NGÔN NGỮ đối THOẠI TRONG SÁNG tác NGUYỄN CÔNG HOAN, vũ TRỌNG PHỤNG và NAM CAO

168 286 0
NGÔN NGỮ đối THOẠI TRONG SÁNG tác NGUYỄN CÔNG HOAN, vũ TRỌNG PHỤNG và NAM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM SỸ CƯỜNG NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Đăng Xuyền HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tác giả Phạm Sỹ Cường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM .7 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .7 1.1.1 Khái niệm “ngôn ngữ đối thoại” 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao .11 1.2 Khái quát ngôn ngữ đối thoại văn học thực phê phán Việt Nam .16 1.2.1 Cơ sở hình thành ngơn ngữ đối thoại văn học thực phê phán Việt Nam .16 1.2.2 Đặc trưng chức ngôn ngữ đối thoại văn học thực phê phán Việt Nam .20 Tiểu kết chương 31 Chương NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN 32 2.1 Từ quan niệm đời sân khấu hài kịch… 33 2.2.…đến vị trí đặc biệt quan trọng ngôn ngữ đối thoại 36 2.1.1 Ngôn ngữ đối thoại dày đặc 36 2.2.2 Ngơn ngữ đối thoại mơ tả hồn cảnh khắc họa tính cách nhân vật 38 2.2.3 Ngơn ngữ đối thoại góp phần thúc đẩy cốt truyện, gia tăng mâu thuẫn, kịch tính 54 Tiểu kết chương 70 Chương NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC VŨ TRỌNG PHỤNG 71 3.1 Từ nhìn: đời đảo điên, “vơ nghĩa lí” người xấu xa, tha hóa đến tận cùng… .71 3.2 …đến đặc sắc ngôn ngữ đối thoại 74 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại cung cấp thông tin, lộn mặt trái nhân vật .74 3.2.2 Kiểu đối thoại đám đông phơi bày xã hội hỗn tạp 83 3.2.3 Sự đa dạng, phong phú ngôn ngữ đối thoại thể loại.90 Tiểu kết chương 102 Chương NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NAM CAO 104 4.1 Từ nhìn đề cao người “cảm giác tư tưởng”, khám phá “con người người”… 104 4.2.…đến cách tổ chức ngôn ngữ đối thoại .107 4.2.1 Ngôn ngữ đối thoại tâm lí hóa, bộc lộ cá tính nhân vật .107 4.2.2 Ngơn ngữ đối thoại tính đa 116 Tiểu kết chương 147 PHẦN KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thống kê lượt thoại số nhân vật 95 Bảng 3.2: Thống kê độ dài lời thoại 96 Bảng 4.1: Thống kê ngôn ngữ đối thoại số truyện ngắn 119 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học tiếng nói người Vấn đề trung tâm văn học, văn xuôi nhân vật Nhân vật tác phẩm văn chương khắc họa ngoại hình, phân tích, cắt nghĩa ngôn ngữ trần thuật Một yếu tố khiến cho nhân vật không trở thành “ma-nơ-canh” vơ hồn, vơ tri, mà sống động, có thở ngơn ngữ đối thoại Ngơn ngữ đối thoại, lời đối đáp qua lại nhân vật phương diện quan trọng ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ đối thoại, mặt, khắc họa diện mạo, tính cách nhân vật, tạo nên hình tượng nghệ thuật, mặt khác, thể tư tưởng tác phẩm, quan niệm người thực tác giả Ngôn ngữ đối thoại nhà ngôn ngữ học, phê bình văn học quan tâm có ý nghĩa đời sống giao tiếp hàng ngày, ngôn ngữ học văn học (bao gồm sáng tác phê bình) Ngay từ thập niên ba mươi kỷ XX, V.N Voloshinov cho rằng: “Vấn đề đối thoại bắt đầu thu hút ngày nhiều ý nhà ngôn ngữ học, đơi chí trở thành tâm điểm mối quan tâm ngôn ngữ học” [168, tr.176] Ở Việt Nam, nhà ngơn ngữ học phê bình văn học năm gần ý thức sâu sắc việc nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ đối thoại nói riêng Chúng tơi ý thức rằng: nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại không góp phần tìm đặc sắc bút pháp nghệ thuật mà thấy chiều sâu cách nhìn, tư tưởng nhà văn Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao ba bút văn xuôi tiêu biểu cho ba chặng đường phát triển chủ nghĩa thực Việt Nam Sáng tác họ có đóng góp lớn lao nhiều phương diện với văn xi đại Chính vậy, văn phẩm họ thu hút quan tâm không bạn đọc mà nhiều nhà nghiên cứu phê bình thuộc nhiều hệ Tuy nhiên, vấn đề ngôn ngữ đối thoại văn xuôi thực nói chung ngơn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao nói riêng chưa nghiên cứu quy mơ, thỏa đáng Đặt ba tác giả vào trình phát triển trào lưu văn học thực phê phán, luận án tập trung nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại nhiều cấp độ khác Soi vào ngôn ngữ đối thoại, người đọc thấy rõ chân dung nhân vật, thấy rõ lực tổ chức ngôn từ nghệ thuật, tầm vóc tư tưởng nhà văn Đề tài khơng có ý nghĩa với lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học mà cịn có ý nghĩa với công việc giảng dạy tác giả tiêu biểu văn học thực phê phán trường đại học nhà trường phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại nhân vật sáng tác nhà văn Nguyễn Công Hoan, nhà văn Vũ Trọng Phụng nhà văn Nam Cao Ngôn ngữ đối thoại hiểu ngơn ngữ nhân vật, bao gồm song thoại, tam thoại, đa thoại trường hợp đặc biệt bao gồm độc thoại nội tâm, ngôn ngữ nửa trực tiếp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại tác phẩm ba nhà văn: Nguyễn Công Hoan (truyện ngắn), Vũ Trọng Phụng (tiểu thuyết phóng sự), Nam Cao (truyện ngắn) Sở dĩ có lựa chọn thể loại vậy, sở trường, mạnh nhà văn, nơi tài tư tưởng họ kết tinh rõ Vì nhiều lí do, chúng tơi tập trung nghiên cứu sáng tác ba nhà văn giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Bên cạnh đó, chúng tơi cịn quan tâm nghiên cứu, so sánh ngôn ngữ đối thoại sáng tác ba nhà văn với nhà văn thực khác Ngơ Tất Tố, Ngun Hồng, Tơ Hồi… bút văn xuôi lãng mạn Thạch Lam, Nguyễn Tuân… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đặc sắc ngôn ngữ đối thoại nhân vật sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao Một mặt tìm nét riêng ngôn ngữ đối thoại nhà văn, mặt khác thấy vận động, phát triển ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao Qua đó, cơng trình làm rõ số phương diện đặc sắc nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định thực nhiệm vụ cốt yếu sau: - Xác định sở lí thuyết làm phương tiện để nghiên cứu ngơn ngữ đối thoại - Khám phá đặc sắc ngôn ngữ đối thoại sáng tác ba nhà văn: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao Luận án nghiên cứu lời thoại, thoại, đoạn thoại, gắn chúng với nhân vật toàn tác phẩm, toàn nghiệp tác giả, tìm nét độc đáo, thú vị bút pháp nghệ thuật tác giả Đồng thời, đặt nhà văn mối tương quan với nhau, với trào lưu thực trào lưu khác, từ luận án đóng góp nhà văn với q trình đại hóa văn học dân tộc - Chỉ gắn kết hình thức lời văn nghệ thuật (ngôn ngữ đối thoại) cách nhìn, cách cắt nghĩa nhà văn thực Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 4.1 Phương pháp liên ngành Vấn đề ngơn ngữ đối thoại nói riêng, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học ngơn ngữ học, lí luận văn học, văn học sử, tâm lí học, văn hóa học… Các kiến thức liên ngành giúp soi sáng đề tài nghiên cứu thấu đáo từ nhiều góc độ 4.2 Phương pháp hệ thống Ngơn ngữ đối thoại, ngôn ngữ nghệ thuật, nằm chỉnh thể hệ thống cấu trúc yếu tố nghệ thuật có liên quan mật thiết với Sử dụng phương pháp hệ thống, muốn phát hiện, giải vấn đề cách biện chứng, khoa học 4.3 Phương pháp nghiên cứu tác giả Ngôn ngữ đối thoại phần ngôn ngữ nghệ thuật, chịu chi phối tài năng, tư tưởng tác giả Những yếu tố tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo, cá tính sáng tạo… nhà văn có liên quan mật thiết đến việc tổ chức ngơn ngữ nghệ thuật, có ngơn ngữ đối thoại Vì vậy, phương pháp nghiên cứu tác giả giúp thực đề tài cách thấu đáo 4.4 Phương pháp thống kê, phân loại Thống kê phương pháp sử dụng thường xuyên để tạo liệu, nhận diện dấu hiệu nghệ thuật Chúng kết hợp thống kê phân loại để từ tìm cứ, quy nạp thành đánh giá khoa học 4.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích sử dụng để đánh giá, lí giải liệu hệ thống chỉnh thể Cùng với đó, phương pháp tổng hợp giúp chúng tơi có nhìn tổng qt, tồn diện vấn đề quan tâm nghiên cứu 4.6 Phương pháp so sánh Luận án thường xuyên so sánh ngôn ngữ đối thoại thân sáng tác nhà văn, thể loại, ba tác giả (Nguyễn Công Hoan, Vũ trọng Phụng, Nam Cao) với Bên cạnh đó, chúng tơi cịn so sánh ngơn ngữ đối thoại tác giả với nhà văn trào lưu Khi so sánh, luận án tìm nét chung có tính quy luật, sáng tạo độc đáo tác giả, tác phẩm 4.7 Phương pháp phân tích diễn ngôn Chúng quan niệm “diễn ngôn nghệ thuật” có thành phần diễn ngơn (đối thoại) nhân vật, mặt công cụ thể suy nghĩ, tư tưởng, tính cách nhân vật thực thể xã hội, mặt công cụ để xây dựng, biểu đạt hình tượng nghệ thuật- thực thể thẩm mĩ tác giả Phương pháp góp phần tìm điểm thú vị ngôn ngữ đối thoại nhân vật gắn kết với phong cách tác giả Đóng góp luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện hệ thống đặc sắc ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 - Chúng ra, phân tích, làm rõ đặc sắc ngơn ngữ đối thoại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nam Cao Với quan niệm ngôn ngữ đối thoại yếu tố chỉnh thể tác phẩm, luận án không nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại tác phẩm, tác giả cách độc lập mà xem hệ thống hệ thống khác, biểu quan niệm nghệ thuật đời người, thể số nét cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn Trong đó, Nguyễn Công Hoan tạo nên kiểu đối thoại giàu kịch tính kiểu truyện ngắn kịch hóa; Vũ Trọng Phụng để lại dấu ấn với kiểu đối thoại phô bày chân tướng nhân vật, đặc biệt người phức tạp, đối thoại đám đông ồn ã, náo loạn; Nam Cao lại lắng sâu với đối thoại tâm lí hóa, đối thoại khơi gợi độc thoại nội tâm, đối thoại tạo nên tính đa - Làm rõ đặc sắc ngôn ngữ đối thoại với việc tổ chức ngôn ngữ đối thoại ba tác giả tác phẩm họ, luận án góp phần khẳng định 149 47 nghiệp, TP Hồ Chí Minh Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, 48 Nxb Khoa học Xã hội Lý Trạch Hậu (Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch, 2002), Bốn giảng Mỹ 49 học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Heghen (Phan Ngọc giới thiệu dịch, 2005), Mỹ học, Nxb Văn học, 50 Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà 51 52 Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Ngân Hoa (2014) , Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể, Tạp chí Nghiên cứu khoa học ĐHSP Hà 53 Nội, tập 59, số 1- 2014, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo 54 dục, Hà Nội Đinh Ngọc Hoa (2001), Những phương diện chủ yếu thi pháp văn xuôi tự Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám, Luận án Tiến sĩ Ngữ 55 56 57 58 văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tơ Hồi (1997), Những gương mặt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi- Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2003), Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, Nxb 59 Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2004), Nguyễn Công Hoan- Truyện ngắn chọn 60 lọc, Nxb Văn học, Hà Nội Cao Hồng (2013), Lí luận, Phê bình văn học- Đổi sáng tạo, 61 Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Cao Thị Hồng (2017), Lí luận- Phê bình văn học: Một góc nhìn mới, 62 63 Nxb Hội nhà văn , Hà Nội Denis Huisman (Huyền Giang dịch, 1999), Mỹ học, Nxb Thế giới, Hà Nội Đỗ Việt Hùng- Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học (Ngôn từ - Tác giả - Hình tượng), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 150 64 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, 65 Nxb Văn hóa thể thao, Hà Nội Nguyễn Khải (2003), Nghề văn cơng phu, Nxb Trẻ, TP Hồ 66 Chí Minh Lan Khai (Trần Mạnh Tiến sư tầm, nghiên cứu tuyển chọn, 2002), Lan Khai – Tác phẩm nghiên cứu lí luận phê bình văn học, Nxb Văn 67 hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề 68 bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỷ thứ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Đại học Trung học 69 70 chuyên nghiệp, Hà Nội Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội M B Khrapchenkơ (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, 1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm (Hội nhà 71 văn Việt Nam), Hà Nội M.B Khrapchenko (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, 2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học 72 Quốc gia Hà Nội, Hà Nội M B Khraptrenkô (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch, 1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học xã 73 hội, Hà Nội Phùng Ngọc Kiếm (1999), Con người truyện ngắn Việt Nam 74 1945 -1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Milan Kundera (Trần Bạch Lan dịch, 2014), Màn, Nxb Văn học, Hà 75 76 Nội Thạch Lam (2013), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Thời đại, Hà Nội Thạch Lam (Phong Lê sư tầm, tuyển chọn, giới thiệu, 1988), Tuyển tập 77 Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Văn Lăng (2014), Một số tác phẩm Nam Cao ánh sáng phân tích diễn ngơn dụng học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH, Hà Nội 151 78 79 Kim Lân (2010), Kim Lân – truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học 80 81 Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phong Lê (2014), Trăm năm cõi, Nxb Văn học, Hà Nội Gustave Lebon (Nguyễn Xuân Khánh dịch, 2009), Tâm lí học đám 82 đông, Nxb Tri thức, Hà Nội Phạm Quang Long (2016), Một số vấn đề văn học thực Việt Nam, 83 Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Long (Chủ biên, 2016), Văn học Việt Nam từ sau Cách 84 mạng tháng Tám 1945, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội\ IU Lotman (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, 2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà 85 Nội, Hà Nội Đinh Lựu (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Thông 86 87 tin Truyền thơng, Hà Nội Phương Lựu (1997), Khơi dịng lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình Văn học phương Tây kỷ XX, 88 Nxb Văn học – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Phương Lựu- Trần Đình Sử- Nguyễn Xuân Nam- Lê Ngọc Trà- La Khắc Hòa- Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo 89 dục, Hà Nội Hồ Á Mẫn (Lê Huy Tiêu dịch, 2011), Giáo trình văn học so sánh, Nxb 90 Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb 91 Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nguyên Hồng, thân nghiệp, Nxb 92 Hải Phòng, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt 93 Nam đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Văn học Việt Nam đại- gương 94 mặt tiêu biểu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tađêus Dôuenga Môxtôvich (Nguyễn Hữu Dũng dịch, Hồng Diệu giới thiệu 2000), Đường công danh Nikôđem Đyzma, Nxb Hội nhà văn, 152 95 Hà Nội Lê Hồng My (2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục, xb 96 Hà Nội Phạm Thị Mỵ (2009), Phóng Việt Nam 1930 – 1945 (Qua Tam Lang, Vũ Trọng Phụng Ngô Tất Tố), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, 97 Trường KHXH & NV, Hà Nội Phan Ngọc (2000), Thử xét Văn hóa – Văn học ngôn ngữ học, 98 Nxb Thanh niên, Hà Nội Phạm Xuân Nguyên (2014), Nhà văn thị Nở, Nxb Hội nhà văn, Hà 99 Nội Lã Nguyên (Tuyển dịch, 2012), Lí luận văn học, vấn đề đại- Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 100 Vương Trí Nhàn (Sưu tập, biên soạn, dịch 1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 101 Nhiều tác giả (1985), Công việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 102 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 103 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb bhế giới, Hà Nội 104 Nhiều tác giả (2014), Đối thoại năm, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Nhiều tác giả (Chu Giang tuyển chọn – giới thiệu, 1995), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (1920 – 1945), Tập V – Quyển III, Tuyển văn xuôi (1930 – 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 106 Nhiều tác giả (Đỗ Lai Thúy biên soạn giới thiệu, 2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 107 Nhiều tác giả (Đỗ Lai Thúy biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp – Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 108 Nhiều tác giả (Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ dịch, 1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 109 Nhiều tác giả (Nguyễn Hoành Khung chủ biên, 2004), Truyện ngắn Việt Nam 1930- 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Nhiều tác giả (Nguyễn Hoành Khung giới thiệu, 1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930- 1945) (Năm tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 153 111 Nhiều tác giả, (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945) 112 M F Ốp – Xi – An – Nhi- Cốp (Phạm Văn Bích dịch, 2001), Mỹ học 113 114 115 116 nâng cao, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (1976), Qua trang văn, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Trọng Phụng (2000), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Tập I-II, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Vũ Trọng Phụng (2006), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Tập 1-2, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Vũ Trọng Phụng (2010), Trúng số độc đắc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 119 Vũ Trọng Phụng (2016), Vũ Trọng Phụng – Phóng (Cạm bẫy ngườiKỹ nghệ lấy Tây- Cơm thày cơm - Lục xì), Nxb Văn học, Hà Nội 120 Vũ Trọng Phụng (2016), Vũ Trọng Phụng - Tiểu thuyết Lấy tình Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 121 Vũ Trọng Phụng (2016), Vũ Trọng Phụng - Truyện ngắn- Tạp vănTiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 122 Vũ Trọng Phụng (Peter Zinoman sư tầm, Lại Nguyên Ân giới thiệu, thích, 2000), Vẽ nhọ bơi hề, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 123 Nguyễn Văn Phượng (2002), Ngôn từ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng phóng tiểu thuyết, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 124 G N Pơxpêlơp (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 125 Phạm Quỳnh (Phạm Toàn giới thiệu biên tập, 2007), Tiểu luận, Nxb Tri thức, Hà Nội 126 Nguyễn Hữu Sơn – Trần Đình Sử - Huyền Giang – Trần Ngọc Vương – Trần Nho Thìn – Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 John Stuart Mill (Nguyễn Văn Trọng dịch, 2006), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 128 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 129 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 154 Hà Nội 130 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử- Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 133 Trần Đình Sử- Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 134 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 135 Trần Đăng Suyền (2013), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 136 Trần Đăng Suyền (2014), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 137 Trần Đăng Suyền, Lê Quang Hưng (Đồng chủ biên, 2016), Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 138 Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng, nhà văn thực, Nxb Kim Đức, Hà Nội 139 Văn Tân – Nguyễn Hồng Phong – Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam (Quyển II), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 140 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 141 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 142 Phạm Thành (2006), Hậu Chí Phèo, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 143 Nguyễn Thành (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 144 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, chân dung- Tiểu luận- Phê bình- Tản văn, Nxb Lao động, Hà Nội 145 Trần Đăng Thao (2004), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 146 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 147 Nguyễn Đình Thi (2001), Tiểu luận – Bút ký, Nxb Văn học, Hà Nội 155 148 Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tác phẩm văn học – Kịch, Nxb Văn học, Hà Nội 149 Nguyễn Ngọc Thiện (Biên soạn, sưu tầm 2002), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội 150 Bích Thu (Biên soạn tuyển chọn, 1998), Nam Cao- Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngôn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 152 L.I Timơfêép (Lê Đình Kỵ - Cao Xuân Hạo - Bùi Khánh Thế - Nguyễn Hải Hà – Minh Hải – Nhữ Thành dịch, 1962), Ngun lý lí luận văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 153 Ngô Tất Tố (1984), Tắt đèn Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 Ngô Tất Tố (1994), Lều chõng, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 155 Ngơ Tất Tố (Phan Cự Đệ sư tầm giới thiệu, 1977), Ngô Tất Tố- tác phẩm (Hai tập), Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 156 Bùi Minh Tốn (2015), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 157 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 158 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 Nguyễn Quang Trung (2002), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 160 Nguyễn Thanh Tú (1996), Từ quan điểm nghệ thuật đến nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội – ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 161 Nguyễn Tuân (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân (Hai tập), Nxb Văn học, Hà Nội 162 Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 163 Phạm Phú Tỵ (2003), Thi pháp chức nhân vật nông dân văn học thực phê phán giai đoạn 1930- 1945, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG, Trường ĐHKHXH &NV, Hà Nội 164 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên, 1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, 156 Hà Nội 165 Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 166 Viện văn học (2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 167 Vũ Thanh Việt (Tuyển chọn biên soạn, 2000), Nguyễn Công HoanCây bút thực xuất sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 168 V.N Voloshinov (2015), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 169 Hoàng Trần Vũ (Biên soạn, 2000), Thạch Lam đẹp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 170 L X Vưgơtxki (1981), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 171 Edward O Wilson (Phạm Anh Tuấn dịch, 2014), Về tính người, NXB Nhã Nam Nxb Thế giới, Hà Nội 172 Borix Xuskơp (Hồng Ngọc Hiến, Lại Ngun Ân, Nguyễn Hải Hà dịch, 1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 173 Mai Thị Hảo Yến (2001), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (Các M hình thức thoại dẫn), Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội ... quát ngôn ngữ đối thoại văn học thực phê phán Việt Nam - Chương Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan - Chương Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Vũ Trọng Phụng - Chương Ngôn ngữ đối thoại sáng tác. .. sắc ngôn ngữ đối thoại nhân vật sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao Một mặt tìm nét riêng ngơn ngữ đối thoại nhà văn, mặt khác thấy vận động, phát triển ngôn ngữ đối thoại sáng tác. .. ngơn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao .11 1.2 Khái quát ngôn ngữ đối thoại văn học thực phê phán Việt Nam .16 1.2.1 Cơ sở hình thành ngôn ngữ đối thoại

Ngày đăng: 17/01/2018, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3.1. Mục đích nghiên cứu

        • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Đóng góp của luận án

        • 6. Cấu trúc của luận án

        • PHẦN NỘI DUNG CHÍNH

          • Chương 1.

          • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT

          • VỀ NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG VĂN HỌC

          • HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM

            • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

              • 1.2. Khái niệm “ngôn ngữ đối thoại”

              • Chương 2. Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại trong sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng và Nam Cao

              • 2.1. Khái quát về ngôn ngữ đối thoại trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam

                • 2.2. Cơ sở hình thành ngôn ngữ đối thoại trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam

                  • 2.3. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa

                  • Chương 3. Nguyên tắc thẩm mỹ của chủ nghĩa hiện thực và ngôn ngữ đối thoại

                  • Chương 4. Đặc trưng và chức năng của ngôn ngữ đối thoại trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam

                    • Chương 5. Ngôn ngữ đối thoại và cảm hứng phê phán

                    • Chương 6. Ngôn ngữ đối thoại và tính cá thể hóa

                    • Thế nào, mày nghĩ tao nói có phải hay không?

                    • Vâng, thưa hai cụ con cũng biết rằng cháu được sang đó nương nhờ các cụ và cô Hai, thật là phúc cho nó lắm. Nhưng vì, nhà con thiếu hơn hai đồng tiền sưu, mới phải đến kêu cửa cụ. Nếu cụ chỉ cho một đồng, thì còn hơn một đồng nữa, chúng con không biết chạy vào đâu được. Vậy xin hai cụ nhón tay làm phúc…

                    • Thiếu bao nhiêu mặc kệ mày, kể lể gì? Mày định bổ vào nhà tao đấy à?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan