Com giai quyet vu viec dan su

122 133 0
Com   giai quyet vu viec dan su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ BA GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ A THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM 1.1 Nhận đơn khởi kiện thụ lý vụ án dân Các vụ án dân bao gồm vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi tắt vụ án) Công việc phận nhận đơn khởi kiện thụ lý vụ án thực VBQPPL: - BLTTDS ( điều 25, 27, 29, 31, 33, 34, 35, 36, 37, 159, 161, 162, 163 167, 168, 171, 174) - Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3- 2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (trong mục viết tắt Nghị số 01/2005) (Phần I) Cơng việc kỹ thực hiện:  Việc nhận đơn khởi kiện phải theo thủ tục quy định Điều 167 BLTTDS Tồ án phải có sổ nhận đơn để ghi ngày tháng năm nhận đơn đương làm xác định ngày khởi kiện xem xét thời hiệu khởi kiện hay hết  Sau nhận đơn khởi kiện, Toà án phải cấp giấy nhận đơn khởi kiện cho người khởi kiện, Toà án nhận đơn khởi kiện gửi qua đường bưu điện, Tồ án gửi giấy nhận đơn khởi kiện để thông báo cho người khởi kiện biết  Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Thẩm phán phân công xem xét đơn khởi kiện phải thực việc cụ thể sau đây: - Xác định vụ án có thuộc thẩm quyền giải Tồ án hay không: + Xác định vụ án dân thuộc thẩm quyền giải Toà án vào Điều 25, 27, 29 31 BLTTDS; 128 DiepKitty + Xác định thẩm quyền Toà án cấp vào điều 33 34 BLTTDS; + Xác định thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ theo lựa chọn nguyên đơn, vào điều 35 36 BLTTDS; - Xác định việc khởi kiện có thời hiệu khởi kiện hay khơng vào Điều 159 BLTTDS; - Xác định người khởi kiện có quyền khởi kiện hay khơng vào điều 161, 162 163 BLTTDS  Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án, thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải theo quy định Điều 171 BLTTDS  Chuyển đơn khởi kiện cho Tồ án có thẩm quyền thơng báo văn cho người khởi kiện biết Thủ tục chuyển đơn khởi kiện thực theo quy định Điều 37 BLTTDS hướng dẫn mục Phần I Nghị số 01/2005/NG- HĐTP ngày 31-3-2005  Toà án trả lại đơn khởi kiện trường hợp quy định Điều 168 BLTTDS  Thông báo việc thụ lý vụ án thực theo quy định Điều 174 BLTTDS 1.2 Chuẩn bị xét xử Giai đoạn bao gồm (nhưng không thiết tồn bộ) cơng việc sau:  Thu thập chứng  Tiến hành hoà giải  Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  Ra định giai đoạn chuẩn bị xét xử  Phân tích, đánh giá chứng  Quyết định đưa vụ án xét xử sơ thẩm 1.2.1 Thu thập chứng VBQPPL: - BLTTDS (các điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 92, 93) 129 DiepKitty - Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Cơng việc kỹ thực :  Thẩm phán phải tiến hành số biện pháp cần thiết để thu thập chứng thấy đương cung cấp bổ sung tài liệu, chứng chưa đủ sở để giải vụ án (Điều 85 BLTTDS)  Chỉ đương có yêu cầu (yêu cầu thể văn riêng, ghi khai, ghi biên ghi lời khai, biên đối chất đương trực tiếp đến Tồ án u cầu lập biên ghi rõ yêu cầu đương sự), Thẩm phán tiến hành biện pháp thu thập chứng sau: - Ghi lời khai đương trường hợp đương tự viết được; lấy lời khai người làm chứng (xét thấy cần thiết, bảo đảm cho việc giải tồn diện, xác, cơng minh, pháp luật), tiến hành đối chất đương với (xét thấy có mâu thuẫn lời khai) (Điều 86 Điều 88 BLTTDS); - Thủ tục lấy lời khai phải tuân theo quy định Điều 86, Điều 87 Điều 88 BLTTDS; + Việc lấy lời khai đương phải Thẩm phán tiến hành; Thư ký Tồ án giúp Thẩm phán ghi lời khai đương vào biên Thẩm phán lấy lời khai đương trụ sở Tồ án Trong trường hợp đương khơng thể đến Tồ án lý khách quan, đáng (đang bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, ốm đau, bệnh tật ) Thẩm phán lấy lời khai đương trụ sở Toà án; + Trong trường hợp đương người khơng có lực hành vi tố tụng dân sự, người từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Toà án người đại diện hợp pháp họ thực lấy lời khai họ phải có mặt người đại diện hợp pháp họ người đại diện phải ký tên điểm xác nhận vào biên ghi lời khai; 130 DiepKitty - Thu thập chứng cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ trường hợp đương áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà khơng tự thu thập Thẩm phán trực tiếp văn yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp chứng tài liệu; - Thẩm phán định trưng cầu giám định, giám định bổ sung, giám định lại có thoả thuận lựa chọn bên đương theo yêu cầu bên, trường hợp chứng bị tố cáo giả mạo.Thẩm phán cần giải thích cho đương biết nghĩa vụ nộp tiền chi phí tương ứng (chi phí giám định, tiền tạm ứng chi phí định giá ) Thẩm phán tiến hành thu thập chứng đương nộp tiền tạm ứng chi phí tương ứng, thuộc trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng chi phí tương ứng; + Thẩm phán vào Điều 90 BLTTDS, Pháp lệnh giám định tư pháp, Nghị định 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giám định tư pháp để định trưng cầu giám định; + Theo quy định Điều 92 BLTTDS, Thẩm phán Quyết định định giá tài sản tranh chấp bên đương yêu cầu, có cho thấy bên thoả thuận theo mức giá thấp nhằm mục đích trốn thuế giảm mức đóng án phí; + Thẩm phán xem xét tài sản định giá loại tài sản nào, có liên quan đến quan chun mơn nào, Hội đồng định giá cần phải có thành viên trường hợp cụ thể cần cử đại diện quan làm Chủ tịch Hội đồng định giá Thẩm phán gửi công văn cho quan chuyên môn đề nghị cử cán làm Chủ tịch uỷ viên Hội đồng định giá, nêu rõ yêu cầu cụ thể Chủ tịch, uỷ viên Hội đồng định giá thời hạn quan chuyên mơn có cơng văn trả lời; + Sau nhận công văn trả lời, Thẩm phán kiểm tra người cử có đáp ứng u cầu khơng, có số họ người thân thích với đương vụ án khơng, có đề nghị quan chuyên môn cử người khác thay thế; 131 DiepKitty + Quyết định định giá cần có nội dung chính: ngày tháng năm định tên Toà án định; tài sản cần định giá; họ tên, quan công tác Chủ tịch thành viên Hội đồng định giá; nhiệm vụ Hội đồng định giá; thời gian, địa điểm tiến hành định giá; + Thẩm phán cần cử thư ký Toà án để giúp việc cho Hội đồng định giá ghi biên việc tiến hành định giá; + Trong trường hợp có người cản trở việc định giá Thẩm phán yêu cầu đại diện Uỷ ban nhân dân quan, tổ chức có biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời Trong trường hợp cần thiết, Thẩm phán yêu cầu lực lượng Cảnh sát hỗ trợ tư pháp thuộc Công an nhân dân có thẩm quyền để có biện pháp can thiệp theo quy định Thông tư số 15/2003/TTBCA(V19) ngày 10/9/2003 Bộ Công an “Hướng dẫn hoạt động hỗ trợ tư pháp lực lượng Cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tư pháp thuộc Bộ Công an” - Thẩm phán tiến hành xem xét, thẩm định chỗ thấy cần thiết Việc xem xét, thẩm định chỗ phải ghi thành biên theo quy định Điều 89 BLTTDS; + Khi đương có yêu cầu xem xét, thẩm định chỗ xét yêu cầu có cứ, Thẩm phán định tiến hành việc xem xét, thẩm định chỗ; + Quyết định xem xét, thẩm định phải ghi rõ ngày tháng năm định tên Toà án định, đối tượng vấn đề cần xem xét, thẩm định chỗ; thời gian, địa điểm tiến hành việc xem xét, thẩm định chỗ; + Quyết định phải gửi cho Uỷ ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định kèm theo văn đề nghị Uỷ ban nhân dân quan, tổ chức cử đại diện tham gia Cần liên hệ để họ có mặt theo ngày định định Trong trường hợp vắng mặt đại diện Thẩm phán phải hỗn việc xem xét, thẩm định chỗ; 132 DiepKitty + Quyết định xem xét, thẩm định chỗ phải giao gửi cho đương để họ biết chứng kiến việc xem xét, thẩm định chỗ Nếu có đương vắng mặt việc xem xét, thẩm định chỗ tiến hành theo thủ tục chung - Về uỷ thác thu thập chứng phải thực Điều 93 BLTTDS + Trường hợp đương nhân chứng xa bị ốm đau; tài sản tranh chấp huyện, tỉnh khác, Tòa án thụ lý vụ án uỷ thác cho Toà án huyện nơi đương sự, nhân chứng nơi có tài sản tranh chấp lấy lời khai đương sự, nhân chứng xem xét tài sản đó; + Trong định uỷ thác thu thập chứng cần tóm tắt vụ kiện, nêu đầy đủ câu hỏi cần đặt cho đương nhân chứng, yêu cầu cụ thể xem xét chỗ tài sản tranh chấp; + Toà án uỷ thác thu thập chứng qua lời khai đương sự, nhân chứng mà thấy cần đặt câu hỏi khác có quyền đặt câu hỏi cần thiết  Thẩm phán tự tiến hành biện pháp thu thập chứng sau đây: - Lấy lời khai người làm chứng xét thấy cần thiết (khoản Điều 87 BLTTDS); - Đối chất xét thấy có mâu thuẫn lời khai đương (khoản Điều 88 BLTTDS); - Định giá tài sản trường hợp bên thoả thuận mức giá thấp nhằm mục đích trốn thuế giảm mức đóng án phí (điểm b khoản Điều 92 BLTTDS)  Khi đương cung cấp, bổ sung chứng vụ việc mà họ yêu cầu Toà án giải quyết, Thẩm phán phải lập Biên việc giao nhận chứng với đầy đủ nội dung theo quy định khoản điều 84 BLTTDS  Khi yêu cầu đương giao nộp bổ sung chứng cần nêu cụ thể chứng cần giao nộp bổ sung 133 DiepKitty 1.2.2 Tiến hành hồ giải cơng nhận thỏa thuận đương VBQPPL: - BLTTDS (từ Điều 181 đến Điều 187) - Nghị 01/NQ-HĐTP ngày 31.3.2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (Mục 7) - Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC - BLDS (Điều 128) Cơng việc kỹ thực hiện:  Thẩm phán phải tiến hành hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử để đương thỏa thuận với việc giải vụ án (trừ vụ án dân khơng hòa giải khơng tiến hành hòa giải được)  Những vụ án khơng hồ giải (khoản Điều 181 BLTTDS): - Vụ án dân yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước có hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại như: hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản Nhà nước, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tham ô tài sản, huỷ hoại, cố ý làm hư hỏng tài sản Nhà nước - Những trường hợp có liên quan đến tài sản Nhà nước tiến hành hồ giải Ví dụ Ngân hàng cho nông dân vay vốn để sản xuất, điều kiện khách quan nên bị thua lỗ, người nông dân không trả tiền vay lãi cho ngân hàng Trong trường hợp có tranh chấp hợp đồng vay tài sản, Tồ án tiến hành hoà giải để Ngân hàng giảm lãi suất cho người vay tài sản - Vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội  Những vụ án khơng tiến hành hồ giải được: - Bị đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt - Đương khơng thể tham gia hồ giải có lý đáng - Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân 134 DiepKitty  Thủ tục hoà giải: Toà án phải triệu tập tất người có liên quan đến việc giải vụ án tham dự phiên hoà giải Nếu việc giải vụ án có liên quan đến tất đương vụ án mà có đương vắng mặt, Thẩm phán phải hỗn phiên hồ giải để mở lại phiên hồ giải khác có mặt tất đương  Nếu vụ án có nhiều quan hệ pháp luật mà quan hệ pháp luật liên quan đến đương này, quan hệ pháp luật liên quan đến đương khác việc giải quan hệ pháp luật liên quan đến đương có mặt khơng liên đến đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành hồ giải vấn đề có liên quan đến đương có mặt  Tồ án xem xét u cầu cụ thể đương vụ án phải giải để tiến hành hoà giải yêu cầu theo thứ tự hợp lý  Khi tiến hành hoà giải, việc tuân thủ nguyên tắc quy định Điều 184 BLTTDS, tuỳ theo quan hệ pháp luật Thẩm phán phổ biến cho đương biết quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mà tự nguyện thoả thuận với việc giải vụ án; phân tích hậu pháp lý việc hoà giải thành cho đương biết (như mối quan hệ đương sự, việc chịu án phí ) Thẩm phán khơng nói trước với đương sai, chỗ đương không thoả thuận được, hướng xét xử Tồ án  Thẩm phán cần định công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải vụ án  Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hoà giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận đó, ngun tắc chung Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải định công nhận thoả thuận đương Nếu trở ngại khách quan mà Thẩm phán khơng định được, Chánh án Tồ án phân cơng Thẩm phán khác định công nhận thoả thuận đương  Thẩm phán định công nhận thoả thuận đương sự, đương thoả thuận với việc giải toàn vụ án (các quan 135 DiepKitty hệ pháp luật, yêu cầu đương vụ án) án phí Trong trường hợp đương thoả thuận với việc giải toàn vụ án không thoả thuận với trách nhiệm phải chịu án phí mức án phí, Tồ án không công nhận thoả thuận đương mà tiến hành mở phiên để xét xử vụ án  Trong trường hợp đương thoả thuận với việc giải phần vụ án, phần khác khơng thoả thuận được, Tồ án ghi vấn đề mà đương thoả thuận vấn đề không thoả thuận vào biên hoà giải theo quy định khoản Điều 186 BLTTDS tiến hành định đưa vụ án xét xử, trừ trường hợp có để tạm đình đình việc giải vụ án 1.2.3 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời VBQPPL: - BLTTDS (các điều 99, 100, 103,104, 105, 106 107, 117, 119, 120, 121,122) - Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (Mục 5) Cơng việc kỹ thực hiện:  Thẩm phán cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (nếu có yêu cầu có cứ) khơng có u cầu đương theo quy định pháp luật Thẩm phán cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  Thẩm quyền định, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trước mở phiên Thẩm phán xem xét, định; phiên Hội đồng xét xử xem xét, định  Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều 99 BLTTDS (đơn yêu cầu phải theo quy định Điều 117 BLTTDS): - Nếu người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm sau người thực biện pháp bảo đảm quy định Điều 120 BLTTDS, Thẩm phán phân công giải vụ án phải định áp dụng 136 DiepKitty biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp không chấp nhận u cầu phải thơng báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết - Nếu phiên tồ Hội đồng xét xử xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau người yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điều 120 BLTTDS, không chấp nhận Hội đồng xét xử định, thông báo công khai phiên nêu rõ lý ghi vào biên phiên  Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều 99 BLTTDS, Thẩm phán phải xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; khơng chấp nhận u cầu phải thông báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết  Toà án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 1, 2, 3, Điều 102 BLTTDS trường hợp đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  Việc thay đổi, áp dụng bổ sung huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định Điều 117 Điều 121, Điều 122 BLTTDS 1.2.4 Nghiên cứu, đánh giá chứng VBQPPL: - BLTTDS (Điều 6, Điều 79, Điều 83) - Nghị 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17-9-2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (trong mục viết tắt Nghị số 04/2005) (mục II) Công việc kỹ thực hiện:  Thẩm phán tiến hành xác định chứng theo hướng dẫn mục II Nghị số 04/2005/NQ- HĐTP ngày 17- 9- 2005 137 DiepKitty - Tính thiệt hại theo luật (có số nước quy định khung bồi thường từ 750 USD đến 30.000 USD), Tòa án ấn định mức cụ thể khung nguyên đơn không chứng minh mức thiệt hại cụ thể; - Tính bồi thường theo tiền quyền hợp lý: trường hợp không chứng minh mức thiệt hại cụ thể, cho nguyên đơn hưởng tiền phí quyền từ 1% đến 2% tổng doanh thu bị đơn  Chủ sở hữu quyền tài sản thuộc quyền tác giả khơng phải tác giả, quyền tài sản chuyển giao theo hợp đồng, vậy, phải vào quy định khác pháp luật (như hợp đồng, thừa kế ) để xác định quyền cụ thể bên quan hệ tranh chấp quyền tác giả  Cần ý đến trường hợp "sử dụng hợp lý" không bị coi xâm phạm quyền tác giả Tiêu chí mà nhiều nước công nhận coi sử dụng hợp lý khi: sử dụng cho việc học tập, nghiên cứu; không khai thác thương mại tác phẩm; không làm ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp tác giả  Khi giải vụ án tranh chấp quyền tác giả cần đặc biệt lưu ý đến kết luận giám định chuyên môn không phụ thuộc vào kết luận 7.4 Những vấn đề cần ý giải vụ án quyền sở hữu công nghiệp VBQPPL: - BLDS 2005 (các điều từ Điều 750 đến Điều 753) Cơng việc kỹ thực hiện:  Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp chia làm nhóm: - Nhóm quyền sở hữu cơng nghiệp có tính chất truyền thống, điển hình, bao gồm: quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, quyền giống trồng - Nhóm quyền liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, bao gồm: quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh 235  Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thuộc nhóm điển hình sản phẩm từ lao động sáng tạo người nhóm mà họ có quyền đứng tên tác giả văn bảo hộ Việc sử dụng tác phẩm mang lại lợi ích kinh tế, có khả sử dụng nhiều lần, nhiều mức độ khai thác Chính từ đặc tính mà việc thuê quyền sử dụng, chuyển nhượng quyền sử dụng phương thức sử dụng phổ biến loại quyền sở hữu công nghiệp Cũng vậy, tranh chấp xảy với nhóm quyền thường quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp  Căn xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp có khác nhau, quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, quyền giống trồng xác lập sở định quan nhà nước có thẩm quyền thực việc đăng ký Như vậy, quyền sở hữu công nghiệp đối tượng nêu phát sinh sở Văn bảo hộ quan có thẩm quyền cấp  Văn bảo hộ có thời hạn hiệu lực khác Ví dụ: Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 20 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ; Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp đến hết năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ Trong nội dung văn quy định rõ chất, phạm vi bảo hộ thông tin cần thiệt khác liên quan tới quyền bảo hộ (Điều 26 Nghị định 63/CP ngày 24-10-1996) Vì vậy, Thẩm phán giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp cần kiểm tra Văn bảo hộ ý tới tất nội dung Văn  Cũng có trường hợp mà quyền chủ sở hữu có sớm thời hạn ghi Văn Ví dụ: Kể từ ngày công bố đơn đến ngày cấp Văn có người khác sử dụng sáng chế họ thông báo việc nộp đơn sau ngày Văn cấp họ phải trả cho chủ Văn khoản tiền việc sử dụng sáng chế; thời hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa chưa hết chủ Giấy chứng nhận không sử dụng nhãn hiệu năm liên tục hiệu lực bị đình từ ngày sau thời hạn năm nói 236  Thẩm phán cần ý dến trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ quy định "không bị coi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp" (Điều 53 Nghị định 63/CP)  Khi giải tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa cần ý đến tiêu chí "tương tự tới mức gây nhầm lẫn" Đây tiêu chí khơng dùng cho quan đăng ký nhãn hiệu hàng hóa mà tiêu chí xác định có vi phạm giải tranh chấp Tòa án  Về bồi thường thiệt hại: Tham khảo kinh nghiệm nước ngồi tương tự bồi thường quyền tác giả, áp dụng phương thức bồi thường theo thiệt hại thực tế, theo lợi nhuận người xâm phạm, theo luật định, theo tiền cấp phép quyền hợp lý Tiền cấp phép mức tương đương với phí chuyển nhượng chủ quyền Bản quyền hợp lý tính từ 5% đến 10% tổng doanh thu bị đơn 7.5 Những vấn đề cần ý giải vụ án chuyển giao công nghệ VBQPPL: - BLDS 2005 ( điều từ Điều 754 đến Điều 757) Công việc kỹ thực hiện:  Chuyển giao cơng nghệ chuyển giao đối tượng, tài sản đặc biệt, có đối tượng sở hữu cơng nghiệp, kèm theo máy móc thiết bị, dịch vụ kỹ thuật, đào tạo nhân viên kỹ thuật, cung cấp thông tin công nghệ chuyển giao Chuyển giao cơng nghệ chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp yếu tố liên quan kèm theo đảm bảo cho quyền sở hữu công nghiệp công nghệ  Hợp đồng chuyển giao công nghệ phải tuân thủ quy định pháp luật hợp đồng nói chung Ngồi ra, hợp đồng chuyển giao cơng nghệ có đặc điểm riêng: - Hợp đồng chuyển giao công nghệ phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Do vậy, điều kiện hình thức hợp đồng, thời điểm có hiệu lực hợp đồng có khác với hợp đồng thơng thường khác; 237 - Hợp đồng chuyển giao công nghệ hợp đồng có thời hạn (theo Điều 810 BLDS 1995 thời hạn khơng q năm kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực) kéo dài thời hạn (theo Điều 810 không 10 năm); - Nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ bao gồm thỏa thuận về: phạm vi, mức độ giữ bí mật cơng nghệ; cam kết đào tạo liên quan đến công nghệ chuyển giao; nghĩa vụ hợp tác thông tin bên  Tranh chấp hợp đồng chuyển giao cơng nghệ với bên thứ ba Trong trường hợp đó, chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp phải tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chuyển quyền  Một đặc điểm đáng lưu ý bên chuyển giao công nghệ có quyền phát triển cơng nghệ chuyển giao mà thông báo cho bên chuyển giao công nghệ biết  Với loại quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao lại có quy định riêng Do vậy, Thẩm phán cần ý đến quy định cụ thể cho loại hợp đồng cụ thể 238 GIẢI QUYẾT VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 8.1 Tranh chấp lao động cá nhân 8.1.1 Thụ lý vụ án Sau nhận đơn khởi kiện Thẩm phán cần phải tiến hành công việc sau  Kiểm tra quyền khởi kiện  Xem xét thời hiệu  Xem xét thẩm quyền  Xem xét vụ tranh chấp có thuộc trường hợp phải trả lại đơn kiện hay không  Xem xét án phí 8.1.1.1 Kiểm tra quyền khởi kiện VBQPPL: - Bộ luật lao động (Điều 6) - BLTTDS (Điều 56, 57, 73, 74 ) - Bộ luật dân 2005 (từ Điều 148 đến Điều 153) Cơng việc kỹ thực hiện: Nguyên đơn phải người lao động đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động (khơng bị hạn chế lực hành vi), có đại diện giám hộ đại diện 8.1.1.2 Xác định thời hiệu VBQPPL: - BLLĐ (Khoản 1, Điều 166 khoản Điều 167) - Nghị số 01/NQ-HĐTP/ 31.3 2005 (mục Phần IV) Cơng việc kỹ thực hiện: Chú ý xác định thời điểm xẩy tranh chấp (kể từ ngày bên tranh chấp cho quyền lợi ích bị vi phạm)  Thời hiệu năm tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; tranh chấp bồi 239 thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 BLLĐ;  Thời hiệu năm tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp xuất lao động; Chú ý tranh chấp không thiết phải qua hoà giải sở  Thời hiệu 06 tháng tranh chấp lại tranh chấp bắt buộc phải qua hoà giải Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động hồ giải khơng thành Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động không giải thời hạn theo quy định Điều 164 Điều 165 BLLĐ 8.1.1.3 Xác định thẩm quyền VBQPPL: - BLTTDS - BLDS Công việc kỹ thực hiện:  Đương có thoả thuận chọn TA ghi HĐLĐ (thoả thuận văn bản, không trái pháp luật, bên thực hiện)  Tham khảo thêm mục phần chung kỹ giải vụ án dân 8.1.1.4 Xác định tranh chấp thuộc trường hợp giải hay trả lại đơn VBQPPL: - BLTTDS (Điều 168) - Bộ luật lao động (Điều 164, Điều 165) Công việc kỹ thực hiện:  Vụ kiện phải qua hoà giải chưa yêu cầu hoà giải theo quy định (điểm đ: chưa có đủ điều kiện khởi kiện) Trường hợp này, Thẩm phán phải giải thích cho đương biết để họ làm thủ tục theo quy định khoản Điều 166 BLLĐ  Việc trả lại đơn kiện phải văn ghi rõ lý 240 8.1.1.5 Xem xét nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, nộp án phí VBQPPL: - BLLĐ (Điều 166) - Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 Cơng việc kỹ thực hiện:  Thực theo quy định Chương IX Phần thứ BLTTDS  Người lao động miễn án phí tranh chấp đòi tiền lương, trợ cấp việc làm, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, vấn đề bồi thường thiệt hại, sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 8.1.2 Chuẩn bị xét xử Giai đoạn chuẩn bị xét xử có thời hạn 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án gia hạn khơng q 01 tháng vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Giai đoạn bao gồm (nhưng tất cả) công việc sau đây:  Thông báo việc thụ lý vụ án yêu cầu đương  Thẩm phán tiến hành bước xác minh, thu thập lập hồ sơ vụ án  Tiến hành hoà giải  Ra định  Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  Quyết định đưa vụ án xét xử Trình tự thực công việc tham khảo phần A “Thủ tục giải vụ án dân sự” 8.1.3 Một số vấn đề cần lưu ý giải tranh chấp lao động cá nhân VBQPPL: - BLLĐ (Điều 27, 28, 29); - Nghị định 198/CP/31.12.1994; - Nghị định 44/CP-NĐ/09.5.2003, - Thông tư số 21/TT-BLĐTBXH/22.9.2003 241 Cơng việc kỹ thực hiện:  Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ vụ án cần sâu lưu ý số vấn đề chung sau đây: - Hợp đồng lao động (hợp đồng văn hợp đồng miệng) chứng quan trọng cần phải xem xét giải vụ án tranh chấp lao động; - Xem xét nội dung thoả thuận hợp đồng lao động (hoặc thoả thuận miệng) NLĐ người SDLĐ (về loại HĐ, công việc, địa điểm, lương, bảo hiểm xã hội, điều kiện khác ), với quy định pháp luật lao động, có trái với Thoả ước tập thể pháp luật lao động hay khơng; Nếu trái (một phần tồn bộ) tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu phần toàn (Điều 16 Nghị định 44/2003); - Trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn hợp đồng, NLĐ làm việc 12 tháng với công việc không xác định thời điểm kết thúc cơng việc có thời hạn 36 tháng phải coi hợp đồng khơng xác định thời hạn; với công việc xác định thời điểm kết thúc khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng coi HĐLĐ xác định thời hạn - Người lao động có thuộc diện CNVC thuộc lực lượng thường xuyên doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang giao kết HĐLĐ không xác định thời hạn theo Điều 12 Nghị định 198/CP ngày 31.12.1994 hay không - Nếu NLĐ người nước ngồi phải có giấy phép lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp  Xác định thời điểm xẩy tranh chấp - Để chấm dứt quan hệ lao động, NSD lao động nhiều thơng báo, phải vào thông báo mà NSD lao động chấm dứt quan hệ lao động với người lao động, người lao động không làm việc kể từ ngày cụ thể để xác định thời điểm; - Xác định xác thời điểm xẩy tranh chấp giúp xác định xác thời gian cần phải bồi thường quyền lợi khác theo pháp luật 242  Kiểm tra bước giải NSD lao động với NLĐ - Người lao động nhận khoản tiền cụ thể Yêu cầu người lao động cụ thể - Những yêu cầu khác người lao động - Các nội dung khác liên quan  Thoả ước lao động tập thể, Nội quy doanh nghiệp, quy định khác người sử dụng lao động… có trái pháp luật lao động hay không - Những quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi, vệ sinh an toàn lao động - Những quyền lợi khác người lao động mà pháp luật quy định bắt buộc phải thực  Những văn pháp luật khác liên quan cần áp dụng (tham khảo thêm phần luật dẫn chiếu) 8.1.4 Các loại vụ án lao động thường gặp 8.1.4.1 Vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động VBQPPL: - BLLĐ (các điều 14, 16, 17, 29, 36, 37, 38, 41, 42, 85, 166) - Nghị định 44/CP ngày 09/5/2003 Chính phủ (Điều 14, Điều 16) Cơng việc kỹ thực hiện: Khi Thẩm phán tiến hành phân tích, đánh giá chứng cứ, cần tập trung xem xét nội dung sau đây:  Xem xét tính hợp pháp HĐLĐ (Tồ án xét xử tun bố HĐLĐ vơ hiệu phần tồn bộ) Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu (khoản Điều 29, khoản Điều 166 BLLĐ) giải quyết: nội dung bị tun bố vơ hiệu quyền, nghĩa vụ lợi ích bên giải theo nội dung tương ứng quy định pháp luật hành theo thoả thuận hợp pháp thoả ước lao động tập thể (nếu có) tính từ HĐLĐ giao kết có hiệu lực  Căn chấm dứt HĐLĐ (đúng hay sai theo quy định điều luật trên) 243  Thủ tục chấm dứt HĐLĐ (có vi phạm thẩm quyền, thời hạn báo trước hay không) - Chấm dứt HĐLĐ theo Điều 36 BLLĐ hai bên khơng phải báo trước; - Đơn phương chấm dứt HĐLĐ quy định Điều 37 Điều 38 BLLĐ bên có quyền đơn phương phải thực việc báo trước văn bản; - Số ngày báo trước ngày làm việc; - Người lao động bị kỷ luật sa thải khơng phải báo trước; - Người có thẩm quyền giao kết HĐLĐ có thẩm quyền chấm dứt HĐLĐ, khơng phải có uỷ quyền văn  Giải hậu việc chấm dứt hợp đồng lao động - Nếu chấm dứt HĐLĐ quy định khoản Điều 17 Điều 31 BLLĐ, NLĐ khơng hưởng trợ cấp thơi việc quy định khoản Điều 42, mà hưởng trợ cấp việc làm quy định khoản Điều 17 BLLĐ; - Nếu chấm dứt HĐLĐ theo Điều 36, Điều 37, điểm a, c, d, đ khoản Điều 38; khoản Điều 41; điểm c khoản Điều 85 BLLĐ, NLĐ trả trợ cấp việc quy định khoản Điều 42 BLLĐ, làm việc từ đủ 12 tháng trở lên; - Trước chấm dứt HĐLĐ, NSD lao động chuyển NLĐ làm công việc khác trái với công việc thoả thuận HĐLĐ NLĐ không chấp hành Nếu việc chuyển theo Điều 34 BLLĐ NLĐ khơng hưởng lương ngừng việc theo quy định khoản Điều 62 BLLĐ bị xử lý kỷ luật theo Điều 84 BLLĐ Nếu việc chuyển khơng có quy định Điều 34 BLLĐ QĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật; - Nếu chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải bồi thường theo quy định Điều 41B LLĐ, Điều 14 Nghị định 44/CP/09/2003 - Nếu chấm dứt HĐLĐ theo quy định điểm b khoản Điều 38 BLLĐ khơng phải báo trước phải tn theo thủ tục Điều 87 BLLĐ, khơng có thủ tục dù chấm dứt HĐLĐ có vi phạm thủ tục việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải huỷ QĐ chấm dứt HĐLĐ 244  Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc tính theo tiền lương bình quân tháng liền kề trước chấm dứt HĐLĐ, bao gồm lương cấp bậc, chức vụ phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có), theo quy định Nghị định 114/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ 8.1.4.2 Vụ án kỷ luật sa thải VBQPPL: - BLLĐ (Các điều 42, 85, 86, 87, 94) - Nghị định 33/CP/02.4.2003 (Mục 2, 3, 4, 5) - Mục III, Mục IV Thông tư số 19/TT/BLĐTBXH/22/9/2003 Cơng việc kỹ thực hiện: Thẩm phán cần ý phân tích, đánh giá số nội dung theo dẫn sau:  Lý sa thải - Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp (nếu hành vi vi phạm chưa có đầy đủ khó xác định chứng người sử dụng lao động yêu cầu quan có thẩm quyền điều tra, xác minh, kết luận để làm kỷ luật); - NLĐ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị kỷ luật cách chức mà tái phạm; - NLĐ tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng (tính tháng dương lịch, năm dương lịch- coi lý đáng bao gồm: bị thiên tai, hoả hoạn; thân, nhân thân bị ốm có xác nhận sở y tế thành lập hợp pháp; trường hợp khác quy định Nội quy lao động); - Mức độ lỗi NLĐ; - Việc áp dụng pháp luật để sa thải NLĐ người sử dụng lao động có xác không  Thời hiệu thủ tục sa thải 245 - Có xử lý kỷ luật theo quy định Điều 86 BLLĐ; - Thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa 03 tháng, kể từ ngày xẩy phát vi phạm, trường hợp có hành vi vi phạm liên quan đến tài chính, tài sản, tiết lộ cơng nghệ, kinh doanh doanh nghiệp thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng; - Không xử lý kỷ luật lao động NLĐ đang: nghỉ ốm đau, điều dưỡng, nghỉ việc mà đồng ý người sử dụng lao động; bị tạm giam, tạm giữ; chờ kết quan có thẩm quyền điều tra, xác minh; lao động nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, người lao động nam phải nuôi nhỏ 12 tháng tuổi; - Đối với trường hợp trên, thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, hết thời hiệu khôi phục thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động, tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên; - Trường hợp NLĐ nữ có thai, nghỉ thai sản, ni nhỏ 12 tháng tuổi hay NLĐ nam phải nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, hết thời gian quy định, mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động hết kéo dài thời hiệu để xem xét xử lý kỷ luật lao động, tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên; - Có tuân theo thủ tục quy định Điều 87 BLLĐ; - Người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động, kể tạm đình cơng việc quy định Điều 87 Điều 92 BLLĐ người sử dụng lao động; người người sử dụng lao động uỷ quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Các hình thức kỷ luật khác uỷ quyền người sử dụng lao động vắng phải văn bản; - Người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động phải định văn (trừ hình thức khiển trách miệng); - Trường hợp sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở Trườnh hợp khơng trí Ban chấp hành cơng đồn sở báo cáo với Cơng đồn cấp trực tiếp, người sử dụng lao động báo cáo với Sở Lao động-Thương binh Xã hội 246 Sau 20 ngày kể từ ngày báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội người sử dụng lao động có quyền định kỷ luật  Giải hậu việc sa thải: - Nếu việc sa thải pháp luật người lao động trợ cấp thơi việc theo khoản Điều 42 BLLĐ bị sa thải theo điểm c khoản Điều 85 BLLĐ; - Nếu việc sa thải trái pháp luật áp dụng Điều 94 BLLĐ để giải quyền lợi cho người lao động 8.2 Tranh chấp lao động tập thể 8.2.1 Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động tập thể 8.2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể VBQPPL: - BLLĐ (Điều 168) - BLTTDS (khoản Điều 31, điểm a khoản Điều 34) Cơng việc kỹ thực hiên:  Thẩm phán phải xác định tranh chấp có thuộc thẩm quyền Tồ án hay khơng  Tranh chấp lao động tập thể TAND cấp tỉnh giải 8.2.1.2 Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể VBQPPL: - BLLĐ (Điều 170, Điều 171, Điều 172 ) Cơng việc kỹ thực hiện:  Thẩm phán phải xem xét tranh chấp lao động tập thể tuân theo trình tự mà pháp luật quy định chưa  Hội đồng hoà giải sở Hội đồng trọng tài cấp tỉnh  Yêu cầu nội dung hoà giải 8.2.1.3 Thẩm quyền Toà án nhân dân 247 VBQPPL: - BLTTDS (Điều 31) - BLLĐ (Điều 172, Điều 177) Cơng việc kỹ thực hiện:  Thẩm phán xem xét lại định Hội đồng trọng tài định cuối  Trong trường hợp tập thể lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động, tập thể lao động u cầu Tồ án nhân dân giải Tồ án thụ lý giải  Trong trường hợp người sử dụng lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động họ có u cầu Tồ án nhân dân xem xét lại định Hội đồng trọng tài Tồ án thụ lý giải  Tồ án nhân dân có quyền định cuối đình cơng (nếu tập thể lao động chọn giải pháp đình cơng) tranh chấp lao động tập thể 8.2.2 Những vấn đề cần lưu ý giải tranh chấp lao động tập thể 8.2.2.1 Xem xét yêu cầu tập thể lao động VBQPPL: - BLTTDS (Điều 31), - BLLĐ (Điều 177) Cơng việc kỹ thực hiện:  Thẩm phán cần xem xét yêu cầu tập thể lao động quyền lợi ích người lao động mà pháp luật lao động quy định Bộ luật lao động văn pháp luật lao động khác  Việc thực quyền, nghĩa vụ tập thể lao động người sử dụng lao động sở Nội quy lao động doanh nghiệp (phù hợp với pháp luật), Thoả ước lao động tập thể yêu cầu hợp pháp khác người sử dụng lao động  Người sử dụng lao động giải quyền lợi tập thể người lao động đến đâu 248  Quan điểm người sử dụng lao động  Yêu cầu tập thể lao động 8.2.2.2 Xem xét định Hội đồng trọng tài tỉnh VBQPPL: - BLLĐ (Điều 171, Điều 172) Cơng việc kỹ thực hiện:  Thẩm phán cần xem xét định Hội đồng trọng tài tỉnh thời gian thủ tục pháp luật quy định  Về thủ tục  Căn pháp luật mà Hội đồng trọng tài tỉnh giải tranh chấp  Lý mà tập thể lao động người sử dụng lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài tỉnh (đúng, sai) 8.2.2.3 Ra định cuối Thẩm phán có quyền định cuối việc giải tranh chấp lao động tập thể 249 ... cáo, Viện kiểm sát kháng nghị quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị lúc giai đoạn phúc thẩm  Thẩm phán chấp nhận việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị vượt phạm vi yêu... bổ sung chứng vụ việc mà họ yêu cầu Toà án giải quyết, Thẩm phán phải lập Biên việc giao nhận chứng với đầy đủ nội dung theo quy định khoản điều 84 BLTTDS  Khi yêu cầu đương giao nộp bổ sung... dẫn mục II Nghị số 04/2005/NQ- HĐTP ngày 17- 9- 2005 137 DiepKitty 1.2.5 Các định giai đoạn chuẩn bị xét xử Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, tùy trường hợp Thẩm phán cần định sau:  Công nhận thoả

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan