Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ)

72 990 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi của một số loài cây với nhân tố ánh sáng (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO GIẢI PHẪU THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY VỚI NHÂN TỐ ÁNH SÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO GIẢI PHẪU THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY VỚI NHÂN TỐ ÁNH SÁNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS SỸ DANH THƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2017 Học viên Trương Thị Thanh Thủy i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Sỹ Danh Thường - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em, truyền đạt cho em kiến thức quý báu, lời khuyên, lời động viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em kinh nghiệm quý báu thời gian thực luận văn Xin cảm ơn chân thành đến bạn lớp cao học khóa 23 sát cánh, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ động viên tơi, giúp tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian thực luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2017 Học viên Trương Thị Thanh Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Thời gian phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu đặc điểm thích nghi thực vật giới Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu Thế giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Đặc điểm thích nghi thực vật với mơi trường cạn 1.2.1 Đặc điểm thích nghi thực vật với nhân tố ánh sáng 1.2.2 Đặc điểm thích nghi thực vật với nhân tố nhiệt độ 1.2.3 Đặc điểm thích nghi thực vật với nhân tố độ ẩm Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 12 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 12 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 13 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vị trí địa lý 14 3.2 Địa hình 14 3.3 Địa chất, thổ nhưỡng 15 iii 3.4 Khí hậu, thủy văn 15 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Đặc điểm hình thái, giải phẫu thích nghi lồi ưa sáng 17 4.1.1 Đặc điểm thích nghi Bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis Dehnh) 17 4.1.2 Đặc điểm thích nghi Phi lao (Casuarina equisetifolia L.) 19 4.1.3 Đặc điểm thích nghi Sau sau (Liquidambar formosana Hance) 21 4.1.4 Đặc điểm thích nghi Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn.) 23 4.1.5 Đặc điểm thích nghi Cỏ sữa (Euphobia hirta L.) 25 4.1.6 Đặc điểm thích nghi Đậu phộng (Arachis hypogaea L.) 27 4.1.7 Đặc điểm thích nghi Nhót (Elaeagnus latifolia L.) 28 4.1.8 Đặc điểm thích nghi Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) 30 4.1.9 Đặc điểm thích nghi Liễu (Salix babylonica L.) 32 4.1.10 Đặc điểm thích nghi Trúc đào (Nerium oleander L.) 34 4.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu thích nghi lồi ưa bóng 37 4.2.1 Đặc điểm thích nghi Lá dong (Phrynium placentarium (Lour.)Merr ) 37 4.2.2 Đặc điểm thích nghi Vạn niên (Dieffenbachia maculata (Lodd.) G Don) 39 4.2.3 Đặc điểm thích nghi Lan ý (Spathiphyllum wallisii Regel) 41 4.2.4 Đặc điểm thích nghi Kim phát tài (Zamioculcas zamiifolia (Lodd.) Engl.) 43 4.2.5 Đặc điểm thích nghi Hồng thảo (Dendrobium sp.) 45 4.2.6 Đặc điểm thích nghi Lưỡi hổ (Sansevieria trifasciata Prain) 46 4.2.8 Đặc điểm thích nghi Gừng (Zingiber officinale Roscoe) 50 4.2.9 Đặc điểm thích nghi Lá lốt (Piper lolot L.) 53 4.2.10 Đặc điểm thích nghi Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) 54 4.3 Nhận xét chung đặc điểm thích nghi lồi nghiên cứu 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Độ dày (μm) lớp mô phiến Bạch đàn 18 Bảng 4.2 Độ dày (μm) lớp mô phiến Sau sau 22 Bảng 4.3 Độ dày (μm) lớp mô phiến Trúc đào 35 Bảng 4.4 Độ dày (μm) lớp mô phiến Vạn niên 40 Bảng 4.5 Độ dày (μm) lớp mô phiến Lan ý 42 Bảng 4.6 Độ dày (μm) lớp mô phiến Kim phát tài 44 Bảng 4.7 Độ dày (μm) lớp mô phiến Hoàng thảo 46 Bảng 4.8 Độ dày (μm) lớp mô phiến Lưỡi hổ .48 Bảng 4.9 Độ dày (μm) lớp mô phiến Phát tài 50 Bảng 4.10 Độ dày (μm) lớp mô phiến Gừng .52 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 14 Hình 4.1 Cây Bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis Dehnh) 17 Hình 4.2 Cấu tạo giải phẫu phiến Bạch đàn .18 Hình 4.3 Cây Phi lao (Casuarina equisetifolia L.) .19 Hình 4.4 Cấu tạo giải phẫu thân Phi lao (phần thân màu xanh) 20 Hình 4.5 Cấu tạo giải phẫu lỗ khí thân Phi lao .20 Hình 4.6 Cấu tạo giải phẫu lớp tế bào mô giậu thân Phi lao 20 Hình 4.7 Cây Sau sau (Liquidambar formosana Hance) 21 Hình 4.8 Cấu tạo giải phẫu phần gân Sau sau 22 Hình 4.9 Cấu tạo giải phẫu phiến Sau sau 22 Hình 4.10 Cây Keo tràm 23 Hình 4.11 Quả hạt Keo tràm .23 Hình 4.12 Cấu tạo giải phẫu phiến qua gân Keo tràm .24 Hình 4.13 Vi phẫu cắt ngang qua cuống Keo tràm 24 Hình 4.14 Vi phẫu cắt ngang qua phiến Keo tràm .25 Hình 4.15 Cây Cỏ sữa (Euphobia hirta L.) 25 Hình 4.16 Cấu tạo giải phẫu phiến Cỏ sữa .26 Hình 4.17 Cây Đậu phộng (Arachis hypogaea L.) .27 Hình 4.18 Vi phẫu Đậu phộng .27 Hình 4.19 Một phần cắt ngang qua phiến Đậu phộng 28 Hình 4.20 Cây Nhót (Elaeagnus latifolia L.) 28 Hình 4.21 Cấu tạo giải phẫu phiến qua gân Nhót 29 Hình 4.22 Một phần lát cắt ngang phiến Nhót 29 Hình 4.23 Cây Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) 30 Hình 4.24 Vi phẫu phiến Bằng lăng 31 Hình 4.25 Một phần lát cắt ngang phiến Bằng lăng 31 Hình 4.26 Cây Liễu (Salix babylonica L.) 32 Hình 4.27 Vi phẫu phiến Liễu 33 Hình 4.28 Một phần lát cắt ngang phiến Liễu 33 Hình 4.29 Cây Trúc đào (Nerium oleander L.) 34 v Hình 4.30 Vi phẫu phiến Trúc đào 35 Hình 4.31 Một phần lát cắt ngang phiến Trúc đào 35 Hình 4.32 Cây Lá dong (Phrynium placentarium (Lour.)Merr ) 37 Hình 4.33 Vi phẫu Phiến Lá dong 38 Hình 4.34 Một phần lát cắt ngang phiến Lá dong .38 Hình 4.35 Cây Vạn niên (Dieffenbachia maculata (Lodd.) G Don) .39 Hình 4.36 Vi phẫu phiến Vạn niên 40 Hình 4.37 Một phần lát cắt ngang phiến Vạn niên 40 Hình 4.38 Cây Lan ý (Spathiphyllum wallisii Regel) 41 Hình 4.39 Một phần cắt ngang qua phiến Lan ý 42 Hình 4.40 Cây Kim phát tài (Zamioculcas zamiifolia (Lodd.) Engl.) 43 Hình 4.41 Vi phẫu phần phiến Kim phát tài .44 Hình 4.42 Cây Hồng thảo (Dendrobium sp.) 45 Hình 4.43 Vi Phẫu phiến Hồng thảo 46 Hình 4.44 Cây Lưỡi hổ (Sansevieria trifasciata Prain) 47 Hình 4.45 Vi phẫu phiến Lưỡi hổ 47 Hình 4.46 Một phần lát cắt ngang qua phiến Lưỡi hổ .48 Hình 4.47 Cây Phát tài (Dracaena sanderiana Sander ex Mast) 49 Hình 4.48 Vi phẫu phiến Phát tài .49 Hình 4.49 Cây Gừng (Zingiber officinale Roscoe) 50 Hình 4.50 Cấu tạo giải phẫu phiến Gừng 51 Hình 4.51 Cấu tạo giải phẫu phiến qua gân Gừng 51 Hình 4.52 Cây Lá lốt (Piper lolot L.) 53 Hình 4.53 Vi phẫu phiến Lá lốt 53 Hình 4.54 Cây Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) 54 Hình 4.55 Vi phẫu phiến Diếp cá .55 Hình 4.56 Một phần cắt ngang qua phiến Diếp cá 55 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh vật nói chung thực vật nói riêng hình thành phát triển lâu dài Thực vật sống khắp nơi trái đất từ Bắc cực lạnh giá đến sa mạc khơ nóng Sống mơi trường, trải qua thời gian lâu dài, thông qua chọn lọc tự nhiên hình thành nên đặc điểm thích nghi tương ứng cho phép thực vật tồn tại, sinh trưởng phát triển tốt Việc tìm mối quan hệ đặc điểm hình thái, giải phẫu thực vật với mơi trường sống việc làm có ý nghĩa quan trọng, giúp có hiểu biết sâu sắc nhìn toàn diện giới thực vật Thái nguyên tỉnh trung du miền núi phía bắc Việt Nam có diện tích tự nhiên 354.150 nằm khu vực mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh giá mưa ít, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa trung bình hàng năm Thái Nguyên đạt từ 1700-2000 mm, độ ẩm trung bình từ 80-83% Với điều kiện khí hậu giúp cho thảm thực vật phát triển phong phú đa dạng Trong nhân tố sinh thái môi trường, ánh sáng nhân tố ảnh hưởng nhiều tới đặc điểm hình thái Căn vào chế độ ánh sáng thực vật mà người ta chia thực vật làm nhóm: Thực vật ưa sáng, thực vật ưa bóng thực vật chịu bóng Việc tìm hiểu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi lồi ưa sáng lồi ưa bóng địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần thiết nhằm làm sáng tỏ thích nghi chúng với nhân tố ánh sáng tỉnh Thái Ngun Với lí chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi số lồi với nhân tố ánh sáng” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá giải thích đặc điểm hình thái cấu tạo chung nhóm ưa sáng ưa bóng Đánh giá hình thái cấu tạo ngoài, cấu tạo hiển vi loài nghiên cứu 4.2.7 Đặc điểm thích nghi Phát tài (Dracaena sanderiana Sander ex Mast) * Đặc điểm hình thái Phát tài (Dracaena sanderiana Sander ex Mast) Hình 4.47 Cây Phát tài (Dracaena sanderiana Sander ex Mast) Cây Phát tài thuộc loại bụi, có thân gỗ, dạng cột thẳng, thân sống khỏe, đâm chồi mọc nhánh bị cắt ngang cưa đoạn thân nhỏ Cây Phát tài có bóng, phiến có sọc rộng, dài nhọn đầu Cụm hoa chùm có nhiều tán tròn, hoa màu trắng, thường hoa nở rộ vào buổi sáng chiều tối, có mùi thơm ngát Quả mọng đỏ * Cấu tạo giải phẫu Phát tài (Dracaena sanderiana Sander ex Mast) Hình 4.48 Vi phẫu phiến Phát tài 1, 5.Lỗ khí; Biểu bì trên; Tinh thể canxioxalat; Mơ xốp; Biểu bì dưới, 6-7 Mô giậu 49 Bảng 4.9 Độ dày (μm) lớp mô phiến Phát tài Loại mơ Độ dày (μm) Tỉ lệ (%) Biểu bì 5,1 0,99 Mô giậu 120,1 23,31 Mô xốp 319,9 62,08 Biểu bì 70,2 13,62 Tổng 515,3 100 Qua hình 4.48, bảng 4.9 cho thấy cấu tạo giải phẫu phiến Phát tài gồm: Từ xuống lớp tế bào biểu bì biệt hóa thành tế bào mơ giậu mang lục lạp xếp xít Trên lớp biểu bì có lỗ khí Dưới lớp mô giậu lớp mô xốp (chiếm 62,08%) Trong phần thịt có tinh thể canxioxalat góp phần tăng độ cứng cho Mặt lớp tế bào biểu bì hình chữ nhật nằm thẳng đứng xếp xít nhau, có tế bào lỗ khí mặt Nhận xét: Cấu tạo giải phẫu có nhiều đặc điểm phù hợp với điều kiện sống môi trường ánh sáng yếu như: Lục mô chứa hạt diệp lục có kích thước lớn Lỗ khí tập trung mặt phiến 4.2.8 Đặc điểm thích nghi Gừng (Zingiber officinale Roscoe) * Đặc điểm hình thái cây Gừng (Zingiber officinale Roscoe) Hình 4.49 Cây Gừng (Zingiber officinale Roscoe) 50 Gừng loại năm, thân thảo, cao 0,5-1 m Thân ngầm phình to chứa dưỡng chất gọi củ, xung quanh có rễ tơ, củ rễ phát triển tập trung lớp đất mặt (sâu -15 cm) Lá màu xanh đậm , kích thước 15- 20 x 2-2,5 cm, có bẹ mà khơng có cuống, mọc thẳng so le, mặt nhẵn bóng, độ che phủ tán thấp, có dạng hình mác với gân trắng nhạt, vò có mùi thơm Trục hoa mọc từ gốc, hoa màu vàng xanh có cánh hoa, mép cánh hoa nhị hoa có màu tím * Cấu tạo giải phẫu Gừng (Zingiber officinale Roscoe) Hình 4.50 Cấu tạo giải phẫu phiến Gừng 1.Biểu bì trên; 2.Mơ mềm; 3.Lục mơ; 4.Tế bào thâu góp; 5.Khoang khuyết; 6.Bó mạch; 7.Mơ cứng; 8.Biểu bì Hình 4.51 Cấu tạo giải phẫu phiến qua gân Gừng 1.Biểu bì trên; 2, 3, 11 Mơ mềm; 4.Tế bào thâu góp; Khoang khuyết; 6.Gỗ; Libe; 8, 10.Mơ cứng; Biểu bì 51 Bảng 4.10 Độ dày (μm) lớp mô phiến Gừng Loại mơ Độ dày (μm) Tỉ lệ (%) Biểu bì 30,1 5,72 Mô mềm mặt 170,2 32,35 Lục mô 170,1 32,33 Mô mềm mặt 120,2 22,85 Biểu bì 35,5 6,75 Tổng 526,1 100 Qua hình 4.50, hình 4.51, bảng 4.10 cho thấy cấu tạo giải phẫu phiến Gừng gồm: Bao bọc phía ngồi lớp cutin, lớp cutin lớp tế bào biểu bì gồm tế bào có kích thước khơng xếp xít làm nhiệm vụ bảo vệ Dưới lớp tế bào biểu bì, mặt phiến 1-3 lớp tế bào mô mềm (độ dày chiếm 50%) Giữa phiến tế bào lục mơ khơng phân hóa thành mơ giậu mô xốp mà tế bào đa giác có chứa lục lạp (dày 170 μm) làm nhiệm vụ quang hợp Xen lớp tế bào lục mô bó dẫn kín gồm gỗ lipe dưới, xung quanh bó dẫn tế bào thâu góp hình đa giác có nhiệm vụ thâu góp nhựa luyện tới libe gân Bao quanh libe có mơ cứng có tác dụng làm cho bó mạch thêm vững Nhận xét: Cây Gừng ưa bóng, để thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu, mặt mặt có 1-3 lớp tế bào mơ mềm chứa nước có vai trò bảo vệ tế bào chứa lục lạp Lục mô tế bào đa giác tròn có chứa lục lạp có kích thước lớn thích hợp hấp thụ ánh sáng tán xạ 52 4.2.9 Đặc điểm thích nghi Lá lốt (Piper lolot L.) * Đặc điểm hình thái Lá lốt (Piper lolot L.) Hình 4.52 Cây Lá lốt (Piper lolot L.) Cây Lá lốt thực vật dây leo thân thảo Lúc nhỏ mọc đứng, cao 30-50 cm Khi lớn có thân dài, bò giá đỡ Thân màu xanh lục sậm, phồng to mấu, tiết diện tròn, mặt ngồi nhiều rãnh dọc, có lơng ngắn mịn, có chiều dài 3-4 m, có mùi thơm Lá đơn, có mùi thơm đặc sắc, nguyên, mọc so le, hình tim, mặt láng bóng, có năm gân phân từ cuống lá; cuống có bẹ Hoa hợp thành cụm nách Quả mọng, chứa hạt Cây hoa, có vào mùa thu, từ tháng đến 10 * Cấu tạo giải phẫu Lá lốt (Piper lolot L.) Hình 4.53 Vi phẫu phiến Lá lốt lớp cutin; Biểu bì trên; 3, Mô dày; Lục mô; Gỗ; Libe; Mơ mềm; Biểu bì dưới; 10 Lỗ khí; 11 Lơng che chở Qua hình 4.53 cho thấy cấu tạo giải phẫu phiến Lá lốt gồm: lớp cutin phủ bề mặt phiến Dưới lớp cutin lớp biểu bì gồm tế bào 53 hình chữ nhật xếp xít gồm lớp tế bào, lớp tế bào hạ bì phía to lớp biểu bì Các tế bào biểu bì có độ dày lớn tế bào biểu bì Các mơ dày nằm góc gân giúp gân thêm cứng cáp Giữa lớp tế bào lục mơ hình đa giác, khơng phân hóa thành mơ giậu mơ xốp Mặt có lơng che chở, có tế bào lỗ khí Bó mạch có gỗ trên, libe Nhận xét: Cây Lá lốt ưa bóng Hình thái: Lá Lá lốt có màu xanh thẫm, phiến to, nằm ngang để hấp thụ nhiều ánh sáng thích hợp với điều kiện ánh sáng yếu Cấu tạo giải phẫu: Cây có lục mơ tế bào đa giác tròn chứa hạt diệp lục có kích thước lớn nằm lớp biểu bì thích nghi với quang hợp nơi ánh sáng yếu Biểu bì có lớp hạ bì có kích thước lớn, có tác dụng dự trữ nước 4.2.10 Đặc điểm thích nghi Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) * Đặc điểm hình thái Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) Hình 4.54 Cây Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) Là loại cỏ nhỏ, mọc quanh năm, ưa chỗ ẩm ướt, có thân rễ mọc ngầm đất Rễ nhỏ mọc đốt Lá mọc cách, hình tim, có bẹ, đầu nhọn hay nhọn hẳn, vò có mùi mùi cá Cụm hoa nhỏ hình bơng bao bắc màu trắng, chứa nhiều hoa nhỏ màu vàng nhạt, trơng tồn 54 bề ngồi cụm hoa bắc giống hoa đơn độc Quả nang mở đỉnh, hạt hình trái xoan, nhẵn Mùa hoa tháng 5-8, tháng 7-10 * Cấu tạo giải phẫu Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) Hình 4.55 Vi phẫu phiến Diếp cá 1.Lông che chở; 2.Biểu bì trên; 3.Lục mơ; 4.Bó mạch; 5.Mơ mềm; 6.Biểu bì dưới; 7.Lỗ khí Hình 4.56 Một phần cắt ngang qua phiến Diếp cá Biểu bì trên; Lục mô; Tinh thể Canxioxalat; Biểu bì Qua hình 4.55, hình 4.56 cho thấy cấu tạo giải phẫu phiến Diếp cá gồm: Phủ bên lớp cutin, lớp cutin lớp tế bào biểu bì xếp xít Dưới lớp biểu bì lớp biểu bì lớp tế bào mơ mềm có kích thước lớn Giữa tế bào lục mơ hình đa giác tròn làm nhiệm vụ quang hợp Bó dẫn gồm gỗ trên, libe Nhận xét: Cấu tạo giải phẫu có nhiều đặc điểm phù hợp với điều kiện sống môi trường ánh sáng yếu như: Lục mô tế bào hình đa giác, ngắn, tròn nằm phiến Có nhiều mơ mềm chứa nước phía phía 55 tế bào lục mơ làm nhiệm vụ bảo vệ Bó dẫn phát triển, nhỏ, gồm gỗ libe 4.3 Nhận xét chung đặc điểm thích nghi lồi nghiên cứu Qua nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lá, thân 10 ưa sáng (Bạch đàn, Phi lao, Sau sau, Keo tràm, Cỏ sữa, Đậu phộng, Nhót, Bằng lăng, Liễu, Trúc đào) 10 ưa bóng (Lá dong, Vạn niên thanh, Hoàng thảo, Lưỡi hổ, Gừng, Lan ý, Lá lốt, Kim phát tài, Diếp cá, Phát tài) rút số nhận xét chung sau: Đặc điểm hình thái ngồi * Cây ưa sáng: Cây gỗ thường có tán thưa (Bạch đàn, Bằng lăng) thảo, thường mọc đơn độc nơi có nhiều ánh sáng, thường mọc nghiêng để tránh ánh sáng chiếu trực tiếp Đa phần có màu xanh nhạt, có lớp cutin, sáp dày, có lơng che chở để bảo vệ (Nhót, Sau sau) Ở Phi lao, tiêu giảm thành vảy nhỏ, cành làm nhiệm vụ quang hợp có màu xanh lục giống màu xanh * Cây ưa bóng: Hầu hết thảo nhỏ bụi thấp Lá thường lớn, mỏng, dày cứng làm nhiệm vụ dự trữ nước (Kim phát tài, Lưỡi hổ), có màu xanh đậm, để lâu ánh sáng bị nhạt màu, hiệu suất quang hợp giảm Phiến to, xếp nằm ngang Cấu tạo giải phẫu * Cây ưa sáng: Có lớp cutin dày, phủ sáp (Bạch đàn, Bằng lăng ), lớp biểu bì gồm tế bào hình chữ nhật, hẹp xếp xít nhau, vách tế bào dày (Bạch đàn, Sau sau, Keo tràm, Bằng lăng, Liễu, Nhót) Mơ giậu phát triển kích thước dài Mơ giậu phân bố mặt (Bạch dàn, Keo tràm, Liễu) mặt tiếp xúc với ánh sáng mạnh nên mặt tham gia tiếp nhận ánh sáng mạnh, mặt tiếp xúc với nhiều ánh sáng độ dày lớp mô giậu lớn Mô giậu phân bố mặt phiến lá, mô xốp phân bố mặt dưới, mặt có tế bào lỗ khí (như Sau sau, Cỏ sữa, Đậu phộng, Nhót, Bằng lăng, Trúc đào) Cây mọc cao, tiếp nhận nhiều ánh sáng, khơng bị che khuất 56 lớp mơ giậu dày (như số lớp mô giậu Bạch đàn > Bằng lăng > Nhót) Hệ mạch phát triển, lớn, có vòng cương mơ bao quanh vững giúp vươn lên cao, cứng cáp thường gặp thân gỗ (Bạch đàn, Sau sau, Bằng lăng, Keo tràm, Nhót ) Đối với có tiêu giảm, thân làm nhiệm vụ quang hợp, thân mang đặc điểm có lỗ khí bên ngồi, có tế bào mơ giậu chứa lục lạp (cây Phi lao) * Cây ưa bóng: Lục mơ thường khơng phân hóa thành mơ giậu mô xốp mà gồm tế bào đa giác tròn chứa hạt diệp lục kích thước lớn làm nhiệm vụ quang hợp (như Lá dong, Vạn niên thanh, Kim phát tài, Lan ý, Phong lan, Gừng, Lá lốt, Diếp cá…) Lục mô phân bố nằm lớp mô mềm bảo vệ (như Gừng, Lá lốt, Diếp cá, Lá dong) Ở họ Ráy (như Kim phát tài, Vạn niên thanh, Lan ý) có lục mơ nằm sau lớp biểu bì, lớp biểu bì gồm tế bào đa giác tròn, vách mỏng, kích thước lớn lớp biểu bì dưới, chứa nhiều mô mềm Ở họ Bồng bồng (cây Lưỡi hổ, Phát tài) biểu bì hình chữ nhật dài xếp dọc, xít nhau, lớp biểu bì dày, lớp biểu bì phân hóa mang hạt diệp lục lớn tương tự tế bào mô giậu tham gia vào quang hợp, chứa nhiều mô mềm Hệ mạch nhỏ, nằm rải rác thịt lá, phát triển, cương mơ ưa sáng, chứa nhiều mơ mềm nên thường mềm, dẻo, gân mềm (như Lá lốt, Diếp cá, Kim phát tài, Lan ý ) 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã mơ tả số đặc điểm hình thái ngồi 20 ưa sáng ưa bóng thu thập thành phố Thái nguyên cho thấy: Cây ưa sáng: Cây mọc đơn độc, thân gỗ cao Bạch đàn, Phi lao, Sau sau, Keo tràm, Nhót, Bằng lăng, Liễu, hay thân thảo Cỏ sữa, Đậu phộng Lá xếp nghiêng, thường có màu xanh nhạt Cây ưa bóng: Cây mọc tán khác, thân thấp, đa phần thân bụi, thân cỏ Lá màu xanh thẫm, nằm ngang Đã phân tích cấu tạo giải phẫu ưa sáng ưa bóng Đặc điểm ưa sáng ưa bóng mang đặc điểm tương đối đối lập thể có mặt lớp lơng, phân bố lỗ khí, độ dày phân hóa lớp mơ giậu mơ xốp phần thịt cụ thể sau: Ở ưa sáng: Xuất tế bào mơ giậu dài xếp xít chuyên hóa cho hoạt động quang hợp nơi có nhiều ánh sáng Cây cao tiếp nhận nhiều ánh sáng khơng bị che khuất số lượng lớp tế bào mô giậu nhiều lớp tế bào mơ xốp đi( Ví dụ: Bạch đàn, Keo tràm,…là gỗ lớn có nhiều lớp mơ giậu Nhót, Cỏ sữa có chiều cao thấp hơn) Đối với mọc theo hướng thẳng lên hay rũ xuống, mặt tiếp xúc với ánh sáng ta thấy mặt phiến phân bố tế bào mơ giậu xếp xít để tham gia vào q trình quang hợp (cây Liễu, Bạch đàn, Keo trám) Còn ưa sáng mọc phân biệt rõ mặt mặt dưới, mặt tiếp xúc với ánh sáng trực xạ lục mơ phân rõ lớp mô giậu mặt , lớp mô xốp phân bố sau lớp mô giậu mặt lá, mặt có tế bào lỗ khí (ví dụ: Nhót, Cỏ sữa, Bằng lăng, Trúc đào ) Đa phần ưa sáng có lớp cutin dày, lớp biểu bì tế bào hình chữ nhật hẹp, vách dày bảo vệ (ví dụ Bạch đàn, Keo, Liễu, Nhót….) Đối với có tiêu giảm thân làm nhiệm vụ quang hợp cấu tạo thân mang đầy đủ 58 đặc điểm để đảm nhiệm chức quang hợp có lớp tế bào biểu bì, có tế bào lỗ khí lớp biểu bì, có tế bào mơ giậu tiếp thu ánh sáng, sản phẩm đưa vào bó mạch thân (ví dụ: Cây Phi lao) Đối với thật tiêu giảm, giả phát triển từ cuống cấu tạo giải phẫu mang đầy đủ đặc điểm để đảm nhiệm quang hợp có tầng cutin, biểu bì, mơ giậu, mơ xốp,mơ cứng, mạch dẫn, lỗ khí, có dấu tích lại phần cuống có bó mạch đối xứng phát triển từ bó mạch đối xứng thân Ở ưa bóng: Đa số lục mơ khơng phân rõ thành mô giậu mô xốp mà lục bào hình đa giác tròn chứa hạt diệp lục kích thước lớn, loại mơ thích hợp cho quang hợp với điều kiện ánh sáng yếu, tán xạ Các tế bào lục mô nằm tế bào mô mềm chứa nhiều nước Lá dong, Gừng, Lá lốt, Diếp cá Ở họ Ráy Ráy, Vạn niên thanh, Lan ý ưa bóng lục mơ nằm sau lớp tế bào biểu bì lớp tế bào biểu bì có hình đa giác tròn vách mỏng, có kích thước lớn lớp biểu bì Ở họ Bồng bồng Lưỡi hổ, Phát tài lớp biểu bì có dạng hình chữ nhật xếp thẳng đứng, biểu bì có chứa hạt diệp lục to (nhìn tương tự tế bào mơ giậu) tham gia vào quang hợp, lỗ khí tập trung mặt Nhìn chung độ dày phiến lồi ưa bóng dày loài ưa sáng phiến ưa bóng chứa nhiều mơ mềm chứa nước Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm cấu tạo quan khác 20 lồi nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ cấu tạo thích nghi với mơi trường sống - Tìm hiểu thêm đặc điểm cấu tạo thích nghi số loài thực vật số họ khác nhằm rút kết luận xác đặc điểm thích nghi đặc trưng ưa sáng ưa bóng làm sở khoa học cơng tác gieo trồng, chăm sóc hoa, cảnh có điều kiện sống tương tự 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bá (1974 -1975), Hình thái vật học tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá (2005), Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Etherine Esau (1971), Giải phẫu thực vật, Nxb khoa học kỹ thuật Lê Thị Minh Hằng (2013), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, giải phẫu thích nghi lồi Cóc vàng (Lumnitzerz racemosa Wild.) xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thị Lan Hương (2012), Nghiên cứu hình thái - Giải phẫu thích nghi dây leo thảo số khu vực miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Thiều Lê Phong Lan (2006), Nghiên cứu thảm thực vật khô hạn ven biển huyện Ninh Hải - tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khoa Lân (1997), Giải phẫu hình thái thích nghi thực vật, NXB Giáo dục, Thừa Thiên Huế Nguyễn Thị Bé Nhanh (2007), Nghiên cứu đặc điểm thích nghi số lồi thực vật điển hình Vườn Quốc gia Tràm Chim, Tam Nông, Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Huế, Thừa Thiên Huế Ngô Thanh Phong (2013), Sự biến đổi thích nghi thực vật hạt kín vùng Hòn Chơng- Hà Tiên, Báo cáo chuyên đề, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 10 Đặng Ngọc Phúc Quỳnh (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Tầm gửi năm nhị (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq.) thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae) thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 60 11 Hồng Thị Sản (1980), Hình thái giải phẫu thực vật, Nxb Giáo dục 12 Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh, (1990), Hình thái giải phẫu thực vật, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thị Thơ, Vũ Quang Nam (2013), Đặc điểm giải phẫu sinh lý loài Trẩu (Vernicia montana Lour.) khu vực núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, tr 1247 – 1251 Tiếng Nước Ngoài 14 A Fahn (1982), Plant anatomy, Third Edition, pp 22-24 15 Alfred M Wiedemann (1984), The ecology of pacific northwest coastal sand dunes: a community profile, U.S Fish Wild7 16 Ciccarelli Daniela, Laura Maria Costantina Forino, Mirko Balestri and Anna Maria Pagni (2009), “Leaf anatomical adaptations of Calystegia soldanella, Eupftorbia paraliasand Otantftus maritimusto the ecological conditions of coastal sand dune systems”, Caryologia, 62(2), pp 142-151 17 E.A Ogie-Odia, A.I Mokwenye, O Kekerevà O Timothy (2010), “Comparative vegetative and foliar epidermal features of three Paspalum L species in Edostate, Nigeria”, Ozean Journal of Applied Sciences, 3(1), pp 29-38 18 Esau Katherine (1965), Plant anatomy, second Edition McGraw-Hill, New York 19 Farooq Ahmad, Mir Ajab Khan, Mushtaq Ahmad, MansoorHameed, RasoolBakhshTareen, Muhammad Zafar and AsmaJabeen (2011), “Taxonomic application of foliar anatomy in grasses of tribe Eragrostideae (Poaceae) from Salt Range of Pakistan”, Pakistan Journal of Botany, 45, pp 2277-2284 61 20 Fernanda Reinert, Marcos V Leal-Costa, Nícia E Junqueira, Eliana S Tavares (2013), “Are sun- and shade-type anatomy required for the acclimation of Neoregelia cruenta?”, Anais da Academia Brasileira de Ciências, 85(2), pp 561-573 21 J D Sayre (1920), “The Relation of Hairy Leaf Coverings to the Resistance of Leaves to Transpiration”, The Ohio Journal of Science, 20(3), pp 55-86 22 Mansoor Hameed, Muhammad Ashraf, NargisNaz and F AlQurainyUmtas (2010), “Anatomical adaptations of Cynodon dactylon (L.) Pers., from the salt range Pakistan, to salinity stress I root and stem anatomy”, Pakistan Journal of Botany, 42(1), pp 279-289 23 Mansoor Hameed, Muhammad Ashraf, NargisNaz, Tahira Nawaz, Riffat Batool, M Sajid Aqeel Ahmad, Farooq Ahmad and Mumtaz Hussain (2013), “Anatomical adaptations of Cynodon dactylon (L.) Pers from the salt range (Pakistan) to salinity stress II leaf anatomy”, Pakistan Journal of Botany, 45(SI), pp 133-142 24 Marcia Rocio Duarte, Maria CarmoDebur (2004), “Characters of the leaf and stem morpho-anatomy of Alternanthera brasiliana(L.) O Kuntze, Amaranthaceae”, Brazillian Jouranl of Pharmaceutical Sciences, 40(1), pp 85-92 25 Oladele, F.A and Iyabode O Daodu (1988), “Stem anatomical indices for suitability of Gomphrena celosioides Mart as a potential revegetation plant”, Nigerian Journal of Botany, Vol 1, pp 1-4 26 Sherwin Carlquist (1977), “Ecological factors in wood evolution: A floristic approach”, American Journal of Botany, 64(7), pp.887-896 27 Suzane M Fank-de-Carvalho, Sônia N Báo and Maria Salete Marchioretto (2012), “Amaranthaceae as a Bioindicator of Neotropical 62 Savannah Diversity”, Biodiversity Enrichment in a Diverse World, pp 235-262 Trang Web 28 Cổng Thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên: http://thainguyen.gov.vn 29 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thái_Nguyên 30 http://baothainguyen.com.vn 63 ... với nhân tố ánh sáng tỉnh Thái Nguyên Với lí chúng tơi chọn đề tài: Nghi n cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi số loài với nhân tố ánh sáng Mục tiêu nghi n cứu - ánh giá giải. .. TRƯƠNG THỊ THANH THỦY NGHI N CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO GIẢI PHẪU THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY VỚI NHÂN TỐ ÁNH SÁNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người... cạn 1.2.1 Đặc điểm thích nghi thực vật với nhân tố ánh sáng 1.2.2 Đặc điểm thích nghi thực vật với nhân tố nhiệt độ 1.2.3 Đặc điểm thích nghi thực vật với nhân tố độ ẩm Chương

Ngày đăng: 15/01/2018, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan