Cách phối hợp các đồ dùng dạy học ...

5 818 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cách phối hợp các đồ dùng dạy học ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cách phối hợp các đddh khi dạy bài sự phân bào và hình thành tế bào sinh dục 66: nguyên phân. Hiện nay chúng ta đang ở vào thế kỷ 21, thế kỷ với nhiều sự kiện trọng đại, đặc biệt là sự bùng nổ của thông tin kinh tế thị trờng xuất hiện đã tạo ra những biến đổi sâu sắc mọi mặt trong đời sống xã hội. Những thành tựu mà nhân loại đạt đợc đã và đang đặt ra cho nền giáo dục những tiền đề và những điều kiện cũng nh những thách thức mới. Nghị quyết 03 của Ban thờng vụ tỉnh uỷ Hà Tĩnh cũng đã nhấn mạnh Phát triển giáo dục - đào tạo là quốc sách, là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá, điều kiện tiên quyết phát triển nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững . Nh chúng ta đã biết, mục đích của dạy học là hớng tập trung vào học sinh, nhằm bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo và tính độc lập trong quá trình học tập, phơng châm đổi mới phơng pháp dạyhọc là hoạt động dạy tiến hành song song với hoạt động học, trong đó chú ý hơn hoạt động tổ chức điều khiển của thầy cũng nh ý thức chủ đạo của trò tạo sự chuyển biến hơn trong suy nghĩ, tranh luận, thực hành để lĩnh hội kiến thức, hoàn thiện nhân cách. ở THCS, kinh nghiệm sống của học sinh còn ít, vốn hiểu biết còn nghèo, nặng về t duy hình tợng cụ thề. Do vậy việc giảng daỵ phải lấy phơng tiện trực quan làm điểm tựa. Chính vì vậy trong giảng dạy sinh học ở THCS, ĐDDH có vai trò cực kì quan trọng trong việc lĩnh hội kiến thức. Đây chính là nguồn tạo hứng thú làm cho học sinh yêu thích và say mê môn học, rèn luyện kĩ năng thực hành ở học sinh và cũng rất phù hợp quan điểm Mác-Lê và học thuyết Paplop về mối quan hệ giữa hệ thống tín hiệu 1 và 2 Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng. Một vấn đề phù hợp với quá trình nhận thức của học sinh ở lứa tuổi này. Tuy nhiên, thực tế việc nhận thức về vai trò của ĐDDH đang rất hời hợt, thậm chí nhiều giáo viên còn bỏ qua để dạy chay cho khoẻ. Đó chính là kết quả của t tởng sai lệch về vị trí các môn học trong nhà trờng, nhất là những môn phụ nh Sinh, Sử, Địa Chính vì vậy ĐDDH có những lúc, những khi đã gần nh bị bỏ quên trong phòng thiết bị nhất là đối với những trờng ở vùng xa, vùng sâu, cơ sở vật chất nghèo nên thiếu thốn nhiều. Trong điều kiện phát triển của giáo dục nh những năm gần đây ĐDDH đã đợc chú trọng hơn, sử dụng nhiều và thờng xuyên hơn để nhằm đáp ứng tốt hơn - 1 - yêu cầu của dạy và học. Nhng ĐDDH lại hết sức đa dạng, mỗi thứ có một đặc thù riêng. Vậy sử dụng nh thế nào để đem lại hiệu suất cao nhất. Đó là một vấn đề mà lâu nay giáo viên chúng ta hằng trăn trở. Sau đây là một vài kinh nghiệm của cá nhân khi sử dụng các loại ĐDDH để dạy bài nguyên phân ( 66 Sinh học 9). Đây là loại bài truyền thụ kiến thức mới nhng hết sức trừu tợng vì nó liên quan đến một hoạt động sinh lí quan trọng trong cơ thể: Đó là sự phân bào xảy ra ở tế bào sinh dỡng và tế bào sinh dục sơ khai. Mục tiêu của bài này là giúp học sinh nắm đợc bản chất, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của quá trình nguyên phân. Sự kiện quan trọng nhất trong bài là quá trình biến đổi của NST qua các kì phân bào (nhân đôi, phân li, xoắn, tháo xoắn ). Mà NST là gì thì học sinh cha hề đợc biết. Chính vì vậy, đòi hỏi ngời giáo viên phải hết sức chú ý trong việc sử dụng các ĐDDH, chọn đợc các ĐDDH tiêu biểu nhất, đa lại hiệu quả tốt nhất. Các ĐDDH trong bài này có thể sử dụng: Tranh vẽ Nguyên phân của Công ty thiết bị sách, bản trong giáo viên tự vẽ, máy qua đầu, phiếu học tập, bảng phụ, tranh giáo viên tự vẽ nhng sử dụng đồ dùng nào là chủ yếu, sử dụng vào thời gian nào ? Trình tự có thể tiến hành nh sau: Phần 1: Vào bài (2-3 ): Có thể dùng máy qua đầu giới thiệu sơ lợc về các quá trình phân bào xảy ra trong cơ thể theo sơ đồ sau. TB sinh dỡng Từ 1TB 1 lần 2 TB Cơ thể TB sơ khai (2nNST) phân bào (2nNST) TB sinh dục TB chín: Từ 1 TB 4 TB: Giảm phân Nguyên phân là gì ? Xẩy ra nh thế nào ? Phần 2: Tiến trình bài dạy 66: Nguyên Phân. a, Hoạt động 1: Khái niệm (5) Cho học sinh dựa vào sơ đồ trên để trình bày khái niệm nguyên phân theo gợi ý của giáo viên: Nguyên phân xảy ra ở loại tế bào nào ? Có nhận xét gì về số lợng tế bào và số lợng NST trong các tế bào sai khi phân bào ? (số lợng tế bào tăng nhng NST không đổi). - 2 - 2 lần phân bào = Nguyên phân Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên nhắc lại khái niệm và cho biết nhờ có nguyên phân mà cơ thể lúc đầu chỉ là một tế bào (Hợp tử) đã phân chia liên tiếp tạo rất nhiều tế bào giúp cơ thể lớn lên thay thế các tế bào già, chết. b, Hoạt động 2: Diễn biến quá trình nguyên phân (20 - 25) Giáo viên treo tranh vẽ quá trình nguyên phân cho học sinh quan sát và cho biết quá trình xảy ra theo những giai đoạn nào. Sau đó giáo viên cất tranh vẽ và lần lợt dùng hình vẽ trên bản trong giới thiệu từng giai đoạn của quá trình phân bào. Trớc hết, giáo viên chiếu lên màn hình hình vẽ tế bào trớc khi phân bào, có đầy đủ ghi chú (màng tế bào, màng nhân, nhân con, trung tử, NST ) giáo viên giới thiệu thêm về NST và nhấn mạnh sự phân bào xảy ra gắn liền với sự biến đổi hình thái NST trong tế bào để học sinh tiện theo dõi ở các kì. Giáo viên lu ý học sinh chú ý đặc điểm về số lợng, hình dạng NST. Tiếp tục chiếu lên màn hình kì trung gian, học sinh quan sát và nhận xét về sự thay đổi của NST ( giáo viên giới thiệu khái niếm NST đơn, NST kép) ghi vào phiếu học tập. Tiếp đó chiếu lần lợt các kì tiếp theo (sau mỗi kì có sự so sánh với kì trớc đó về sự thay đổi của NST và ghi vào phiếu học tập). Cuối cùng gọi học sinh đứng dậy đọc phiếu học tập (ghi tóm tắt biến đổi của NST qua từng kì phân bào), các học sinh khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận. c, Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của quá trình (5) Học sfinh dựa vào tranh vẽ để tìm ra kết quả của quá trình theo gợi ý. Nhận xét gì về số lợng tế bào ? Số lợng NST trong các tế bào ? Sau đó giải thích cơ chế đảm bảo cho số lợng NST ở tế bào con vẫn giữ nguyên nh tế bào mẹ (do NST tự nhân đôi sau đó lại phân li). Dựa trên kết quả quá trình để xác định ý nghĩa quá trình. Phần 3: Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5 ) Giáo viên treo tranh vẽ, gọi 1 học sinh lên mô tả lại những biến đổi xẩy ra qua các kì phân bào. Sau đó phát phiếu cho các nhóm làm bài tập: (1) Đánh dấu vào câu trả lời chính xác nhất: Nguyên phân là quá trình phân bào, trong đó: a, Xảy ra ở các tế bào sinh dỡng để giúp cơ thể lớn lên thay thế tế bào già. b, Từ 1 tế bào qua 1 lần phân bào cho 2 tế bào con. c, Số lợng NST ở tế bào con vẫn giữ nguyên nh tế bào mẹ d, Gồm a, b và c (2) Nối các đặc điểm biến đổi của NST ứng với các giai đoạn phân bào. - 3 - Các giai đoạn phân bào Sự biến đổi của NST a, Kì trung gian 1, NST tự nhân đôi thành NST kép b, Kì đầu 2, NST bắt đầu phân li về 2 cực TB c, Kì giữa 3, NST bắt đầu xoắn d, Kì sau 4, NST co cực đại, xếp 1 hàng e, Kì cuối 5, NST dạng sợi đơn Với mô hình bài dạy nh trên, dạy thử nghiệm ở 2 lớp (Lớp 9A chỉ sử dụng tranh vẽ, lớp 9B sử dụng đầy đủ các ĐDDH đã nêu trong bài). Qua 2 năm thực hiện tôi đã thu đợc kết quả nh sau: a, Nhận xét chung: Lớp 9A Lớp 9B + HS ít hoạt động, không có sự trao đổi + HS hoạt động tích cực bằng quan sát, trao đổi, phân tích + Chủ yếu dựa vào SGK để trả lời câu hỏi + Dựa vào thực tế quan sát đợc để trả lời + Chỉ có những HS khá mới nắm đợc bài đầy đủ + Đa số học sinh nắm bài nhanh + HS không nhớ hết các sự kiện xảy ra ở các kì, chỉ nắm đợc kết quả quá trình + Kích thích đợc sự hứng thú của mọi đối tợng (nhất là sử dụng máy qua đầu, phiếu học tập) + 1 số ít vẫn không hoạt động + HS trả lời các bài tập nhanh, chính xác b, Kết quả khảo sát: Lớp 9A Lớp 9B Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 1 Năm thứ 2 Điểm < 5: 10/45 Điểm < 5: 9/44 Điểm < 5: 5/47 Điểm < 5: 4/47 5 - 7 điểm: 35/45 5 - 7 điểm: 33/44 5 - 7 điểm: 30/47 5 - 7 điểm: 35/47 8 - 9 điểm: 0 8 - 9 điểm: 2/44 8 - 9 điểm: 12/47 8 - 9 điểm: 10/47 Trên đây là một vài kinh nghiệm cá nhân trong việc phối hợp các loại ĐDDH để dạy một bài cụ thể trong bộ môn Sinh học 9. Tuy kết quả cha cao, thời gian thử nghiệm cha nhiều song kết hợp với những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy bộ môn, tôi nhận thấy việc sử dụng ĐDDH trong việc nâng cao - 4 - chất lợng giảng dạy đóng vai trò cực kì quan trọng và là một vấn đề tất yếu quyết định thành công hay thất bại của một ngời giáo viên. ĐDDH là một chiếc cầu nối, cái đòn bẩy giúp học sinh lĩnh hội kiến thức. Đây chính là nguồn dẫn đến tri thức, kích thích hứng thú học tập của học sinh, đồng thời góp phần tập d- ợt cho các em làm quen với phơng pháp nghiên cứu, giáo dục tình bạn bè, đồng đội, phát triển t duy sáng tạo. Nói tóm lại: Việc sử dụngphối hợp thành thạo các loại ĐDDH có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao chất lợng giờ dạy của giáo viên, giúp giáo viên đạt hiệu quả cao nhất. Nhng đây là một vấn đề hết sức khó khăn đòi hỏi ng- ời giáo viên phải có chuyên môn vững, say mê với nghề nghiệp và có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm. Bên cạnh đó phải có sự hỗ trợ đắc lực của cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học của từng trờng, sự động viên giúp đỡ của các đồng nghiệp thì mới thu đợc hiệu quả./. - 5 - . cách phối hợp các đddh khi dạy bài sự phân bào và hình thành tế bào sinh dục 66: nguyên. trong việc phối hợp các loại ĐDDH để dạy một bài cụ thể trong bộ môn Sinh học 9. Tuy kết quả cha cao, thời gian thử nghiệm cha nhiều song kết hợp với những

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan