Văn tiểu phẩm của ngô tất tố dưới góc nhìn thể loại

92 209 0
Văn tiểu phẩm của ngô tất tố dưới góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN HUY HOÀNG VĂN TIỂU PHẨM CỦA NGƠ TẤT TỐ DƢỚI GĨC NHÌN LOẠI HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN HUY HOÀNG VĂN TIỂU PHẨM CỦA NGƠ TẤT TỐ DƢỚI GĨC NHÌN LOẠI HÌNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Hà Văn Đức HÀ NỘI, 2017 Mục lục Phần mở đầu 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Lịch sử vấn đề 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 10 6.Cấu trúc luận văn 10 Phần nội dung 12 CHƢƠNG 1: VĂN TIỂU PHẨM TRONG SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG NGÔ TẤT TỐ 12 1.Giới thuyết khái niệm Văn tiểu phẩm 12 2.Đặc trƣng Văn tiểu phẩm 13 3.Vị trí văn tiểu phẩm nghiệp sáng tác Ngô Tất Tố 15 CHƢƠNG 2: NHỮNG BÌNH DIỆN HIỆN THỰC CƠ BẢN TRONG VĂN TIỂU PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ 23 2.1Tiểu phẩm Ngô Tất Tố vạch trần chất xấu xa lực xã hội thực dân phong kiến 23 2.1.1 Giới thực dân cầm quyền 23 2.1.2 Quan lại địa phƣơng 34 2.1.3 Bọn làm giàu bất 43 2.1.4 Bọn bồi bút tay sai 46 2.2 Tiểu phẩm Ngô Tất Tố phản ánh thực trạng xã hội với xuống cấp đạo đức, lối sống 51 Chƣơng 3: Đặc sắc tiểu phẩm Ngơ Tất Tố dƣới góc nhìn loại hình 60 3.1Văn tiểu phẩm giao thoa văn học báo chí 60 3.2Đặc sắc thể loại văn tiểu phẩm Ngô Tất Tố 63 3.2.1 Kết cấu tiểu phẩm Ngô Tất Tố 65 3.2.2 Các biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng tiểu phẩm Ngô Tất Tố…… 75 3.2.3 Ngôn ngữ, giọng điệu tiểu phẩm Ngô Tất Tố 83 PHẦN KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Phần mở đầu Lí chọn đề tài Ngơ Tất Tố bút xuất sắc dòng văn học thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945 tác gia có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Hơn 30 năm cầm bút, Ngô Tất Tố để lại một nghiệp văn học phong phú, độc đáo, bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, truyện ký lịch sử, khảo cứu, dịch thuật, tiểu phẩm báo chí thể loại để lại dấu ấn đặc sắc riêng Tác phẩm Ngô Tất Tố khơng tiếng nói đanh thép tố cáo chế độ thực dân phong kiến tàn bạo, mà thể lòng cảm thƣơng nhân dân lao động Với đóng góp khơng nhỏ cho văn học nƣớc nhà, năm 1996, Ngô Tất Tố vinh dự đƣợc nhà nƣớc trao tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật.Nhắc đến Ngô Tất Tố, tác phẩm đƣợc xem tiêu biểu mà ngƣời đọc nhớ tới, gợi liên tƣởng đến tên tuổi ông tiểu thuyết Tắt đèn, tác phẩm xuất sắc góp phần đƣa vị nhà văn lên vị trí xứng đáng dòng văn học thực Việt Nam trƣớc Cách mạng Từ đời Tắt đèn đƣợc nhiều nhà văn, nhà báo thời khen ngợi đánh giá cao "một văn gọi kiệt tác, tùng lai chưa thấy" Khơng có Tắt đèn mà nhiều tác phẩm khác Ngô Tất Tố nhƣ: Việc làng, Lều chõng, báo cơng trình khảo cứu, dịch thuật đƣợc đông đảo công chúng độc giả đón nhận cách nồng nhiệt.Bên cạnh sáng tác văn chƣơng, Ngơ Tất Tố để lại khối lƣợng tác phẩm báo chí đồ sộ gồm hàng trăm phóng sự, tiểu phẩm in 27 tờ báo, tạp chí mà ơng cộng tác: An Nam tạp chí, Đơng Pháp thời báo, Thần Chung, Phổ thơng, Ngọ báo, Cơng luận Trong thời gian đó, ông viết nhiều tạp văn, sau GS Phan Cự Đệ gọi văn tiểu phẩm Thật thiếu sót nhắc tới Ngơ Tất Tố mà khơng nhắc tới Văn tiểu phẩm ông Bản chất văn tiểu phẩm, giao thoa báo chí văn học Chúng ta cần đƣa văn tiểu phẩm vị trí nó, ngang hàng với thể loại sáng tác khác, từ dùng phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học để tiếp cận nhƣ đánh giá thể loại đặc thù cách xác Đó lí chúng tơi chọn “Văn tiểu phẩm Ngơ Tất Tố góc nhìn loại hình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Chúng ta thƣờng nhắc đến Ngô Tất Tố với tƣ cách nhà văn với tác phẩm Tắt đèn, Lều chõng … Ngô Tất Tố với tƣ cách nhà nghiên cứu với tác phẩm Phê bình Nho giáo Trần Trọng Kim.Ngơ Tất Tố với tƣ cách nhà báo với hàng loạt phóng tiếng nhƣ Dao cầu thuyền tán, Tập án đình, Việc làng …Ở vị trí Ngơ Tất Tố thể tài qua việc để lại hàng loạt tác phẩm có giá trị Đặc biệt lĩnh vực báo chí có thể loại góp phần làm nên thành cơng tồn văn nghiệp Ngơ Tất Tố thể loại tiểu phẩm Bàn tiểu phẩm Ngô Tất Tố, nhà nghiên cứu Lê Thị Đức Hạnh nhận xét: “Chƣa nói tới lĩnh vực khác, riêng văn tiểu phẩm thấy rõ đƣợc tính chất phong phú đa dạng ngòi bút Ngơ Tất Tố Ơng vừa có tài “viết ngày chuyện” lại vừa có tài viết kiểu” Vì qua trăm báo ơng, khơng thấy có đơn điệu trùng lặp Trái lại độc giả dễ bắt gặp thú vị bất ngờ Phan Cự Đệ đánh giá cao văn tiểu phẩm Ngơ Tất Tố: “Tồn tiểu phẩm Ngơ tất Tố làm thành tranh rộng lớn chân thực xã hội thực dân phong kiến Việt Nam năm trƣớc cách mạng Tháng tám, cung cấp cho tài liệu quý giá văn học, sử học, xã hội học, dân tộc học (phong phú tài liệu nông thôn nông dân Việt Nam)” Vừa tác gia, vừa nhà báo xuất sắc, nét độc đáo hòa quyện phong cách nghệ thuật Ngô Tất Tố Nghiên cứu Văn tiểu phẩm Ngơ Tất Tố, chúng tơi muốn góp phần làm sáng tỏ tƣ tƣởng tiến quan niệm ông nghề báo viết văn, qua khẳng định tài ơng lĩnh vực báo chí, đồng thời khẳng định lại vị trí tác phẩm báo chí, tồn nghiệp văn chƣơng ông Ở Ngô Tất Tố, dù nhà văn hay nhà báo, ơng có nét sắc sảo riêng, ngƣời văn chƣơng ngƣời báo chí khơng tách biệt chí quyện vào tạo thành cá tính sáng tạo tác gia Trong giai đoạn nay, hòa chung khơng khí đổi đất nƣớc, báo chí Việt Nam ngày thay da đổi thịt Có thể thấy số lƣợng báo chí phát hành nhiều, báo giấy lẫn báo mạng, có hình thức trình bày trang nhã, nội dung phong phú, đa dạng hấp dẫn ngƣời đọc Yêu cầu đặt nhà báo cần có chun mơn cao đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp, vừa phải có kinh nghiệm thực tế để tạo tác phẩm báo chí nóng hổi, theo sát đời sống nhƣng phải có sức sống lâu dài lòng độc giả Việc nghiên cứu Văn tiểu phẩm Ngô Tất Tố, việc làm cần thiết, hội để chúng tơi nhìn thấy thành tác giả, từ soi chiếu lại thân, nhận điểm thiếu sót, trau dồi thêm kiến thức cho thân đồng thời tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc nhƣ sống Lịch sử vấn đề Từ trƣớc đến nay, Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu Ngô Tất Tố, với tƣ cách nhà văn nhƣ nhà báo Ngô Tất Tố danh mảng tiểu thuyết với tác phẩm Tắt Đèn,khi ơng chuyển sang báo chí tiếp tục có tác phẩm Lều chõng Việc làng Những tác phẩm góp phần quan trọng tạo cho Ngô Tất Tố chỗ đứng vững văn đàn Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đánh giá Ngô Tất Tố nhà văn chuyên sâu đề tài nông thôn, am hiểu sâu sắc sống phong tục làng q Ơng phân tích khẳng định tác phẩm Việc làng: "Tập phóngsự dân quê tập phóng đầy đủ việc làng" Sau Cách mạng tháng Tám, hòa bình lập lại, tác phẩm văn học có giá trị thời kỳ trƣớc Cách mạng đƣợc lựa chọn đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng Tắt đèn Ngô Tất Tố số tác phẩm dòng văn học thực phê phán đƣợc đƣa vào giảng dạy từ trƣờng phổ thông đến đại học Nhờ đó, tên tuổi Ngơ Tất Tố đƣợc nhiều ngƣời biết đến hơn, nghiệp văn học ơng ngày thu hút giới phê bình, nghiên cứuSau Ngô Tất Tố – nhà văn luống cày đƣờng kháng chiến (1954), tiếp tục có nhiều nghiên cứu giới thiệu ông nhƣ: Ngô Tất Tố Nguyên Hồng (Tạp chí văn nghệ số 54, tháng 8, năm 1954); Đọc lại Việc làng Bùi Huy Phồn (Tạp chí văn nghệ số 8tháng 1, năm 1958); Ngô Tất tố tơi biết Nguyễn Đức Bính (Tạp chí văn nghệ số 61, tháng 6, năm 1962) Trong viết tƣởng nhớ, khắc họa chân dung nhà văn Ngô Tất Tố, có nhiều đánh giá cao tiểu thuyết Tắt đèn nhƣ: Đọc Tắt đèn Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan, Lời giới thiệu truyện Tắt đèn Nguyễn Tuân, Tắt đèn tiểu thuyết thực xuất sắc Hồng Chƣơng, Tắt đèn tiếng nói Ngô Tất Tố Phong Lê, Giá trị nhận thức Tắt đèn Nhƣ Phong Những viết chân dung Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn khẳng định giá trị nghiệp văn học ơng, khẳng định vị trí nhà văn văn học Việt Nam đại Đây mốc quan trọng việc nghiên cứu giới thiệu Ngô Tất Tố Cũng thời điểm này, cần ghi nhận thành tựu nghiên cứu Ngô Tất Tố hai tác giả Phan Cự Đệ Nguyễn Đức Đàn Có thể xem cơng trình nghiên cứu tập trung có hệ thống nhiều bình diện nghiệp Ngơ Tất Tố, cơng trình đƣợc Nhà xuất Văn hóa ấn hành năm 1962, Nhà xuất Hội nhà văn in lại năm 1999 với nhan đề Bước đường phát triển tư tưởng nghệ thuật Ngơ Tất Tố Sau nhà xuất Văn học in Tuyển tập Ngô Tất Tố Tồn tập Ngơ Tất Tố (1996) giáo sƣ Phan Cự Đệ tuyển chọn giới thiệuỞ Việt Nam, Giáo Sƣ Phan Cự Đệ đƣợc biết tới nhƣ chuyên gia Ngô Tất Tố Viết Ngơ Tất Tố, ơng có chun luận, tiểu luận đáng ý in sách: Ngô Tất Tố (viết chung với Bạch Năng Thi, 1962), Ngô Tất Tố tác phẩm (1975), Ngơ Tất Tố (Giáo trình Văn học Việt Nam 1930 – 1945, tập1, viết chung với Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung, 1988), Di sản báo chí Ngơ Tất Tố – Ý nghĩa lý luận thực tiễn (chủ biên, 2005) Ông đánh giá cao khả quan sát khái quát nông thôn Việt Nam thời thực dân phong kiến nhà văn qua tiểu thuyết Tắt đèn tập phóng Việc làng Trong tác phẩm này, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc đằng sau phân tích xã hội, đồng cảm tha thiết nhà văn với đời cay cực, tủi nhục, bế tắc nông dân Phan Cự Đệ ngƣời khảo sát, phân tích có hệ thống tiểu phẩm Ngô Tất Tố đánh giá cao đóng góp nhà văn – nhà báo Tiểu phẩm Ngô Tất Tố có giá trị nhƣ “một sử biên niên xã hội Việt Nam năm ba mƣơi bốn mƣơi”, “tài liệu quý giá triết học, sử học, xã hội học, dân tộc học”, “phòng triển lãm chân dung khác giai cấp thống trịay cho làng báo nó, Ngơ Tất Tố dùng tồn lời mỉa mai, bóng gió Ơng viết: “Có chớ, sớ báo “tổ quốc Việt Nam” thật thấu đến tai trời, có tốt lành Lá sớ quý giá thật giá đáng ngàn vàng Nếu không tỉnh Hà Đông bị thiếu ơng tổng đốc, tổ quốc có thành tổ … cò, còm mặt mũi mà sống đời nữa” Những từ ngữ nhƣ “thấu đến tai trời”, “sự tốt lành”, “quý giá”, “giá đáng ngàn vàng”…tƣởng chừng nhƣ nhà văn mừng thật Nhƣng không phải, ngẫm sâu vào giọng điệu ta thấy thái độ khơng đồng tình tác giả Đó cách nói mỉa mai trƣớc thực Cách viết xuất nhiều tiểu phẩm Ngô Tất Tố, tạo thành phong cách độc đáo ông Trong “Chỉ có ông đáng làm dân biểu”, viết ông Phạm Huy Nghiêm ứng cử dân biểu Ngô Tất Tố thể chất vô liêm sỉ ông lại lời văn tán dƣơng Trƣớc hết, Ngơ Tất Tố khẳng định có ơng “xứng đáng làm dân biểu”, sau ơng mà xứng đáng “xứng đáng 82 lúc tranh cử, ơng làm việc oanh liệt, ngƣời khác làm Việc lạy ngƣời sống” Đến ngƣời đọc hiểu thái độ Ngô Tất Tố hiểu ơng muốn chế giễu điều Cũng phong cách nhƣ thế, “Một đứa q”, ơng viết: “Q hố thay ơng Thật có cơng làm cho n lòng ngƣời khơng có con”.Hàm ý câu là: khơng có sinh đứa bất hiếu nhƣ thế! Trong tình hình báo chí ln bị kiểm duyệt chặt chẽ, lối viết giúp Ngô Tất Tố vƣợt qua tai mắt kẻ chuyên cắt xén viết Tuy nhiên lối viết m chỉ, hàm ý Ngơ Tất Tố khơng q sâu xa, khó hiểu, ngƣời đọc dễ dàng nhận Mục đích ơng viết cho quần chúng, nhân dân nên thủ pháp nghệ thuật ông sử dụng phải gần gũi dễ hiểu họ 3.2.3 Ngôn ngữ, giọng điệu tiểu phẩm Ngô Tất Tố Ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố có kết hợp chặt chẽ ngơn ngữ văn học ngơn ngữ báo chí Tiểu phẩm trƣớc hết thể loại báo chí, ngôn ngữ biểu đạt ngắn gọn, xác Tiểu phẩm Ngơ Tất Tố đạt đến độ gọn gàng, xác truyền đạt thơng tin cách sáng sủa Ngôn ngữ tiểu phẩm ơng ln tạo cho ngƣời đọc cảm giác ngơn ngữ tự thân mang tính khách quan việc, kiện, khơng có suy diễn chủ quan ngƣời viết Ngôn ngữ khách quan bị chi phối tích chất thời vấn đề mà Ngô Tất Tố đề cập Phần lớn đề tài mà Ngô Tất Tố đề cập tiểu phẩm vấn đề trị, xã hội nóng bỏng Bên cạnh tính chất khách quan, xác Ngôn ngữ tiểu phẩm Ngô Tất Tố giàu tính chiến đấu Ngơn ngữ tiểu phẩm ơng, đặc biệt viết mang tính chất châm biếm, đả kích mạnh mẽ, thƣờng sắc nhọn, gai góc Ngòi bút ơng đại diện cho cơng lí, cho nghĩa quyền lợi ngƣời lao động, ngơn ngữ vũ khí sắc bén, với nhiệm vụ thiêng liêng chiến đấu với kẻ thù dân tộc Cũng giống nhƣ Lỗ 83 Tấn, Ngô Tất Tố dùng văn tiểu phẩm để đấu tranh với kẻ thù đấu tranh với nội quần chúng Một mặt ông đánh thẳng vào bọn thực dân cƣớp nƣớc, bọn quan lại bán nƣớc làm tay sai cho kẻ thù Mặt khác ông xấu, chƣa tốt quần chúng nhân dân, đồng nghiệp…tuỳ đối tƣợng chiến đấu mà ông dùng ngôn ngữ khác Nhƣng dù đối tƣợng đả kích ngơn ngữ tiểu phẩm Ngô Tất Tố thể nhìn đắn, phân tích, suy luận có sở khoa học Đảm bảo đƣợc đặc điểm chung ngơn ngữ báo chí Chức Ngô ngữ không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kiến trúc nội dung tác phẩm mà đƣợc thể “tít” tiểu phẩm, ví dụ nhƣ Hiệp tác hay hiếp tác, Mườinăm báo chí Bắc kì cổ động đến thò lò quay đất, Một tẩy uế nghị viện Bắc kì… Thành cơng ngơn ngữ Ngơ Tất Tố khơng dừng lại Ngơn ngữ xác, khoa học, giàu tính chiến đấu tiểu phẩm ông lại đƣợc kết hợp cách nhuần nhuyễn với ngôn ngữ văn chƣơng nghệ thuật Nhƣ ta biết, nhờ kết hợp văn chƣơng báo chí này, Ngơ Tất Tố đạt đƣợc thành công không nhỏ thể loại phóng Với khả sáng tạo đó, ơng lại gặt hái thành cơng thể loại tiểu phẩm Có thể nói, Ngơ Tất Tố có hồ hợp ngƣời văn chƣơng ngƣời báo chí Ngơ Tất Tố sống nhiều nơng thơn, tích ông lại thích vẻ giản đơn, mộc mạc, thâm thuý ngƣời dân quê Vì tiểu phẩm mình, ơng vận dụng điêu luyện vốn từ ngữ dân gian, lời ăn tiếng nói hàng ngày ngƣời dân Chính vốn từ ngữ dân dã đem đến cho tiểu phẩm Ngơ Tất Tố sức hấp dẫn mãnh liệt, biến báo khô khan ông thành câu chuyện thú vị, dễ hiểu, gần gũivới ngƣời đọc Trƣớc hết cụm từ, thành ngữ, tục ngữ dân gian đƣợc Ngô Tất Tố vận dụng văn cảnh, bộc lộ đƣợc khả diễn đạt phong phú Bản chất vật, tƣợng, ngƣời đƣợc gọi tên cách ấn tƣợng Ông gọi Phạm Quỳnh “nhà dở học giả, dở trị”, có tài “theo 84 ... KHẢO * Tác phẩm Ngô Tất Tố: Ngơ Tất Tố (1996), Ngơ Tất Tố tồn tập, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Tất Tố (1996), Ngơ Tất Tố tồn tập, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn... thoa văn học báo chí 60 3.2Đặc sắc thể loại văn tiểu phẩm Ngô Tất Tố 63 3.2.1 Kết cấu tiểu phẩm Ngô Tất Tố 65 3.2.2 Các biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng tiểu phẩm Ngô Tất Tố …... trƣng Văn tiểu phẩm 13 3.Vị trí văn tiểu phẩm nghiệp sáng tác Ngô Tất Tố 15 CHƢƠNG 2: NHỮNG BÌNH DIỆN HIỆN THỰC CƠ BẢN TRONG VĂN TIỂU PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ 23 2. 1Tiểu phẩm Ngô

Ngày đăng: 18/01/2018, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan