Com thu tuc giai quyet tranh chap so huu tri tue tai toa an

64 118 0
Com thu tuc giai quyet tranh chap so huu tri tue tai toa an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Com thu tuc giai quyet tranh chap so huu tri tue tai toa an tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

chuyên đề khoa học xét xử MC LC Nghiên cứu - lý luận Lời nói đầu Phần thứ nhất: Tổng quan pháp luật thủ tục giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Toà án nhân dân Phần thứ hai: Nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ 44 Toà án nhân dân tình hình PHầN PHụ LụC 60 Danh mục tài liệu tham khảo 67 mà số: 698-2009/CXB/02-237/TP chuyên ®Ị khoa häc xÐt xư Danh mơc nh÷ng ch÷ viÕt tắt BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời BTA Hiệp định Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thơng mại sở hữu trí tuệ CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá HĐXX Hội đồng xét xử QSHCN Quyền sở hữu công nghiệp QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ QTG Quyền tác giả SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao TRIPs Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ VKS Viện kiểm sát WIPO Tỉ chøc Së h÷u trÝ t ThÕ giíi WTO Tổ chức Thơng mại Thế giới chuyên đề khoa học xét xử Lời nói đầu Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) giới tiến trình toàn cầu hoá, vấn đề nh hội nhập kinh tế quốc tế, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia Trong bối cảnh đó, Việt Nam phải thúc đẩy hoạt động sáng tạo sở hữu trí tuệ (SHTT) bảo hộ QSHTT hệ thống sách pháp luật để đáp ứng tính đầy đủ tính hiệu việc thực thi yêu cầu WTO, yếu tố quan trọng, mang tính định đến thành công trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Ngày 07-11-2006 WTO thức kết nạp níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam lµ thành viên; Ngày 29-11-2006 Quốc hội nớc Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam kho¸ XI, kú häp thø 10 đà thông qua Nghị số 71/2006/QH11 phê chuẩn Nghị định th gia nhập Hiệp định thành lập WTO cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, đến ngày 11-01-2007 Nghị định th gia nhập Hiệp định thµnh lËp WTO cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cã hiƯu lùc NghÞ qut sè 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị chiến lợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020 nhận định việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ QSHTT, hình thành phát triển thị trờng khoa học - công nghệ theo hớng mở rộng phạm vi đối tợng đợc bảo hộ QSHTT phù hợp yêu cầu WTO điều ớc quốc tế mà Việt Nam thành viên việc làm cấp bách Tại Báo cỏo ca Ban Chp hành Trung ng ng khoá IX ngày 10-4-2006 có nhận định mét nh÷ng phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 lµ: Thực tốt Luật SHTT, Luật chuyển giao công nghệ, đổi quản lý nhà nước thị trường khoa học, công nghệ; khuyến khích, hỗ trợ hoạt động khoa học công nghệ theo chế thị trường; bảo vệ QSHTT cơng trình khoa học hoạt ng sỏng to chuyên đề khoa học xét xử Việc ban hành đồng văn quy phạm pháp luật SHTT nh Bộ luật dân (BLDS), Lt së h÷u trÝ t (Lt SHTT), Lt chun giao công nghệ luật có liên quan nh Luật khoa học công nghệ, Luật hải quan, Luật thơng mại, Luật cạnh tranh, Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) để tham gia điều ớc quốc tế, thực yêu cầu gia nhập WTO nỗ lùc lín lao cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam nh»m t¹o hành lang pháp lý cho việc bảo hộ QSHTT tình hình Có thể nói rằng, đà ban hành đợc hệ thống văn quy phạm pháp luật nội dung điều chỉnh lĩnh vực SHTT Tuy nhiên, việc áp dụng văn quy phạm pháp luật thủ tục bảo vệ QSHTT nh thc tin giải tranh chấp QSHTT Toà án nhân dân (TAND) nhiều khó khăn, bất cập Một số quy định bảo hộ QSHTT văn quy phạm pháp luật thiếu thống nhất, chí có quy định chồng chéo, mâu thuẫn, cha phù hợp với quy định hiệp định song phơng đa phơng liên quan đến bảo hộ QSHTT Trờn thc t, tỡnh hình vi phạm QSHTT diễn ngày phổ biến, khắp đất nước, trái ngược với thực tiễn đó, vi phạm QSHTT lại giải phán Toà án Việc giải tranh chấp QSHTT đợc Toà án nhận định loại việc khó, thực tế hầu hết Thẩm phán cha có kiến thức sâu SHTT Do tính đặc thù QSHTT, nhiều Thẩm phán cha đủ khả đa nhận định hành vi xâm phạm nên trình giải vụ án thờng phải tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nớc SHTT, quan chuyên môn có liên quan để có kết luận hành vi xâm phạm Trong đó, việc nhìn nhận, đánh giá hành vi xâm phạm QSHTT quan chức nhiều không thống đợc quan điểm nên thờng có nhiều ý kiến khác kết luận hành vi xâm phạm Do đó, việc nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp QSHTT để sở tìm giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp QSHTT cho TAND cấp việc làm có tính cấp thiết giai đoạn Với lý đây, Viện khoa học xét xử đăng ký nghiên cứu đề tài cấp sở “Nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân tỡnh hỡnh chuyên đề khoa học xét xử mi2 ề tài Thạc sỹ Bùi Thị Dung Huyền - Trởng phòng Phòng Nghiên cứu Luật dân - kinh tế - thơng mại thuộc Viện khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao làm Chủ nhiệm Ban Chủ nhiệm đề tài Cộng tác viên đà tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, làm rõ thực trạng, vai trò giải tranh chÊp QSHTT cđa TAND theo thđ tơc tè tơng dân sự, qua đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp QSHTT TAND tình hình Nội dung Đề tài làm rõ đặc điểm, nội dung pháp luật thủ tục giải tranh chấp QSHTT TAND; thực trạng việc giải tranh chấp QSHTT TAND, từ đa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp QSHTT TAND Sau đây, xin giới thiệu số kết việc nghiên cứu đề tµi nµy Cơng trình nghiên cứu khoa học Hội đồng khoa học Tòa án nhân dân tối cao nghim thu ngy 20-01-2009 chuyên đề khoa học xét xử Phần thứ Tổng quan pháp luật thủ tục giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Toà án nhân dân I khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Trong trình tiến hành công đổi đất nớc, dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, sách Nhà nớc ta SHTT ngày đợc củng cố phát triĨn, viƯc hoµn thiƯn vỊ hƯ thèng, vỊ tỉ chøc nh lực quan quản lý nhà nớc SHTT mục tiêu quan trọng Nhà nớc Việt Nam công nhận quyền sở hữu t nhân đối tợng QSHTT, coi sách pháp luật bảo hộ QSHTT sách quan trọng chiến lợc phát triển lâu dài Với mục tiêu xây dựng hệ thống bảo hộ QSHTT đầy đủ, đại có hiệu nhằm thúc đẩy sáng tạo khoa học, công nghệ kinh doanh xà hội, thu hút đầu t nớc ngoài, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Điều 60 Hiến pháp năm 1992 đà quy định: Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hoá khác Nhà nớc bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ QSHTT, hình thành phát triển thị trờng khoa học - công nghệ theo hớng mở rộng phạm vi đối tợng đợc bảo hộ QSHTT phù hợp với yêu cầu WTO điều ớc quốc tế mà Việt Nam thành viên việc hoàn thiện pháp luật khoa học công nghệ thực tốt sách bảo hộ SHTT định hớng đợc nêu mục phần II Nghị số 48NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Chiến lợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020 Theo pháp luật Việt Nam, QSHTT chế định pháp luật dân sự, thuộc quan hệ pháp luật dân sự, yếu tố cấu thành bao gồm chủ thể, khách thể nội dung QSHTT phạm trù pháp lý quyền sở hữu nói chung, giống nh quyền dân khác, quy phạm pháp luật QSHTT bao gồm nhóm quy phạm về: hình thức sở chuyên đề khoa học xét xử hữu; phát sinh, chấm dứt quyền sở hữu; cách thức, biện pháp dịch chuyển quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu Tuy nhiên, QSHTT quyền sở hữu tài sản vô hình, sản phẩm sáng tạo trí tuệ ngời; đó, nội dung QSHTT không hoàn toàn giống quyền sở hữu tài sản hữu hình thuộc tính đối tợng sở hữu Theo cách hiểu tổng quát QSHTT phạm trù pháp lý, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chØnh c¸c quan hƯ SHTT Trong Lt SHTT, “qun së hữu trí tuệ đợc định nghĩa nh sau: QSHTT l quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm QTG quyền liên quan đến QTG, QSHCN quyền giống trồng” (khoản iu 4) Trong Hiệp định TRIPs, thuật ngữ quyền sở hữu trí tuệ đề cập đến tất loại tài sản trí tuệ đối tợng đợc ghi nhận từ Điều đến Điều Phần 2: quyền tác giả (QTG) quyền liên quan (Điều 1); nhÃn hiệu hàng hoá (Điều 2); dẫn địa lý (Điều 3); kiểu dáng công nghiệp (Điều 4); sáng chế (Điều 5); thiết kế bố trí mạch tích hợp (Điều 6); bảo hộ thông tin bí mật (Điều 7) I.1 Khái niệm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả a Quyền tác giả Thuật ngữ tác giả có nguồn gốc Hán Việt, tác có nghĩa làm, có nghĩa sáng tác tác phẩm, giả có nghĩa kẻ, ngời, tác giả có nghĩa ngời làm tác phẩm, ngời tạo nên tác phẩm Nh vậy, tác giả đợc hiểu ngời sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất kỹ thuật để trực tiếp sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học tác phẩm phái sinh Theo quy định Điều 745 BLDS năm 1995, tác giả ngời trực tiếp sáng tạo toàn phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Ngời dịch tác phẩm từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác tác giả tác phẩm dịch ®ã; ngêi phãng t¸c tõ t¸c phÈm ®· cã, ngêi cải biên, chuyển thể tác phẩm từ loại hình sang loại hình khác, tác giả tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể đó; ngời biên soạn, giải, tuyển chọn tác phẩm ngời khác thành tác phẩm có tính sáng tạo, tác giả tác phẩm biên soạn, giải, tuyển chọn đợc công nhận tác giả Có thể nói rằng, khái niệm cha có tính khái quát, mang tính liệt kê nhng không đầy đủ Khái niệm tác giả đà đợc hoàn thiện Điều 736 BLDS năm 2005; theo đó, ngời sáng tạo chuyên đề khoa học xét xử tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (sau gọi chung tác phẩm) tác giả tác phẩm đó; trờng hợp có hai ngời nhiều ngời sáng tạo tác phẩm ngời đồng tác giả; ngời sáng tạo tác phẩm phái sinh từ tác phẩm ngời khác, bao gồm tác phẩm đợc dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn tác giả tác phẩm phái sinh Việc đa khái niệm tác giả vào BLDS năm 2005 hoàn toàn cần thiết phù hợp với thông lệ quốc tế Khi đợc công nhận tác giả có quyền tơng ứng gọi quyền tác giả QTG quyền ngời đợc quy định Tuyên ngôn chung Nhân quyền Thoả ớc quốc tế Liên Hợp Quốc, đồng thời QTG quyền pháp lý quan trọng nhằm bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật3 Tác phẩm văn học, nghệ thuật tất sản phẩm sáng tạo ngời để làm giàu cho trí tuệ tâm hồn ngời, bao gồm tất loại hình văn học (nh: tiểu thuyết, thơ, kịch ), loại hình nghe nhìn (nh: hội họa, âm nhạc, điện ảnh ) Tamotsu Hozumi (2005) Cẩm nang Quyền Tác giả khu vc Chõu , Nxb Kim ng, Tr.10 thành nghiên cứu khoa học Lut SHTT nh ngha: QTG l quyn ca t chc, cá nhân i vi tác phm sáng to hoc s hu (khoản Điều 4) QTG bao gồm quyền nh©n th©n quyền tài sản Quyền nhân thân bao gồm quyền: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả (Điều 19 Luật SHTT) Quyền tài sản bao gồm quyền: làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; chép tác phẩm; phân phối, nhập gốc tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Các quyền quy định khoản Điều 19 Luật SHTT tác giả, chủ sở hữu QTG độc quyền thực cho phép người khác thực theo quy định Luật Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định khoản khoản Điều 19 Luật SHTT phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu QTG §èi tợng QTG bao gồm chuyên đề khoa học xét xử sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học đợc thể dới hình thức phơng tiện nào, không phân biệt nội dung, giá trị không phụ thuộc vào thủ tục (Điều 737 BLDS năm 2005) ú l quyn i vi tỏc phm in ảnh, tác phẩm sân khấu; chương trình máy tính, sưu tập liệu; tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học (các điều 21, 22, 23 Điều 24 Lut SHTT) b Quyn liờn quan đến quyền tác giả “Quyền liên quan đến QTG (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố” (khoản Điều Luật SHTT) Đối tượng quyền liên quan bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá Quyền liên quan phát sinh kể từ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố định hình thực mà khơng gây phương hại đến QTG Nếu QTG bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản quyền liên quan tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Đối với biểu diễn người biểu diễn đồng thời chủ đầu tư quyền nhân thân bao gồm quyền: giới thiệu tên biểu diễn, phát hành ghi âm, ghi hình, phát sóng biểu diễn; bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn VÒ quyền tài sản bao gồm độc quyền thực cho phép người khác thực quyền: định hình biểu diễn trực tiếp ghi âm, ghi hình; chép trực tiếp gián tiếp biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình; phát sóng truyền theo cách khác đến công chúng biểu diễn chưa định hình mà cơng chúng tiếp cận được, trừ trường hợp biểu diễn nhằm mục đích phát sóng; phân phối đến công chúng gốc biểu diễn thơng qua hình thức bán, cho th phân phối phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận Trường hợp người biểu diễn không đồng thời chủ đầu tư, người biểu diễn có quyền nhân thân chủ đầu tư có quyền tài sản biểu diễn Đối với ghi âm, ghi hình có độc quyền thực cho phép người khác thực quyền chép trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình mình; phân phối đến công chúng gốc ghi âm, ghi hình thơng qua hình thức bán, cho thuê phân phối phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận Đối với việc phát sóng có độc quyền thực cho phép người khác thực quyền: phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng chuyên đề khoa học xét xử mỡnh; phõn phi đến cơng chúng chương trình phát sóng mình; định hình chương trình phát sóng mình; chép định hình chương trình phát sóng I.2 Kh¸i niệm quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống c©y trång a Quyền sở hữu cơng nghiệp “QSHCN quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh” (khoản Điều LuËt SHTT) Đối tượng QSHCN bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý QSHCN sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật SHTT công nhận đăng ký quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN Việt Nam) thành viên §ối với nhãn hiệu tiếng, quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký Đối với tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại bí mật kinh doanh xác lập sở có 10 cách hợp pháp bí mật kinh doanh thực việc bảo mật bí mật kinh doanh b Quyền giống trồng Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tính trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác biểu tính trạng có khả di truyền (khoản 24 Điều Luật SHTT) Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu Đối tượng quyền giống trồng giống trồng vật liệu nhân giống Quyền giống trồng xác lập sở định cấp Bằng bảo hộ giống trồng quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật SHTT BLDS năm 2005 có bổ sung quyền giống trồng bảo hộ nh tài sản trí tuệ khác Giống trồng đợc bảo hộ độc lập, không nằm đối tợng QSHCN, đợc bảo hộ có tính khác biệt (mới), tính đồng (tính trạng biểu nh giống), tính ổn định (các tính trạng không thay đổi qua nhân giống) chuyên đề khoa học xét xử phải đợc Hội đồng xét xử (HĐXX) thảo luận thông qua phòng nghị án Bản án gồm có phần mở đầu, phần nội dung vụ án nhận định Toà án, phần định Ni dung bn án thực theo quy định khoản 3, khoản Điều 238 BLTTDS II.2.13 Xét xử phúc thẩm vụ án XÐt xư thÈm lµ việc Toà án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Toà án cấp sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Đơng sự, ngời đại diện đơng sự, quan, tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm Đơn kháng cáo phải có nội dung theo quy định Điều 244 BLTTDS - Thời hạn kháng cáo án Toà án cấp sơ thẩm mời lăm ngày, kể từ ngày tuyên án; đơng mặt phiên thời hạn kháng cáo tính từ ngày án đợc giao cho họ đợc niêm yết Thời hạn kháng cáo định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm bảy ngày, kể từ ngày ngời có quyền kháng cáo nhận 50 đợc định Viện trởng VKS cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm Quyết định kháng nghị VKS phải văn có nội dung theo quy định Điều 251 BLTTDS - Thời hạn kháng nghị án Toà án cấp sơ thẩm VKS cấp mời lăm ngày, VKS cấp trực tiếp ba mơi ngày, kể từ ngày tuyên án Trờng hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận đợc án Thời hạn kháng nghị VKS cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm bảy ngày, VKS cấp trùc tiÕp lµ mêi ngµy, kĨ tõ ngµy VKS cïng cấp nhận đợc định Toà án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo cho Toà án cấp phúc thẩm thời hạn năm ngày làm việc Ngay sau nhận đợc hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo, Toà án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý Chánh án Toà án cấp phúc thẩm chuyên đề khoa học xét xử Chánh Toà phúc thẩm TANDTC thành lập HĐXX phân công Thẩm phán làm chủ tọa phiên - Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm hai tháng kể từ ngày thụ lý vụ án Tuỳ trờng hợp, Toà án cấp phúc thẩm định sau đây: tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án; đình xét xử phúc thẩm vụ án; đa vụ án xét xử phúc thẩm Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Toà án cấp phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, nhng không đợc tháng Trong thời hạn tháng, kể từ ngày có định đa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên phúc thẩm; trờng hợp có lý đáng thời hạn hai tháng Quyết định đa vụ án xét xử phúc thẩm phải đợc gửi cho VKS cấp ngời có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Toà án cấp phúc thẩm xem xét lại phần án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị HĐXX phúc thẩm có quyền: giữ nguyên án sơ thẩm; sửa án sơ thẩm; huỷ án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm giải lại vụ án; huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án II.2.14 Xét lại án, định đà có hiệu lực pháp luật Theo quy định Phần thứ t BLTTDS, thủ tục xét lại án, định đà cã hiƯu lùc ph¸p lt bao gåm thđ tơc gi¸m đốc thẩm thủ tục tái thẩm - Giám đốc thẩm xét lại án, định Toà án đà có hiệu lực pháp luật nhng bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án Bản án, định Toà án đà có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; có sai lầm nghiêm träng viƯc ¸p dơng ph¸p lt Ch¸nh ¸n TANDTC, Viện trởng VKSNDTC có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định đà có hiệu lực pháp luật Toà án cấp, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TANDTC Ch¸nh ¸n TAND cÊp tØnh, ViƯn trëng VKSND cÊp tØnh có quyền kháng nghị theo thủ 51 chuyên đề khoa học xét xử tục giám đốc thẩm án, định đà có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện ủy ban Thẩm phán TAND cấp tỉnh giám đốc thẩm án, định đà có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện bị kháng nghị; Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động TANDTC giám đốc thẩm án, định đà có hiệu lực pháp luật TAND cấp tỉnh bị kháng nghị; Hội đồng Thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm án, định đà có hiệu lực pháp luật Toà phúc thẩm, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động TANDTC bị kháng nghị; án, định đà có hiệu lực pháp luật vụ án dân thuộc thẩm quyền cấp Toà án khác Toà án có thẩm quyền cấp giám đốc thẩm toàn vụ án Hội đồng giám đốc thẩm xem xét lại phần định án, định đà có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần định án, định đà có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị liên quan đến việc xem xét nội dung kháng 52 nghị, phần định xâm phạm đến lợi ích Nhà nớc, lợi ích ngời thứ ba đơng vụ án Hội đồng giám đốc thẩm có quyền: không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định đà có hiệu lực pháp luật; giữ nguyên án, định pháp luật Toà án cấp dới đà bị huỷ bị sửa; huỷ án, định đà có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại; huỷ án, định Toà án đà xét xử vụ án đình giải vụ án Quyết định giám đốc thẩm phải có nội dung đợc quy định Điều 301 BLTTDS - Thủ tục tái thẩm xét lại án, định đà có hiệu lực pháp luật nhng bị kháng nghị có tình tiết đợc phát làm thay đổi nội dung án, định mà Toà án, đơng đợc Toà án án, định Bản án, định Toà án đà có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có cứ: phát đợc tình tiết quan trọng vụ án mà đơng đà biết đợc trình giải vụ án; có sở chứng minh kết luận ngời giám định, chuyên đề khoa học xét xử lời dịch ngời phiên dịch không thật có giả mạo chứng cứ; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật; Bản án, định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thơng mại, lao động Toà án định quan nhà nớc mà Toà án vào để giải vụ án đà bị huỷ bỏ Chánh ¸n TANDTC, ViƯn trëng VKSNDTC cã qun kh¸ng nghÞ theo thủ tục tái thẩm án, định đà có hiệu lực pháp luật Toà án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán TANDTC Chánh án TAND cÊp tØnh, ViƯn trëng VKSND cÊp tØnh cã qun kháng nghị án, định đà có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện Hội đồng tái thẩm có quyền: không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định đà có hiệu lực pháp luật; huỷ án, định đà có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục BLTTDS quy định; huỷ án, định đà có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án Tóm lại, với t cách công cụ pháp lý để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, văn quy phạm pháp luật thủ tục tố tụng dân nói chung đà bảo đảm nguyên tắc, thủ tục tố tụng đầy đủ, có hệ thống, xác định rõ chức năng, thẩm quyền quan ngời tiến hành tố tụng, thẩm quyền cấp Toà án việc giải vụ việc dân sự, ngời tham gia tố tụng dân thực đợc quyền nghĩa vụ tố tụng TAND; văn quy phạm pháp luật thủ tục bảo vệ QSHTT nói riêng đà bảo đảm đợc việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu QSHTT trình tự, thủ tục tố tụng công khai, công hiệu Sơ đồ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nhân dân thủ tục giải vụ án dân 53 chuyên đề khoa học xét xử Ngời khởi kiện Khụng chp nhn, tr li n Nộp đơn cho tòa án Chấp nhận Thụ lý vụ án Tạm đình đình Hòa giải Thành Cú Không đa xét xử Tòa án qđ công nhận xét xử sơ thẩm Khụng k.cáo k.nghị? Có Bản án, qđ có hiệu lực pl Không chấp nhận CQ Thi hành án dân 54 k.nại k.nghị? Có chấp nhận Kn gđ thẩm, tái thẩm xét xử phúc thẩm chuyên đề khoa học xét xử Phần thứ hai Nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Toà án nhân dân tình hình I tình hình giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Toà án nhân dân khó khăn, vớng mắc I.1 Tình hình giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Để có đợc nhận định thực trạng giải tranh chấp QSHTT Toà án cần nhận diện toàn diện tranh tình hình vi phạm pháp luật QSHTT; u điểm, khuyết điểm hệ thống văn quy phạm pháp luật SHTT nói chung thủ tục bảo vệ QSHTT TAND nói riêng; thực trạng giải tranh chấp QSHTT TAND Sau số nội dung chính: Một là, tình hình vi phạm pháp luật QSHTT Tại Báo cáo ca Ban Chp hành Trung ương Đảng kho¸ IX ngày 10-4-2006 Phương hướng, nhiệm vụ ph¸t triển kinh tế-x· hội năm 2006 2010 nhận định: “ QSHTT chưa coi trng úng mc v bị xâm phm (mc Phần II) Trong quan chức cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ SHTT tính chất vi phạm QSHTT ngày diễn nghiêm trọng phức tạp Trªn thùc tÕ, Việt Nam bị coi quốc gia có tỷ lệ vi phạm QSHTT lớn giới, lĩnh vực vi phạm quyền nghe nhìn phần mềm máy tính Cỏc hnh vi xâm phạm QSHTT đồng thời diễn tất lĩnh vực sản xuất, chế biến, lưu thông, xuất nhập liên quan tới nhiều thành phần kinh tế tư nhân, nhà nước, liên doanh chí thành phần 100% vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, hành vi xâm phạm QSHTT diễn hầu hết đối tượng SHTT, thị trường, hàng giả, hàng xâm phạm QSHTT ngày khó phân biệt, nhiều mặt hàng rơi vào tình trạng thật - giả lẫn lộn, khó nhận biết Đặc biệt, việc xâm phạm QSHTT xuất nhóm hàng hố có khả gây hậu nghiêm trọng người tiêu dùng xã hội thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, sắt thép xây dựng Có thể thấy điều qua số lượng vi phạm bị phát tăng lên nhanh chóng qua năm Theo số liệu thống kê Chi cục quản lý thị trường thành phố Hà Nội cho thấy địa bàn thành phố Hà Nội, năm gần số lượng vụ vi phạm QSHTT chiếm tới 70% tổng số vụ vi phạm mà quan xử lý Nếu năm 1997 phát 15 vụ vi 55 chuyên đề khoa học xét xử phm QSHTT, thỡ ti năm 2000 lên tới 101 vụ, có 02 vụ phải chuyển sang xử lý hình sự; đến năm 2001, số vụ vi phạm bị phát 144; năm 2002 145 vụ; năm 2005 có 3000 vụ bị xử lý vi phạm hành chính, 100 vụ bị xử lý hình Những hạn chế hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật bảo hộ SHTT người tiêu dùng thấp xu hướng thích dùng hàng giá rẻ động lực để nạn sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng vi phạm QSHTT phát triển lại bị tố cáo, phát Đây nguyên nhân dẫn đến việc đấu tranh chống hàng giả, hàng vi phạm SHTT trở nên khó khăn Để giải vấn đề này, cần phải nâng cao nhận thức người tiêu dùng, ngày người ta đề cập tới khái niệm “văn hoá sở hữu trí tuệ”, tức tạo cách sống quan niệm đúng, đủ bảo vệ QSHTT toàn xã hi Hai là, hệ thống văn quy phạm pháp luật Cho tới thời điểm nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật thủ tục bảo vệ QSHTT TAND đợc hoàn thiện để bảo đảm tính đầy đủ, đồng phù hợp với yêu cầu pháp luật quốc tế SHTT Trc BLTTDS (năm 2004), BLDS (năm 2005) Luật SHTT (nm 2005) i, hệ thống pháp luật bảo hộ SHTT cha đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhÊt Theo thống kê sơ bộ, quy định liên quan đến 56 lĩnh vực SHTT nằm rải rác khoảng 40 văn pháp luật khác nhau, hầu hết văn luật nên hiệu lực thi hành thấp, gây khó khăn cho người thi hành Nhiều quy định cịn chưa tương thích với điều ước quốc tế, ví dụ nghị định tên thương mại, xuất xứ địa lý, bảo hộ bí mật thương mại, sáng chế không quy định biện pháp chế tài nên vi phạm nêu tên lại khơng xử lý Thậm chí lĩnh vực chương trình máy tính, truyền hình phát thanh, kịch cịn chưa quy định Ba lµ, thùc tiễn giải tranh chấp QSHTT TAND Trên thực tế, yêu cầu TAND giải tranh chấp QSHTT không nhiều, việc giải tranh chấp QSHTT TAND lại không đem lại hiệu nh mong muốn Sau số liệu thống kê phân tích việc giải tranh chấp QSHTT toàn ngành Toà án qua số liệu thống kê TANDTC, tạm chia làm giai đoạn, giai đoạn thứ từ năm 2000 đến năm 2005, giai đoạn cha có Luật SHTT BLTTDS, giai đoạn thứ hai từ năm 2006 đến (ngày 22-6-2009) 8, giai đoạn đà có Luật SHTT BLTTDS, cụ thể nh sau: Chúng cập nhật số liệu thống kê nhất, đó, phần số liệu chỉnh sửa so với số liệu từ ngày bảo vệ ti (ngy 20-1-2009) chuyên đề khoa học xét xử - Giai đoạn thứ Từ năm 2000 đến năm 2005: Thụ lý 93 vụ án, đà giải 61 vụ, đó: đình chỉ, tạm đình chỉ, rút đơn khởi kiện 16 vụ; hoà giải thành 12 vụ; đa vụ án xét xử 33 vụ (bao gồm: 11 vụ tranh chấp QTG quyền liên quan, 22 vụ tranh chấp SHCN) - Giai đoạn thứ hai + Năm 2006: toàn ngành Toà án thụ lý 17 vơ tranh chÊp QSHTT, thĨ nh sau: * TAND cÊp s¬ thÈm thơ lý 05 vơ (bao gåm: 01 vơ tranh chÊp vỊ QTG (§iỊu 736 BLDS), 01 vụ tranh chấp đối tợng QTG (Điều 737 BLDS); 01 vụ tranh chấp QSHCN quyền giống trồng có yếu tố nớc (Điều 775 BLDS), 01 vụ QSHCN (Điều 780 BLDS)), đà giải 04 vụ, đó: chuyển hồ sơ vụ án 01 vụ, đình 02 vụ, xét xử 01 vụ vỊ tranh chÊp vỊ QTG * TAND cÊp thÈm ph¶i gi¶i qut 12 vơ (bao gåm: 01 vơ tranh chấp Chủ sở hữu QTG (Điều 740 BLDS), 11 vụ tranh chấp chuyển giao QSHCN quyền giống trồng (Điều 753 BLDS), đà xét xử 03 vụ (cả 03 vụ tranh chấp chuyển giao QSHCN quyền giống trồng (Điều 753 BLDS), 09 vụ tiếp tục giải quyết, nhiên cần lu ý số có 04 vụ hạn luật định + Năm 2007: toàn ngành Toà ¸n thơ lý 20 vơ tranh chÊp QSHTT, thĨ nh sau: * TAND cÊp s¬ thÈm thơ lý 16 vơ (bao gåm: 14 vơ tranh chÊp vỊ QTG (§iỊu 736 BLDS); 01 vụ tranh chấp hợp đồng sử dụng tác phẩm, 01 vụ tranh chấp hợp đồng chuyển giao công nghệ (Điều 757), đà giải 15 vơ (13 vơ vỊ QTG, 01 vơ vỊ tranh chÊp hợp đồng sử dụng tác phẩm, 01 vụ tranh chấp hợp đồng chuyển giao công nghệ; đó: đình 05 vụ, công nhận thoả thuận đơng 01 vụ, xét xử 09 vụ * TAND cÊp thÈm ph¶i gi¶i qut 04 vơ vỊ tranh chÊp QTG, ®· xÐt xư 03 vơ (trong ®ã: giữ nguyên án, định sơ thẩm 02 vụ, 01 vụ sửa án, định sơ thẩm), 01 vụ giải Cần lu ý năm 2007 có 02 vụ khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm đợc Chánh án TANDTC chấp nhận kháng nghị đà đợc giải (theo hớng hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử phúc thẩm l¹i) + Năm 2008: TAND cấp thụ lý l 28 v Trong ú ó gii 57 chuyên đề khoa häc xÐt xö 12 vụ (cụ thể là: xét xử vụ, công nhận thỏa thuận đương vụ, đình giải vụ, chuyển hồ sơ vụ án vụ) Còn lại 16 vụ giải + Năm 2009: TAND cấp thụ lý 36 vụ Trong giải 11 vụ (cụ thể là: xét xử vụ, công nhận thỏa thuận đương vụ, đình giải vụ án vụ, chuyển hồ sơ vụ án vụ) Còn lại 25 vụ giải Có thể khái qt cơng tác giải vụ việc dân có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ TAND cấp theo loại việc sau 9: Số liệu thống kê theo loại việc từ ngày 01-06- 2006 đến ngày 22-6- 2009 58 chuyªn ®Ị khoa häc xÐt xư Phân tích số vụ giải Loại vụ án Tổng số vụ Số vụ theo quy định Bộ Tổng số án giải án Chuyển luật dân Luật Sở thụ lý hồ sơ lại hữu trí tuệ vụ án Tranh chấp quyền tác giả 90 42 39 Tranh chấp hợp đồng sử dụng tác phẩm Tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp 10 Tranh chấp hợp đồng chuyển giao công nghệ Tổng cộng 23 1 4 1 1 108 57 50 16 11 25 Nh vËy, nÕu nh năm từ năm 2000 đến 2005, giai đoạn cha có Luật SHTT, toàn ngành Toà án thụ lý 93 vụ, giải đợc 61 vụ, kể từ có Luật SHTT đến bốn năm, toàn ngành Toà án thụ lý 108 vụ, giải đợc 57 vụ Qua đối chiếu số liệu thống kê nh nêu trªn cho thÊy, sau Lt SHTT cã hiƯu lùc tình hình thụ lý giải tranh chấp QSHTT cđa TAND cịng cha cã nhiỊu biÕn chun râ rệt I.2 Những khó khăn, vớng mắc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Toà án nhân dân Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng ỡnh ch Cụng ó xột nhn s xử thoả thuận tranh chÊp vỊ QSHTT nhiỊu, nhng l¹i đợc phán Toà án SHTT lĩnh nhạy cảm, liên quan giải vực đến kinh tế, thơng mại, liên quan đến kết kinh doanh, bí mật kinh doanh, lý đà trở thành rào cản khiến chủ sở hữu quyền mc dù b vi phm nhng không muốn giải tranh chấp Toà án, mà thng chn bin pháp yêu cầu quan chức xử lý vi phạm hnh gii quyt Trên thực tế, hầu hết vi phạm QSHTT đợc giải theo biện pháp xử phạt hành chính, theo đánh giá 59 chuyên đề khoa học xét xử Đề tài nghiên cøu khoa häc träng ®iĨm cÊp qc gia vỊ SHTT Đại học Quốc gia Hà Nội thực (năm 2005), cã đến 90% sè vơ viƯc vi ph¹m giải theo biện ph¸p xử phạt hành chÝnh Như vy, quan hệ dân sự, tranh chấp dân lại bị hành hoá cách mức, iu rõ ràng không bảo vệ đợc quyền lợi ích chủ sở hữu QSHTT, mặt khác tạo điều kiện cho hành vi vi phạm tiếp tục tái phạm với quy mô lớn hơn, thủ đoạn tinh vi hơn, làm giảm sút lòng tin vào bảo vệ pháp luật khía cạnh khác, tâm lý chung ngời dân Việt Nam e ngại phải Toà, ngời dân coi việc Toà phiền hà, ảnh hởng đến uy tín, danh dự cá nhân Nh vậy, QSHTT đợc pháp luật bảo vệ nhng thiếu nguyên tắc phơng thức thực thi có hiệu việc bảo vệ, thực thi quyền danh nghĩa mặt lý thuyết, hay nói cách khác h quyền Tại TAND, tình trạng giải tranh chấp QSHTT thờng bị kéo dài, phải xét xử nhiều lần, nhiều cấp lý Theo quy định Điều 179 BLTTDS, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân tháng, kể từ ngày Toà án thụ lý vụ án; vụ 60 án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan gia hạn nhng không hai tháng Tuy nhiên, tính đặc thù tranh chấp QSHTT, loại việc khó Toà án Trong trình giải vụ án, Toà án thờng phải trng cầu ý kiến quan quản lý nhà nớc SHTT quan chức có liên quan để có kết luận hành vi xâm phạm nên nhiều trờng hợp Toà án phải gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử Bên cạnh đó, việc nhìn nhận, đánh giá hành vi xâm phạm QSHTT quan chức nhiều không thống đợc quan điểm Về phía Toà án cha đủ khả việc đa nhận định hành vi xâm phạm hầu hết Thẩm phán cha có kiến thức sâu SHTT, thờng bị phụ thuộc vào kết luận quan quản lý nhà nớc SHTT việc có hay hành vi xâm phạm quyền QSHTT Về phía chủ sở hữu không đa chứng chứng minh đợc hành vi xâm phạm bị đơn không chứng minh đợc thiệt hại mình, hành vi xâm phạm thiệt hại thực tế đà xảy Theo quy định pháp luật, nguyên tắc, nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại thực tế đà xảy thiệt hại tiềm ẩn (nếu có) bị xâm phạm quyền, nhng nhiều trờng hợp chuyên đề khoa học xét xử nguyên đơn không chứng minh đợc thiệt hại đủ sổ sách kế toán để chứng minh cho việc bị giảm doanh thu, lợi nhuận bị xâm phạm quyền Ngoài ra, bên tranh chấp thờng có tâm lý cạnh tranh gay gắt, liệt nên thờng kháng cáo án, định Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp phúc thẩm giải Vụ án Nhạc sĩ Lê Vinh kiện hÃng phim Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất âm nhạc Việt Nam QTG hát Hà Nội Tôi ví dụ (vụ án kéo dài từ năm 1997 đến năm 2000, trải qua hai lần xét xử, bị đơn chấm dứt việc sử dụng hát công khai xin lỗi tác giả phơng tiện thông tin đại chúng, đồng thời bồi thờng cho tác giả 28.802.378 ®ång ) Ngồi ra, cã thĨ nªu mét sè vụ kiện thời gian gần đây, nh vụ kiện xâm phạm QTG đòi bồi thờng thiệt hại danh dự, uy tín bị xâm phạm học giả Nguyễn Quảng Tuân PGS-TS Đào Thái Tôn liên quan đến tác phẩm Truyện Kiều Đại thi hào Nguyễn Du (khởi kiện ngày 19-01-2006 cha giải xong) Có trờng hợp, sau có án Toà án cấp phúc thẩm, nguyên đơn cho phán Toà án cấp phúc thẩm giải không nên đà khiếu nại tới Chính phủ, Quốc hội, tới báo chí Có trờng hợp quan chức đề nghị Chính phủ can thiệp vào trình giải vụ án Toà án (nh v kin gia nguyên n Công ty Foremost Vit Nam v bị đơn Công ty TNHH công nghiệp Trng Sinh) Có thể nói, nguyên nhân tình trạng khiếu nại kéo dài quan chức SHTT đà không thống đợc quan điểm kết luận hành vi xâm phạm Hiện nay, TAND thành phố Hà Nội ®ang thơ lý ®Ĩ gi¶i qut mét sè vơ tranh chấp QTG, ví dụ nh vụ kiện nguyên đơn Nhà báo Nguyễn Thanh kiện HÃng Phim truyện Việt Nam kịch phim Những thiên thần trận sê-ri phim Biệt động Sài Gòn, điều đáng lu ý phim đà trình chiếu từ năm 90 kỷ 20; vụ kiện tác giả Nguyễn Văn Khoan kiện HÃng Phim Hội Nhà văn kịch phim Nguyễn Quốc Hồng Kông Có thể nói vụ kiện dự báo căng thẳng bên tranh chÊp, cịng ®ång nghÜa víi viƯc tranh tơng gay gắt diễn II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Toà án nhân dân tình hình Trong năm gần 61 chuyên đề khoa học xét xử đây, Nhà nớc ta đà nỗ lực triển khai xây dựng hệ thống pháp luật SHTT, hệ thống pháp luật đà đợc xây dựng nguyên tắc phù hợp với chuẩn mực quốc tế SHTT đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc ®iỊu kiƯn héi nhËp nỊn kinh tÕ qc tÕ Tuy nhiên, việc ban hành thời điểm khác nhau, hệ thống pháp luật cha đợc đồng bộ, cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Mặt khác, việc thực thi pháp luật bảo vệ QSHTT cha đợc nh mong muốn nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, đòi hỏi cần sớm có giải pháp khắc phục Nớc ta đà thành viên nhiều công ớc quốc tÕ vỊ b¶o QSHTT cã thĨ nãi, hƯ thống pháp luật nh thực tiễn thi hành pháp lt vỊ thđ tơc b¶o hé, b¶o vƯ QSHTT nãi chung, TAND nói riêng cha đáp ứng đợc yêu cầu, iu ú đòi hỏi phải có giải pháp đồng Trên sở lý luận thực tiễn đợc nghiên cứu nh trờn, chỳng tụi đa số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp QSHTT TAND nh sau: II.1 Nhóm giải pháp 62 hoàn thiện pháp luật Khi đa giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục bảo vệ QSHTT TAND, chỳng tụi cho cần đợc hiểu theo nghĩa rộng nã, bao gåm ph¸p lt vỊ thđ tơc tè tơng dõn s pháp luật nhằm bảo đảm cho pháp luật thủ tục tố tụng dõn s đợc thực thi có hiệu quả, có pháp luật nội dung (pháp luật dân sự, pháp luật chuyên ngành SHTT) pháp luật tổ chức (pháp luật tổ chức TAND) II.1.1 Hoàn thiện pháp luật thủ tục tố tụng Để giải vụ án đợc pháp luật, việc quy định nguyên tắc bản; trình tự, thủ tục yêu cầu Toà án giải quyết; trình tự, thủ tục Toà án giải vụ án đòi hỏi phải cụ thể, đầy đủ Việc quy định vấn đề phải đợc thể văn quy phạm pháp luật thủ tục tố tụng dân Kết nghiên cứu nh cho thấy pháp luật thủ tục tố tụng dân cha đợc hoàn chỉnh, cần phải tiếp tục hoàn thiện BLTTDS công cụ pháp lý quan trọng Toà án việc giải vụ việc dân nói chung vụ việc dân SHTT nói riêng Qua năm năm thực cho thấy có nhiều vấn đề cha đợc quy định quy định cha đợc cụ thể, Toà án gặp chuyên đề khoa học xét xử không khó khăn việc giải vụ việc dân Sau Quốc hội ban hành Lt SHTT (ngµy 29-11-2005) vµ kĨ tõ ngµy lt nµy có hiệu lực thi hành (ngày 01-7-2006) cho thấy BLTTDS Luật SHTT có quy định cha đợc thống với không muốn nói xung đột Do đó, kiến nghị cần phải rà soát quy định luật nội dung, ®ã cã Lt SHTT ®Ĩ cã sù sưa ®ỉi, bỉ sung số quy định BLTTDS Liên quan đến việc giải vụ án dân SHTT, kiến nghị cần có sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTDS BPKCTT, tham gia quan quản lý nhà nớc SHTT trình Toà án giải qut vơ ¸n; thĨ nh sau: - Bỉ sung khoản 2a vào Điều 99 BLTTDS có nội dung: Điều 99: Quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT 2a Khi khởi kiện sau khởi kiện, nguyên đơn chủ thể QSHTT có quyền yêu cầu Toà án áp dụng BPKCTT trờng hợp sau đây: a) Đang có nguy xảy thiệt hại khắc phục đợc cho chủ thể QSHTT; b) Hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm QSHTT chứng liên quan đến hành vi xâm phạm QSHTT có nguy bị tẩu tán bị tiêu hủy không đợc bảo vệ kịp thời - Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 120 BLTTDS nh sau: Điều 120: Buộc thực biện pháp bảo đảm Ngời yêu cầu Toà án áp dụng BPKCTT Luật SHTT quy định phải nộp khoản tiền 20% giá trị hàng hoá cần áp dụng BPKCTT tối thiểu 20 triệu đồng xác định đợc giá trị hàng hoá phải có chứng từ bảo lÃnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác Trong trờng hợp yêu cầu Toà án áp dụng BPKCTT quy định khoản 6, 7, 10 Điều 102 Bộ luật phải - Sửa đổi, bổ sung §iỊu 23 cđa BLTTDS nh sau: “§iỊu 23 ViƯc tham gia tố tụng dân cá nhân, quan, tổ chức Cá nhân, quan, tổ chức có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng dân theo quy định Bộ luật này, góp phần vào việc giải vụ việc dân Toà án kịp thời, pháp luật Các quan quản lý nhà níc vỊ SHTT cã tr¸ch nhiƯm tham gia tè tơng dân đối 63 chuyên đề khoa học xét xử với vụ án bảo vệ QSHTT có yêu cầu Toà án II.1.2 Hoàn thiện pháp luật tổ chức Tính đặc thù tranh tụng thủ tục bảo vệ QSHTT Toà án sở để quốc gia hình thành hệ thống Toà ¸n chuyªn biƯt vỊ SHTT Trong vơ ¸n vỊ SHTT phải có tham gia chuyên gia kỹ thuật SHTT nên đòi hỏi Thẩm phán vừa có kiến thức chuyên môn kỹ thuật SHTT, vừa giàu kinh nghiệm pháp lý Tuy nhiên, có khác biệt lịch sử, văn hoá pháp lý, hệ thống trị nh nguồn nhân lực mà mô hình Toà án thủ tục bảo vệ QSHTT hệ thống pháp luật có đặc thù khác Hầu hết nớc, loại việc QSHTT bao gồm loại việc dân sự, hình hành chính, nhng số nớc nh Cộng hoà Liên bang Đức, Thái Lan thành lập Toà án chuyên biệt xét xử vụ xâm phạm SHTT; số nớc lại có Toà chuyên xét xử vụ xâm phạm SHTT nằm hệ thống Toà án Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Anh Xứ Uên có Toà SHTT giải vụ án dân SHTT mà Toà chuyên trách để giải vụ án hình SHTT, vụ án hình SHTT đợc giải theo thủ tục thông th64 ờng Các nớc có Toà án Văn sáng chế, Toà có thẩm quyền vụ việc dân sự, phúc thẩm định Văn phòng Văn sáng chế; hệ thống giải vụ việc hành nớc có tơng đồng, vụ việc hành là: xem xét lại định quan cấp quyền (Văn phòng Văn sáng chế nhÃn hiệu hàng hoá); làm hiệu lực hủy bỏ QSHTT Thông thờng vụ việc khiếu nại từ Văn phòng Văn sáng chế nhÃn hiệu hàng hoá đợc gửi lên Toà án Văn sáng chế, sau tiếp tục kháng cáo Toà cấp xét xử phúc thẩm10 Việc thành lập Toà chuyên biệt SHTT nh Thái Lan, Đức đà tỏ hiệu phát triển thơng mại đầu t quốc tế Thái Lan, năm nửa cuối thập niên 90, điều kiện sụp đổ gần nh phá sản nhiỊu khu vùc kinh doanh vµ tµi chÝnh quan träng, Thái Lan đà tâm thành lập Toà án Trung ơng Sở hữu trí tuệ Thơng mại quốc tế (viết tắt Toà IP&IT) Trong viết mình, ông Vichai Ariyanuntaka (Thẩm phán Toà IP&IT Trung ơng, Xem phụ lục số Mô hình Toà án Sơ đồ thủ tục tố tụng số nớc 10 ... giải tranh chấp QSHTT TAND QSHTT TAND (TTLT số 02/2008), tranh chấp QSHTT thu? ??c thẩm quyền giải TAND (quy định khoản Điều 25 khoản Điều 29 BLTTDS) nh sau: a C¸c tranh chÊp vỊ qun t¸c giả a.1 Tranh. .. liên quan; b.8 Tranh chấp vỊ thõa kÕ, kÕ thõa qun liªn quan; b.9 Tranh chấp khác quyền liên quan theo quy định 20 cđa ph¸p lt c C¸c tranh chÊp vỊ qun së hữu công nghiệp bao gồm: c.1 Tranh chấp... SHTT a.13 Tranh chÊp kh¸c vỊ QTG theo quy định pháp luật b Các tranh chấp quyền liên quan bao gồm: b.1 Tranh chấp chủ đầu t với ngời biểu diễn quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn; tranh chấp

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:23

Mục lục

  • I.2. Kh¸i niÖm quyÒn së h÷u c«ng nghiÖp, quyÒn ®èi víi gièng c©y trång

  • a. Quyền sở hữu công nghiệp

  • “QSHCN là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh” (khoản 4 Điều 4 LuËt SHTT).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan