Com bao ve nguoi tieu dung nhin tu goc do trach nhiem doi voi san pham cua cac doanh nghiep

8 98 0
Com   bao ve nguoi tieu dung nhin tu goc do trach nhiem doi voi san pham cua cac doanh nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ths Nguyễn Văn Cương Phó Trưởng ban Nghiên cứu pháp luật DS-KT-TM- Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp I Đặt vấn đề Bộ luật dân Việt Nam ban hành năm 1995, trình chuyển đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường bước vào giai đoạn tăng tốc Tại thời điểm đó, nhà làm luật Việt Nam ý thức cần thiết phải có quy tắc quy trách nhiệm nhà sản xuất trước thiệt hại mà người tiêu dùng phải gánh chịu từ sản phẩm chất lượng nhà sản xuất gây Điều 632 Bộ luật dân năm 1995 quy định “cá nhân, pháp nhân chủ thể khác sản xuất, phân phối không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, hàng hoá khác mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng, phải bồi thường” Quy tắc này, tiếp tục khẳng định Bộ luật dân năm 2005 Điều 630 với vài sửa đổi mặt kỹ thuật lập pháp theo “cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất, phân phối khơng bảo đảm chất lượng hàng hố mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường” Người tiêu dùng hiểu người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá nhân, gia đình tổ chức (Điều Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999) Điều có nghĩa rằng, người mua hàng hoá, dịch vụ để bán lại để thực hoạt động thương mại khác không coi người tiêu dùng Điều Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định: Người tiêu dùng có quyền đòi bồi hồn, bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, chất lượng, số lượng, giá công bố hợp đồng giao kết, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định pháp luật việc sản xuất, phân phối hàng cấm, hàng giả, hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, chất lượng, số lượng việc thông tin, quảng cáo sai thật Một số ý kiến cho rằng, với quy định trên, Việt Nam, nhà làm luật Việt Nam quy định trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm Nói cách khác Việt Nam, chế định trách nhiệm sản phẩm (product liability) tồn Vậy quan điểm có hợp lý không? Để trả lời câu hỏi thú vị này, cần phải trở lại với quan niệm trách nhiệm sản phẩm II Trách nhiệm sản phẩm gì? Trách nhiệm sản phẩm hiểu theo nghĩa chung chế định pháp luật theo đó, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà cung cấp, người bán lẻ người khác cung cấp sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ) cho công chúng bị buộc phải chịu trách nhiệm thiệt hại sản phẩm cung ứng gây trình tiêu dùng Như vậy, trách nhiệm sản phẩm có số đặc điểm quan trọng sau đây: - Đó trách nhiệm nhà sản xuất, nhà cung ứng sản phẩm; - Trách nhiệm loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại; - Thiệt hại bồi thường thiệt hại phát sinh trình tiêu dùng sản phẩm Cũng giống loại quy định trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm sản phẩm hệ thống quy tắc phân bổ thiệt hại xã hội chủ thể có liên quan xảy thiệt hại Vấn đề chế định cần giải là: xảy thiệt hại từ trình tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ nhà sản xuất, nhà cung ứng sản phẩm, dịch vụ bán, phải chịu bồi thường: nhà sản xuất, nhà phân phối hay người tiêu dùng sản phẩm? Bản thân áp lực cạnh tranh thị trường khiến nhiều nhà sản xuất tự đưa cam kết việc giải vấn đề Chẳng hạn, Việt Nam có nhà kinh doanh gas hứa bồi thường cho người bị tai nạn nổ bình gas với số tiền bảo hiểm lên tới tỷ đồng cho vụ tai nạn Khơng nhà sản xuất đưa cam kết bảo hành sản phẩm thời hạn năm v.v Tuy nhiên, kinh nghiệm lịch sử quốc gia có kinh tế thị trường cho thấy áp lực cạnh tranh thường không đủ để đảm bảo nhà sản xuất, nhà phân phối có ứng xử đảm bảo hài hoà lợi ích nhà sản xuất, phân phối với người tiêu dùng Chính thế, quốc gia thường có quy định pháp luật để giải vấn đề Tuy nhiên, quốc gia có cách giải khác Hoa Kỳ quốc gia tiên phong việc xây dựng hoàn thiện chế định trách nhiệm sản phẩm Trước chiến thứ II, đặc biệt kỷ 19, chịu ảnh hưởng học thuyết nhà nước không can thiệp vào quan hệ thị trường (laisez-faire) , vấn đề trách nhiệm sản phẩm giải theo phương châm “caveat emptor” (tức là: để người mua hàng hoá tự ý thức định) Theo nguyên tắc này, người mua hàng hố có trách nhiệm tự kiểm tra chất lượng hàng hoá, đồng ý mua hàng hố, chịu rủi ro từ q trình tiêu thụ hàng hố trừ người bán có cam kết khác (tức trừ người bán có cam kết mang tính bảo hành) Thêm vào đó, người chịu thiệt hại từ q trình tiêu thụ hàng hố khơng có quan hệ hợp đồng với người bán khơng hưởng hình thức bồi thường từ phía người bán Tuy nhiên, với trình cơng nghiệp hố chun mơn hố, hàm lượng tri thức chuyên ngành sản phẩm ngày sâu, chuỗi phân phối sản phẩm ngày lớn đặt người mua hàng hố trước rủi ro khơng thể tự kiểm tra chất lượng hàng hoá hiểu biết thơng thường khó quy kết trách nhiệm nhà sản xuất Điều cho thấy, kinh tế đại, người tiêu dùng trở nên vị trí yếu so với nhà sản xuất, phân phối Trên thực tế, có nhiều vụ việc nhà sản xuất, phân phối lạm dụng vị mình, xâm hại quyền lợi người tiêu dùng Thực tiễn làm nảy sinh phong trào rộng lớn Hoa Kỳ năm 1950 1960 phong trào bảo vệ người tiêu dùng Từ chỗ vấn đề kinh tế, việc bảo vệ người tiêu dùng trở thành vấn đề trị Đây nguyên nhân vào năm 1960, quyền tổng thống J Kennedy thấy cần có biện pháp cụ thể để đảm bảo tính công giao dịch nhà sản xuất, phân phối với người tiêu dùng Năm 1962, diễn văn đọc trước Nghị viện, Tổng thống J Kennedy đề cập đến việc cần phải có đạo luật ghi nhận quyền người tiêu dùng bao gồm: (1) quyền an toàn, (2) quyền lựa chọn, (3) quyền lắng nghe, (4) quyền thông tin Tinh thần chia sẻ nhiều Toà án bang phải giải vụ kiện tụng liên quan đến trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Kết là, vụ Greenman v Yuba Power Products, 59 Cal 2d 57 (1963) Bang California, Tồ án bang California thức áp dụng nguyên tắc nhà sản xuất phải bồi thường thiệt hại cho thiệt hại khuyết tật sản phẩm gây cho người tiêu dùng nhà sản xuất khơng có lỗi việc tạo khuyết tật Nguyên tắc gọi nguyên tắc áp dụng trách nhiệm nghiêm ngặt (strict liability) việc xác định trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất, phân phối Năm 1965, tinh thần nguyên tắc lần ghi nhận Điều 402A Bản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (phiên 2) (The Restatement (Second) of Torts) Viện luật Hoa Kỳ (The American Law Institute) soạn thảo Tuy nhiên, theo tinh thần Điều 402 A, người bị thiệt hại tiến hành khởi kiện đòi bồi thường chuỗi phân phối từ nhà sản xuất đến nhà bán lẻ sản phẩm cho người tiêu dùng Ngoài ra, người bị thiệt hại người trực tiếp mua sản phẩm người bị thiệt hại có quyền tiến hành khởi kiện người tiêu dùng sản phẩm gánh chịu thiệt hại Trong lần sửa đổi Bản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại gần (phiên năm 1998), tinh thần Điều 402A tiếp tục kế thừa Cách tiếp cận kể chia sẻ nhiều quốc gia cơng nghiệp phát triển Trong số phải kể đến Úc (trong Luật hành vi thương mại năm 1976), Anh Quốc (năm 1987), Nhật (năm 1994) Một điểm đáng lưu ý là, chia sẻ với cách tiếp cận Hoa Kỳ việc cần bổ sung nguyên tắc trách nhiệm nghiêm ngặt nội dung pháp luật trách nhiệm sản phẩm, ngày 25 tháng Bảy năm 1985, Cộng đồng kinh tế châu Âu ban hành Chỉ thị Trách nhiệm sản phẩm số 85/374/EEC với quy định tương tự quy định Hoa Kỳ Chỉ thị tuyên bố "trách nhiệm nghiêm ngặt áp dụng nhà sản xuất phương tiện để giải cách đầy đủ vấn đề, tính đặc thù thời đại kiến thức kỹ thuật ngày chuyên sâu, việc đánh giá rủi ro tiềm ẩn liên quan đến sản phẩm khó khăn cho người tiêu dùng." Tuy nhiên, Chỉ thị cho phép quốc gia thành viên chọn lựa việc áp dụng trách nhiệm mức không 70 triệu Euro cho khuyết tật Với thay đổi mặt lịch sử vậy, nay, chế định trách nhiệm sản phẩm bao gồm phận cấu thành: - Chế độ bảo hành sản phẩm; - Chế độ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nhà sản xuất có lỗi; - Chế độ bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất, phân phối khơng có lỗi Mỗi loại vụ kiện truy cứu trách nhiệm sản phẩm đòi hỏi tình tiết cần chứng minh khác để đảm bảo vụ kiện thành công a Chế độ bảo hành Nếu nguyên đơn khởi kiện theo chế độ bảo hành, nguyên đơn bị đơn phải có quan hệ hợp đồng với Cần lưu ý rằng, chế độ bảo hành quốc gia công nghiệp phát triển hiểu theo nghĩa rộng theo bán loại sản phẩm, nhà sản xuất, phân phối phải đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu như: - Sản phẩm phải đảm bảo mô tả mà người bán hàng cam kết với người mua (về thuộc tính hàng hố, cơng dụng hàng hố, màu sắc, kiểu dáng hàng hoá v.v.); - Sản phẩm phải tuân theo sản phẩm mẫu việc bán hàng thực theo sản phẩm mẫu; - Sản phẩm phải có tính năng, chất lượng mà người tiêu dùng thông thường kỳ vọng v.v - Sản phẩm phải tuân thủ đầy đủ cam kết khác mà người bán hứa với người mua Sau mua hàng hoá sử dụng, người tiêu dùng thấy sản phẩm không đáp ứng nội dung bảo hành kể trên, người tiêu dùng yêu cầu người bán đổi, trả lại hàng yêu cầu sửa chữa đòi bồi thường thiệt hại b Chế độ bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất, phân phối có lỗi (bất cẩn) Việc khởi kiện đòi bồi thường trường hợp khơng đòi hỏi người tiêu dùng phải có quan hệ hợp đồng với nhà sản xuất, phân phối Trong vụ kiện theo chế độ bồi thường này, nguyên đơn phải chứng minh yếu tố: - Sự tồn nghĩa vụ (a duty owed); - Sự vi phạm nghĩa vụ (a breach of that duty); - Sự tồn thiệt hại (thương tổn) (an injury); - Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại (the breach caused the plaintiff's injury) Việc khởi kiện theo chế độ bồi thường thiệt hại theo chế độ thường dựa trường hợp sau: - Nguyên đơn chứng minh bị đơn vi phạm nghĩa vụ cẩn trọng trình sản xuất (chẳng hạn, bị đơn có nghĩa vụ đương nhiên không đưa chất độc hại cho người tiêu dùng vào sản phẩm, nhiên thực tế, bị đơn làm việc này) - Nguyên đơn chứng minh bị đơn vi phạm nghĩa vụ cẩn trọng việc kiểm tra chất lượng hàng hố bị đơn không thực hoạt động kiểm tra cần thiết khơng loại bỏ sản phẩm khơng an tồn cho người tiêu dùng trước đưa sản phẩm vào lưu thơng, nguyên đơn bị thiệt hại; - Nguyên đơn chứng minh bị đơn không ghi đầy đủ lời cảnh báo cần thiết đó, sử dụng sản phẩm, dù tuân theo lời dẫn cảnh báo, người tiêu dùng bị thiệt hại; - Nguyên đơn chứng minh bị đơn vi phạm nghĩa vụ cẩn trọng việc thiết kế sản phẩm, lý đó, để lọt sản phẩm có lỗi thiết kế khơng an tồn cho người tiêu dùng Trong thực tế, vụ kiện thành công sản phẩm sử dụng cách sai lạc người tiêu dùng, miễn sử dụng sai lạc lường trước nhà sản xuất (hoặc bên chuỗi cung ứng sản phẩm) Trên thực tế, hầu hết chứng chứng minh lỗi nhà sản xuất, phân phối lại nằm tay nhà sản xuất, phân phối này, nên người tiêu dùng gặp nhiều khó khăn việc quy lỗi nhà sản xuất, phân phối Để giảm bớt khó khăn này, Tồ án số quốc gia chấp nhận việc suy đoán lỗi nhà sản xuất, phân phối số trường hợp định Chẳng hạn, việc vi phạm quy định pháp luật đảm bảo an toàn sản phẩm, vi phạm quy định pháp luật chất lượng sản phẩm nhà sản xuất, phân phối đương nhiên có lỗi việc gây thiệt hại cho người tiêu dùng Tuy nhiên, vậy, việc chứng minh thực tế khơng đơn giản Đó lý vụ kiện trách nhiệm sản phẩm thường tiến hành dựa việc quy kết lỗi nhà sản xuất, phân phối mà dựa theo việc áp dụng nguyên tắc trách nhiệm nghiêm ngặt (strict liability) Như nói phần trước, theo nguyên tắc trách nhiệm nghiêm ngặt, nhà sản xuất, phân phối bị quy kết trách nhiệm bồi thường nhà sản xuất, phân phối khơng có lỗi việc gây thiệt hại miễn sản phẩm người cung ứng có khuyết tật Chế độ trách nhiệm cho phép người tiêu dùng bị tổn thương khó chứng minh lỗi nhà sản xuất khâu sản xuất thiết kế đòi bồi thường Chế độ trách nhiệm giả định rằng: nhà sản xuất, với tư cách người có tiềm lực tài giàu mạnh, tốt hết phải gánh chịu trách nhiệm sản phẩm phải cân nhắc, tính chi phí vào giá thành sản phẩm Thơng qua đó, xã hội hình thành chế phân phối rủi ro cho nhiều người xã hội Nhà sản xuất, thường hiểu bao gồm mà: người sản xuất thành phẩm, nguyên liệu thô thành phần thành phẩm; người chế biến nông phẩm (đặc biệt loại cây, gia cầm, cá v.v.); nhận nhà sản xuất cách gắn tên, nhãn hiệu lên sản phẩm; nhập sản phẩm vào nước để bán cho người khác; người cung cấp sản phẩm mà sản phẩm không xác định người sản xuất Khuyết tật làm cho sản phẩm khơng mang lại an toàn cho người tiêu dùng dự kiến Tuy nhiên, việc áp dụng trách nhiệm nghiêm ngặt nhà sản xuất chuyển gánh nặng tài từ người bị thiệt hại sang nhà sản xuất, nên để chế độ trách nhiệm không bị lạm dụng, vụ kiện trách nhiệm sản phẩm theo ngun tắc khơng xét lỗi, bị đơn sử dụng lời biện hộ sau để miễn, giảm trách nhiệm mình: - Bị đơn chứng minh bị đơn khơng đưa sản phẩm vào lưu thông - Bị đơn chứng minh khuyết tật sản phẩm khơng phát sinh q trình sản xuất mà phát sinh sau đưa sản phẩm vào lưu thông - Bị đơn chứng minh sản phẩm sản xuất để kinh doanh; - Bị đơn chứng minh khuyết tật phát sinh phù hợp với quy định pháp luật; - Bị đơn chứng minh trình độ khoa học công nghệ thời điểm đưa sản phẩm vào lưu thơng khơng đủ để phát khuyết tật Ngoài ra, điểm cần lưu ý là, thiệt hại gây có phần lỗi nguyên đơn (do bất cẩn), tiền bồi thường miễn giảm tương ứng với mức lỗi nguyên đơn III Mục đích vai trò qui định pháp luật trách nhiệm sản phẩm Doanh nghiệp Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng có ảnh hưởng to lớn phát triển sản xuất, kinh doanh Do vậy, nhà sản xuất, kinh doanh phải nhận thức rõ trách nhiệm người tiêu dùng mà pháp luật quy định Nhà sản xuất, kinh doanh muốn phát triển vững phải quan tâm đến người tiêu dùng, họ phải lắng nghe người tiêu dùng, phải làm công việc tiếp thị cách tốt nhất, phải phục vụ tốt người tiêu dùng: bảo hành, sửa chữa, hướng dẫn người tiêu dùng tiếp nhận khiếu nại, đền bù cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, để tiếp cận thị trường nhà sản xuất, kinh doanh phải ý nghiên cứu đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Do đó, việc tơn trọng người tiêu dùng, tôn trọng quyền người tiêu dùng trước tiên xuất phát từ quyền lợi nhà sản xuất, kinh doanh việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góp phần tạo nên ý thức kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng đòi hỏi thay đổi nhận thức vai trò từ phía doanh nghiệp Nhiều chủ doanh nghiệp bắt đầu thừa nhận cần thiết phải quan tâm đến lợi ích chung người tiêu dùng hoạt động kinh doanh họ Tuy nhiên, nay, thực tế có doanh nghiệp hoạt động phù hợp với cách nhìn Nhìn chung, doanh nghiệp ln ưu tiên mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho họ khơng cần phải có khung luật pháp để đảm bảo lợi ích nhu cầu người tiêu dùng Quan niệm hoàn toàn sai lầm Trên thực tế, lợi ích người tiêu dùng lợi ích doanh nghiệp liên quan chặt chẽ với thương mại nhằm phục vụ người tiêu dùng thương mại nhằm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Lý mà doanh nghiệp xem người tiêu dùng trở ngại họ muốn khai thác người tiêu dùng cho khoản lợi ích kỉ thân Về ngắn hạn họ thành cơng họ đứng vững lâu dài Hầu hết luật, hướng dẫn đạo Liên hiệp quốc nhằm mục đích: bảo vệ người tiêu dùng chống lại bất bình đẳng quan hệ với doanh nghiệp người ln mạnh có đầy đủ thơng tin Tuy nhiên, mặt phát triển kinh tế, nghiên cứu sách chủ yếu tập trung vào cung, nghĩa doanh nghiệp Theo vấn đề quan trọng phát triển kinh tế phải khuyến khích đầu tư đồng thời phải tập trung vào lĩnh vực hành chính, thuế sách việc làm Tuy vậy, cần phải thừa nhận thị trường hoạt động hiệu nhờ vào cung mà nhờ vào cạnh tranh lành mạnh thị trường Trong đó, cạnh tranh tồn thật mà quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo, người tiêu dùng có tiếng nói có khả lựa chọn cách đắn Các kinh tế phát triển nhận thức rõ điều thường có chế quản lý chặt chẽ để bảo vệ người tiêu dùng bảo đảm cạnh tranh thị trường Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khơng nhằm mục đích bảo vệ cho người tiêu dùng mà bảo vệ cạnh tranh lành mạnh thị trường, từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ tất người có nhà sản xuất kinh doanh Để xây dựng kinh tế cạnh tranh lành mạnh phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm phải đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng Việc đảm bảo thật đem lại lợi ích cho người sản xuất kinh doanh họ chiếm lòng tin người tiêu dùng người tiêu dùng tiêu thụ hàng hóa dịch vụ cho họ nhiều Đối với phát triển kinh tế-xã hội Bảo vệ người tiêu dùng góp phần vào phát triển kinh tế xã hội Khi người tiêu dùng không bảo vệ xã hội khơng thể có cơng bằng, văn minh Thông qua việc bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng, Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng góp phần vào việc chống bất cơng xã hội Người tiêu dùng tất chúng ta, quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm làm cho xã hội công hơn, văn minh Chính sách tiêu dùng hiệu nhân tố quan trọng để đảm bảo thị trường hoạt động tốt Bảo vệ người tiêu dùng đảm bảo người tiêu dùng đưa định sáng suốt khiến cho người bán giữ vững cam kết sản phẩm mình, từ bảo vệ người tiêu dùng góp phần vào cạnh tranh có hiệu Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng động lực phát triển sản xuất kinh doanh nói riêng kinh tế xã hội nói chung Đảng Nhà nước ta ln ln có chủ trương sách hướng dân phục vụ quyền lợi nhân dân Pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sở pháp lý để kịp thời ngăn chặn hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh nâng cao ý thức tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng góp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, sử dụng dịch vụ hiệu quả, tiết kiệm nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ lợi ích số đơng mà làm cho xã hội văn minh, công hơn, chống lại lũng đoạn người sản xuất, kinh doanh không chân chính, ủng hộ người sản xuất kinh doanh trung thực, chống lại cạnh tranh không lành mạnh, làm cho kinh tế phát triển, mang lại ấm no, hạnh phúc cho người Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công văn minh Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nhằm mục đích bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng thơng qua tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh Khi sản xuất kinh doanh phát triển, người tiêu dùng có sức tiêu thụ cao kinh tế lên Vì mà Đảng Nhà nước ln chủ trương xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh mà phải có xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh khơng có sản xuất kinh doanh không lành mạnh quyền người tiêu dùng đảm bảo Bảo vệ người tiêu dùng khơng cơng việc có tính chất xã hội mà có tính chất kinh tế, trị rõ rệt Vì người tiêu dùng, lực lượng xã hội đơng đảo bao gồm tồn thể người tôn trọng, bảo vệ, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, họ trở thành động lực phát triển xã hội to lớn, đóng góp xứng đáng cho nghiệp làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh ... góp phần tạo nên ý thức kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng đòi hỏi thay đổi nhận thức vai trò từ phía doanh nghiệp Nhiều chủ doanh nghiệp bắt đầu thừa nhận... to lớn phát triển sản xuất, kinh doanh Do vậy, nhà sản xuất, kinh doanh phải nhận thức rõ trách nhiệm người tiêu dùng mà pháp luật quy định Nhà sản xuất, kinh doanh muốn phát triển vững phải quan... đến lợi ích chung người tiêu dùng hoạt động kinh doanh họ Tuy nhiên, nay, thực tế có doanh nghiệp hoạt động phù hợp với cách nhìn Nhìn chung, doanh nghiệp ln ưu tiên mục đích tối đa hóa lợi nhuận

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan