Cao nguyên phồn sinh trong nắng biếc

4 254 0
Cao nguyên phồn sinh trong nắng biếc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cao nguyên phồn sinh trong nắng biếc Thứ Tư, 01022017, 15:24 GMT+7 Ánh mắt hải hồ cũng còn lang thang ở đó, huống chi ta (GLO) Nhớ lắm cao nguyên mùa khô hanh vàng trên đất đỏ. Cái mùa dương (khô) so với mùa âm (mưa) kia. Cái mùa của hủy diệt nhưng lại là khởi đầu của sinh sôi. Mùa của rã rời, bòn rút, thử thách, nhưng ủ ê sự sống, nuôi dưỡng, chờ đợi, nung nấu, tái tạo. Tây Nguyên, với tôi, chỉ có hai cực dươngâm đó thôi, chẳng cứ phải Xuân, Hạ, Thu, Đông rườm rà, nhưng nó đưa cả miền thượng tuần hoàn, đúng kỳ đúng hẹn. Thì nó như vai trò thần quyền huyền thoại của Pơtao Pui (vua Lửa) và Pơtao Ia (vua Nước) về hai trạng thái vật chất của trời đất quan trọng nhất, hóa thiêng đó mà xứ sở này là quê hương và từng in đậm trong đời sống cư dân vào một thời quá vãng. Hai tiết mùa thôi nhưng đủ làm tròn quy luật tạo hóa, êm ái và che chở chúng sinh. Hai mùa thôi nhưng đủ làm Tây Nguyên mênh mông, cuồn cuộn, thâm hậu, rạng rỡ. Hai mùa thôi nhưng đủ làm từ trường Tây Nguyên mạnh và cái phần thân thể của nó là thượng nguồn sông Mê Kông, sông Ba, sông Kôn là cao nguyên Jrai này sừng sững. Nó là như biểu tượng âm (Yoni)dương (Linga) tự nhiên khổng lồ của Biển Hồ và ngọn Chư Hdrông kia. Chẳng đâu trên đất nước này mà xứ sở có biểu tượng tự nhiên sâu xa về tính đựccái rõ ràng và sinh động đến thế này. Ở đây, xa xưa đến giờ, không có sự đưa thành luận lý, hay lý thuyết, thành văn, mà diễn ra thuần hậu, đơn giản, như là sự trao đổi chất tự nhiên trong đời sống, rất đời, rất dân gian. Đời lang bạt, cái tàn khốc từ thiên nhiên hình như là bằng hữu, vỗ về, thành nơi trú ngụ. Nên những mùa khô tôi dạt tới Gia Lai cũng dội vào, ngấm tự nhiên trên đời lang bạt, dù mình không phải con dân. Vẫn chung một mùa dương trời đất phủ xuống miền thượng, song mùa khô Gia Lai lại cứ đội lên cái “khô” riêng của mình. Bao độ ăn, ngủ, la cà, bao độ bị mùa khô ở đây đày đọa và ban phước, chợt nghe được chút thì thầm của thảo mộc, làn hơi xứ người. Thác Bàu Cạn. Ảnh: Phan Nguyên Thác Bàu Cạn. Ảnh: Phan Nguyên Thì đó là lúc màu nắng ánh vàng trên màu xanh cây trái, tràn đầy, bàng bạc khắp núi rừng xưa và cái nóng hanh nâu cứ làm chủ không gian. Đợi sự mát mẻ như đợi những nụ hôn của trời dành cho mặt đất. Nhưng nó nói với ta về miền nhiệt đới. Không biết nó có mang mùi vị cùng năng lượng từ đại dương qua cửa Thửcảng thị cổ xưa của người Chămleo đèo An Khê để về đây. Ta đã chênh vênh, rồi bàng hoàng trước sắc khí khô hanh khác miền hạ Lào Kon Tum khô như tan chảy trên ấy, hay ngang tàng của cao nguyên Đak Lak, mênh mông hoang hoải của cao nguyên MNông bên này và cả lững lờ của cao nguyên Mạ BLao dưới chót Nam Tây Nguyên kia nữa. Cái “khô” ở cao nguyên Pleiku chẳng hiểu sao nó rất “vừa phải”, không quá tàn bạo mà cũng không lừng khừng. Có thể do độ cao trên 600 mét cùng khoảng lùi đủ cách xa mặt biển. Mà không biết có hơi thở gì của “thế giới” Pơtao Pui ánh xạ lên thiên nhiên cùng cõi thế tục nơi này. Ta ôm mùa khô xứ lạ vào lòng và cúi đầu hấp thụ. Ta ôm nắng biếc vào tâm trí, mà nắng biếc là thứ nắng thơm tho và độ lượng, thứ nắng có tâm hồn. Ấy là lúc từ mặt đất, những vườn hồ tiêu vo màu xanh thành trụ và ngửa lên trời ở Chư Sê cơ hồ không còn là trạng thái thực vật, kinh tế nông nghiệp mà phảng phất hơi thở về thứ biểu tượng phồn thực LingaYoni kia ở chiều cảm thức vũ trụ, trong tương tác của con người với thực tại đời sống thật. LingaYoni dựng thành vườn, vườn nọ nối vườn kia, thảm trên những khe núi, sườn đồi, lạ, hồn nhiên hơn điêu khắc, dù người nông phu tạo ra nó không hề có ý thức về điều đó. Vì nó hiện sinh nên nó còn nhân bản, gần gũi, cao cả hơn khi nằm trong các ngôi tháp gạch đá thiêng mà trong quá khứ mù xa các cộng đồng nói ngôn ngữ MalayoPolynésien như người Jrai ít nhiều chịu ảnh hưởng khi người Ấn Độ tung ra và người Chăm mang lên buổi nọ. “Vương quốc hồ tiêu” Chư Sê của Tây Nguyên ấy không chỉ phồn thịnh giàu có mà hình thái thôn làng, plơi, plei đẹp tự nhiên làng quê núi. Đến mức cái khổ cực, tần tảo, chìm nổi của con người với hạt tiêu rất có thể dễ bị phủ bóng mờ. Thì cũng như những cánh rừng khộp ở Chư Prông, Đức Cơ vào mùa rụng lá đẹp tan hòa trời đất, làm liêu trai xứ sở, mà ngay cả tranh của Đào Hải Phong, Van Gogh hay Levitan cũng không thể so sánh. Nó hóa mộng hơn, khi trong không gian thực đó, lướt qua là hình ảnh những người phụ nữ Jrai địu con và ôm mớ thổ sản cần mẫn lướt qua trong sắc nắng không nương tay của mùa khô. Nó thân thương như cánh đồng cao nguyên đôi bờ sông Ayun trắng phau sau mùa gặt của người Bahnar và cộng đồng rục rịch cho tháng ngày Khêi ninh nơng. Nó trắng nức nở màu tuyết giữa thiên thanh miền nhiệt đới khi những vườn bông vải trên đất cát pha ở Kông Chro khép lại tấm thân diệp lục, dù ở đó nhiều phen dân cày đang ê ẩm vì nông sản thất mùa hay rớt giá, nỗi buồn lo đang tê tái trong căn nhà. Nó bừng rỡ, rộn rã khắp muôn trùng núi đồi, thung xa trong màu hoa cà phê trắng muốt mênh mông ở Chư Pah khi vào kỳ khát nước và được tiếp nước. Nhịp chày trên buôn. Ảnh: Huy Tịnh Nhịp chày trên buôn. Ảnh: Huy Tịnh Cuộc sống mùa khô còn rộn rã, chuyển động hơn cả mùa mưa. Từ con người, vật nuôi, đường phố, thôn trang, đến cây trồng đều chộn rộn. Thời khắc này, Tết Nguyên đán đã về và kỳ “ăn năm uống tháng” Khêi ninh nơng của các sắc dân bản địa sơn nguyên đang diễn ra ở các plei thuần nông. Cái lõi tỉnh lỵ, đường phố Pleiku cũng kịp tràn ngập hoa cúc, quất, mai vàng, vạn thọ, lay ơn, xương rồng tha nhân đưa từ miền Duyên hải Bình Định, Phú Yên lên. Đây đó cũng có những cành mai núi đưa từ đôi cánh rừng cuối cùng ở huyện xa về tỉnh lỵ. Mùa khô thành mùa của giao hòa, không còn phân biệt giữa phố với quê, xã hội nông thôn với xã hội đô thị, công nghiệp với nông nghiệp, thị dân với nông dân, quan quyền với thường dân, vô thần với hữu thần. Nắng nóng làm phẳng thời gian, cái giàu lẫn cái nghèo, trắc trở hay thuận lợi, hạnh phúc hay bất hạnh. Những trường ca của thiên nhiên chồng lên những giai điệu của thế tục, những nốt lặng của ký ức len trong những biến tấu phồn thực của thời đại, những hoan hỉ của nhân gian so kè với những vật vã của thảo mộc. Lướt qua mùa trằn trọc của màu xanh này, mắt tôi vui tưng bừng, lòng tôi buồn rộn rã. Vì vậy mà tôi yêu cuộc sống, yêu cao nguyên đang trạng thái khô, cực này của phồn thực. Sông suối đã đứt đoạn, mòn mỏi, hao gầy, thôi lê thê thì tôi ngắm nhìn những lòng hồ thủy điện mênh mông nước. Đại ngàn đã mờ xa thì tôi ngắm nhìn những dải rừng cao su kia thay cho rừng nguyên sinh nhiệt đới. Những nhà rông nội sinh, sinh hoạt dân gian vơi đi, thì thôi tôi ngắm những nhà rông lý trí kỹ nghệ. Như những vườn “triển lãm” điêu khắc rồi bỏ quên ở các khu nhà mồ Jrai, Bahnar dù tượng bê tông đang thay tượng gỗ ta vẫn cứ muốn ghé qua. Nó vẫn mơ mộng được, như những cung đường dã quỳ sắc hoa màu nắng vàng vọng lên ngọn Chư Hdrông kia dù không còn “back ground” (phông nền) cây rừng nào nó vẫn làm ta bồi hồi và khó quên, dù dã quỳ cao nguyên nhiệt đới nào cũng có. Cao nguyên Pleiku đúng là cao nguyên phồn thực, đẫy đà, mặn mà và bí ẩn như gái xinh chưa lấm “Sài Gòn”, “Hà Nội”, “Quy Nhơn”, “Huế”, cứ là chính mình; sức sống dồi dào như vô tận, từ tốn, e lệ, biến hóa, biến ảo và thích ứng. Nó khiến một kẻ không nhà, không quê xứ, không danh phận như tôi cũng thấy mắc nợ, nghĩ về, ngóng vọng. Nắng “vừa phải” kia ơi, kỳ này nhớ gội giùm ta chút bụi đời, lang bạt, vì ta quá thừa nông nổi mà mi quá dư tĩnh tại. Nguyễn Hàng Tình

Cao nguyên phồn sinh nắng biếc Thứ Tư, 01/02/2017, 15:24 [GMT+7] Ánh mắt hải hồ lang thang đó, chi ta! (GLO)- Nhớ cao nguyên mùa khô hanh vàng đất đỏ Cái mùa dương (khô) so với mùa âm (mưa) Cái mùa hủy diệt lại khởi đầu sinh sôi Mùa rã rời, bòn rút, thử thách, ủ ê sống, nuôi dưỡng, chờ đợi, nung nấu, tái tạo Tây Ngun, với tơi, có hai cực dương-âm thơi, chẳng phải Xn, Hạ, Thu, Đơng rườm rà, đưa miền thượng tuần hồn, kỳ hẹn Thì vai trò thần quyền huyền thoại Pơtao Pui (vua Lửa) Pơtao Ia (vua Nước) hai trạng thái vật chất trời đất quan trọng nhất, hóa thiêng mà xứ sở quê hương in đậm đời sống cư dân vào thời vãng Hai tiết mùa thơi đủ làm tròn quy luật tạo hóa, êm che chở chúng sinh Hai mùa đủ làm Tây Nguyên mênh mông, cuồn cuộn, thâm hậu, rạng rỡ Hai mùa đủ làm từ trường Tây Nguyên mạnh phần thân thể thượng nguồn sơng Mê Kơng, sơng Ba, sơng Kơn cao ngun Jrai sừng sững Nó biểu tượng âm (Yoni)-dương (Linga) tự nhiên khổng lồ Biển Hồ Chư Hdrông Chẳng đâu đất nước mà xứ sở có biểu tượng tự nhiên sâu xa tính đực-cái rõ ràng sinh động đến Ở đây, xa xưa đến giờ, khơng có đưa thành luận lý, hay lý thuyết, thành văn, mà diễn hậu, đơn giản, trao đổi chất tự nhiên đời sống, đời, dân gian Đời lang bạt, tàn khốc từ thiên nhiên hữu, vỗ về, thành nơi trú ngụ Nên mùa khô dạt tới Gia Lai dội vào, ngấm tự nhiên đời lang bạt, dù khơng phải dân Vẫn chung mùa dương trời đất phủ xuống miền thượng, song mùa khô Gia Lai lại đội lên “khơ” riêng Bao độ ăn, ngủ, la cà, bao độ bị mùa khô đày đọa ban phước, nghe chút thầm thảo mộc, xứ người Thác Bàu Cạn Ảnh: Phan Ngun * * * Thì lúc màu nắng ánh vàng màu xanh trái, tràn đầy, bàng bạc khắp núi rừng xưa nóng hanh nâu làm chủ không gian Đợi mát mẻ đợi nụ hôn trời dành cho mặt đất Nhưng nói với ta miền nhiệt đới Khơng biết có mang mùi vị lượng từ đại dương qua cửa Thử-cảng thị cổ xưa người Chăm-leo đèo An Khê để Ta chênh vênh, bàng hồng trước sắc khí khơ hanh khác miền hạ Lào Kon Tum khô tan chảy ấy, hay ngang tàng cao nguyên Đak Lak, mênh mông hoang hoải cao nguyên MNông bên lững lờ cao nguyên Mạ BLao chót Nam Tây Ngun Cái “khơ” cao nguyên Pleiku chẳng hiểu “vừa phải”, khơng q tàn bạo mà khơng lừng khừng Có thể độ cao 600 mét khoảng lùi đủ cách xa mặt biển Mà khơng biết có thở “thế giới” Pơtao Pui ánh xạ lên thiên nhiên cõi tục nơi Ta ôm mùa khơ xứ lạ vào lòng cúi đầu hấp thụ Ta ơm nắng biếc vào tâm trí, mà nắng biếc thứ nắng thơm tho độ lượng, thứ nắng có tâm hồn Ấy lúc từ mặt đất, vườn hồ tiêu vo màu xanh thành trụ ngửa lên trời Chư Sê hồ khơng trạng thái thực vật, kinh tế nông nghiệp mà phảng phất thở thứ biểu tượng phồn thực Linga-Yoni chiều cảm thức vũ trụ, tương tác người với thực đời sống thật Linga-Yoni dựng thành vườn, vườn nối vườn kia, thảm khe núi, sườn đồi, lạ, hồn nhiên điêu khắc, dù người nơng phu tạo khơng có ý thức điều Vì sinh nên nhân bản, gần gũi, cao nằm tháp gạch đá thiêng mà khứ mù xa cộng đồng nói ngơn ngữ Malayo-Polynésien người Jrai nhiều chịu ảnh hưởng người Ấn Độ tung người Chăm mang lên buổi “Vương quốc hồ tiêu” Chư Sê Tây Ngun khơng phồn thịnh giàu có mà hình thái thơn làng, plơi, plei đẹp tự nhiên làng quê núi Đến mức khổ cực, tần tảo, chìm người với hạt tiêu dễ bị phủ bóng mờ Thì cánh rừng khộp Chư Prông, Đức Cơ vào mùa rụng đẹp tan hòa trời đất, làm liêu trai xứ sở, mà tranh Đào Hải Phong, Van Gogh hay Levitan khơng thể so sánh Nó hóa mộng hơn, khơng gian thực đó, lướt qua hình ảnh người phụ nữ Jrai địu ôm mớ thổ sản cần mẫn lướt qua sắc nắng khơng nương tay mùa khơ Nó thân thương cánh đồng cao nguyên đôi bờ sông Ayun trắng phau sau mùa gặt người Bahnar cộng đồng rục rịch cho tháng ngày Khêi ninh nơng Nó trắng màu tuyết thiên miền nhiệt đới vườn vải đất cát pha Kông Chro khép lại thân diệp lục, dù nhiều phen dân cày ê ẩm nơng sản thất mùa hay rớt giá, nỗi buồn lo tê tái nhà Nó bừng rỡ, rộn rã khắp muôn trùng núi đồi, thung xa màu hoa cà phê trắng muốt mênh mông Chư Pah vào kỳ khát nước tiếp nước * * * Nhịp chày buôn Ảnh: Huy Tịnh Cuộc sống mùa khơ rộn rã, chuyển động mùa mưa Từ người, vật nuôi, đường phố, thôn trang, đến trồng chộn rộn Thời khắc này, Tết Nguyên đán kỳ “ăn năm uống tháng” Khêi ninh nơng sắc dân địa sơn nguyên diễn plei nông Cái lõi tỉnh lỵ, đường phố Pleiku kịp tràn ngập hoa cúc, quất, mai vàng, vạn thọ, lay ơn, xương rồng tha nhân đưa từ miền Duyên hải Bình Định, Phú n lên Đây có cành mai núi đưa từ đôi cánh rừng cuối huyện xa tỉnh lỵ Mùa khô thành mùa giao hòa, khơng phân biệt phố với quê, xã hội nông thôn với xã hội đô thị, công nghiệp với nông nghiệp, thị dân với nông dân, quan quyền với thường dân, vô thần với hữu thần Nắng nóng làm phẳng thời gian, giàu lẫn nghèo, trắc trở hay thuận lợi, hạnh phúc hay bất hạnh Những trường ca thiên nhiên chồng lên giai điệu tục, nốt lặng ký ức len biến tấu phồn thực thời đại, hoan hỉ nhân gian so kè với vật vã thảo mộc Lướt qua mùa trằn trọc màu xanh này, mắt vui tưng bừng, lòng tơi buồn rộn rã Vì mà tơi u sống, yêu cao nguyên trạng thái khô, cực phồn thực * * * Sông suối đứt đoạn, mòn mỏi, hao gầy, thơi lê thê tơi ngắm nhìn lòng hồ thủy điện mênh mơng nước Đại ngàn mờ xa tơi ngắm nhìn dải rừng cao su thay cho rừng nguyên sinh nhiệt đới Những nhà rông nội sinh, sinh hoạt dân gian vơi đi, thơi tơi ngắm nhà rơng lý trí kỹ nghệ Như vườn “triển lãm” điêu khắc bỏ quên khu nhà mồ Jrai, Bahnar dù tượng bê tông thay tượng gỗ ta muốn ghé qua Nó mơ mộng được, cung đường dã quỳ sắc hoa màu nắng vàng vọng lên Chư Hdrông dù không “back ground” (phơng nền) rừng làm ta bồi hồi khó quên, dù dã quỳ cao nguyên nhiệt đới có Cao nguyên Pleiku cao nguyên phồn thực, đẫy đà, mặn mà bí ẩn gái xinh chưa lấm “Sài Gòn”, “Hà Nội”, “Quy Nhơn”, “Huế”, mình; sức sống dồi vô tận, từ tốn, e lệ, biến hóa, biến ảo thích ứng Nó khiến kẻ không nhà, không quê xứ, không danh phận tơi thấy mắc nợ, nghĩ về, ngóng vọng Nắng “vừa phải” ơi, kỳ nhớ gội giùm ta chút bụi đời, lang bạt, ta q thừa nơng mà mi dư tĩnh Nguyễn Hàng Tình ... Tum khô tan chảy ấy, hay ngang tàng cao nguyên Đak Lak, mênh mông hoang hoải cao nguyên MNông bên lững lờ cao nguyên Mạ BLao chót Nam Tây Nguyên Cái “khô” cao nguyên Pleiku chẳng hiểu “vừa phải”,... quỳ sắc hoa màu nắng vàng vọng lên Chư Hdrơng dù khơng “back ground” (phơng nền) rừng làm ta bồi hồi khó quên, dù dã quỳ cao nguyên nhiệt đới có Cao nguyên Pleiku cao nguyên phồn thực, đẫy đà,... sống, u cao nguyên trạng thái khô, cực phồn thực * * * Sơng suối đứt đoạn, mòn mỏi, hao gầy, thơi lê thê tơi ngắm nhìn lòng hồ thủy điện mênh mơng nước Đại ngàn mờ xa tơi ngắm nhìn dải rừng cao su

Ngày đăng: 18/01/2018, 01:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cao nguyên phồn sinh trong nắng biếc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan