GIÁO ÁN LỚP 6 TRỌN BỘ NGỮ VĂN

196 522 0
GIÁO ÁN LỚP 6 TRỌN BỘ  NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp học sinh: Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo từ tiếng Việt. Biết phân các kiểu cấu tạo của từ . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. Định nghĩa về từ đơn, từ phức, các loại từ phức. Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. 2. Kĩ năng. Nhận diện, phân biệt được : từ và tiếng: từ đơn và từ phức: từ ghép và từ láy. Phân tích cấu tạo của từ 3. Thái độ. Thấy được sự phong phú của tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo. Tích hợp với bài “Con Rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy” với Tập làm văn “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt” 2. Học sinh Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong SGK. C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt, trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng việt. D. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm... . E. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:

GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ Ngày soạn: Tiết: 1,2 Ngày dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ tiếng Việt - Biết phân kiểu cấu tạo từ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Định nghĩa từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Kĩ - Nhận diện, phân biệt : từ tiếng: từ đơn từ phức: từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ Thái độ - Thấy phong phú tiếng Việt B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo - Tích hợp với “Con Rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy” với Tập làm văn “Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt” Học sinh - Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi SGK C CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt, thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ tiếng việt D CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm E TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra HS Bài * Giới thiệu : GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ Ở bậc Tiểu học ta học từ, để hiểu rõ từ gì? Từ có cấu tạo nào? Bài học hôm giúp ta hiểu rõ điều Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ gì? Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng I TỪ LÀ GÌ ? ? Lập danh sách từ Tỡm hiểu ví dụ : tiÕng c©u ? - HS lm vic cỏ nhõn Thần/ dạy /dân /cách/ trồng - HS tb nờu trọt/,chăn nuôi /và/ cách/ ăn - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng ? Em h·y cho biÕt c©u - Cú từ, có 12 tiếng văn có bao nhiªu tõ ? - HS tb xác định - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng Nhận xét ? Như vËy lµ số từ số tiếng -Tiếng dùng để tạo từ không nhau, -Từ dùng để tạo câu sè tõ Êy sÏ cã nh÷ng tõ -Khi mét tiếng dùng tạo nhiều tiếng tạo thành.? Từ câu, tiếng trở thành từ số tiếng tạo thành ? Từ số nhiều tiếng tạo thành ? - HS tb xác định - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng ? Qua viÖc chØ số từ số tiếng câu văn trên, em cho biết từ tiếng có khác nhau? Từ đợc dùng để làm gì? Tiếng dùng để làm gì? Khi tiếng trở thành từ ? - HS tb xác định Kết luận - HS giỏi nhận xét bổ sung - Tõ lµ đơn vị ngôn ngữ - GV nh hng ỳng dùng để đặt câu ? Vậy theo em từ ? - HS giỏi rút kết luận - HS tb nhận xét bổ sung GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ - GV định hướng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo từ tiếng Việt II TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC ? Dựa vào kiến thức Tỡm hiu vớ d : ®· häc ë TiĨu häc , em h·y ®iỊn từ câu sau Kiểu cấu Ví vào bảng phân loại ? tạo từ dụ (Câu hỏi giáo viên Từ đơn Từ, đấy, nớc, sử dụng bảng phụ, cho học ta, chăm, sinh xung phong điền vào nghề, và, theo yêu cầu ) có, tục, - HS làm việc cá nhân ngµy, TÕt, - HS tb nêu lµm, - HS giỏi nhận xét bổ sung Từ Từ chăn nuôi, - GV nh hng ỳng phứ ghé bánh chng, c p bánh giầy Từ Trồng trät ? Qua bảng phân loại, em cho biết l¸y từ đơn từ phức khác nào? Từ láy ghép có điểm Nhận xét giống khác? - Từ đơn: Có tiếng - HS tb xác định -Từ phức :Có hai tiếng trở lên - HS giỏi nhận xét bổ sung -Từ láy: Có hai tiếng, tiếng láy lại - GV định hướng phần âm, vần lắy lại tồn - GV Hệ thống hố kiến thức : -Từ ghép:hai tiếng có nghĩa ? Tóm lại tiếng ? Từ ? ?Thế từ đơn, từ phức ? Kết luận ? Có cách tạo từ phức ? Đó - Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ cách ? - Từ đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt - HS tb xác định câu - HS giỏi nhận xét bổ sung - Từ gồm tiếng gọi từ đơn - GV định hướng - Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi từ phức - Những từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa gọi từ ghép Còn từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy Hoạt động 3: Luyện tập III LUYỆN TẬP GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu Bài tập 1: cầu tập a Từ: nguồn gốc cháu  từ ghép - HS đọc xác định yêu cầu b Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân : nguồn, gốc gác, gốc rễ HS làm việc theo nhóm thực c Từ ghép quan hệ thân thuộc: u cầu a,b,c dì, bác, anh chị, cháu - HS làm việc cá nhân - HS Tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu *) Sắp xếp: cầu tập - Theo giới tính (nam, nữ): ơng bà, cha - HS đọc xác định yêu cầu mẹ, anh chị - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, - Theo bậc (trên, dưới): Bác cháu, ông Nêu quy tắc xếp tiếng từ cháu, cha con, ghép quan hệ thân thuộc - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày bảng - Các nhóm khác nhận xét - GV định hướng Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu *) Điền từ: cầu tập - Cách chế biến bánh: Bánh rán, bánh - HS đọc xác định yêu cầu nướng, bánh tráng, bánh hấp, - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Chất liệu làm bánh: Bánh nếp, bánh - HS tb trình bày bảng tẻ, bánh sắn, bánh đậu xanh, - HS giỏi nhận xét bổ sung - Tính chất bánh: Bánh dẻo, bánh - GV định hướng phồng, - Hình dáng bánh: bánh tai heo, bánh tai vạt, - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập - HS đọc xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân - HS tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng Bài tập 4: "Thút thít": tiếng khóc nhỏ họng có điều tủi thân, ấm ức: tương đương sụt sùi, rưng rức, ti tỉ Bài tập 5: - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu - Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc cầu tập - Tả tiếng nói: léo nhéo, lè nhè GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ - HS đọc xác định yêu cầu - Tả dáng điệu: lừ đừ, nghênh ngang - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân - HS tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng Củng cố: Viết đoạn văn có câu sử dụng từ láy tả tiếng nói, dáng điệu người - HS luyện viết đoạn - GV chấm chữa tập Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức với học - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật - Chuẩn bị : Giao tiếp,văn phương thức biểu đạt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Bước đầu hiểu biết giao tiếp văn phương thức biểu đạt - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận, tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ giao tiếp Văn phương thức biểu đạt kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hành cơng vụ Kĩ - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Thái độ GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ - Sử dụng kiểu loại nâng cao hiệu giao tiếp B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo - Tích hợp với phần văn “Con Rồng, cháu Tiên” , “Bánh chưng, bánh giầy” với phần Tiếng Việt “Từ cấu tạo từ Tiếng Việt” Phân tích tình Học sinh - Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi SGK C CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Giao tiếp ứng xử : Biết phương thức biểu đạt sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác phù hợp với mục đích giao tiếp - Tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn hiệu phương thức biểu đạt D CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm E TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra HS Bài * Giới thiệu : Trong cuéc sèng hµng ngµy chóng ta thêng giao tiÕp víi mäi ngêi để trao đổi tâm t, tình cảm cho Mỗi mục đích giao tiếp cần có phơng thức biểu đạt phù hợp Vậy giao tiếp, văn phơng thức biểu đạt ta tìm hiểu qua học hôm Hot ng : Hng dẫn học sinh tìm hiểu chung phương thức biểu đạt Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng I TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHƯƠNG - Giáo viên: Treo bảng phụ, gọi học THỨC BIỂU ĐẠT sinh đọc ngữ liệu: a,b,c Tìm hiểu ví dụ : ? Từng câu, đoạn lời nói a) "Có cơng mài sắt, có ngày nên nhằm mục đích gì? kim" - HS làm việc cá nhân b) - "Ai ơi, bưng bát cơm đầy, - HS tb nêu Dẻo thơm hạt đắng cay muôn - HS giỏi nhận xét bổ sung phần" - GV định hướng - "Ai giữ chí cho bền, Dù xoay hướng đổi mặc ai" c) Lời Bác hồ dạy niên: GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ "Không có việc khó, Chỉ sợ lòng khơng bền Đào núi lấp biển, Quyết chí làm nên" Nhận xét ? Em h·y cho biÕt c©u - Từng câu, đoạn lời ví dụ nói nhm mc ớch khuyờn rn văn có tõ ? người khác - HS tb xác định - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng ? Từng câu, đoạn lời nói lên ý - Từng câu, đoạn lời nói lên ý phải biết kiên trì, coi trọng giá trị gì? (điều gì?) lao động - HS tb xác định - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng ? Trong câu, lời trên, - Các câu, lời nói có liên thành phần, yếu tố chúng liên kết kết chặt chẽ với nào? - HS tb xác định - HS giỏi nhận xét bổ sung - Em dùng lời nói viết - GV định hướng ? Trong đời sống, em có suy nghĩ, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho người biết, em làm nào? - HS tb xác định - HS giỏi nhận xét bổ sung Kết luận - GV định hướng - GV dẫn : Sự biểu đạt q trình tiếp xúc em với người khác - Giao tiếp hoạt động truyền đạt, gọi giao tiếp tiếp nhận tư tưởng, tình cảm ? Vậy Giao tiếp gì? phương tiện ngơn ngữ - HS giỏi rút kết luận - HS tb nhận xét bổ sung - Văn chuỗi lời nói viết có - GV định hướng ? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình chủ đề thống cảm cách trọn vẹn, đầy đủ cho người khác hiểu, em làm nào? - HS giỏi rút kết luận - HS tb nhận xét bổ sung - GV định hướng Vậy muốn GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ cho người khác hiểu trọn vẹn suy nghĩ lời nói cần phải tạo lập văn văn chuỗi lời nói viết có chủ đề thống nhất, liên kết, mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp Trong đời sống người, quan hệ người với người, xã hội, giao tiếp đóng vai trò vơ quan trọng, giao tiếp khơng thể thiếu Khơng có giao tiếp, người khơng thể hiếu nhau, khơng thể trao đổi với điều Xã hội khơng tồn Ngơn ngữ phương tiện quan trọng để thực giao tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo từ tiếng Việt Kiểu văn phương thức - Giáo viên đưa tình huống, yêu biểu đạt cầu học sinh thảo luận: a Tìm hiểu ví dụ : Hai đội bóng đá muốn xin phép sử - Học sinh thảo luận phút dụng sân vận động thành phố Tường thuật diễn biến trận đấu Phải sử dụng đơn từ  Văn bóng đá hành cơng vụ Bày tỏ lòng u mến mơn bóng Dùng lời nói  Văn tường đá trình, tự ? Các tình phải sử dụng Văn biểu cảm ngơn ngữ giao tiếp gì? - HS thảo luận nhóm - HS tb nêu - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng Nhận xét Có kiểu văn phương thức - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát biểu đạt là: vào bảng khung SGK, lấy ví dụ - Tự cho phù hợp với kiểu văn - Miêu tả phương thức biểu đạt? - Biểu cảm - HS tb lấy ví dụ - Nghị luận - HS giỏi nhận xét bổ sung - Thuyết minh - GV định hướng - Hành chính, cơng vụ Kết luận GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ - GV Hệ thống hoá kiến thức : Hoạt động 3: Luyện tập III LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu Bài tập 1: cầu tập - Phương thức biểu đạt - HS đọc xác định yêu cầu a Tự - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân : b Miêu tả đoạn thơ, văn sau thuộc phương c Nghị luận thức biểu đạt ? d Biểu cảm - HS làm việc cá nhân đ Thuyết minh - HS Tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập - HS đọc xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, Truyền thuyết ‘Con Rồng, cháu Tiên’ thuộc văn ? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày bảng - Các nhóm khác nhận xét - GV định hướng - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng Bài tập 2: - Truyền thuyết ‘Con Rồng, cháu Tiên’ thuộc văn tự  Vì truyện kể người, kể việc, kể hành động theo diễn biến định Củng cố: ? Lấy ví dụ phương thức biểu đạt mà em biết? - HS lấy ví dụ - GV chấm chữa tập Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức với học - Tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt, kiểu văn - Xác định phương thức biểu đạt văn tự học - Soạn : Thánh Gióng ( soạn kỹ câu hỏi hướng dẫn ) Ngày soạn: Tiết: 4, Ngày dạy: VĂN BẢN : THÁNH GIÓNG HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (TRUYỀN THUYẾT) PHẦN I : VĂN BẢN : THÁNH GIÓNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật truyện Thánh Gióng II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Nhân vật, việc, cốt truyện tác thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kĩ - Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại -Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian Thái độ - Giáo dục yêu nước, lòng tự hào dân tộc B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo - Tích hợp với Tiếng Việt “Từ mượn” với TLV “Tìm hiểu chung văn tự sự” - Tranh ảnh Thánh Gióng dùng tre đánh giặc Cảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay trời Học sinh - Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi SGK C CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN giao tiếp -KN tư -KN tự nhận thức D CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm E TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Ổn định lớp Bài cũ: GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ Đề 5: Hóa thân vào nhân vật để kể lại câu chuyện Yêu cầu: - Bài viết phải có tình giải tình cách hợp lý - Phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc - Câu chuyện kể phải mang lại ý nghĩa - Câu văn ngắn gọn, rõ ý, có hình ảnh, cảm xúc - Phải tách câu, tách ý, tách đoạn - Đoạn văn phải lùi đầu dòng - Trình bày đẹp, tả (bài thi có tính điểm trình bày) Tiết: 67-68: KIỂM TRA KÌ I Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm kiến thức văn tự II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Kiến thức văn tự Kĩ - Kể chuyện tự Thái độ - Giáo dục HS ý thức yêu môn học B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh - Ôn tập truyện dân gian học C CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Ra định - Giao tiếp D CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Vấn đáp - Tích hợp : Các tác phẩm dân gian E TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Ổn định lớp GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ Bài cũ: (K/h kiểm tra chuẩn bị HS) Bài mới: Hoạt động : Chuẩn bị HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV lớp làm công tác chuẩn Chuẩn bị bị - Cử học sinh dẫn chương trình (lớp trưởng) - Cử ban giám khảo ( tổ trưởng, lớp phó học tập) - Các đề thi, đáp án + Truyện cổ tích + Tiểu thuyết + Truyện cười + Ngụ ngôn - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ xen kẽ Hoạt động : Tổ chức thi tổ - Mỗi nhóm cử đại diện tham gia (1)Yêu cầu : thi -Lời kể to, rõ, mạch lạc, biết ngừng chỗ, biết kể diễn cảm có ngữ điệu -Khi kể phải phát âm -Tư kể tự tin, mắt nhìn vào người nghe -Biết mở đầu trước kể biết cảm ơn sau kết thúc (2)Thể lệ : -Mỗi nhóm bốc thăm thực yêu cầu ghi thăm -Ban giám khảo vào đáp án để chấm điểm Hoạt động : Tổ chức thi cá nhân - Cá nhân tham gia thi (1)Yêu cầu : -Lời kể to, rõ, mạch lạc, biết ngừng chỗ, biết kể diễn cảm có ngữ điệu -Khi kể phải phát âm -Tư kể tự tin, mắt nhìn vào người nghe -Biết mở đầu trước kể biết cảm ơn sau kết thúc GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ (2)Thể lệ : - Cá nhân bốc thăm thực yêu cầu ghi thăm -Ban giám khảo vào đáp án để chấm điểm Củng cố: - GV nhận xét, tuyên dương Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức với học - Hồn thành tập - Tìm hiểu truyện dân gian, lễ hội dân gian địa phương hình thức sinh hoạt văn hóa khác địa phương tỉnh, đặc biệt lễ hội sinh hoạt văn hóa Lệ Thủy Ngày soạn: Tiết: 70 Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi sinh sống - Biết liên hệ so sánh với phần văn học dân gian học kì I để thấy giống khác hai phận văn học dân gian II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Tìm hiểu số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi sinh sống Kĩ - Kể chuyện Thái độ - Giáo dục HS ý thức yêu môn học B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ - Chuẩn bị tài liệu “Truyện cổ dân tộc Vân Kiều” (Tác giả : Mai Văn Tấn) - Một số chuyện nói trạng Quảng Cư Học sinh GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ - Sưu tầm truyện dân gian địa phương - Tìm hiểu sinh hoạt văn hóa địa phương Lệ Thủy C CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Ra định - Giao tiếp D CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Vấn đáp - Tích hợp : Phần văn “Con hổ có nghĩa”, phần TLV “kể chuyện tưởng tượng’ E TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Ổn định lớp Bài cũ: (K/h kiểm tra chuẩn bị HS) - Trong phần văn học dân gian, em học loại truyện dân giann nào? Hãy phát biểu khái niệm truyện cổ tích, truyền thuyết nêu tên cổ tích, truyền thuyết học? - Em hiểu truyện cười, truyện ngụ ngôn? Nêu tên truyện cười, ngụ ngôn học? Ở địa phương em có truyện khơng?1 Ổn định tổ chức lớp học Giới thiệu nội dung tiết học Bài mới: Hoạt động : HS trình bày truyện dân gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Cho HS xung phong lên trước lớp I Tìm hiểu truyện dân gian địa trình bày truyện dân gian sưu phương: tầm qua ông bà, cha mẹ + Lớp lắng nghe, nhận xét (Khuyến khích nhiều HS tốt Lưu ý, tên truyện có số chi tiết khác tính dị văn học dân gian) Hoạt động : HS tìm hiểu truyện dân gian địa phương - GV giới thiệu cho HS tập “Truyện cổ dân tộc Vân Kiều” tác giả : Mai Văn Tấn (có thư viện nhà trường) - Đọc cho em nghe số truyện ? Các truyện cô đọc thuộc thể loại thể loại em học? Vì sao? - HS phát dựa vào đặc điểm truyện, trả lời ? Ở quê hương Lệ Thủy chúng ta, - Truyện cổ Vân Kiều > Thể loại Cổ GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ truyện cổ dân tộc Vân Kiều có tích vùng q có truyện cười theo kiểu “nói trạng”? - GV giới thiệu làng Quảng Cư (Xuân Thủy, Lệ Thủy với khả “nói trạng” + Kể cho HS nghe số truyện ? Những truyện cô vừa kể thuộc thể - Chuyện trạng Quảng Cư > truyện loại truyện dân gian? Vì sao? cười dân gian - HS phát dựa vào đặc điểm truyện, trả lời *Nhận xét: - Truyện dân gian: truyện ? Vì gọi truyện nhân dân lao động sáng tạo nên truyện dân gian? - Được tồn hình thức truyền - HS suy nghĩ trả lời miệng có nhiều dị ? Vì truyện lại có - Mỗi địa phương có truyện dân nhiều khác số chi tiết? gian mình, sáng tạo - GV giúp cho HS hiểu truyện dân người lao động q hương gian, ghi ý Điều làm phong phú thêm cho kho ? Qua truyện dân gian địa phương tàng văn học dân gian Việt Nam mà hôm sưu tầm được, em có nhận xét gì? - HS suy nghĩ, nhận xét - GV tổng kết Củng cố: - GV tổng kết tiết học - Nhận xét thái độ học tập HS, ý thức sưu tầm văn học dân gian em Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức với học - Hoàn thành tập - Tìm hiểu lễ hội dân gian địa phương hình thức sinh hoạt văn hóa khác địa phương tỉnh, đặc biệt lễ hội sinh hoạt văn hóa Lệ Thủy Ngày soạn: Tiết: 71 Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi sinh sống - Biết liên hệ so sánh với phần văn học dân gian học kì I để thấy giống khác hai phận văn học dân gian II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Tìm hiểu số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi sinh sống Kĩ - Kể chuyện Thái độ - Giáo dục HS ý thức yêu môn học B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ - Tài liệu dạy chương trình địa phương lễ hội sinh hoạt văn hóa địa phương tỉnh Học sinh - Sưu tầm truyện dân gian địa phương - Tìm hiểu sinh hoạt văn hóa địa phương Lệ Thủy C CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Ra định - Giao tiếp D CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Vấn đáp - Tích hợp : Kiến thức văn hóa, lịch sử E TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Ổn định lớp Bài cũ: Bài Hoạt động : HS Tìm hiểu lễ hội sinh hoạt văn hóa truyền thống địa phương: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Hãy cho biết, quê hương Lệ Thủy II Tìm hiểu lễ hội sinh hoạt có lễ hội truyền thống sơi văn hóa truyền thống địa phương: ? - HS tb xác định Hội đua thuyền sông Kiến - HS giỏi nhận xét bổ sung giang: - GV định hướng - Thường tổ chức vào dịp Tết Độc GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ ? Theo em, lễ hội đua thuyền tổ lập (mùng tháng 9) hàng năm chức vào dịp nào? - HS tb xác định - Gồm thuyền bơi (nam) thuyền đua - HS giỏi nhận xét bổ sung (nữ) địa phương huyện - GV định hướng thi tranh giải ?Vì gọi ngày 2/9 Tết Độc lập? - Lễ hội diễn sôi trở - HS tb xác định thành nét đẹp truyền thống vùng - HS giỏi nhận xét bổ sung quê hương sông nước Lệ Thủy - GV định hướng ? Em hiểu lễ hội này? - Người dân Lệ Thủy tự hào nét văn - HS tb trình bày hiểu biết hóa truyền thống quê hương dù - HS giỏi nhận xét bổ sung đâu, đâu họ ln tìm cách để - GV định hướng quê dịp lễ hội này, để chứng ? Cảm nhận em lễ hội bơi kiến cổ vũ cho thuyền bơi, đua thuyền quê hương? + Ngày nay, lễ hội đua thuyền Lệ Thủy - HS tb nêu cảm nhận thu hút nhiều du khách - HS giỏi nhận xét bổ sung địa phương khác không tỉnh - GV định hướng mà du khách nước du khách nước - GV giới thiệu thêm lịch sử lễ hội - Năm 2006, UBND tỉnh Quảng Bình (xem tài liệu) công nhận lễ hội đua thuyền Lệ Thủy lễ hội văn hóa tỉnh Hoạt động : HS tìm hiểu Hò khoan Lệ Thủy ? Ngồi lễ hội đua thuyền, người Lệ Hò khoan Lệ Thủy: Thủy có sinh hoạt văn hóa - Có nhiều điệu (9 điệu) Nguồn khác sơi tiếng, gốc điệu gắn liền với sinh hoạt văn hóa nào? sống lao động văn hóa tinh thần - Gọi vài HS đội văn nghệ lên người dân xứ Lệ như: mái chè, mái trình bày vài điệu (Minh Hằng, nện, quét vôi (trong xây dựng nhà Nguyễn Tâm, Ngọc Mai ) cửa); mái ruỗi, mái nhì, mái ba (khi - GV giới thiệu vài nét Lệ chèo thuyền); hò giã gạo, giao duyên Thủy - Hò khoan Lệ Thủy đạt đến trình độ tinh vi trở thành phận cấu thành dân ca Bình Trị Thiên âm nhạc truyền thống Việt Nam Hoạt động : Giới thiệu thêm số sinh hoạt văn hóa truyền thống khác Lệ Thủy Quảng Bình ?Ở q hương, Lệ Thủy có lễ hội văn hóa mà em biết? - GV giới thiệu lễ hội tưởng niệm bậc khai khẩn thôn Thượng Phong (lễ GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ hội tưởng niệm Thần hoàng Hoàng Hối Khanh), thôn Thượng Phong, Phong Thủy ? Hãy kể tên lễ hội, sinh hoạt văn hóa địa phương khác Quảng Bình mà em nghe nói đến? - GV giới thiệu: Lễ hội rằm tháng ba Minh Hóa; hát chèo cạn Bảo Ninh Củng cố: ? Qua nét đẹp văn hóa truyền thống quê hương mà vừa tìm hiểu, phát biểu cảm xúc, suy nghĩ em quê hương mình? Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức với học - Hoàn thành tập - Làm đề cương, chuẩn bị tốt cho thi kiểm tra học kì đề Phòng vào ngày Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 72; TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ ... biến bánh: Bánh rán, bánh - HS đọc xác định yêu cầu nướng, bánh tráng, bánh hấp, - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Chất liệu làm bánh: Bánh nếp, bánh - HS tb trình bày bảng tẻ, bánh sắn, bánh... kiểu văn - Xác định phương thức biểu đạt văn tự học - Soạn : Thánh Gióng ( soạn kỹ câu hỏi hướng dẫn ) Ngày soạn: Tiết: 4, Ngày dạy: VĂN BẢN : THÁNH GIÓNG HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ... thuyết trình, thảo luận nhóm E TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Ổn định lớp Bài cũ: GIÁO ÁN LỚP TRỌN BỘ HS 1: Kể tóm tắt văn bản: "Bánh chưng, Bánh giầy" ? Bài * Giới thiệu : Khởi động Ca ngợi truyền thống

Ngày đăng: 18/01/2018, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VĂN BẢN : THÁNH GIĨNG

  • (TRUYỀN THUYẾT)

  • PHẦN I : VĂN BẢN : THÁNH GIĨNG

    • Ngày soạn: Ngày dạy:

  • - Liệt kê chuỗi sự việc được kể trong một truyện dân gian đã học .

  • - Xác định phương thức biểu dạt sẽ sử dụng để giúp người khác hình dung được diễn biến một sự việc.

  • VĂN BẢN : SƠN TINH, THỦY TINH

  • (TRUYỀN THUYẾT)

  • PHẦN I : VĂN BẢN : SƠN TINH, THỦY TINH

  • (TRUYỀN THUYẾT)

    • Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

    • - Truyện Thánh Gióng :

  • + Lá liễu, lá răm: Mắt lá liễu, mắt lá răm

  • VĂN BẢN : THẠCH SANH

  • VĂN BẢN : THẠCH SANH

  • (TIẾP THEO)

    • - GV sử dụng kênh hình nói về Thạch Sanh có sức khoẻ vạm vỡ

    • ? Tại sao Lý Thơng lại muốn kết nghĩa anh em với Thạch Sanh?

    • ? Việc đầu tiên Lý Thơng lừa Thạch Sanh là gì ?

    • ? Khi giết đ­ược chằn tinh, Thạch Sanh mang đầu chằn tinh về thì Lý Thơng nảy sinh kế gì ?

    • ? Khi Thạch Sanh cứu đ­ược cơng chúa dư­ới hang sâu Lý Thơng đã làm gì ?

    • ? Qua những việc làm của Lý Thơng em thấy đặc điểm nổi bật của y là gì ?

    • ? Qua phân tích nhân vật Thạch Sanh ở tiết tr­ước em thấy Lý Thơng đối lập với Thạch Sanh như­ thế nào ?

    • - GV đính hướng đúng

    • ? Sau khi đư­ợc Thạch Sanh tha bổng về q, Lý Thơng bị thế nào ?

    • - GV đính hướng đúng .

    • ? Mẹ con Lý Thơng bị sét đánh chết, biến thành bọ hung. Em có nhận xét gì về kết thúc này?

    • - GV đính hướng đúng  và bình :

    • + Kết thúc có hậu, nhân dân muối nói lên ước mơ của mình : cái thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác. Kẻ độc ác sẽ bị trừng trị.

    • ? Nhân vật cơng chúa có vai trò gì trong truyện ?

    • - GV đính hướng đúng : Trong cuộc đấu tranh với Lý Thơng cơng chúa vừa là ngư­ời u, ng­ười vợ, ngư­ời bạn chiến đấu, ng­ười ân nhân của Thạch Sanh.

    • ? Tiếng đàn Thạch Sanh có ý nghĩa gì ?

    • - GV đính hướng đúng : Nhờ có tiếng đàn của Thạch Sanh mà cơng chúa khỏi câm, nhờ đó mà Lý Thơng cũng bị vạch mặt.

    • - GV đính hướng đúng : Chứng tỏ tính chất kỳ lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Niêu cơm cứ ăn hết lại đầy làm qn 18 n­ước chư­ hầu lúc đầu coi thường, ché giễu nh­ng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.

    • ? Em có nhận xét gì về phần kết thúc truyện ?

    • - GV đính hướng đúng .

    • - HS có thể chọn những chi tiết khác nhau có ấn tượng sâu sắc về câu chun để vẽ tranh và phát biểu cảm nghĩ.

  • VĂN BẢN :

  • EM BÉ THƠNG MINH

  • (TRUYỆN CỔ TÍCH)

  • VĂN BẢN :

  • EM BÉ THƠNG MINH (TIẾT 2)

  • (TRUYỆN CỔ TÍCH)

  • I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

  • Giúp HS:

  • - Nắm được kiến thức và thực hành làm bài kiểm tra Văn – phần văn bản

  • B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC.

  • VĂN BẢN :

  • THẦY BĨI XEM VOI

  • (TRUYỆN NGỤ NGƠN)

  • HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM :

  • «  CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG »

  • I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

  • Giúp HS:

  • - Nắm được kiến thức và thực hành làm bài kiểm tra Tiếng Việt.

  • B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC.

  • - Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học. So sánh được sự giống, khác nhau giữa các thể loại truyện dân gian.

  • - Hiểu, cảm nhận được nội dung,ý nghóa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.

    • I. TÌM HIỂU CHUNG:

    • 1. Chỉ từ là gì ?

    • I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ

    • I. CỤM ĐỘNG TỪ LÀ GÌ?

  • - Thế nào là cụm động từ?

  • - Cấu tạo của cụm động từ?

  • - Trong câu, cụm động từ có thể giữ chức vụ nào ?

  • - Nắm được các đặc điểm của tính từ và cụm tính từ.

  • - Nắm được các loại tính từ.

  • Lưu ý : Học sinh đã học về tính từ ở Tiểu học.

  • - Khái niệm tính từ

  • - Nghĩa khái qt của tính từp

  • - Đặc điểm ngữ pháp của tính từ

  • + Khả năng kết hợp của tính từ

  • + Chức vụ ngữ pháp của tính từ

  • - Các loại tính từ

  • - Cụm tính từ :

  • + Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ

  • + Nghĩa của cụm tính từ

  • + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ

  • + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ

  • - Nhận biết tính từ trong văn bản.

  • - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.

  • - Sử dụng tính từ, Cụm tính từ trong nói và viết.

    • I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH TỪ

  • - Hướng dẫn HS vẽ bản đồ tư duy

  • - Từ BĐTD, u cầu HS thuyết trình về bài học

  • B¶n ®å t­ duy

  • - Nắm được các đặc điểm của tính từ và cụm tính từ.

  • - Nắm được các loại tính từ.

  • Lưu ý : Học sinh đã học về tính từ ở Tiểu học.

  • - Khái niệm tính từ

  • - Nghĩa khái qt của tính từ

  • - Đặc điểm ngữ pháp của tính từ

  • + Khả năng kết hợp của tính từ

  • + Chức vụ ngữ pháp của tính từ

  • - Các loại tính từ

  • - Cụm tính từ :

  • + Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ

  • + Nghĩa của cụm tính từ

  • + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ

  • + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ

  • - Nhận biết tính từ trong văn bản.

  • - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.

  • - Sử dụng tính từ, Cụm tính từ trong nói và viết.

  • - Cấu tạo của cụm tính từ.

  • VĂN BẢN :

  • THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LỊNG

  • (TRUYỆN TRUNG ĐẠI)

  • HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM :

  • «  CON HỔ CĨ NGHĨA »

  • A. VĂN BẢN:

  • THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LỊNG

  • (TRUYỆN TRUNG ĐẠI)

  • B. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM :

  • «  CON HỔ CĨ NGHĨA »

    • *Tác giả : Vũ Trinh ( 1759 – 1828 )

    • Q ở thị trấn Kinh Bắc ( Bắc Ninh )

    • Làm quan dưới triều nhà Lê và nhà Nguyễn.

    • HS: Truyện trung đại

    • I. Tìm hiểu chung

    • 1. Tác giả:

    • 2.Tác phẩm.

    • * Đọc

    • *Thể loại:

    • Truyện trung đại

    • Truyện văn xi bằn chữ hán, thời kỳ trung đại có nội dung phong phú mang tính giáo huấn, nhân vật được miêu tả trực tiếp qua ngơn ngữ của người kể chuyện.

    • * Bố cục: 2 phần: Mỗi phần là một câu chuyện

    • II. ĐOC- HIỂU VĂN BẢN;

  • A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • I. U CẦU CẦN ĐẠT

  • - Hệ thống lại kiến thức trong học kì I ở 3 phần: Tiếng Việt, Văn, Tập làm văn

  • - Củng cố lại cách làm bài tập, cách vận dụng kiến thức vào làm bài tập

  • II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

  • 1. Kiến thức

  • - Hệ thống lại kiến thức trong học kì I ở 3 phần: Tiếng Việt, Văn, Tập làm văn

  • 2. Kĩ năng

  • Củng cố lại cách làm bài tập, cách vận dụng kiến thức vào làm bài tập

  • 3. Thái độ:

  • - Có ý thức ơn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kì I

  • B. PHƯƠNG PHÁP

  • - GV hướng dẫn HS học theo đề cương

  • - HS vận dụng làm 1 số bài tập

  • C. PHƯƠNG TIỆN:

  • - GV: Đề cương ơn tập học kì

  • - HS: Đề cương ơn tập học kì

  • D. NỘI DUNG ƠN TẬP:

  • Hệ thống kiến thức các văn bản ở các thể loại truyện dân gian

  • 2. Ý nghĩa các hình tượng trong truyện Thạch Sanh (tiếng đàn thần, niêu cơm thần…)

  • 3. Cảm nhận về các nhân vật trong 1 số truyện (Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thủy Tinh)

  • 4. Em có nhận xét gì về lễ vật mà vua Hùng đưa ra? Qua đó thể hiện điều gì?

  • B.PHẦN TIẾNG VIỆT

  • I. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt

  • III. Nghĩa của từ

  • IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

  • V. Lỗi dùng từ

  • IV. Từ loại và cụm từ

  • - Các loại danh từ: Xem mơ hình danh từ sau:

  • + Danh từ đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật

  • + Danh từ chỉ sự vật: dùng để nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…

  • .Danh từ chung : là tên gọi một loại sự vật

  • .Danh từ riêng: tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương

  • *Mơ hình cụm danh từ đầy đủ:

  • (1)u cầu :

  • -Lời kể to, rõ, mạch lạc, biết ngừng

  • đúng chỗ, biết kể diễn cảm có ngữ điệu

  • -Khi kể phải phát âm đúng .

  • -Tư thế kể tự tin, mắt nhìn vào người nghe.

  • -Biết mở đầu trước khi kể và biết cảm ơn sau khi kết thúc.

  • (2)Thể lệ :

  • -Mỗi nhóm bốc một thăm và thực hiện u cầu ghi trong thăm.

  • -Ban giám khảo căn cứ vào đáp án để chấm điểm.

  • (1)u cầu :

  • -Lời kể to, rõ, mạch lạc, biết ngừng

  • đúng chỗ, biết kể diễn cảm có ngữ điệu

  • -Khi kể phải phát âm đúng .

  • -Tư thế kể tự tin, mắt nhìn vào người nghe.

  • -Biết mở đầu trước khi kể và biết cảm ơn sau khi kết thúc.

  • (2)Thể lệ :

  • - Cá nhân bốc một thăm và thực hiện u cầu ghi trong thăm.

  • -Ban giám khảo căn cứ vào đáp án để chấm điểm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan