Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

186 180 0
Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUẢN THỊ NGC THO NGUYÊN TắC THẩM PHáN Và HộI THẩM XéT Xử ĐộC LậP Và CHỉ TUÂN THEO PHáP LUậT LUN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUẢN THỊ NGỌC THO NGUYÊN TắC THẩM PHáN Và HộI THẩM XéT Xử ĐộC LậP Và CHỉ TUÂN THEO PHáP LUậT Chuyờn ngnh: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62 38 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí PGS.TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Quản Thị Ngọc Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước .8 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 14 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 18 Kết luận Chương .20 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 22 2.1 Nguồn gốc khái niệm nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 22 2.2 Ý nghĩa việc quy định nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 27 2.3 Đặc điểm nội dung nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật tố tụng hình 30 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 48 2.5 Quy định luật tố tụng hình số quốc gia nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 59 Kết luận Chương .67 Chương 3: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .68 3.1 Lịch sử lập pháp tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật .68 3.2 Đánh giá việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, giai đoạn 2006-2015 .86 3.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 98 3.4 Thực nguyên tắc độc lập xét xử từ phía Hội thẩm .120 Kết luận Chương 124 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 125 4.1 Yêu cầu khách quan bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật .125 4.2 Các giải pháp bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật .133 4.3 Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo độc lập Thẩm phán, Hội thẩm trình xét xử vụ án hình 141 Kết luận Chương 147 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QPPL: Quy phạm pháp luật TTHS: Tố tụng hình TAND: Tòa án nhân dân THTT: Tiến hành tố tụng VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu đồ Bảng 3.1 Thống kê số lượng, tỉ lệ vụ án bị hủy, sửa Trang 87 Biểu đồ 3.1 So sánh số lượng vụ án bị hủy, sửa, giám đốc thẩm, tái thẩm tổng số vụ án xét xử 88 Biểu đồ 3.2 Diễn biến tỉ lệ vụ án bị hủy, sửa 88 Biểu đồ 3.3 Tương quan tỉ lệ lí hủy, sửa vụ án 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Đề tài Tư pháp thân công lý Để công lý đảm bảo thực thi, tư pháp cần phải độc lập Đó định đề thừa nhận chung lịch sử tư pháp nhân loại Trong xu hướng hội nhập quốc tế tồn cầu hóa nay, độc lập hoạt động xét xử nói chung tố tụng hình nói riêng ghi nhận Hiến pháp hầu hết quốc gia giới, khơng phụ thuộc vào thể chế trị cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước Ở Việt Nam, sau Cách mạng Tháng Tám thành công, hệ thống tư pháp thực dân phong kiến bị xóa bỏ, hệ thống tư pháp quyền dân chủ nhân dân thiết lập, nguyên tắc độc lập Tòa án ghi nhận từ sớm Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 sắc lệnh, đạo luật tổ chức hoạt động Tòa án ghi nhận nguyên tắc Trong tiến trình cải cách tư pháp, nguyên tắc độc lập xét xử trở thành nội dung quan tâm Tại Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới rõ: “Khi xét xử, Tòa án phải bảo đảm cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan; Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” [23, tr.2] Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định nhiệm vụ đảm bảo tính độc lập Tòa án chức danh tư pháp hoạt động tố tụng, hướng đến mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” [25, tr.2] Triển khai nghị nói trên, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách giải pháp nhằm xác định rõ vị thế, vai trò Tòa án, hồn thiện bước cấu tổ chức, thẩm quyền hệ thống Tòa án, tăng cường lực cho đội ngũ Thẩm phán nhằm hướng tới thực đắn nguyên tắc độc lập xét xử, trình xét xử vụ án hình sự, đảm bảo phán Hội đồng xét xử phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, tồn diện ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo người tham gia tố tụng khác, xét xử vụ án hình khơng liên quan đến tài sản, quyền nhân thân mà liên quan đến tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm người Do vậy, để có án khách quan, nghiêm minh, pháp luật cần đến nhiều yếu tố, việc tuân thủ nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật (sau gọi nguyên tắc độc lập xét xử) có ý nghĩa định Vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực tiễn việc thực nguyên tắc độc lập xét xử chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao cải cách tư pháp bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người Các cơng trình nghiên cứu tư pháp nhiều để ngỏ số vấn đề quan trọng mà thực tiễn tư pháp hình đặt nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS Những năm qua, có số cơng trình nghiên cứu tác giả nguyên tắc độc lập xét xử thường khai thác khía cạnh chung, từ góc độ tổ chức quyền lực tư pháp hoạt động Tòa án Nguyên tắc độc lập xét xử thường xem xét với tính cách nguyên tắc hiến định, chung cho tất loại hình tố tụng tư pháp (tố tụng hình sự, tố tụng dân tố tụng hành chính) Tuy vậy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, chuyên biệt nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS Việt Nam Mặt khác, thực tiễn nhận thức nguyên tắc quan công chức nhà nước, kể công chức hoạt động lĩnh vực tư pháp chưa thật đầy đủ; nhận thức lý khách quan chủ quan không thực cách nghiêm chỉnh Điều khơng ảnh đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng người mà làm suy giảm niềm tin vào công lý Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng XHCN, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, hội nhập pháp luật tư pháp ngày sâu rộng đòi hỏi hệ thống tư pháp nước ta dần tiến đến tiêu chuẩn tư pháp đại, đủ khả bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 khẳng định, nhằm thúc đẩy thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Điều vừa nhu cầu tự thân đổi hệ thống tư pháp, vừa yêu cầu chung để xây dựng tư pháp tiến bộ, văn minh Nhà nước pháp quyền đại Việc nghiên cứu sâu đầy đủ nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, luật TTHS Việt Nam góp thêm sở lý luận thực tiễn để tạo lập chế pháp lý phù hợp, bảo đảm thực có hiệu nguyên tắc thực tiễn Với lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” cấp độ luận án tiến sĩ cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án * Mục đích Mục đích luận án làm rõ sở lý luận nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS Việt Nam; đánh giá việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật thực tiễn tư pháp hình sự; đề xuất giải pháp bảo đảm thực nguyên tắc theo yêu cầu cải cách tư pháp * Nhiệm vụ Để thực mục tiêu nêu trên, luận án đề nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận việc quy định nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS Việt Nam; tính tất yếu nguyên tắc thể chế tư pháp với mơ hình tố tụng hình khác nhau; khái niệm, đặc điểm, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS Việt Nam từ ... tích nguyên tắc luật TTHS cụ thể nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, ghi nhận nguyên tắc hoạt động tư pháp; nội dung, nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án đề cập theo. .. hưởng đến nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình - Mối liên hệ nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật với nguyên tắc... đến việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 48 2.5 Quy định luật tố tụng hình số quốc gia nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật

Ngày đăng: 15/01/2018, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan