G an van 8 ki i lan KG

113 135 0
G an van 8 ki i   lan KG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Ngữ văn Nguyễn Thị Lan Ngày soạn: 18/8 Ngày giảng: T2 -21/8 Giáo viên: Nm hc: 2017-2018 Tiết 1-2 Văn : TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A– MUC TIÊU: * Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi “ ngày tựu trường đời; nhận xét ngòi bút giàu chất trữ tình tác giả qua nghệ thuật tự miêu tả, biểu cảm; trình bày cảm nhận cá nhân kỉ niệm ngày học * Nhận chủ đề văn bản; bước đầu biết cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: – Cốt truyện nhân vật kiện đoạn trích tơi học – Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở t̉i đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: – Đọc hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm – Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân C–TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *-Kiểm tra chuẩn bị HS *-Giới thiệu chương trình Ngữ văn *-Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt A, Hoạt động khởi động I-Tìm hiểu chung -Gv nêu yêu cầu Tác giả - H/s trả lời câu hỏi -Thanh Tịnh- nhà văn xứ Huế Từng dạy học, - Gv dẫn viết báo, làm văn Sáng tác Thanh Tịnh B, HĐ hình thành kiến thức đậm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, -Gv cho Hs đọc phần thích* nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình cảm êm dịu, trình bày ngắn gọn nét trẻo tác giả 2-Tác phẩm:: -Gv tóm tắt -“Tôi học” in tập “Quê mẹ” (1941) -Gv nêu yêu cầu đọc tác phẩm: *Thể loại: Hồi ký giọng chậm, diu, buồn, lắng -“Tôi học” kiểu vb biểu cảm (Toàn vb sâu.Hướng dẫn Hs đọc vai- cảm xúc, tâm trạng n/v b̉i tựu nhân vật dòng hồi tưởng trường đầu tiên) -Gv đọc Gọi – Hs đọc vb *- Bố cục: đoạn -Gv giải thích kỹ số từ -Từ đầu→Tưng bừng rộn rã: Cảnh thực ngữ khó phần thích khơi nguồn nỗi nhớ -Tiếp→Trên núi:Tâm trạng cảm giác Trờng THCS Kiến Giang Năm học 2017 -2018 Giáo án: Ngữ văn Nguyễn Thị Lan -Xột v th loi vb ta nên xếp vb “Tôi học” vào kiểu loại vb nào? Vì sao? +HS tìm hiểu thể loại- giải thích -Theo trình tự b̉i tựu trường, ta có thể chia vb làm đoạn? +HS chia đoạn- nhận xét - Hs đọc từ đầu đến “tưng bừng rộn rã” với giọng chậm bồi hồi -Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? +HS phát chi tiết -Vì hình ảnh lại khơi nguồn kỉ niệm tác giả? +HS lý giải -Tâm trạng nhân vật nhớ lại kỷ niệm cũ diễn tả qua từ ngữ nào? Hãy phân tích để thấy rõ tâm trạng đó tác giả? Hết tit chuyn sang tit Ngày soạn: 22-8 Ngày gi¶ng:T5-24-8 +HS tìm từ ngữ-Phân tích -GV gọi Hs đọc đoạn tiếp đến “ núi”, ý diễn cảm câu đối- thoại hai mẹ -Đoạn văn “con đường hôm học”cho thấy tâm trạng tác giả? +HS phát tâm trạng -Em tìm từ ngữ biểu cảm đoạn văn, phân tích để thấy giá trị nó việc bộc lộ tâm trạng nhân vật “tôi”? -Cảm nhận n/v “Tôi” trường Mĩ Lý ntn? Trờng THCS Kiến Giang 2018 Giáo viên: ca n/v Tôi đường mẹ đến trường -Tiếp→Chút hết: Tâm trạng cảm giác n/v Tôi đến trường - Còn lại: Tâm trạng n/v Tơi vào học tiết học II-Tìm hiểu văn 1-Khơi nguồn kỷ niệm : -Thời điểm: cuối thu – ngày khai trường + cảnh thiên nhiên : rụng nhiều, mây bàng bạc + cảnh sinh hoạt : em bé rụt rè mẹ đến trường -Lý do: liên tưởng tương đồng, tự nhiên khứ thân -Những từ láy : nao nức, mơn man sử dụng để miêu tả tâm trạng, cảm giác sáng, chân tình Cảm xúc không mâu thuẫn, mà đó cảm xúc thật tác giả, góp phần rút ngắn khoảng cách – khứ * Bài cũ: Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? * Bài mới: - Tâm trạng nhân vật “tôi”trong ngày đầu học a-Trên đường mẹ đến trường -Tâm trạng hồi hộp trước việc trang trọng đời đứa trẻ -Những từ ngữ : thèm, bặm, ghì, xệch, chúi sử dụng động từ chỗ khiến ngưòi đọc hình dung dễ dàng tâm trạng, tư đáng yêu của nhân vật truyện b- Giữa khơng khí ngày khai trường - Cảm nhận: Trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm, sân nó rộng hơn, nó cao Năm học 2017 - Giáo án: Ngữ văn Ngun ThÞ Lan +HS phát -Lúc đó tâm trạng n/v “tôi” ntn? +HS nêu tâm trạng -Gọi Hs đọc đoạn đến “chút hết” -Câu văn diễn tả tâm trạng nhân vật nghe ông đốc gọi đến tên mình? Hình ảnh “tơi dúi đầu vào lòng mẹ tơi nức nở khóc” có thể xem yếu đuối bé hay khơng? Vì sao? + HS thảo luận nhóm - Gọi Hs đọc đoạn cuối -Tâm trạng nhân vật bước vào chỗ ngồi diễn tả nào? +HS phát chi tiết -Hình ảnh “con chim vỗ cánh bay cao” có phải đơn tả cảnh hay khơng? Vì sao? +HS lý giải - Dòng chữ “Tơi học” kết thúc truyện có ý nghĩa ? +HS nêu ý kiến -Theo em văn kết hợp hài hoà yếu tố nào? Tác dụng? +HS nhận xét nghệ thuật -Vai trò thiên nhiên truyện ngắn nào?Chất thơ truyện tạo bởi yếu tố nào? +HS phát -Em có cảm xúc đọc xong tác phẩm văn xi này? Em có suy nghĩ trước thái độ, cử người mẹ, ông đốc nhân vật truyện +HS khái quát nội dung Trêng THCS Kiến Giang 2018 Giáo viên: - Tõm trng: Lo s vẩn vơ, bỡ ngỡ, ngập ngừng e sợ, chơ vơ, vụng về, lúng túng, thèm vụng ước aoSự biến chuyển hợp tâm lý trẻ thơ -Tim ngừng đập, ngập ngừng lúng túng nức nở khóc + Đó cảm giác tất yếu đứa bé lần xa nhà, tiếp xúc với mơi trường hồn tồn lạ khiến cho ngưòi đọc xúc động cảm thơng sâu sắc c-Tâm trạng nhân vật ngồi vào chỗ đón nhận tiết học - Cảm giác “mới lạ” “hay hay” -> “lạm nhận” đứa bé buồi chỗ ngồi riêng mình, nhìn bạn chưa quen mà cảm thấy “quyến luyến” : đó cảm giác tự nhiên - Hình ảnh vừa tả thực vừa biểu cảm giàu ý nghĩa tượng trưng gợi liên tưởng bất ngờ, sâu xa - Cách kết thúc thật tự nhiên, vừa khép băn khoăn, náo nức buổi tựu trường vừa mở giới đầy hứa hẹn Vì dòng chữ “Tơi học” chủ đề tác phẩm III-Tổng kết: 1-Nghệ thuật: Văn kết hợp hài hoà, chặt chẽ yếu tố “biểu cảm, miêu tả, kể truyện” có tác dụng làm cho truyện ngắn đậm chất trữ tình, dễ vào lòng người bởi đồng cảm Tài sử dụng ngôn từ nhà văn chất thơ tạo bởi thân hồi ức sâu lắng, đáng u 2-Nội dung:T̉i học trò đáng yêu biết mấy, trân trọng, cảm ơn công lao sinh thành cha mẹ, công lao dạy dỗ thy cụ giỏo cho ta nờn ngi Năm học 2017 - Giáo án: Ngữ văn Nguyễn Thị Lan Giáo viên: *-Hng dn v nh: -Hc thuc lũng hai câu thơ đầu -Soạn “Tính thống chủ đề văn bản” ( Theo câu hỏi ở sgk) ♫♫♫♫♫♫♫♫♫♫♫ Ngày soạn: 22/8 Ngày giảng:T5-24/8 Tit 3-4: TễI I HC TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN *-Kiểm tra cũ  Phân tích dòng cảm xúc trẻo nh vật “tôi "trong truyện ngắn “Tôi học  Gv cho Hs đứng chỗ đọc viết Lớp nhận xét, Gv bở sung, cho điểm sau đó Gv dẫn dắt để vào mới, tìm hiểu tính thống chủ đề văn bn *- Bi mi: Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt -GV gi HS c vb Tụi học” Thanh Tịnh – HS đọc vb -Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thờ thơ ấu? +HS phát -Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lòng tg? - Vậy đối tượng vấn đề mà Thanh Tịnh đặt ở gì? +HS khái quát nội dung -Qua tìm hiểu, theo em chủ đề vb gì? +HS rút học -Để tái kỉ niệm ngày học, tg đặt nhan đề, sử dụng từ ngữ ntn? -Vậy em hiểu tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống đó? +HS rút kết luận Trêng THCS KiÕn Giang 2018 I-Chủ đề văn *-VB “Tôi học” -Hồi tưởng lại kỉ niệm lần học - Những cảm xúc ngào trẻo -Hồi tưởng tg ngày học *-Bài học: Chủ đề văn vấn đề trung tâm, vấn đề tác giả nêu lên, đặt qua nội dung cụ thể văn (là ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác giả) II-Tính thống chủ đề văn - Nhan đề: Tôi học -TN: Tựu trường, đến trường, học, hai vở mới, bút thước… *-Bài học:Văn có tính thống chủ đề tác giả phải tập trung phản ánh, thể nội dung, vấn đề đó, không lan man rời rc Năm học 2017 - Giáo án: Ngữ văn Nguyễn Thị Lan Giáo viên: - Gvgi HS chốt lại kiến thức -Gv cho Hs đọc tập Hưóng dẫn Hs phân tích tính thống chủ đề văn “Rừng cọ quê tôi” theo yêu cầu tập C, Hoạt động luyện tập +Để viết hiểu văn cần xác định chủ đề đựoc thể ở nhan đề, đề mục, quan hệ phần vb từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại C -Luyện tập Bài tập1 - Vb nói rừng cọ q tơi có tính -Gv cho Hs đọc u cầu tập thống chủ đề ( tên văn bản, +Hs làm việc theo nhóm, đại diên từ ngữ nói rừng cọ sử dụng nhóm trình bày nhiều lần ) -Gv nhận xét bở sung -Vấn đề: tình cảm tg rừng cọ quê hương - Các đoạn văn dã trình bày đối tượng vấn đề theo thứ tự không gian: Nói cọ, gắn bó với cọ gia đình, nhà trường quê hương - Các ý lớn xếp theo trình tự -Gv cho Hs đọc tập 3, Hs làm việc hợp lý theo nhóm, đại diên nhóm trình bày Gv Bài tập nhận xét bổ sung Các ý có khả làm cho viết khơng đảm bảo tính thống chủ đề ý b d Vì ý đó khơng phục vụ cho luận điểm D, Hoạt động vận dụng 1, Viết văn ngắn ghi lại ấn tượng - H/s viết em ngày tựu trường - H/s đọc – nhận xét đánh giá 2, Phân tích tính thống chủ đề văn mà em vừa thực  Hướng dẫn học nhà : - Nắm lại khái niện chủ đề, hiểu sâu tính thống chủ đề văn -Viết văn phát biểu cảm nghĩ đọc văn “ Tôi học” (bài viết có phần, riêng phần thân xếp ý cho hợp lý đánh số thứ tự) -Soạn “Trong lòng mẹ” (Theo cõu hoi sgk) Ngày soạn: 26/8 Ngày giảng:T2- 28/8 Tiết 5-6 Văn bản: TRONG LỊNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng ) A-MỤC TIÊU: Trêng THCS Kiến Giang 2018 Năm học 2017 - Giáo án: Ngữ văn Nguyễn Thị Lan Giáo viên: Ch phân tích chi tiết, hình ảnh thể nỗi đau bé Hồng mồ côi cha, phải sống xa mẹ tình u thương vơ bờ người mẹ bất hạnh đoạn trích hồi ký Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng • Nhận diện biết cách sử dụng trường từ vựng nói viết • Biết cách xếp nội dung phần Thân văn B- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: – Khái niệm thể loại hồi – Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ – Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật – Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kĩ năng: – Bước đầu biết đọc–hiểu văn hồi Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân thích tác phẩm truyện C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *-Bài cũ: 1) Bài học viết theo thể loại ? Vì em biết? 2) Một thành công Thanh Tịnh “ học” kết sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp so sánh để thể tâm trạng, cảm xúc Em tìm phân tích vài ví d minh ha? *-Bi mi: Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt A, Hot ng động - Gv nêu yêu cầu I-Tìm hiểu chung - H/s thực Tác giả B, HĐ hình thành kiến thức Sinh ở Nam Định, trước cách - Gv cho Hs đọc phần thích* mạng sống ở xóm lao động nghèo ở - Gv nhấn mạnh điểm nhà văn Hải Phòng nên sáng tác ông chủ Nguyên Hồng, từ ngữ khó yếu hướng tới người khổ, gần gũi mà ông yêu thương - Nói sơ lượt vài nét hồi kí, cho Hs 2- Tác phẩm: đọc đoạn “Những ngày thơ ấu” - “Những ngày thơ ấu”là tập hồi viết Nguyên Hồng, gọi Hs đọc đoạn trích ngày t̉i thơ cay đắng “Trong lòng mẹ” để tiện việc phân tích tg, gồm chương- “Trong lòng mẹ” -GV giới thiệu xuất xứ, thể loại chương +HS nghe -Thể loại:Tiểu thuyết tự thuật-tựtruyện -Tìm bố cục đoạn trích? -Bố cục: phần +HS tìm bố cục Từ đầu –> hỏi đến chứ : Cuộc trò chuyện với bà Trêng THCS Kiến Giang 2018 Năm học 2017 - Giáo án: Ngữ văn Nguyễn Thị Lan - Cho Hs đọc lại phần Lớp theo dõi, đọc thầm -Đoạn trích giới thiệu với ta điều bà cô Hồng -Sự ác độc bà cô tác giả ghi lại qua tình tiết nào? Em có nhận xét trật tự tình tiết đó? +HS phát chi tiết- Nêu nhận xét - Vì bà lại có thái độ “rất kịch” Hồng? - Phân tích để thấy rõ tinh tế tác giả miêu tả tâm lí nhân vật (bà cơ, bé Hồng) đoạn đối thoại - Các tình tiết xếp theo chiều tăng tiến góp phần bộc lộ rõ tính cách bà cô? - Với cử lời nói bà cô em thấy mục đích bà gì? - Qua đối thoại em thấy bà cô người nào? +Hs làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời, Gv nhận xét rút ý để Hs ghi chép vào vở Tiết -GV khái quát nội dung T1 -GV cho Hs đọc phần lại: -Qua phần dẫn dắt trước đoạn trích,em có cảm nhận bé Hồng? +HS nêu cảm nhận chung - Tình cảm yêu thương mẹ Hồng thực biểu từ đối thoại với bà cô? Em chứng minh điều đó +HS c/m - Khi đối thoại với bà tình cảm bé Hồng mẹ ntn? -Tìm chi tiết, hình ảnh tả lại cảm giác Hồng hình dung gặp m v Trờng THCS Kiến Giang 2018 Giáo viên: Cũn lại: Cuộc gặp gỡ hai mẹ II- Tìm hiểu đoạn trích: 1-Nhân vật bà - Tâm địa độc ác bà cô thể ngày rõ qua bước: + Bước 1: Cười hỏi (đóng kịch để che đậy cay độc bà mẹ Hồng) Hồng nhận thái độ nên không nói + Bước 2; Mắt bà long lanh nhìn cháu chằm chặp, tiếp tục hỏi với giọng ngào: cử giả dối, độc ác.Hồng rưng rưng muốn khóc bởi giận cô thương mẹ + Bước 3: Vỗ vai cháu cười nói… –> thể giả dối ác ý, muốn châm chọc, nhục mạ cháu - Mục đích : muốn bêu xấu mẹ bé Hồng, muốn cắt đứt tình mẫu tử hai mẹ Bà lạnh lùng vô cảm trước nổi đau Hồng Đó hình ảnh tiêu biểu tượng trưng cho hạng người xấu xa, ích kỉ, cở hủ lạc hậu xã hội xưa cũ 2- Nhân vật Bé Hồng a, Nỗi bất hạnh bé Hồng - Bố chết sớm, mẹ xa hương cầu thực - Bế Hồng phải ở với bà cô, sống bơ vơ ghẻ lạnh cay nghiệt họ hàng - Chú bé Hồng đáng thương tội nghiệp quý trọng, yêu thương mẹ căm tức cổ tục đày đọa người b, Tình cảm bé Hồng mẹ *-Khi đối thoại với bà cô: -Bé Hồng xót xa, đau đớn lại hiểu yêu thương mẹ *-Khi ở lòng mẹ: - Hồi hộp lo s uụi theo chic xe Năm học 2017 - Giáo án: Ngữ văn Nguyễn Thị Lan gp li m? +HS tỡm chi tit Giáo viên: thoỏng thấy bóng mẹ - Cậu lo sợ người xe mẹ "Nếu người sa mạc" - Vội vã, bối rối, lập cập, say mê ùa vào lòng mẹ - Vui sướng rạo rực, miên man đắm vào tình mẫu tử để hơì sinh tái tạo –> Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ đặc sắc - Những câu văn ngắn dồn dập thấm đượm chất trữ tình góp phần tạo nên sức lôi hấp dẫn truyện III-Tổng kết 1-Nghệ thuật Phương thức tự biểu cảm kết hợp lời văn chân tình giầu chất trữ tình, thủ pháp so sánh độc đáo 2-Nội dung “Trong lòng mẹ” ca chân thành cảm động tình mẫu tử -Em có nhận xét việc sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ đoạn trích này? -Việc miêu tả tâm lí t̉i thơ ở có hợp lí khơng? Điều đó cho em hiểu thêm nhà văn Nguyên Hồng? - Thử so sánh để tìm điểm khác hồi ức tuổi thơ Thanh Tịnh “ Tôi học” hồi ức tuổi thơ Nguyên Hồng “ Trong lòng mẹ”.? +Hs làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời, Gv nhận xét rút ý - Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ SGK - Gv nhấn mạnh, hệ thống lại nội dung nét đặc sắc nghệ thuật câu chuyện +Hs ghi ý vào vở  Hướng dẫn học nhà Bằng cảm nhận sâu sắc tình mẫu tử sau đọc xong đoạn trích này, em viết đoạn văn ghi lại phút giây sung sướng mẹ yêu thương? -Nắm vững nội dung nét đặc sắc nghệ thuật câu chuyện “Trong lòng mẹ” -Chuẩn bị tiết sau “Trường từ vựng”.( Theo cõu hoi sgk) Trờng THCS Kiến Giang 2018 Năm học 2017 - Giáo án: Ngữ văn Nguyễn Thị Lan Ngày soạn: 28/8 Ngày giảng:T5-31/8 Giáo viên: Tit TRƯỜNG TỪ VỰNG *-Kiểm tra cũ: - Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? làm BT 3a -Gọi em Hs lên bảng làm BT5 (trang 11 SGK) *-Bi mi: Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt -Treo bng ph vi hệ thống ví dụ I-Thế trường từ vựng - Gọi Hs đọc to, lớp nghe a Khái niệm: - Các từ in đậm đoạn văn có nét - Mặt, mắt, da, gò má, đầu, cánh tay, chung nghĩa? miệng → Chỉ phận thể +HS suy nghĩ, trả lời người ( có nét chung nghĩa) - Tập hợp từ ngữ đó lại thành nhóm K/n - Trường từ vựng tập hợp tất có thể gọi đó trường từ vựng Vậy từ có nét chung nghĩa trường từ vựng? b Tìm từ cụm từ phù hợp +HS khái quát, rút học điền vào sơ đồ - GV hướng dẫn cho HS tiếp tục khảo sát - Trường thời tiết: mát, ấm lạnh, nóng, nhóm ví dụ,tìm hiểu bậc trường giá, từ vựng tác dụng cách chuyển -Trường mùi vị: Ngọt, đắng, cay, chua trường từ vựng mặn, chát,thơm, - Trường âm thanh: The thé, êm dịu, chối tai, - Kết luận A H/s Chọn đáp án đúng: c – Các từ in đậm thuộc trường từ Trêng THCS KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Giáo án: Ngữ văn Nguyễn Thị Lan Giáo viên: - Gv nờu yờu cầu bt c - H/s thực vựng người - Dùng cho đối tượng vật ( phép nhân hóa) tăng tính nghệ thuật, khả diễn đạt - GV lưu ý Hs cách sử dụng trường từ *-Lưu ý vựng nói viết để tăng hiệu biểu - Một trường từ vựng có thể bao gồm đạt từ nhiều trường từ vựng nhỏ - Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại - Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác Trong thơ văn sống hàng ngày người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngơn từ khả diễn đạt (phép ẩn dụ - nhân hoá – so sánh) Gv cho H/s làm tập mục trang 22 Luyện tập trường từ vựng H/s đọc tập – làm Bt a - Gạch chân từ không trường từ vựng: H/s làm BT b b – Trong đoạn thơ TG chuyển từ Gv kiểm tra – chốt in đậm từ trường từ vựng quân sang trường từ vựng nông nghiệp H/s làm BT c – đọc – nhận xét đánh c – Viết đoạn văn có từ giá trường từ vựng “trường học, gương mặt”  Hướng dẫn học nhà - Nắm Kt trường từ vựng - Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu - Tìm hiểu trước B cc ca bn ******************************* Ngày soạn: 5/9 Ngày gi¶ng: T5/7/9 Tiết BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN *-Kiểm tra cũ - Thế chủ đề văn bản? làm để đảm bảo tính thống chủ đề văn - Kiểm tra v bi ca Hs *-Bi mi: Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Trờng THCS Kiến Giang 2018 Năm học 2017 - 10

Ngày đăng: 18/01/2018, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I-Tìm hiểu chung

  • a.Đặc điÓm, công dụng

  • b. Luyện tập(BT3-T49)

  • C- HĐLuyện tập

  • Néi dung cÇn ®¹t

  • a-Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự

  • b- Cách tóm tắt văn bản tự sự

  • I-Tìm hiểu chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan