Đổi mới tổ chức và hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ ở hải dương hiện nay

115 384 0
Đổi mới tổ chức và hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ ở hải dương hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam là tổ chức chính trị xã hội tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ Việt Nam, là một thành tố trong hệ thống chính trị của nước ta hiện nay. Hội LHPN Việt Nam, trong đó có Hội LHPN Hải Dương, ngày càng thực hiện đúng đắn và đầy đủ hơn chức năng và nhiệm vụ của mình với tính cách là thành tố của hệ thống chính trị (HTCT) và góp phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay, tổ chức và hoạt động của Hội LHPN Việt Nam, trong đó có Hội LHPN Hải Dương, vẫn gặp nhiều lúng túng và bất cập, chưa thực hiện hết, đúng và đủ chức năng và nhiệm vụ của mình trong HTCT. Trong tổ chức, còn nhiều cồng kềnh và mang tính hành chính; trong hoạt động còn nhiều khó khăn và mang tính hình thức; trong các mối quan hệ với tổ chức Đảng, Chính quyền, Mặt trận và các Tổ chức chính trị xã hội khác còn nhiều chồng chéo, chồng lấn. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội LHPN Việt Nam, trong đó có Hội LHPN Hải Dương, là một trong những nội dung và nhiệm vụ của đổi mới HTCT, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới ở nước ta. Với lý do trên, tôi chọn đề tài: “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ ở Hải Dương hiện nay” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học của mình.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHỤ NỮ VÀ TỔ CHỨC PHỤ NỮ HIỆN NAY 1.1 Một số sở lý luận phụ nữ tổ chức phụ nữ 1.2 Một số sở thực tiễn phụ nữ phong trào phụ nữ 5 19 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ Ở HẢI DƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình hình Hải Dương 2.2 Khái quát phụ nữ tổ chức phụ nữ Hải Dương 2.3 Khái quát hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Hải Dương 27 27 36 45 Chương 3: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ Ở 69 HẢI DƯƠNG HIỆN NAY 3.1 Những quan điểm đổi tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Hải Dương 3.2 Những giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Hải Dương 69 73 92 94 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN Ban chấp hành BCH Câu lạc CLB Chủ nghĩa xã hội CNXH Hội đồng nhân dân HĐND Hệ thống trị HTCT Liên hiệp phụ nữ LHPN Mặt trận Tổ quốc MTTQ Nhà xuất Nxb Trung ương TW Chủ nghĩa xã hội CNXH Uỷ ban nhân dân UBND Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ UBQG VSTBCPN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam tổ chức trị - xã hội tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Việt Nam, thành tố hệ thống trị nước ta Hội LHPN Việt Nam, có Hội LHPN Hải Dương, ngày thực đắn đầy đủ chức nhiệm vụ với tính cách thành tố hệ thống trị (HTCT) góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Tuy nhiên, trình đổi đất nước nay, tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam, có Hội LHPN Hải Dương, gặp nhiều lúng túng bất cập, chưa thực hết, đủ chức nhiệm vụ HTCT Trong tổ chức, nhiều cồng kềnh mang tính hành chính; hoạt động nhiều khó khăn mang tính hình thức; mối quan hệ với tổ chức Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ chức trị - xã hội khác nhiều chồng chéo, chồng lấn Đổi tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam, có Hội LHPN Hải Dương, nội dung nhiệm vụ đổi HTCT, đáp ứng yêu cầu công đổi nước ta Với lý trên, chọn đề tài: “Đổi tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Hải Dương nay” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu phụ nữ, phong trào phụ nữ, tổ chức phụ nữ, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam nói chung đổi tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam nói riêng Có thể nêu số sách cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Chủ nghĩa Mác vấn đề giải phóng phụ nữ, Nhà xuất (Nxb) Phụ nữ, Hà Nội 1977 Nguyễn Thị Thập: Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Phụ nữ, HN, 1981 Lê Thị Nhâm: Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1987 Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1990 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hai mươi năm, chặng đường phát triển phụ nữ Việt Nam (1975-1995), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1996 Nguyễn Thị Mão: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đội ngũ cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 10/1996 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương: “Lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ Hải Dương giai đoạn 1930-1975”, năm 2000 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương: “Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Hải Dương giai đoạn 1976-2000”, năm 2003 Đảng đoàn Hội LHPN Việt Nam: Mối quan hệ Đảng, Nhà nước với Hội LHPN VN - Thực trạng giải pháp đổi mới, Chuyên đề số VI tháng 12/2004 Trịnh Xuân Giới, Nâng cao vị trí vai trò trị lực hoạt động Hội LHPN Việt Nam Hà Nội, năm 2004 Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2005 Có thể nêu số luận văn, luận án khoa học công bố như: Đặng Thị Lương: Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ cách mạng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1993 Đào Tố Uyên: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ vào hoạt động thực tiễn Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Cử nhân Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003 Trương Thị Phúc: Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng phụ nữ với việc thực thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 Trần Thị Lan: Sự lãnh đạo Đảng Hội LHPN Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 Các viết phạm vi, góc độ khác đề cập đến vai trò phụ nữ Việt Nam, mối quan hệ Đảng, Nhà nước với Hội LHPN Việt Nam, công tác vận động phụ nữ, hoạt động Hội v.v Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động Hội LHPN nói chung Hội LHPN tỉnh Hải Dương nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Xác định quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội LHPN đáp ứng yêu cầu đổi Hải Dương 3.2 Nhiệm vụ Xác định sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động Hội LHPN Hải Dương Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động Hội LHPN Hải Dương Đề xuất quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội LHPN Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động Hội LHPN Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức hoạt động Hội LHPN Hải Dương thời kỳ đổi mới, từ góc độ Chính trị học - Hội LHPN với tích cách yếu tố cấu thành hệ thống trị Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta phụ nữ, tổ chức hoạt động Hội LHPN Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, so sánh, phương pháp thống kê, v.v Đóng góp luận văn Nêu lên số luận chứng khoa học lý luận thực tiễn cho việc xây dựng thực đường lối, sách Đảng Nhà nước phụ nữ; quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội LHPN nói chung Hải Dương nói riêng thời kỳ đổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập Hội LHPN Trường Chính trị tỉnh, Trung tâm Bồi dưỡng trị cấp huyện Hội LHPN cấp tỉnh Góp phần hồn thiện đường lối, sách Đảng Nhà nước phụ nữ; đổi tổ chức hoạt động Hội LHPN nói chung Hải Dương nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Một số sở lý luận thực tiễn phụ nữ tổ chức phụ nữ Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Hội LHPN Hải Dương Chương 3: Những quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội LHPN Hải Dương Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHỤ NỮ VÀ TỔ CHỨC PHỤ NỮ HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỤ NỮ VÀ TỔ CHỨC PHỤ NỮ HIỆN NAY 1.1.1 Một số lý thuyết phụ nữ tổ chức phụ nữ 1.1.1.1 Một số lý thuyết ngồi mỏc - xít phụ nữ tổ chức phụ nữ a) Lý thuyết nữ quyền tự do: Lý thuyết phụ nữ quan điểm phụ nữ biện pháp để đạt cơng xó hội cho phụ nữ Lý thuyết phụ nữ, chủ yếu lý thuyết nữ quyền, quan tõm tới mục đích đưa tiếng nói đóng góp phụ nữ xó hội Trong lịch sử, hoạt động nữ quyền song hành với kiện giải phóng xó hội - cỏc cách mạng tư sản Phương Tây, Mỹ Pháp kỷ XVIII; phong trào bói nụ năm đầu kỷ XIX; vận động cho quyền bầu cử phụ nữ cuối kỷ XIX; phong trào dân quyền năm 60 - 70 kỷ XX phương Tây Những chuyển động lịch sử nữ quyền cũn gọi sóng nữ quyền Sóng nữ quyền thứ bao gồm Công ước quyền phụ nữ tổ chức Seneca Falls, New York (Mỹ) năm 1848 thơng qua Tu án 19, cho phép phụ nữ quyền bỏ phiếu vào năm 1920, đặc trưng đấu tranh phụ nữ quyền trị Sóng nữ quyền thứ hai vào năm 1960 1970 Sóng nữ quyền thứ ba ngày hôm nhấn mạnh loạt vấn đề, bao gồm tăng trưởng tổ chức nữ quyền ấn phẩm số ngày tăng quyền phụ nữ phủ, hệ thống giáo dục ngành nghề khác Nguồn gốc tư tưởng Lý thuyết nữ quyền tự triết học tự kỷ XVI - XVII Phương Tây, khẳng định niềm tin tôn trọng vào tư tưởng bỡnh đẳng tự Mọi cá nhân xó hội có tiềm trở thành người tư duy lý bỡnh đẳng người với người xem xét theo tinh thần lý Khái niệm “tự do” hiểu người “quản lý” với đồng ý họ phạm vi giới hạn định, phủ điều tiết lĩnh vực công cộng phép điều tiết lĩnh vực riêng tư cách hạn chế Đó từ thời kỳ Phục Hưng kỷ thứ XVI - XVII chủ nghĩa tư bắt đầu thiết lập, giai cấp tư sản đề cao tự nhằm phục vụ lợi ích họ Những người khởi xướng cho thuyết người phụ nữ da trắng thuộc tầng trung thượng lưu xó hội, có điều kiện tiếp cận với tư tưởng tự từ sớm Tư tưởng chủ đạo lý thuyết nữ quyền tự cỏc vấn đề quyền tự do, bỡnh đẳng, chất người, công hội, vấn đề chế thể chế, ranh giới phân chia lĩnh vực công cộng riêng tư Quan điểm Lý thuyết nữ quyền tự cho bị trị phụ nữ ràng buộc tập quỏn phỏp lý Trong xó hội tồn quan niệm sai lầm cho chất mỡnh mà phụ nữ lực nam giới trí tuệ thể chất; xó hội cần ngăn cản phụ nữ tham gia thành công công việc công cộng Do vậy, Lý thuyết nữ quyền tự tranh luận vận động xó hội đảm bảo cho quyền tự trị, kinh tế phụ nữ Những khác biệt sinh học hai giới không liên quan đến việc đảm bảo quyền tự trị phụ nữ Nguyên nhân việc phụ nữ dường thấp trí tuệ chủ yếu điều kiện giáo dục thấp kết bất bỡnh đẳng nguyên nhân bất bỡnh đẳng vai trũ giỏo dục việc thay đổi định kiến, lý thuyết cũn chỳ ý làm sỏng tỏ đặc điểm ranh giới phân chia lĩnh vực đời sống công cộng riêng tư, quyền riêng tư phụ nữ ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống họ quan hệ bỡnh đẳng nam nữ Chú ý vấn đề vai trũ quan hệ hộ gia đỡnh với vấn đề nội phụ nữ, trẻ em gái bối cảnh gia đỡnh; nghiờn cứu hoàn thiện cỏc biện phỏp phỏp lý qui định điều chỉnh đời sống nhằm bảo vệ phúc lợi, an toàn phụ nữ Theo đuổi cam kết bảo vệ tồn ranh giới riêng tư phụ nữ Về chất người, Lý thuyết nữ quyền tự phê phán phân biệt đối xử giới tính xó hội Nú cho người nhỡn nhận với tư cách chủ thể tư duy lý bản, giới tính đặc điểm ngẫu nhiên Giới tính tính đến liên quan đến khả cá nhân thực nhiệm vụ, công việc đặc biệt chiếm lợi hội mở Do vậy, phụ nữ nhóm giới tính thường không tạo tự bỡnh đẳng nam giới; cần đảm bảo công hội cho nam nữ, không phân biệt nam nữ Ở nhiều xó hội nay, khung phỏp lý bỡnh đẳng giới cải thiện nhiều, song phân biệt tồn dai dẳng thiết chế phi thức ranh giới lĩnh vực cơng cộng riêng tư phụ thuộc phụ nữ, tư tưởng tự kinh điển phõn chia rạch rũi lĩnh vực cụng cộng (chớnh trị, nhà nước) riêng tư (gia đỡnh, mang tớnh ụn hoà, chức nuôi, dạy trẻ em) Lý thuyết nữ quyền tự phê phán phân chia tách biệt lĩnh vực này, cho cứng nhắc, giáo điều, nguyên nhân dẫn đến trỡ bất lợi văn hóa phụ nữ.Về lý luận, quan điểm nữ quyền tự tập trung nghiên cứu xem xét đặc điểm cấu trúc xó hội chịu “ảnh hưởng giới”, hạn chế việc phân chia, tách biệt không gian hoạt động theo truyền thống (lĩnh vực công cộng riêng tư), ảnh hưởng phân cơng lao động theo giới tính phân cực, tách biệt lĩnh vực công cộng riêng tư phụ nữ, thu hút cộng đồng tham gia đối thoại rộng rói dõn chủ vấn đề nêu Nghiên cứu, xem xét lại quan niệm truyền thống lĩnh vực công cộng, riêng tư; đề xuất điều chỉnh cần thiết nhằm thay đổi nhận thức nâng cao lực lập pháp, góp phần đáp ứng tốt quan tâm, nhu cầu phụ nữ, hướng tới xây dựng mô hỡnh đáp ứng nhu cầu 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân vận trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo kết thực công tác dân vận Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, năm 2010 Báo cáo công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2010 Hội LHPN Hải Dương Nguyễn Khánh Bật (2000), "Những quan điểm giải phóng phụ nữ Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận trị, (3) Chủ nghĩa Mác vấn đề giải phóng phụ nữ (1977), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ (2005), Nxb Thơng tấn, Hà Nội Cục thống kê Hải Dương (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2001), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nữ", Tạp chí Lịch sử Đảng, (11) Đảng tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII 10 Đảng tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV 11 Đảng tỉnh Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị "đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới" 100 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị số 37/CT/TW ngày 16/5/1994 Ban Bí thư "Về số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới" 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Lao động Việt Nam (1967), Nghị ban bí thư cơng tác cán nữ, Nghị Ban Bí thư số vấn đề tổ chức, lãnh đạo công tác phụ vận, NXB Sự thật, Hà Nội 19 Trịnh Xuân Giới (2005), Cán dân vận thấm nhuần lời dậy Bác Hồ, in “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thạc Hân (1998), "Công tác dân vận Một số học kinh nghiệm", Tạp chí dân vận, (1 + 2) 21 Nguyễn Thạc Hân (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1996), Hai mươi năm, chặng đường phát triển phụ nữ Việt Nam (1975-1995) (1996), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần IX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X 101 26 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ 12 (1992 - 1997) 27 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ 13 (2001 - 2006) 28 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ 14 (2006 - 2011) 29 Nguyễn Văn Hùng (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hà Thị Khiết (2006), "Quan tâm việc thực bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia hoạt động quản lý nhà nước, xã hội", Tạp chí Xây dựng Đảng, (5) 31 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê nin (1981), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Lịch sử phong trào Việt Nam (1980), tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ Tứ Kỳ (1945-2005) (2006), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Hải Dương (1976-2000) (2003), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ Hải Dương 1930-1975 (2000), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Luật Hơn nhân gia đình (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đặng Thị Lương (1993), Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ cách mạng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 C.Mác - Ph.Ăngghen với vấn đề giải phóng phụ nữ (1967), Nxb Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 42 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trần Quang Nhiếp (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2007), Bác Hồ trái tim phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2008), Bác Hồ với tiến cuả phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59 Vũ Thuý Nhơn (2000), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 60 Hồ Thị Hồng Nhung (2006), "Bình đẳng giới lao động việc làm", Báo Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Điện tử, (17/3) 61 Phụ nữ cách mạng xã hội chủ nghĩa (1959), Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Sáu (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 63 Nguyễn Đình Tấn, Lê Ngọc Hùng (2000), "Quyền phụ nữ điều kiện kinh tế Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (9) 64 Đỗ Thị Thạch (1995), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ: Nguồn gốc giá trị thực", Khoa học phụ nữ, (4) 65 Đỗ Thị Thạch (2003), "Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận trị, (8) 66 Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 67 Lê Thi (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh đường đưa phụ nữ Việt Nam tới bình đẳng, tự do, phát triển, Nxb Khoa học Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC SỐ LIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH HẢI DƯƠNG A PHONG TRÀO Phong trào: “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” Nhiệm kỳ STT Danh mục Số người đạt danh hiệu phụ nữ Nhiệm kỳ 2000 - 2005 Số lượng Tỷ lệ % 113.777 50,84% 2005- 2010 Số Tỷ lệ % lượng 346.582 70,43% xuất sắc B CHƯƠNG TRÌNH CƠNG TÁC HỘI I Chương trình nâng cao kiến thức trình độ lực cho phụ nữ Nội dung tuyên truyền giáo dục: STT TT Danh mục Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 2000 - 2005 2005 - 2010 Số buổi 7.028 Học tập chủ trương, sách Đảng Nhà nước Bồi dưỡng kiến thức giới gia 4.276 đình Tun truyền kiến thức phòng 3.819 chống tội phạm, TNXH, HIV/AIDS Giáo dục truyền thống 7.629 Phối hợp chuyển giao KHKT, công 3.630 nghệ Bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng, 1.666 quản lý vốn Hình thức tuyên truyền giáo dục Danh mục Số lượt 1.321.320 Số buổi 10.255 Số lượt 1.78.588 621.713 4.135 598.965 553.889 5.459 782.556 1.182.619 530.122 9.569 5.789 2.00.452 794.256 74.991 2.035 9.8750 Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 2000 - 2005 2005 - 2010 Số lượt Số lượng Số lượt người Số lượng tham gia người tham gia Tài liệu tuyên truyền (cuốn) 20.000 578.990 30.000 1.085.000 Tin đăng đài, báo 3.560 356 3.780 378 Câu lạc phụ nữ 2.292 243.251 2.305 3.045 978 761.257 875 789.642 Hội thi liên hoan (hội thi: Cán hội sở giỏi, nữ cơng gia chánh, SHSS, tìm hiểu pháp luật, liên hoan CLB, văn hóa văn nghệ, TDTT…) Hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội STT Danh mục Số hộ gia đình ký cam kết thực phong trào phòng chống TNXH Số CLB phòng chống ma túy, TNXH, HIV/AIDS Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 2000 - 2005 2005 - 2010 Số lượng Số lượng 270.375 570.845 290 339 II Chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình Hoạt động giúp phát triển kinh tế gia đình Số lượt phụ nữ Số tiền giúp Số vàng giúp Số thóc giúp Số giống giúp (triệu đồng) (chỉ) (kg) giúp (con) Số công giúp Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 2000- 2005 2005-2010 2000- 2005 2005-2010 2000- 2005 2005-2010 2000- 2005 2005-2010 2000- 2005 2005-2010 2000- 2005 2005-2010 118.444 256.253 27.590 30.647 3.450 5.460 235.489 762.546 112.945 156.487 29.355 50.024 Các hoạt động vay vốn Vốn (được Hội phụ nữ tín chấp để vay): Nhiệm kỳ 2000 - 2005 TT Danh mục Nhiệm kỳ 2005 - 2010 Doanh số cho vay (tr.đ) Số lượt PN Doanh số cho vay (tr.đ) Số lượt PN + TW Hội cấp 500 144 700 340 + Địa phương cấp 400 105 650 208 314.233 51.303 566.272 70.444 Quỹ quốc gia giải việc làm: Quỹ XDDGN, NHCSXH, NHNo & PTNT, NH khác Vốn (Ngày Tk PN nghèo) 196,900 237 356,750 546 Vốn nhóm phụ nữ TD - TK 12.624,221 14.412 15.987,564 25.781 Vốn từ quỹ Hội 4.000,480 2.096 6.393,166 4.861 Vốn Dự án Quốc tế 4.589,300 2.061 15.195,000 4.306 Các nguồn vốn khác 2.009,855 2.013 4.559,140 5.816 Nhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm: Tổng số nhóm phụ nữ Số phụ nữ tham gia Số dư tiết kiệm tín dụng tiết kiệm Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ tiết kiệm Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ (triệu đồng) Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 2000 - 2005 2005 - 2010 2000 - 2005 2005 - 2010 2000 - 2005 2005 - 2010 5.041 7.289 92.920 146.862 12.624,221 15.987,564 Hoạt động dạy nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm Số lớp dạy nghề Số học viên học nghề Số học viên có việc Số lao động làm sau học tư vấn việc làm, nghề nghề Số LĐ giới thiệu việc làm Nhiệm Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ kỳ 2005 - 2000 - 2005 - 2000 - 2005 - 2000 - 2005 - 2000 - 2005 - 2000 2010 2005 2010 2005 2010 2005 2010 2005 2010 870 15.007 23.153 7.003 15.450 31.892 48.798 7.712 8.042 -2005 405 III Chương trình chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em, thực dân số - kế hoạch hố gia đình, ni dạy tốt, xây dựng gia đình no ấm bình đẳng tiến bộ, hạnh phúc Hoạt động chăm sóc phụ nữ - trẻ em TT Danh mục Nhiệm kỳ 2000 - 2005 Nhiệm kỳ 2005 - 2010 Số lượng Số lượng Số lượt phụ nữ khám chữa bệnh miễn phí 16.357 24.231 Số lượt trẻ em khám chữa bệnh miễn phí 13.860 18.654 Trị giá tiền thuốc cấp miễn phí cho PN TE (tr.đ) 198,439 205,146 Số học sinh bỏ học vận động trở lại trường 156 180 Trị giá tiền quà giúp TE đặc biệt khó khăn (tr.đ) 131,676 306,408 Hoạt động dân số - kế hoạch hoá gia đình STT Danh mục Số thơn, tổ, CLB, nhóm PN khơng có người sinh thứ Số thành viên tham gia tổ PN khơng có người sinh thứ Số nhóm nhỏ "Dân số - phát triển - SKSS (số cặp vợ chồng) Số tuyên truyền viên, cộng tác viên dân số Hội phụ nữ Nhiệm kỳ 2000 - 2005 Số lượng 3.662 Nhiệm kỳ 2005 - 2010 Số lượng 125.493 187.260 1.114 1.114 27.890 35.498 Công tác giải đơn thư, hòa giải vụ việc Số lượt đơn thư, vụ việc nhận Cấp giải Nhiệm kỳ 2000 2005 Số đơn thư, vụ việc tham giải quyết, hòa giải Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 2000 - 2005 2005 - 2010 2005 2010 Tổng số Đơn HNGĐ Đơn khác Tổng số Đơn HNGĐ Đơn khác Tỉnh 113 102 97 40 57 86 35 51 Huyện 200 195 173 79 94 185 95 90 Cơ sở 2.154 1.982 1.866 1.103 763 1.756 1.321 435 Thực công tác hậu phương quân đội, hoạt động từ thiện Số Danh mục TT Số PN giúp gia đình thương binh liệt sĩ (TBLS) Số sổ tiết kiệm PN tặng gia đình TBLS/ số tiền (triệu đồng) Trị giá tiền quà giúp gia đình TBLS (triệu đồng) + GĐCS Số tiền Hội quyên góp ủng hộ xây nhà tình nghĩa mái ấm tình thương (triệu đồng) Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 2000 - 2005 Số lượng 2005 - 2010 Số lượng 12.660 17.954 43/15,500 75/21,340 241,089 291,562 153,310 108/4.910 Trị giá tiền quà tặng bà mẹ VNAH (triệu đồng) 286,033 312,941 Trị giá tiền quà tặng tân binh, đội (triệu đồng) 38,469 42,648 Số cơng PN giúp gia đình khó khăn hoạn nạn 16.581 25.621 581,919 1.293 Trị giá tiền quà PN giúp gia đình khó khăn hoạn nạn (triệu đồng) IV Chương trình xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, đào tạo cán Hội, cán phụ nữ Bộ máy tổ chức cấp Hội phụ nữ nữ công a Bộ máy tổ chức cấp Hội phụ nữ Đơn vị sở sở Nhiệm kỳ 2000 - 2005 Đơn vị Hội LHPN TP Hải Dương Hội LHPN huyện Bình Giang Hội LHPN huyện Cẩm Giàng Hội LHPN huyện Chí Linh Hội LHPN huyện Gia Lộc Hội LHPN huyện Tứ Kỳ Hội LHPN huyện Ninh Giang Hội LHPN huyện Thanh Miện Hội LHPN huyện Kim Thành Hội LHPN huyện Kinh Môn Hội LHPN huyện Nam Sách Hội LHPN huyện Thanh Hà Hội phụ nữ Bộ CHQS tỉnh Ban công tác PN Công an Tỉnh Tổng số đơn vị Tổng số hội viên Tổng số sở Hội 13 18 19 20 25 27 28 19 21 25 23 25 19 285 319.992 Trong Xã, phường Thị trấn 13 17 17 18 24 26 27 18 20 22 22 24 2 1 1 1 248 15 Nhiệm kỳ 2005 - 2010 Đơn vị trực thuộc Tổ PN 394 182 165 293 228 303 269 176 186 275 170 276 21 2863 Tổng số sở Hội 21 18 19 20 23 27 28 19 21 25 19 25 19 287 347.655 Trong Xã, Thị trấn phường 21 17 17 20 22 26 27 18 20 22 18 25 253 Đơn vị trực thuộc 394 182 165 293 228 303 269 176 186 275 170 276 1 1 1 13 Tổ PN 21 2863 b Bộ máy tổ chức nữ công cấp: Tổng số đơn vị nữ công: 720 Tổng số nữ công nhân viên chức lao động: 52.928 Bộ máy cán Hội Nhiệm kỳ 2000 - 2005 Bộ máy Ủy viên BCH Hội LHPN tỉnh Ủy viên BCH Hội LHPN huyện, thành, thị xã Ủy viên BCH Hội LHPN cấp sở Tổng số Trình độ chun mơn Sơ-trung CĐ-ĐH cấp (%) Nhiệm kỳ 2005 - 2010 Trình độ trị Sơ-trung cấp (%) Cao cấp cử nhân (%) Tổng số Trình độ chuyên mơn Sơ-trung CĐ-ĐH cấp (%) Trình độ trị Sơ-trung cấp (%) Cao cấp cử nhân (%) 18 100% 67% 33% 33 100% 60% 40% 262 37% 35% 97% 3% 265 30 % 60% 92% 8% 3.462 16% 16% 33,2% 3.505 22% 20% 35,6% Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội phụ nữ Nhiệm kỳ 2000 - 2005 STT Cấp thực Nhiệm kỳ 2005 - 2010 Số lớp Số lượt CB tham gia Số lớp Số lượt CB tham gia 760 13 785 Tỉnh Huyện 121 14.582 135 164.253 Cơ sở 378 18.960 382 18.988 Xây dựng quỹ Hội STT Danh mục Nhiệm kỳ 2000 - 2005 Nhiệm kỳ 2005 - 2010 Số lượng Đạt (%) Số lượng Đạt (%) Số sở có quỹ Hội 263 100% 265 100% Số tổ phụ nữ có quỹ Hội 2863 100% 4.828 100% Đội ngũ cán nữ Cấp ủy Đảng (2005-2010) Cấp Tỷ lệ nữ So với nhiệm kỳ trước Hội đồng nhân dân (2004-2011) Tỷ lệ nữ (%) Tăng (%) Tỉnh 16,30 5,70 25,00 1% Huyện 14,25 2,13 24,4 2,64 Cơ sở 13,91 1,91 21,82 0,90 Giảm (%) (%) So với nhiệm kỳ trước Tăng (%) Giảm (%) Nguồn: Báo cáo công tác Hội phong trào phụ nữ tỉnh Hải Dương từ năm 2000 đến năm 2010 ... đến đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu phụ nữ, phong trào phụ nữ, tổ chức phụ nữ, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam nói chung đổi tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam nói... VỀ PHỤ NỮ VÀ TỔ CHỨC PHỤ NỮ HIỆN NAY 1.1.1 Một số lý thuyết phụ nữ tổ chức phụ nữ 1.1.1.1 Một số lý thuyết ngồi mỏc - xít phụ nữ tổ chức phụ nữ a) Lý thuyết nữ quyền tự do: Lý thuyết phụ nữ quan... SỞ THỰC TIỄN VỀ PHỤ NỮ VÀ PHONG TRÀO PHỤ NỮ HIỆN NAY 1.2.1 Một số sở thực tiễn phụ nữ tổ chức phụ nữ giới Tổ chức phụ nữ nước giới thành lập dựa thể chế trị quốc gia đó, tổ chức xó hội, tổ chức

Ngày đăng: 18/01/2018, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1. Những kết quả và hạn chế trong hoạt động của Hội LHPN ở Hải Dương hiện nay

  • 2.3.1.1. Trong kinh tế

  • Trong văn hóa:

  • Trong xó hội:

  • 2.3.1.4. Một số đánh giá chung

  • Những hạn chế trong hoạt động Hội LHPN ở Hải Dương hiện nay là:

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan