giá trị truyền thống vốn có của nó. Thứ ba, bản thân di sản văn hóa phi vật thể nói chung và di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc Tày nói riêng chứa đựng giá trị về mặt kinh tế. Thực tế cho thấy, phát huy và khai thác các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể đem lại lợi ích to lớn về kinh tế, xã hội. Cụ thể, tỉnh Quảng Ninh đã khai thác được giá trị di sản văn hóa phi vật thể như: Lễ hội đình Lục Nà của đồng bào Tày; lễ hội Xuống đồng ở Hà Nam; lễ hội Lồng Tồng ở Thanh Lâm (Ba Chẽ) qua phát triển du lịch văn hóa gắn với du lịch sinh thái và đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho địa phương. Bắc Kạn cũng là một địa phương giàu tiềm năng văn hóa. Đồng bào dân tộc Tày nơi đây đã cống hiến nhiều di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có năm di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như: Lễ Cấp sắc Tào, hát Lượn SLương, nghề dệt thủ công truyền thống, chữ Nôm và lễ hội Lồng Tồng. Các di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc Tày trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn nếu được bảo tồn, phát huy và khai thác đúng mức sẽ mang lại nhiều giá trị kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất của đồng bào dân tộc thiểu số và phát triển kinh tế xã hội địa phương. Chính vì vậy, nghiên cứu giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày trên địa bàn tỉnh và đưa ra giải pháp bảo tồn, phát huy và khai thác hiệu quả chính là tìm ra bài toán kinh tế, xã hội của địa phương. Thứ tư, xuất phát từ thực trạng quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày của các cấp chính quyền địa phương Bắc Kạn. Bắc Kạn là một tỉnh miền núi tập trung rất nhiều các di sản văn hóa phi vật thể, trong đó di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày chiếm số lượng khá lớn. Hàng năm, các hoạt động như: Lễ hội, các tín ngưỡng, nghi lễ của đồng bào dân tộc Tày đều được diễn ra trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, trong đời sống xã hội hiện đại, ý thức người dân và sự quản lý của các cấp chính quyền địa phương hiện nay còn hạn chế, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể chưa được quan tâm đúng mức nên nhiều di sản văn hóa phi vật thể đang đứng trước nguy cơ bị mai một, biến dạng. Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày ở Bắc Kạn nhằm tìm ra giải pháp bảo tồn, quản lý và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp vốn có của nó. Thứ năm, xuất phát từ lý do chủ quan. Bản thân em là một người con dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên trong cái nôi văn hóa dân tộc Tày ở Bắc Kạn, được thụ hưởng các di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc nên em rất mong muốn được chia sẻ các di sản văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Mặt khác, là sinh viên khoa Quản lí nhà nước về Xã hội Học viện Hành chính Quốc gia, em đã được trang bị những kiến thức quản lý nhà nước về văn hóa, trong đó di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày là một lĩnh vực cụ thể thuộc đối tượng quản lý nhà nước. Em mong muốn rằng, quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này sẽ giúp em thấy rõ hơn thực tế công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa phương mình, từ đó đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý, bảo tồn và phát huy trong lĩnh vực này. Với những lý do trên, em chọn đề tài: “Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài khóa luận với mục đích sẽ tìm ra các giải pháp quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày ở địa phương được tốt hơn.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ kí hiệu CNTT CNH – HĐH DSVHPVT PCGDMNNT PCGDTH QLNN TNHH UNESCO UBND VHTT&DL VBQPPL Cụm từ đầy đủ Cơng nghệ thơng tin Cơng nghiệp hóa, đại hóa Di sản văn hóa phi vật thể Phổ cập giáo dục miền núi nông thôn Phổ cập giáo dục trung học Quản lý nhà nước Trách nhiệm hữu hạn Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Uỷ ban nhân dân Văn hóa Thể thao Du lịch Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắc Kạn tỉnh vùng núi phía Bắc nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, dân tộc Tày chiếm số lượng đơng đảo (54% dân số), mà văn hóa nơi in đậm màu sắc văn hóa đồng bào dân tộc Tày Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử với trình lao động sản xuất, cộng đồng dân tộc Tày Bắc Kạn hình thành gìn giữ nhiều giá trị văn hóa q báu, có nhiều di sản văn hóa phi vật thể đến trở thành di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu quốc gia như: Hát then, chữ Nôm người Tày, lễ hội Lồng Tồng, nghi lễ cấp sắc Tào Cũng hoạt động kinh tế, xã hội khác, hoạt động di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn cần đến quản lý nhà nước nhằm đưa hoạt động phát triển định hướng mà Đảng Nhà nước đặt Việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn nhiệm vụ cấp thiết xuất phát từ nhiều lý do: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò giá trị di sản văn hóa phi vật thể đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư đồng bào dân tộc Tày Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể coi ăn tinh thần thiếu đời sống sinh hoạt hàng ngày cộng đồng nói chung đồng bào dân tộc Tày nói riêng Trong đời sống tinh thần, giá trị di sản văn hóa phi vật thể đóng vai trò quan trọng việc gắn kết cộng đồng dân cư, cộng đồng dân tộc anh em với nhau; vai trò giải tỏa tâm linh, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, vui chơi, giải trí; vai trò giáo dục người đạo đức lối sống gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Các di sản văn hóa phi vật thể như: Hát then, hát lượn, lễ hội Lồng Tồng, lễ Cấp sắc Tào… ăn tinh thần, truyền thống văn hóa gắn liền với đời sống sinh hoạt hàng ngày, hoạt động văn hóa khơng thể thiếu đồng bào dân tộc Tày nơi Những giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày bảo tồn phát huy góp phần làm đa dạng phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Thứ hai, tác động tiêu cực chế thị trường giao lưu, hội nhập quốc tế kéo theo tiếp biến du nhập luồng văn hóa, phần làm biến dạng giá trị văn hóa phi vật thể vốn có Sự du nhập luồng văn hóa bóp méo giá trị di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc Tày nơi Các loại hình nghệ thuật như: Hát then; hát lượn thay nhạc trẻ, hệ trẻ biết đến đàn tính điệu hát then, hát lượn dân tộc Lễ hội tổ chức bị biến dạng phần “lễ” bị cắt bỏ phần “hội”, lễ hội trở thành nơi buôn bán tấp nập loại hàng hóa, nơi diễn trò bói tốn, mê tín dị đoan… Thực trạng tiêu cực trở thành vấn đề đáng báo động cần thiết phải xem xét, phân tích có giải pháp quản lý, bảo tồn, phát huy hữu hiệu để đưa di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày trở lại với ý nghĩa giá trị truyền thống vốn có Thứ ba, thân di sản văn hóa phi vật thể nói chung di sản văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc Tày nói riêng chứa đựng giá trị mặt kinh tế Thực tế cho thấy, phát huy khai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể đem lại lợi ích to lớn kinh tế, xã hội Cụ thể, tỉnh Quảng Ninh khai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể như: Lễ hội đình Lục Nà đồng bào Tày; lễ hội Xuống đồng Hà Nam; lễ hội Lồng Tồng Thanh Lâm (Ba Chẽ) qua phát triển du lịch văn hóa gắn với du lịch sinh thái đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho địa phương Bắc Kạn địa phương giàu tiềm văn hóa Đồng bào dân tộc Tày nơi cống hiến nhiều di sản văn hóa phi vật thể, có năm di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như: Lễ Cấp sắc Tào, hát Lượn SLương, nghề dệt thủ công truyền thống, chữ Nôm lễ hội Lồng Tồng Các di sản văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn bảo tồn, phát huy khai thác mức mang lại nhiều giá trị kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội địa phương Chính vậy, nghiên cứu giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh đưa giải pháp bảo tồn, phát huy khai thác hiệu tìm tốn kinh tế, xã hội địa phương Thứ tư, xuất phát từ thực trạng quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày cấp quyền địa phương Bắc Kạn Bắc Kạn tỉnh miền núi tập trung nhiều di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày chiếm số lượng lớn Hàng năm, hoạt động như: Lễ hội, tín ngưỡng, nghi lễ đồng bào dân tộc Tày diễn địa bàn tỉnh Tuy nhiên, đời sống xã hội đại, ý thức người dân quản lý cấp quyền địa phương hạn chế, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể chưa quan tâm mức nên nhiều di sản văn hóa phi vật thể đứng trước nguy bị mai một, biến dạng Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Bắc Kạn nhằm tìm giải pháp bảo tồn, quản lý phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp vốn có Thứ năm, xuất phát từ lý chủ quan Bản thân em người dân tộc Tày, sinh lớn lên nơi văn hóa dân tộc Tày Bắc Kạn, thụ hưởng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc nên em mong muốn chia sẻ di sản văn hóa truyền thống dân tộc Mặt khác, sinh viên khoa Quản lí nhà nước Xã hội Học viện Hành Quốc gia, em trang bị kiến thức quản lý nhà nước văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày lĩnh vực cụ thể thuộc đối tượng quản lý nhà nước Em mong muốn rằng, trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài giúp em thấy rõ thực tế công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa phương mình, từ đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy lĩnh vực Với lý trên, em chọn đề tài: “Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài khóa luận với mục đích tìm giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa phương tốt Tình hình nghiên cứu Nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể văn hóa truyền thống dân tộc, có nhiều cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày như: - Cuốn sách “Lễ hội nông nghiệp Việt Nam” tác giả Lê Văn Kỳ Lễ hội nông nghiệp Việt Nam sách viết lễ hội Lồng Tồng người Tày, Nùng vùng núi phía Bắc Việt Nam Trong sách này, tác giả trình bày cụ thể địa điểm, thời gian mở lễ hội, cách thức mở lễ hội, nghi lễ trò chơi dân gian diễn lễ hội Lồng Tồng [10, tr.161 – 167] - Cuốn sách “Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam” tác giả Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sĩ giáo Lâm Bá Nam Cuốn sách phim thu nhỏ lễ hội mang tính chất cầu mùa dân tộc Việt Nam, có lễ hội Lồng Tồng đồng bào dân tộc Tày – lễ hội truyền thống dân cư nông nghiệp Trong sách, tác giả viết đề cập đến mục đích, ý nghĩa lễ hội Lồng Tồng, khái quát kết cấu lễ hội bao gồm phần “lễ” phần “hội”, phần lễ nghi lễ mang tính chất tâm linh thể tinh thần phần hội thể tinh hoa [4, tr.42 – 50] - Tác phẩm “Lễ hội dân gian dân tộc Tày” tác giả Hoàng Văn Páo, Cao Thị Hải Phần II sách nghiên cứu giới thiệu Lễ cấp sắc Pụt Tày vùng Ba Bể, Bắc Kạn, nhà nghiên cứu văn hóa Cao Thị Hải khảo sát qua lễ cấp sắc Pyàn, xã Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Tác giả giới thiệu cách thức tổ chức, mục đích, ý nghĩa lễ cấp sắc Tào; khái quát trình làm thầy người, từ trình vào nghề đến học nghề nhận thầy đưa trường hợp cụ thể để củng cố nhận định mình, ơng thầy Pụt như: Nông Văn Bỉnh (nhân vật khảo sát lễ cấp sắc thầy Pụt), Nơng Văn Ninh, thôn Chợ Lèng, Quảng Khê, Ba Bể giới thiệu dòng cúng, trình độ cấp bậc làm nghề, việc liên quan đến nghề [17, tr.196 – 389] - Dự án “Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể dân tộc thuộc ngữ hệ Tày – Thái Bắc Kạn” Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Kạn năm 2005 Trong đó, dự án tiến hành điều tra, khảo sát di sản văn hóa phi vật thể như: Chữ Nôm; nghệ thuật truyền thống hát then, hát lượn, hát ví ; ngày lễ tết năm; lễ hội lễ hội Lồng Tồng, lễ hội tổ chức đình, đền, miếu; trò chơi dân gian; nghề truyền thống; phong tục cổ truyền; văn hóa ẩm thực tri thức dân gian đồng bào dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn Dự án tiến hành đánh giá phân tích thực trạng di sản, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày (Phụ lục 1) - Luận văn thạc sĩ Lê Thị Phương Thảo, “Hát Lượn SLương dân tộc Tày qua khảo sát xã Yên Cư, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Khóa luận chi tiết hóa hình thức, không gian diễn xướng, nguồn gốc hát Lượn SLương, vai trò, ý nghĩa Lượn Slương đời sống sinh hoạt đồng bào dân tộc Tày [35] - Khóa luận tốt nghiệp Nông Thị Hậu “Quản lý nhà nước lễ hội Lồng Tồng xã Lam Sơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Khóa luận trình bày mục đích, ý nghĩa lễ hội Lồng Tồng, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu QLNN lễ hội Lồng Tồng người Tày xã Lam Sơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn [6] Ngồi tác phẩm cơng trình nghiên cứu nêu trên, nhiều sách cơng trình khác nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày nói chung dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng Tuy nhiên, khn khổ khóa luận này, em xin tìm hiểu di sản văn hóa phi vật thể góc độ quản lý nhà nước với mong muốn hiểu thêm thực tiễn quản lý di sản văn hóa phi vật thể địa phương, chia sẻ nét đẹp di sản văn hóa phi vật thể người Tày, đồng thời đóng góp ý kiến góp phần cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa phương tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Khóa luận nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn sở nghiên cứu thực trạng DSVHPVT thực trạng QLNN di sản văn hóa phi vật thể địa phương, đồng thời đúc rút học kinh nghiệm quản lý di sản văn hóa phi vật thể cho tỉnh Bắc Kạn thông qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý di sản văn hóa phi vật thể số quốc gia giới số địa phương Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QLNN di sản văn hóa di sản văn hóa phi vật thể; + Phân tích thực trạng di sản văn hóa phi vật thể, thực trạng QLNN, cơng tác bảo tồn phát huy DSVHPVT dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn để làm rõ hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN, hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn; + Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN di sản văn hóa phi vật thể số quốc gia giới số địa phương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn, cụ thể sau: + Thời gian: Thời gian nghiên cứu hoạt động QLNN di sản văn hóa chủ yếu từ năm 2010 đến (2010 – 2017) Tuy nhiên, để làm rõ nội dung khóa luận, em xin đề cập thêm số hoạt động điển hình liên quan đến hoạt động quản lý di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh năm trước (từ năm 2005 đến 2009); + Không gian: Các hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài, Khóa luận sử dụng chủ yếu phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận sử dụng nghiên cứu, thực khóa luận dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng văn hóa tiến tiến đậm đà sắc dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Quá trình quan sát, người viết tận mắt chứng kiến tham gia số hoạt động DSVHPVT dân tộc Tày diễn địa phương như: Lễ hội Lồng Tồng; trò chơi tung còn, kéo co; hát then, hát lượn, phong thư… Từ việc quan sát giúp người viết hiểu rõ DSVHPVT dân tộc Tày, thấy thực trạng tổ chức hoạt động địa phương, góp phần bổ sung kiến thức thực tế cho khóa luận; - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trên sở tài liệu, tư liệu cơng trình nghiên cứu khoa học DSVHPVT dân tộc Tày nói chung DSVHPVT dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn nói riêng; Đề án, sách, Kế hoạch, Quyết định, Chỉ thị, Nghị công tác QLNN di sản văn hóa phi vật dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn, trực tiếp Sở VHTT&DL, người viết có sở để nghiên cứu sâu vào nghiên cứu thực trạng QLNN di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa phương đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý DSVHPVT; - Phương pháp vấn: Qua buổi gặp gỡ, trao đổi với cán quản lý DHPVT Sở VHTT&DL cán bộ, công chức UBND tỉnh Bắc Kạn, người viết thu thập thông tin, kiến thức công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT dân tộc Tày tỉnh, tạo điều kiện cho q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận; - Phương pháp phân tích: Dựa thông tin thu thập thông qua phương pháp quan sát, vấn, nghiên cứu tài liệu, người viết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, hạn chế công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT, từ đưa hướng khắc phục; - Phương pháp so sánh: Quá trình nghiên cứu thực trạng QLNN di sản văn hóa phi vật dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn, người viết sử dụng phương pháp so sánh với số địa phương nước số quốc gia tiêu biểu giới để từ đúc rút kinh nghiệm công tác QLNN di sản văn hóa phi vật thể cho địa phương; - Phương pháp tổng hợp: Những thông tin tài liệu thu thập được, người viết tiến hành tổng hợp đánh giá thực trạng QLNN di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa phương, từ đưa giải pháp khắc phục, tháo gỡ khó khăn; - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng việc thống kê di sản văn hóa địa bàn: Bao nhiêu di sản cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; loại hình sưu tầm, khảo sát; di sản bị thất truyền Ý nghĩa khóa luận 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Khóa luận hệ thống hóa sở lý luận DSVHPVT quản lý nhà nước DSVHPVT Trong người viết phân tích khái niệm di sản văn hóa phi vật thể khái niệm quản lý nhà nước DSVHPVT, làm rõ nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể cần thiết quản lý Nhà nước hoạt động này, đồng thời đúc rút kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể cho địa phương thơng qua tìm hiểu kinh nghiệm quản lý DSVHPVT số địa phương nước số quốc gia giới Kết nghiên cứu lý luận DSVHPVT quản lý nhà nước DSVHPVT làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà khoa học, giảng viên, sinh viên muốn nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác QLNN di sản văn hóa phi vật thể nói chung 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 39 Các trang Web liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn - http://www.nhandan.com.vn - http://vanhien.vn - http://chunom.net - http://sovhttdl.backan.gov.vn - http://congbao.backan.gov.vn 85 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN Số: 11/CT-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bắc Kạn, ngày 18 tháng năm 2014 CHỈ THỊ tăng cường công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn Thực đường lối đổi Đảng, Nhà nước, năm qua, công tác bảo tồn, bảo tàng nói chung, cơng tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ lĩnh vực như: Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể dân tộc, khai quật khảo cổ học, lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa vật thể phi vật thể, bảo tồn lễ hội truyền thống Nhiều loại hình di sản văn hóa khơi phục, trình diễn kỳ liên hoan, triển lãm, hội diễn; công tác sưu tầm công bố tài liệu khoa học góp phần làm phong phú giá trị kho tàng di sản văn hóa tồn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn tỉnh Bắc Kạn bộc lộ số hạn chế, yếu như: Việc tuyên truyền phổ biến Luật Di sản văn hoá hợp năm 2013 hệ thống sách cơng tác bảo tồn, bảo tàng, khai thác, phát huy giá trị tích cực di sản văn hố yếu; cơng tác quản lý khai thác hệ thống di sản chưa chặt chẽ, thiếu tính đồng bộ, xảy tình trạng thiếu tơn trọng tính ngun gốc loại hình di sản q trình bảo tồn, khai thác, có tình trạng di tích bị bỏ hoang, xuống cấp Các hoạt động bảo tồn diễn nhỏ lẻ; hoạt động trình diễn, triển lãm, trưng bày chưa tương xứng với kho tàng di sản văn hoá tỉnh; lực lượng cán chuyên môn nghiên cứu lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng thiếu hạn chế lực quản lý kỹ nghiệp vụ Để tăng cường công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu: 86 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch a) Đẩy mạnh tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân, tổ chức, cá nhân, cấp, ngành thực Luật Di sản Văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng năm 2009; Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Bắc Kạn theo Quyết định số 1454/2013/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh b) Tích cực triển khai hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, lập hồ sơ bảo tồn hệ thống loại hình di sản văn hóa tiêu biểu (vật thể phi vật thể) theo quy định tạiNghị định số 98/2010/NĐ-CP Chính phủ; tham mưu xây dựng Quy hoạch di tích địa bàn tỉnh Bắc Kạn c) Hàng năm, tổ chức hoạt động giới thiệu, tuyên truyền, trưng bày, trình diễn loại hình di sản văn hóa tiêu biểu nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23 tháng 11, ngày quốc tế Bảo tàng 18 tháng d) Tăng cường kiểm tra hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích phát huy trách nhiệm giám sát cộng đồng để kịp thời phát hiện, điều chỉnh sai sót xảy q trình triển khai dự án, tránh để xảy sai phạm xử lý, nhằm bảo vệ tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích q trình bảo quản, tu bổ e) Rà soát, nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để quản lý, khai thác tốt loại hình di sản văn hóa vật thể phi vật thể mà trọng tâm di tích quốc gia đặc biệt hồ Ba Bể f ) Chủ trì, phối hợp với quan, ban, ngành chức liên quan Ủy ban nhân dân huyện, thị xã xây dựng chương trình, kế hoạch ngắn hạn, dài hạn lĩnh vực: - Gìn giữ, bảo tồn, phát huy loại hình di sản đời sống cộng đồng, kịp 87 thời tư liệu hóa di sản tiêu biểu có nguy mai một; xây dựng phương án quản lý khai thác hệ thống loại hình di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng địa phương có di sản - Tích cực khơi phục phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thông qua kỳ hội thi, hội diễn, hoạt động triển lãm, tuyên truyền tỉnh khu vực Gắn việc khai thác di sản văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch, đảm bảo việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản - Phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành liên quan tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hố; phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi xâm hại di tích; kiểm tra có biện pháp tôn tạo, tu bổ kịp thời di tích bị xuống cấp - Hàng năm xây dựng kế hoạch điều tra, khai quật, lập quy hoạch khảo cổ học; xây dựng phương án bảo vệ, phát huy giá trị di tích khảo cổ học tiêu biểu cổ vật quý địa bàn tỉnh - Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh bước hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị cho Bảo tàng tỉnh; có sách khuyến khích phát triển hệ thống bảo tàng tư nhân người có đóng góp cho lĩnh vực sưu tầm di sản văn hóa; đề xuất chế sách phù hợp theo điều kiện thực tế địa phương, sách đãi ngộ nghệ nhân tiêu biểu dân tộc Sở Tài Hàng năm, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí cho hoạt động trưng bày, triển lãm, kiểm kê, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa theo kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Sở Giáo dục Đào tạo Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu đưa di sản văn hóa vào ngoại khóa trường học, thường xuyên đưa em đến tham quan, nghiên cứu học tập nhằm ôn lại truyền thống lịch sử dân tộc Bảo tàng tỉnh khu di 88 tích; hướng dẫn trường học thực tốt cơng tác bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh địa phương Công an tỉnh Phối hợp với ngành chức tăng cường công tác đảm bảo an ninh, trật tự phục vụ công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; phát ngăn chặn kịp thời hành động xâm hại di tích lịch sử văn hố;chủ động điều tra, làm rõ vụ việc trộm cắp, mua, bán trái phép cổ vật theo quy định Báo, Đài Phát - Truyền hình Bắc Kạn, quan thông tin đại chúng địa phương Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật di sản văn hóa, bảo vệ di tích lịch sử văn hoá nhằm nâng cao nhận thức giá trị văn hoá tinh thần di sản văn hoá, cổ vật; nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý, bảo vệ di tích lịch sử văn hố, cổ vật, coi việc quản lý, bảo vệ di sản văn hoá, cổ vật nhiệm vụ thường xuyên cấp, ngành, tổ chức công dân địa bàn tỉnh Các Sở, ban, ngành cấp tỉnh Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tăng cường công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn Ủy ban nhân dân huyện, thị xã Tăng cường công tác đạo Phòng Văn hóa Thơng tin, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thành lập Ban Quản lý di tích địa phương Hàng năm, phân bổ ngân sách cho công tác quản lý, khai thác, bảo tồn loại hình di sản văn hóa địa phương Kịp thời phát có chế độ, sách khuyến khích, động viên nhân dân đặc biệt nghệ nhân tham gia vào hoạt động giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Kạn đoàn thể tỉnh tăng 89 cường công tác tuyên truyền, vận động đồn viên, hội viên tích cực tham gia vào công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn địa phương Chỉ thị có hiệu lực thi hành sau 10 (mười) ngày kể từ ngày ký Chỉ thị thay Chỉ thị số 17/2006/CT-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2006 Ủy ban nhân dân tỉnh tăng cường công tác quản lý khai thác, bảo tồn di sản văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn Thủ trưởng quan, ban, ngành, đoàn thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã địa bàn tỉnh Bắc Kạn có trách nhiệm tổ chức triển khai thực nghiêm túc Chỉ thị này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Lý Thái Hải PHỤ LỤC Bảng 1.1 Bảng tổng hợp di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày điều tra, kiểm kê (Theo dự án tổng điều tra DSVHPVT dân tộc thuộc ngữ hệ Tày – Thái năm 2005 kiểm kê bổ sung năm 2013) Số TT 90 Tên Di sản Tiếng nói Chữ viết (Chữ Nơm) Tết nguyên đán Tết Rằm tháng giêng Tết 30 tháng giêng (Đắp nọi) Tết mồng tháng (tết Thanh Minh) Tết mồng tháng (Tết Đoan Ngọ) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Tổng 91 Tết rằm tháng Tết rằm tháng Tết cơm Tết mồng tháng Tết mồng 10 tháng 10 Tết đơng chí Lễ hội Lồng Tồng Lễ hội chùa Phương Viên Lễ hội chùa Đồng Lạc Lễ hội chùa Thạch Long Lễ hội chùa Đơng Viên Trò chơi dân gian Nghề dệt thủ công truyền thống Nghề làm hương Nghề làm chăn Hát then, hát Pụt Hát lượn Hát đồng dao Hát Quan làng (Thơ lẩu) Phong thư (Phong slư) Hát ví, hát đối đáp Văn tế, văn than Múa then Múa pụt Múa tào Lễ cầu bà mụ Lễ đầu tháng (Ma nhét) Lễ cúng mụ, giải hạn Lễ nối số Lễ kì yên, giải hạn Thờ cúng tổ tiên Đám cưới, đám tang Lễ cấp sắc Tào Lễ cúng mở đầu kì nương rẫy Tri thức dân gian Văn hóa ẩm thực 43 Bảng 1.2 Bảng thống kê di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn thất truyền có nguy thất nguyền cao Số TT Tên di sản Lễ hội Lồng Tồng, xã Yên Đĩnh, huyện Chợ Đồn (Hội Loàn) Lễ hội Lồng Tồng đền Phja Đeng, huyện Na Rì Đã thất truyền Tục đón Giả họ Múa sư tử Trò chơi pháo đất Hát Quan làng (thơ lẩu) Hát Lượn Hát then, hát Pụt Chữ Nôm Múa Then, Pụt Phong thư (Phong slư) Đã thất truyền Đã thất truyền Đã thất truyền Đã thất truyền Nguy thất truyền cao Nguy thất truyền cao Nguy thất truyền cao Nguy thất truyền cao Nguy thất truyền cao 10 11 Tổng 92 Hiện trạng di sản 11 Đã thất truyền Một số hình ảnh di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn 2.1 Lễ cấp sắc Tào 2.2 Hát Lượn 93 2.3 Hát then 2.4 Hát then Pụt, Tào 94 2.5 Lễ hội Lồng Tồng xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể 2.6 Nghề dệt thủ công truyền thống 95 2.7 Ngề làm hương 2.8 Chữ Nơm dân tộc Tày 96 2.9 Trò chơi kéo co 2.10 Tung 97 Một số hình ảnh hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn 3.1 Ngày hội văn hóa thể thao du lịch 3.2 Hội thi trình diễn trang phục truyền thồng dân tộc tỉnh Bắc Kạn 98 3.3 Lớp dạy hát then huyện Chợ Đồn 3.4 Dạy nghề dệt thủ công truyền thống xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể 99 ... tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày cấp quyền địa phương Bắc Kạn Bắc Kạn tỉnh miền núi tập trung nhiều di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày. .. bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày địa bàn tỉnh Bắc Kạn làm đề tài khóa luận với mục đích tìm giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. .. sản văn hóa phi vật thể, tỉnh Bắc Kạn có di sản văn hóa cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 1.4.2 Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa

Ngày đăng: 18/01/2018, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan