mot_so_vu_tranh_chap_quyen_so_huu_tri_tue_ve_sang_ che,_giai_phap_huu_ich

46 105 0
mot_so_vu_tranh_chap_quyen_so_huu_tri_tue_ve_sang_ che,_giai_phap_huu_ich

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mot_so_vu_tranh_chap_quyen_so_huu_tri_tue_ve_sang_ che,_giai_phap_huu_ich tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

XIN CHÀO CÁC BẠN ĐẾN VỚI ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1: Một số vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ sáng chế, giải pháp hữu ích GVHD: TS LÊ VĂN HƯNG CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: GỒM PHẦN Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Cơ sở pháp lý quyền sở hữu trí tuệ sáng chế giải pháp hữu ích Phần 3: Thực trạng số vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ sáng chế giải pháp hữu ích Phần 4: Nhận xét kiến nghị PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế phát triển tầm quantrọng sở hữu trí tuệ tăng, tranh chấp sở hữu trí tuệ nhiều có tranh chấp sáng chế giải pháp hữu ích Vấn đề đặt phải bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sở hữu sáng chế giải pháp hữu ích Tuy nhiên, cơng tác nhận hồ sơ giải tranh chấp tồ án hạn chế Nhóm chọn đề tài: “Một số vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ sáng chế giải pháp hữu ích” PHẦN 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ Khái niệm sáng chế giải pháp hữu ích Điều kiện bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích Nội dung quyền sở hữu trí tuệ sáng chế giải pháp hữu ích Quy trình thời hạn xem xét đơn đăng ký sáng chế giải pháp hữu ích Thời hạn bảo hộ Khái niệm sáng chế giải pháp hữu ích Sáng chế, giải pháp hữu ích sản phẩm,quy trình cơng nghệ, người tạo Sáng chế, giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế-xã hội Thuộc tính sáng chế, giải pháp hữu ích đặc tính kỹ thuật Khái niệm sáng chế giải pháp hữu ích Sáng chế, giải pháp hữu ích thể dạng sau đây: - Cơ cấu - Chất - Phương pháp - Vật liệu sinh học - Sử dụng cấu Điều kiện bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích Theo quy định Chương III Thông tư 30/2003/TT-BKHCN Bộ Khoa học - công nghệ môi trường (nay Bộ Khoa học công nghệ) ban hành ngày 5-11-2003 hướng dẫn thực thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, giải pháp hữu ích, giải pháp kỹ thuật muốn bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích phải đáp ứng điều kiện sau: Điều kiện bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích Thứ nhất, giải pháp kỹ thuật phải thuộc dạng sau: Giải pháp kỹ thuật dạng vật thể, Giải pháp kỹ thuật dạng chất thể, Giải pháp kỹ thuật dạng vật liệu sinh học, Giải pháp kỹ thuật dạng quy trình Trong trường hợp sau đây, đối tượng khơng coi giải pháp kỹ thuật: đối tượng ý tưởng ý đồ, nêu (đặt) vấn đề mà cách giải vấn đề, không trả lời câu hỏi “bằng cách nào” “bằng phương tiện gì” Các sản phẩm tự nhiên tự nhiên chi phối, sản phẩm sáng tạo người Thứ hai, giải pháp kỹ thuật phải có khả áp dụng thực tế Điều kiện bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích Thứ ba, giải pháp kỹ thuật phải có tính Một giải pháp coi có tính nếu: khơng tìm thấy giải pháp kỹ thuật đối chứng trình Cục Sở hữu trí tuệ tra cứu thơng tin có tìm thấy giải pháp kỹ thuật đối chứng giải pháp kỹ thuật nêu đơn đề nghị có dấu hiệu khơng có mặt giải pháp kỹ thuật đối chứng (và dấu hiệu gọi dấu hiệu khác biệt) Thứ tư, giải pháp kỹ thuật phải có tính sáng tạo Một giải pháp kỹ thuật coi có tính sáng tạo việc đưa dấu hiệu khác biệt vào tập hợp dấu hiệu giải pháp kỹ thuật kết hoạt động sáng tạo kết hiển nhiên hiểu biết thông thường lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Điều kiện bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích Các đối tượng sau không nhà nước bảo hộ: - Ý đồ, nguyên lý phát minh khoa học - Phương pháp hệ thống tổ chức quản lý kinh tế - Phương pháp hệ thống giáo dục, giảng dạy, đào tạo - Phương pháp luyện tập cho vật nuôi - Hệ thống ngôn ngữ,hệ thống thông tin, phân loại, xếp tư liệu Vụ kiện Tranh chấp giải pháp bơm xi măng liên quan sáng chế, giải pháp hữu ích CÁC BÊN LIÊN QUAN    Bên bị xâm phạm: Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Sản xuất Phương Nga Đối tượng: Giải pháp hữu ích bơm xi măng từ phương tiện thủy nội địa Cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền giải pháp hữu ích cho Cơng ty Phương Nga, có giá trị độc quyền mười năm, đến năm 2016 Bên xâm phạm: Các công ty sử dụng giải pháp để phục vụ hoạt động kinh doanh thương mại DIỄN BIẾN VỤ VIỆC  Năm 2005, Công ty TNHH Phương Nga bắt đầu cung cấp xi măng cho cơng trình cầu Cần Thơ Vấn đề khó khăn khơng có đường để xe bồn đưa xi măng đến bồn chứa cơng trình Cơng ty phải bỏ công nghiên cứu, nghĩ giải pháp dùng máy nén khí để bơm hút xi măng, cơng ty gặp trục trặc kỹ thuật nhiều, phải làm làm lại, chỉnh sửa nhiều lần hệ thống hoàn thiện hoạt động hiệu Tháng 5-2006, Công ty Phương Nga nộp đơn đến Cục Sở hữu trí tuệ (thuộc Bộ Khoa học Công nghệ) xin cấp bảo hộ giải pháp hữu ích Đến tháng 11-2007, Cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền giải pháp hữu ích cho Cơng ty Phương Nga, có giá trị độc quyền mười năm, đến năm 2016 DIỄN BIẾN VỤ VIỆC    Năm 2009, Công ty Phương Nga phát có hai cơng ty khác áp dụng giải pháp tương tự giải pháp hoạt động kinh doanh Cơng ty Phương Nga có văn u cầu hai cơng ty khác ngưng hành vi xâm phạm, hai đơn vị chưa ngưng Lý là, công ty bị cho xâm phạm quyền cho khơng xâm phạm – “Giải pháp Cơng ty Phương Nga có từ lâu đời, nhiều nơi ứng dụng khơng có lạ, độc quyền cả!” Từ thực trạng trên, Công ty Phương Nga gửi đơn yêu cầu Thanh tra Sở Khoa Học Công Nghệ xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu giải pháp Tuy nhiên, Thanh tra Sở cho rằng, muốn xử lý xâm phạm phải cung cấp chứng chứng minh hành vi xâm phạm PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Về phía bên bị xâm phạm: Công ty Phương Nga - - - Độc quyền giải pháp hữu ích Công ty Phương Nga cấp độc quyền giải pháp hữu ích năm 2007 có giá trị 10 năm, đến năm 2016 Tuy Công ty Phương Nga phát hai công ty khác vi phạm độc quyền giải pháp hữu ích chưa thể u cầu hai cơng ty ngưng hành vi xâm phạm Cơng ty gặp khó khăn trình chuẩn bị hồ sơ để khởi kiện theo quy định (ở chứng cứ) Đối với việc xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền độc quyền sáng chế nhãn hiệu hay kiểu dáng đơn giản Bởi lẽ nhãn hiệu in bao bì, kiểu dáng thể thân hình dáng sản phẩm Do đó, bên độc quyền cần mua vài sản phẩm thị trường có tay chứng vi phạm Trong đó, việc sử dụng sáng chế hay giải pháp hữu ích lại thực nội doanh nghiệp, nhà xưởng doanh nghiệp bên độc quyền khó mà đưa chứng hành vi vi phạm PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Về phía bên bị xâm phạm: Cơng ty Phương Nga (tt) - Vấn đề Công ty Phương Nga cần phải cung cấp chứng gì? Theo Điều 23 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP tài liệu, chứng cứ, vật, kèm theo đơn yêu cầu xử lý xâm phạm có nhiều loại khác nhau: • Một là, chứng chứng minh chủ thể quyền, người yêu cầu chủ sở hữu người chuyển giao, thừa kế, kế thừa quyền sở hữu đối tượng SHCN Trong trường hợp cụ thể này, giải pháp hữu ích, chứng gốc • Hai là, chứng chứng minh có hành vi xâm phạm xảy ra, chứng nghi ngờ hàng hoá nhập khẩu xâm phạm Trong trường hợp chứng chứng minh hành vi sử dụng giải pháp hữu ích • Ba là, Thông báo Công ty Phương Nga cho cơng ty có hành vi sử dụng giải pháp hữu ích, ấn định thời hạn hợp lý để công ty chấm dứt hành vi xâm phạm chứng chứng minh công ty khơng chấm dứt hành vi xâm phạm • Bốn là, chứng chứng minh cần thiết phải yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo đảm xử phạt trường hợp Công ty Phương Nga đồng thời yêu cầu áp dụng biện pháp PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Về phía bên bị xâm phạm: Công ty Phương Nga (tt) - - Ở Thanh tra Sở KH&CN yêu cầu Công ty Phương Nga cung cấp chứng thuộc loại thứ hai Đó chứng chứng minh hành vi xâm phạm đối tượng SHCN Đối với giải pháp hữu ích này, bên chủ sở hữu khó mà nộp cho quan xử lý chứng vật, sản phẩm trường hợp nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp hay tên thương mại Vì vậy, trường hợp giải pháp hữu ích Cơng ty Phương Nga bị xâm phạm, Công ty cần mô tả giải pháp đ ang bảo hộ, so sánh với giải pháp mà công ty khác sử dụng, nội dung tương tự quy trình vận hành, hệ thống thiết bị công ty Chỉ tên công ty, địa điểm diễn hành vi xâm phạm Trên sở, Sở Khoa học & Công nghệ xem xét, đánh giá kết luận PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Về phía bên bị xâm phạm: Công ty Phương Nga (tt)    Công ty Phương Nga khởi kiện vụ kiện xâm phạm quyền giải pháp hữu ích Tòa án Dân Khi Công ty Phương Nga khởi kiện công ty có hành vi sử dụng giải pháp phải thực theo Khoản Điều 203 Luật SHTT Quyền nghĩa vụ chứng minh đương Cơng ty Phương Nga có quyền u cầu Tồ án buộc bên kiểm soát chứng phải đưa chứng đó” Tòa buộc cơng ty cung cấp cho Tòa vẽ, quy trình vận hành giải pháp mà công ty áp dụng Đồng thời, họ có trách nhiệm chứng minh giải pháp mà họ sử dụng có chất khơng trùng tương tự với chất giải pháp mà Công ty Phương Nga bảo hộ PHÂN TÍCH VỤ VIỆC  - - Về phía bên xâm phạm Các công ty xâm phạm cho rằng: “Giải pháp Cơng ty Phương Nga có từ lâu đời, nhiều nơi ứng dụng khơng có lạ, độc quyền cả” Luật SHTT cho phép suốt thời gian hiệu lực văn bảo hộ đối tượng SHCN, người khác gửi đơn đến Cục SHTT đề nghị hủy bỏ văn cấp không đảm bảo yêu cầu thời điểm cấp theo Điều 96 – Luật SHTT 2005 PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Về phía bên xâm phạm (tt) - Nếu công ty khác cho rằng, giải pháp Công ty Phương Nga khơng có tính mới, khơng đảm bảo hai điều kiện giải pháp hữu ích họ có quyền gửi đơn đến Cục SHTT, chứng minh giải pháp khơng có tính Vì bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày Công ty Phương Nga nộp đơn đăng ký giải pháp hữu ích (5.2006) Do đó, khơng đảm bảo điều kiện để bảo hộ đề nghị Cục SHTT hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ cấp cho Công ty Phương Nga Phần IV :  Nhận xét - Kiến nghị NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ   Các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tính chất sản xuất nhỏ, tính cạnh tranh chưa cao nên bên cạnh số doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) doanh nghiệp khác trọng vào việc xây dựng thương hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, tên gọi, chất lượng hàng hóa Tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ (tt)  Thêm vào trình độ người dân hạn chế nên việc “vơ tình” sử dụng sáng chế người khác thường xuyên xảy Do đó, doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ nên có cán chuyên trách sở hữu trí tuệ giúp bảo vệ có hiệu tài sản trí tuệ Những doanh nghiệp có uy tín giới coi trọng vấn đề bảo vệ quyền lợi liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, lợi ích cộng đồng liên quan Điển hình việc Cơng ty Unilever thành lập đội ACF với chức chuyên bảo vệ quyền nhãn hiệu Công ty sở chủ động hợp tác với quan chức năng, kinh nghiệm tốt Bài học đắt giá Cơ sở Việt Mỹ không cho người nông dân làm doanh nghiệp ông Mỹ, bà Sương mà cho tất xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản có giá trị kinh tế thị trường NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ (tt)  Thực tiễn qua vụ việc xảy công ty Phương Nga thấy sở pháp lý cho việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân chưa cụ thể, chưa đầy đủ Điều gây khó khăn cho quan giải tranh chấp đương sự, làm cho hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước ta khơng cao Bởi vậy, việc hồn thiện sở pháp lý cho việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng vơ cần thiết NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ (tt)  Từ vụ việc nêu ngày thấy người ta đề cập đến văn hóa SHTT, tức tạo cách sống quan niệm đúng, đủ SHTT toàn xã hội cần nỗ lực riêng Nếu người giới, giới sáng tạo các phẩm văn học nghệ thuật, mà khơng ý thức quyền khơng có hiểu biết hay quan niệm có tính chất đạo đức, từ chép tác phẩm người khác cách vơ tư dù có nỗ lực đến khơng đạt hiệu ! Như vấn đề giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân tiến tới xã hội hố cơng việc bảo hộ sở hữu trí tuệ cần thiết Trước mắt nâng cao nhận thức phát huy tính tích cực sở hữu chủ, doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề việc phát hiện, thu thập chứng thương thuyết khiếu nại, khởi kiện đến quan có thẩm quyền để tự bảo vệ quyền lợi ích đáng

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XIN CHÀO CÁC BẠN ĐẾN VỚI ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1:

  • CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: GỒM 4 PHẦN

  • PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ

  • 1. Khái niệm về sáng chế và giải pháp hữu ích

  • Slide 6

  • 2. Điều kiện bảo hộ đối với sáng chế và giải pháp hữu ích

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 3. Nội dung quyền sở hữu trí tuệ về sáng chế và giải pháp hữu ích

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 4.Quy trình, thời hạn xem xét đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • 5. Thời hạn bảo hộ

  • Phần III :

  • Slide 24

  • CÁC BÊN LIÊN QUAN

  • DIỄN BIẾN VỤ VIỆC

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Phân tích vụ việc

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • PHÂN TÍCH VỤ VIỆC

  • PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Về phía bên bị xâm phạm: Công ty Phương Nga (tt)

  • PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Về phía bên bị xâm phạm: Công ty Phương Nga (tt)‏

  • Slide 39

  • Slide 40

  • PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Về phía bên xâm phạm (tt)‏

  • Phần IV :

  • NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ

  • NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ (tt)‏

  • Slide 45

  • Slide 46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan