Com tan man ve xung dot phap luat

4 135 0
Com   tan man ve xung dot phap luat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẢN MẠN VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT ThS PHAN TRUNG HỒI Đồn luật sư TP.Hồ Chí Minh Bài đăng Tạp chí Khoa học Pháp lý số 1/2001 Vào năm 1994, có vụ tranh chấp hợp đồng xây dựng trị giá khởi kiện đòi bồi thường gần 700.000 USD đưa đến tòa án tỉnh Sau suy xét tháng trời, Tòa trả lại đơn với lý hai bên thỏa thuận điều khoản giải tranh chấp hợp đồng trọng tài với quy tắc tố tụng ICC (Phòng thương mại quốc tế) Thực nội dung ngữ nghĩa câu chữ xác định rằng, trường hợp có bất đồng thẩm quyền thẩm phán, Trọng tài ICC có thẩm quyền phân định Nguyên cứu nguyên tắc tố tụng ICC dẫn chiếu đến trường hợp này, việc phân định quan tài phán giải tranh chấp Trọng tài La Haye định… Vụ kiện đến chữa giải xong Trong giáo trình nghiên cứu tư pháp quốc tế Việt nam nay, tượng xung đột pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước hiểu theo nghĩa rộng cấu trúc quy phạm xung đột pháp luật tưởng chừng hiểu biết cách thấu đáo Tuy nhiên, thực tiễn năm cải cách mở cửa nước ta cho thấy giải pháp nhằm xử lý tượng xung đột thẩm quyền xét xử xung đột luật áp dụng chưa đạt thống Tòa án nhân dân tối cao Nhiều vấn đề nhận thức, quan niệm nguyên tắc chưa làm sáng tỏ góc độ nguyên cứu lẫn thực tiễn xét xử Trong viết này, xin nêu vài ý kiến vấn đề Theo quan niệm truyền thống có tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh, người ta nói đến xung đột pháp luật Vấn đề đặt quan tài phán có thẩm quyền phải “chọn luật” để áp dụng nhằm giải tranh chấp đó? Có thể nói, xung đột pháp luật đặc thù tư pháp quốc tế – hiểu ngành luật nước Tuy nhiên, thật quan hệ cá nhân với cá nhân tư pháp quốc tế cần hiểu theo khái niệm rộng hơn, bao hàm việc ký kết thực hợp đồng doanh nghiệp thuộc nước khác Khơng thế, mở rộng đến loạt quan hệ bảo hiểm, chuyển giao công nghệ, sở hữu công nghiệp, thương mại điện tử (Electric – com – mercical) … Vấn đề chỗ, điều kiện tồn cầu hóa kinh tế giới thương mại điện tử khiến phải đặt lại suy nghĩ, nhận thức, quan niệm gọi “yếu tố nước ngồi” “Yếu tố nước ngồi” khơng đơn giản khác biệt nước với nước kia, mà bao hàm khác biệt quốc tịch, nơi xảy hành vi, nơi có tài sản, nơi giải xung đột… Vì thế, quan niệm coi tư pháp quốc tế “vùng đệm”, hay “sự giao thoa” luật quốc tế luật quốc gia cần phải tiếp tục nghiên cứu phát triển Nói cụ thể hơn, bàn đến thẩm quyền xét xử quốc tế tranh chấp có yếu tố nước ngồi, suy cho lại Tòa án Trọng tài quốc gia phán quyết, đồng nghĩa với quan tài phán quốc gia, nên “sự giao thoa” liệu phải có giới hạn cho việc phân định? Giáo trình tư pháp quốc tế cho thấy “nguồn” tư pháp quốc tế giao thoa luật quốc tế (điều ước quốc tế) luật quốc gia Cho nên, khơng thể có “mơi trường” hay “đời sống” lý tưởng tranh chấp có yếu tố nước ngồi điều chỉnh quy phạm thực chất thống điều ước quốc tế Nghịch lý chỗ, nói từ “quốc tế” tư pháp quốc tế, nói yếu tố nước ngồi quan hệ pháp luật phát sinh, lý học coi ngành luật nước Chúng quan niệm, suy cho cùng, chất hay mục đích tự thân tư pháp quốc tế tìm giải pháp chung thống cho vấn đề khác biệt nảy sinh quan hệ dân có yếu tố nước theo nghĩa rộng Tuy nhiên, thực tiễn xét xử giới Việt Nam, lúc tìm thấy điểm chung thống Ngay hai nước ký kết với Hiệp định tương trợ tư pháp song phương đơi dành cho quyền cơng nhận số tất phán nước Bởi vì, người hiểu rằng, quan hệ tư pháp quốc tế bị chi phối nhiều yếu tố “có có lại”, hay thừa nhận giải pháp chung cho tượng xung đột pháp luật đó, thực chất đơi lại hàm chứa cảm tính Người ta nhớ lại, thời kỳ trước bị Mỹ cấm vận, gần nước thuộc khối tư chủ nghĩa không coi pháp luật Việt Nam hệ thống, chí nước có quan hệ kinh tế với Việt Nam bị trừng phạt Điều cho thấy, đời sống quốc tế đại, thứ luật kiểu Mỹ thực chất luật quốc gia, “ảnh hưởng ngầm” vượt khỏi biên giới nước Mỹ Trong thuyết giảng Hà Nội vào năm 1995 [1], tác giả Bernard Audit (Giáo sư Đại học Tổng hợp Paris II) – chuyên gia hàng đầu xung đột pháp luật giới Cộng đồng Châu Âu – có đề cập đến khái niệm “xung đột ảo” Nói tới xung đột ảo nói tới thứ xung đột giả tạo nhằm che đậy xung đột đích thực Vì thế, cần phải quay trở lại tính mục đích việc xây dựng quy phạm pháp luật xung đột, suy cho cùng, nhằm bảo vệ ai? Tác giả Bernard Audit viện dẫn trường hợp tai nạn xe Mỹ, có khác biệt pháp luật bang: Pháp luật New York có mục đích nhằm bồi thường thiệt hại cho người bị hại, pháp luật bang Bontario lại nhằm mục đích trừng trị, hạn chế bớt trường hợp gian lận bảo hiểm (hay đứng quyền lợi nhà kinh doanh bảo hiểm) Như vậy, tính mục đích pháp luật định lựa chọn hệ thuộc áp dụng có tượng xung đột pháp luật Vấn đề chỗ, làm để nhìn gọi “xung đột giả tạo” che đậy “xung đột đích thực” để loại trừ thứ xung đột giả tạo đó? Tính mục đích đơi khiến Tòa án Trọng tài Việt Nam phân vân gặp trường hợp xung đột pháp luật, có nên coi trọng lợi ích cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam so với cá nhân, pháp nhân nước ngoài? Trong phân vân “cân đo” lợi ích, chí khuyến khuyết trước thực trạng phán Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam khơng có chế bảo đảm thi hành Việt Nam, nước ngồi, phán lại cơng nhận thi hành có hiệu Nhìn tổng thể, việc dường không dễ dàng phê phán số quan niệm tư pháp quốc tế điểm đặc biệt tư pháp quốc tế tính khơng điển hình kh6ng triệt để nó, cho dù nước áp dụng án lệ (Common Law) Có tượng áp dụng quy phạm xung đột trường hợp này, quốc gia có hiệu trường hợp khác, quốc gia khác khơng Có lẽ khơng tranh luận khái niệm quy phạm pháp luật, với ý nghĩa quy tắc bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp thống trị, Nhà nước đặt hay thừa nhận bảo đảm sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Cũng như, hiểu cấu trúc quy phạm pháp luật bao gồm ba phận cấu thành: giả định, quy định chế tài Vậy quy phạm pháp luật xung đột có phải quy phạm pháp luật nghĩa nguyên thủy nó? Theo nghĩa thơng thường, quy phạm pháp luật xung đột loại quy phạm xác định luật nước áp dụng phát sinh tượng xung đột pháp luật Nó khơng bao hàm pháp luật thực chất (nội dung) nhằm giải xung đột Tuy nhiên, nói, thân xung đột pháp luật tượng phức tạp, nên lựa chọn quy phạm pháp luật xung đột đơn giản nói đến tính hiệu quả, xét phương diện thể thực tế Bởi trình lựa chọn đó, người ta bị chi phối nhiều yếu tố chủ quan, nhận thức thẩm phán, thân quan tài phán, đương sự, chí phương diện Nhà nước yếu tố "trật tự công cộng" bảo lưu việc áp dụng luật nước ngồi… Quay trở lại tính mục đích quy phạm pháp luật xung đột, nhằm tìm nguyên tắc để xác định pháp luật áp dụng nhằm giải quan hệ tranh chấp tư pháp quốc tế với giải pháp giống nhau, cho dù có lựa chọn hệ thống pháp luật khác Theo tác giả Bernard Audit, tính mục đích lý tưởng, mười kỷ nay, người ta tìm, làm xác định nguyên tắc, hệ thuộc xung đột truyền thống, tính mục đích khơng đạt Do đó, nói đến giá trị điều chỉnh quy phạm pháp luật xung đột hoàn toàn tùy thuộc vào ý chí chủ quan chủ thể tư pháp quốc tế, thân chủ thể mong muốn lựa chọn hệ thuộc xung đột có lợi cho xác định thẩm quyền luật áp dụng Như vậy, hiểu quy phạm pháp luật xung đột quy phạm pháp luật với cấu trúc theo nghĩa truyền thống, mà có dấu hiệu đặc trưng như: a Gián tiếp; b Thứ cấp; c Trung lập; d Máy móc; e Khách quan… Chưa bàn đến quan niệm coi quy phạm pháp luật xung đột loại quy phạm mang tính chất gián tiếp, hay bị miệt thị thứ quy phạm hạng hai, thứ cấp, tồn thực tế loại quy phạm mà tác giả Bernard Audit gọi thứ “pháp luật cảnh sát”, có hiệu lực áp dụng bắt buộc quan hệ thương mại quốc tế, chống độc quyền, cạnh tranh… Việc buộc áp dụng khiến cho số quy phạm pháp luật xung đột gần với quy phạm quy phạm cơng pháp quốc tế Nhưng điều đáng bàn đặc trưng trung lập, khách quan hay có người gọi giống trung Rõ ràng là, khơng hồn tồn trung lập hay khách quan quy phạm pháp luật xung đột dẫn chiếu đến luật nước áp dụng luật nước Thực tế biết định lựa chọn luật áp dụng thẩm phán thơng qua lăng kính ý chí chủ quan hình dung trước, hay nhìn thấy trước hệ việc áp dụng Như vậy, phải Tòa án làm vẻ khách quan dựa vào quy phạm pháp luật xung đột để lựa chọn luật áp dụng, thực tế họ nhìn thấy trước hệ áp dụng hệ thống pháp luật đó? Như ví dụ đầu cho thấy, thật từ chối thẩm quyền thụ lý giải Tòa án Việt Nam, thẩm phán nhận lãnh trách nhiệm thụ lý nhìn thấy trước thất bại nguyên đơn hành trình kiện, điều khoản trọng tài khơng rõ ràng dẫn chiếu đến Trọng tài La Haye nơi làm nhiệm vụ xem quan tài phán có thâm quyền giải Trong đó, người viết quan niệm, điều khoản Trọng tài phải bị coi vơ hiệu trường hợp này, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý hai pháp nhân Việt Nam, nơi ký kết hợp đồng, nơi thực nơi xảy tranh chấp Việt Nam… Trong quan hệ thương mại quốc tế đại, người ta thường áp dụng loại hệ thuộc xung đột tự lựa chọn luật áp dụng Chính tự đơi khiến cho bên đương lạm dụng tránh áp dụng hệ thống pháp luật mà phải áp dụng Do đó, phải xem xét yếu tố trung lập Khách quan, có tồn không, hay vi phạm pháp luật xung đột, quy phạm pháp luật, sản phẩm người trình hoạt động nhận thức thực quanh mình, từ hình thành nên quy tắc ứng xử cho hành vi? Vì vậy, nguồn gốc tất sư khác biệt quan niệm, nhận thức nói trên, chất có phải nằm khái niệm “chủ quyền quốc gia” khác biệt hệ thống trị, kinh tế, đặc điểm xã hội, tảng văn hóa, trình hình thành phát triển quốc gia? Điều tùy thuộc vào nguyên tắc “có có lại” quan hệ quốc tế quốc gia có thái độ tơn trọng quy phạm thực chất bắt buộc nước ngồi, ngược lại, họ đòi hỏi quốc gia tương ứng phải có thái độ Có may thân xung đột pháp luật giải tận gốc rễ Ngay đất nước phát triển, trình hội nhập, định hướng xây dựng pháp luật cần phải có thái độ thích ứng mềm dẻo, linh hoạt, sở tôn trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia điều kiện tồn cầu hóa Làm để quan niệm “đụng” đến quy phạm pháp luật xung đột khác nhảy vào nơi vô định khơng biết chắn quy phạm pháp luật xung đột đưa đến đâu, khơng ngun nhân để tồn tại… ================================= CHÚ THÍCH [1] Hội thảo tư pháp quốc tế, Nhà Pháp luật Việt – Pháp, Hà Nội 24, 25 27/11/1995 ... II) – chuyên gia hàng đầu xung đột pháp luật giới Cộng đồng Châu Âu – có đề cập đến khái niệm xung đột ảo” Nói tới xung đột ảo nói tới thứ xung đột giả tạo nhằm che đậy xung đột đích thực Vì thế,... định lựa chọn hệ thuộc áp dụng có tượng xung đột pháp luật Vấn đề chỗ, làm để nhìn gọi xung đột giả tạo” che đậy xung đột đích thực” để loại trừ thứ xung đột giả tạo đó? Tính mục đích đơi khiến... phạm pháp luật xung đột có phải quy phạm pháp luật nghĩa ngun thủy nó? Theo nghĩa thơng thường, quy phạm pháp luật xung đột loại quy phạm xác định luật nước áp dụng phát sinh tượng xung đột pháp

Ngày đăng: 18/01/2018, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan