ảnh hưởng của đạm lên năng suất đậu đỏ

40 475 3
ảnh hưởng của đạm lên năng suất đậu đỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đậu đỏ là cây chịu hạn, có năng suất cao và cho giá trị kinh tế, để cây đậu có năng suất cao thì chăm sóc tốt và bón phân cân đối là rất cần thiết trong đó việc bón phân đạm cho cây cũng là yếu tố quan trọng. Vì vậy thí nghiệm được thực hiện nhằm tìm ra phương pháp bón phân đạm hợp lý và cân đối cho cây đậu đỏ. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố, 3 lần lặp lại, với mật độ 50 x 20cm và mỗi hóc 2 cây. Phân đạm được bón 3 lần trong ba giai đoạn là 10 NSKG, 35 NSKG, 50 NSKG. Kết quả thí nghiệm cho thấy năng suất của đậu đỏ đều không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức. Sử dụng công thức phân bón 40-60-40 cho đậu đỏ là tốt nhất giúp giảm chi phí, tăng năng suất và giảm hàm lượng đạm thừa trong hạt đậu.  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGƠ THỊ BÍCH LẸ ẢNH HƯỞNG BỐN MỨC ĐỘ ĐẠM TRÊN NĂNG SUẤT ĐẬU ĐỎ TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ ĐÔNG XUÂN 2016-2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGƠ THỊ BÍCH LẸ ẢNH HƯỞNG BỐN MỨC ĐỘ ĐẠM TRÊN NĂNG SUẤT ĐẬU ĐỎ TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ ĐÔNG XUÂN 2016-2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts NGUYỄN PHƯỚC ĐẰNG 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: ẢNH HƯỞNG BỐN MỨC ĐỘ ĐẠM TRÊN NĂNG SUẤT ĐẬU ĐỎ TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ ĐÔNG XN 2016-2017 Do sinh viên Ngơ Thị Bích Lẹ thực Kính trình hội đồng chấm điểm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2017 Giáo viên hướng dẫn Ts Nguyễn Phước Đằng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn với đề tài: ẢNH HƯỞNG BỐN MỨC ĐỘ ĐẠM TRÊN NĂNG SUẤT ĐẬU ĐỎ TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ ĐÔNG XN 2016-2017 Do sinh viên Ngơ Thị Bích Lẹ thực bảo vệ trước hội đồng Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:……………………… Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:…………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2017 Thành viên hội đồng …………………… …………………… …………………… DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố trông cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Ngơ Thị Bích Lẹ LƯỢC SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Ngơ Thị Bích Lẹ Giới tính: Nữ Năm sinh: 1994 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: An Giang Tơn giáo: Hòa Hảo Họ tên cha: Ngô Văn Tạo Quê quán: An Giang Họ tên mẹ: Trịnh Thị Bé Quê quán: An Giang II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian: 2002-2007 Trường: Tiểu học A Bình Chánh Địa chỉ: Xã Bình Chánh, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Trung học Cơ Sở Thời gian: 2007-2011 Trường: Trung học Cơ Sở Bình Chánh Địa chỉ: Xã Bình Chánh, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Trung học Phổ Thông Thời gian: 2011-2014 Trường: Trung học Phổ Thông Trần Văn Thành Địa chỉ: Thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Đại học Thời gian: 2014-2018 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2017 Ngơ Thị Bích Lẹ LỜI CẢM TẠ Con xin bày tỏ lòng biết ơn vô vàng tới cha mẹ, người sinh hết lòng ni dưỡng nên người Cũng người cho sống đầy đủ vật chất tinh thần để bước đường học vấn đường đời Em xin gữi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Phước Đằng cô Thái Kim Tuyến vô tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình thực hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin gữi lời biết ơn chân thành với thầy cô hoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng thuộc trường Đại học Cần Thơ, truyền đạt cho em kiến thức vô quan trọng Nhờ tận tâm dạy thầy cô giúp em nắm giữ chìa khóa cho tương lai mình, kiến thức quý báo theo em suốt đời tài sản vô giá Tôi vô cảm ơn bạn lớp Công nghệ giống Cây trồng K40 giúp đỡ q trình thí nghiệm hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhờ có bạn q trình thực trở nên dễ dàng nhanh hơn, khơng kỷ niệm vơ đẹp Ngơ Thị Bích Lẹ NGƠ THỊ BÍCH LẸ, 2017 “ẢNH HƯỞNG BỐN MỨC ĐỘ ĐẠM TRÊN NĂNG SUẤT ĐẬU ĐỎ TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ ĐÔNG XUÂN 20162017” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Phước Đằng TÓM LƯỢC Đậu đỏ chịu hạn, có suất cao cho giá trị kinh tế, để đậu có suất cao chăm sóc tốt bón phân cân đối cần thiết việc bón phân đạm cho yếu tố quan trọng Vì thí nghiệm thực nhằm tìm phương pháp bón phân đạm hợp lý cân đối cho đậu đỏ Thí nghiệm gồm nghiệm thức bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố, lần lặp lại, với mật độ 50 x 20cm hóc Phân đạm bón lần ba giai đoạn 10 NSKG, 35 NSKG, 50 NSKG Kết thí nghiệm cho thấy suất đậu đỏ khơng có khác biệt nghiệm thức Sử dụng công thức phân bón 4060-40 cho đậu đỏ tốt giúp giảm chi phí, tăng suất giảm hàm lượng đạm thừa hạt đậu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƯỢC .vi MỤC LỤC .vii DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG .2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược đậu đỏ 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Tình hình phát triển đậu đỏ giới Việt Nam 1.2 Giá trị sử dụng .2 1.3 Đặc điểm nông học đậu đỏ 1.3.1 Đặc điểm rễ 1.3.2 Đặc điểm thân cành .4 1.3.3 Đặc điểm 1.3.4 Đặc điểm hoa 1.3.5 Đặc điểm trái 1.3.6 Đặc điểm hạt .5 1.3.7 Quá trình sinh trưởng phát triển đậu đỏ 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng suất đậu đỏ .6 1.4.1 Nhiệt độ .6 1.4.2 Ánh sáng 1.4.3 Đất đai .6 quan trọng, pH thích hợp cho sinh trưởng phát triển từ 5,5-7,5 Nếu pH làm giảm việc hình thành nốt sần rễ 1.4.4 Nước, ẩm độ lượng mưa 1.4.5 Dinh dưỡng 7  Tác hại bón thiếu thừa phân đạm PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 2.1 Thời gian địa điểm 12 2.2 Phương tiện 12 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 12 2.2.2 Thiết bị vật tư .12 2.3 Phương pháp 12 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .12 2.3.2 Kỹ thuật canh tác .13 2.3.3 Thu thập tiêu đặc tính sinh trưởng 14 2.3.4 Thu thập tiêu đặc tính nơng học 14 2.3.5 Thu thập tiêu thành phần suất suất 14 2.3.6 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh 15 2.3.7 Các tiêu khác .16 2.4 Phương pháp phân tích thống kê 16 CHƯƠNG .17 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Ghi nhận tổng quát 17 3.1.1 Tình hình thời tiết khí hậu 17 3.1.2 Tình hình sâu bệnh cỏ dại 17 3.1.3 Tình hình đổ ngã .18 3.2 Các đặc tính sinh trưởng .18 3.2.1 Ngày mọc mầm .18 3.2.2 Ngày trổ hoa 18 3.2.3 Thời gian sinh trưởng 19 3.3 Đặc tính nơng học .19 3.4 Thành phần suất suất 19 3.4.1 Chiều dài trái 19 3.4.2 Số trái 20 3.4.3 Tổng trái 20 3.4.4 Số hạt trái 21 3.4.5 Trọng lượng 1000 hạt (g) 21 - Bón N lần 2: 35 NSKG sử dụng 12 g (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) - Bón N lần 3: 50 NSKG sử dụng 12 g, (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) Nghiệm thức (60-60-40) - Bón N lần 1: 10 NSKG sử dụng 10g (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) - Bón N lần 2: 35 NSKG sử dụng 20 g (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) - Bón N lần 3: 50 NSKG sử dụng 20 g, (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) Nghiệm thức ( 80-60-40) - Bón N lần 1: 10 NSKG sử dụng 12 g (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) - Bón N lần 2: 35 NSKG sử dụng 25 g (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) - Bón N lần 3: 50 NSKG sử dụng 25 g (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) Nghiệm thức (100-60-40) - Bón N lần 1: 10 NSKG sử dụng 16 g (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) - Bón N lần 2: 35 NSKG sử dụng 30 g (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) - Bón N lần 3: 50 NSKG sử dụng 30 g (pha thùng tưới lên theo nghiệm thức) Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên quan sát ruộng đậu, thấy loài sâu bệnh xuất ruộng thí nghiệm tiến hành ghi nhận, đánh giá cấp độc hại tiến hành phun thuốc kịp thời, loại sâu bệnh gây hại chủ yếu như: bệnh héo con, bệnh đốm phấn, dòi đục thân, sâu xanh da láng, sâu ăn tạp, sâu lá,… Phòng trừ sâu đục thân: Đối với nghiệm thức, sử dụng bốn thuốc trừ sâu: Peran, Actimax, Prevathon Virtako Thu hoạch: Đối với đậu đỏ phải thu làm đợt, bắt đầu thu hoạch trái đợt chín sau thu đợt hai Thu riêng lơ, gắn nhãn, ghi tên nghiệm thức ngày thu hoạch Đối với lấy tiêu thu trái đợt, ghi số trái đợt Cuối nhổ đo chiều cao cây, điếm số cành Những lại thu tất trái vào bao lưới đem phơi khô đập hạt Đem hạt phơi khô lần trước đem cân trọng lượng, đo độ ẩm 13 2.3.3 Thu thập tiêu đặc tính sinh trưởng + Ngày mọc mầm: Ghi nhận ngày có 50% số lơ mọc mầm (cây mọc mầm có hai tử diệp xòe ra) + Ngày trổ hoa: Tính từ gieo có 50 % số lơ có hoa nở (2 đợt) + Ngày chín đợt đợt 2: Tính từ gieo đến có 50 % số lơ có trái thu đợt đợt + Thời gian sinh trưởng: Tính từ gieo đến thu hết đợt 2.3.4 Thu thập tiêu đặc tính nơng học Chiều cao lúc chín (cm): Đo chiều cao từ mặt đất đến chốp đỉnh cao thân 2.3.5 Thu thập tiêu thành phần suất suất + Chiều dài trái (cm): Đo chiều dài trái trái ngẫu nhiên mẫu nghiệm thức + Số trái cây: Đếm tất trái hai đợt + Số hạt trái: Đếm số hạt trái chọn ngẫu nhiên tiêu đo chiều dài trái + Trọng lượng 1000 hạt (g): Cân ngẫu nhiên 1000 hạt từ mẫu hạt phần suất thực tế lô quy ẩm độ 12 % Trọng lượng 1000 hạt (12%) = Trọng lượng 1000 hạt x + Năng suất thực tế (tấn/ha): Thu riêng lô, đập hạt, cân trọng lượng quy ẩm độ 12 % theo Năng suất = x x 200.000 + Năng suất lý thuyết (tấn/ha): Trọng lượng hạt (g) x 200.000 2.3.6 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh a) Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại Sâu hại: Quan sát ghi nhận lại thời điểm xuất mức độ mà loài sâu hại cho đậu đỏ trình sinh trưởng phát triển Mức độ gây hại đánh giá theo thang cấp theo AVRDC: + Cấp 1: Không bị sâu phá hoại + Cấp 2: Nhẹ, 1-10 % bị hại, rải rác vài đến 1/4 diện tích + Cấp 3: Vừa, 11-50 % bị hại có 1/4-1/2 diện tích + Cấp 4: Nặng, 51-75 % bị hại có 1/2-2/3 diện tích bị hại + Cấp 5: Rất nặng, 76-100 % bị hại có 2/3 diện tích bị hại Bệnh hại: Trong suốt thời gian thí nghiệm, quan sát ghi nhận thời gian bệnh xuất ruộng đậu Mức độ gây hại bệnh đánh giá theo 14 lô vào thời điểm bệnh nặng (hoặc cây) theo thang cấp AVRDC: + Cấp 1: Khơng có vết bệnh (hoặc khơng có bị bệnh) + Cấp 2: Nhẹ, 1-10 % vết bệnh xuất kích thước nhỏ + Cấp 3: Vừa, 11-50 % vết bệnh xuất + Cấp 4: Nặng, 51-75 % vết bệnh xuất lá, bị hoại tử + Cấp 5: Rất nặng, 76-100 % vết bệnh phủ đầy lá, hoại tử trầm trọng b) Đánh giá mức độ bệnh Ghi nhận loại bệnh như: bệnh héo (Rhizoctonia solani), bệnh khảm (cực vi khuẩn SMV) Mức độ đánh giá theo cấp AVRDC sau: Bệnh héo (Rhizoctonia solani): Ghi nhận giai đoạn đến cuối thời kỳ sinh trưởng, điếm số chết giống tính tỉ lệ bị chết nghiệm thức + Cấp 1: khơng bị hại + Cấp 2: 1-3 % chết, kháng + Cấp 3: 4-8 % chết, nhiễm + Cấp 4: 9-20 % chết, nhiễm + Cấp 5: >20 % chết, nhiễm Bệnh khảm (cực vi khuẩn SMV): Đếm số bị bệnh, đánh giá theo cấp AVRDC: + Cấp 1: Lá không bị hại, kháng + Cấp 2: 1-5 % bị hại, kháng + Cấp 3: 6-15 % bị hại, kháng + Cấp 4: 16-25 % bị hại, nhiễm + Cấp 5: Trên 40 % bị hại, nhiễm 2.3.7 Các tiêu khác Tính kháng đỗ ngã đánh giá lúc thu hoạch theo cấp: + Cấp 1: Khơng đỗ ngã, bình thường + Cấp 2: Hơi nghiêng ngã + Cấp 3: Tất nghiêng 300 25-50 % số ngã + Cấp 4: Tất nghiêng 450 51-75 % số ngã + Cấp 5: Tất ngã 2.4 Phương pháp phân tích thống kê Số liệu thu thập q trình thí nghiệm phân tích bằng: Chương trình Microsort Excel dùng sử lý số liệu thơ tính đặc số thống kê tính trung bình Phần mềm MSTATC dùng để phân tích phương sai kiểm định khác biệt trung bình nghiệm thức phương pháp Duncan mức ý nghĩa % 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ghi nhận tổng quát 3.1.1 Tình hình thời tiết khí hậu Thí nghiệm thực vụ Đông Xuân (từ tháng 12/2016 đến tháng 2/2017) đất trồng đậu nành vụ trước, thoát nước tốt, không bị ngập úng Thời tiết thời gian thí nghiệm nóng ẩm có mưa nhiều Nhiệt độ tháng không chênh lệch nhiều tháng dao động từ 26,5 oC đến 26,6 oC Độ ẩm dao động khoảng 78 % đến 84 % Lượng mưa trung bình cao chênh lệch lớn tháng, dao động khoảng 21,7 mm đến 106,2 mm Số nắng nhiều từ 128,6 230,1 giờ/tháng (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Tình hình khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ từ tháng 12/2016 đến tháng 2/2017 Điều kiện thời tiết Nhiệt độ TB (0C) Tổng lượng mưa (mm) Ẩm độ (%) Tổng số nắng 12/2016 26,5 106,2 84 128,6 01/2017 26,9 21,7 79 209,2 02/2017 26,6 57,3 78 230,1 (Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TP Cần Thơ, 2017) Nhìn chung thời tiết nóng ẩm thích hợp với phát triển đậu đỏ Nhiệt độ, độ ẩm số nắng thích hợp cho hoa, thụ phấn tỉ lệ đậu trái đậu đỏ Mưa nhiều giúp phát triển tốt giai đoạn đầu đồng thời ảnh hưởng đến thụ phấn làm đổ ngã giai đoạn hoa đậu 3.1.2 Tình hình sâu bệnh cỏ dại a) Tình hình sâu bệnh Sâu ăn tạp (Spodoptera litura): Ở điều kiện thuận lợi sâu dài từ 35-53 mm, hình ống tròn Sâu tuổi nhỏ có màu xanh lục, lớn sâu chuyển dần thành màu nâu đậm Trên thể có sọc vàng sáng chạy hai bên hông từ đốt thứ đến đốt thứ tám bụng, đốt có chấm đen rõ hai chấm đen đốt thứ to Sâu lớn, hai chấm đen đốt thứ to dần gần giao tạo thành khoang đen lưng nên sâu ăn tạp gọi “sâu khoang” Sâu xuất khoảng 25 NSKG, xuất vết sâu ăn, đánh giá mức độ Sử lý phun thuốc hóa học Peran 50EC 16 Sâu đục thân (Maruca testulalis Geyer): Con trưởng thành loại bướm nhỏ, sải cánh độ 20 mm, có màu trắng với nhiều đốm vằn nâu đặc sắc cánh, họat động vào ban đêm, ban ngày đậu trốn Bướm đẻ trứng hoa trái non Ấu trùng có màu trắng nâu lợt với nhiều đốm đen khắp thân mình, ăn bơng đục trái non, có thời gian phát triển khoảng 10 ngày Chu kỳ sinh trưởng lâu độ tuần đến tháng Sâu xuất gây hại khoảng 50 NSKG hoa trái non gây hại nặng ruộng đậu bị đổ ngã, đánh giá gây hại mức độ Sử lý phun thuốc hóa học Peran 50EC Bệnh héo con: Bệnh không xuất ruộng, đánh giá bệnh cấp Bệnh khảm: Khơng có dấu hiệu bệnh cây, đánh giá bệnh cấp b) Tình hình cỏ dại Cỏ dại xuất rải rác ruộng đậu đậu mọc mầm ruộng thường xuyên tưới nước tạo điều kiện cho cỏ nảy mầm Cỏ làm trước ngày bón phân ngày sau đợt bón phân khoảng 6-7 ngày Cỏ kiểm sốt phương pháp thủ công kết hợp với vun gốc, nhờ kiểm sốt kịp thời nên mật độ cỏ khơng đáng kể Một số loại cỏ ruộng đậu dền gai (Amaranthus spinosus L.), lồng vực cạn (Echinochloa colona), u du (Cyperus elatus L.), cỏ cú (Cyperus rotundus L.),… 3.1.3 Tình hình đổ ngã Mức độ đổ ngã ảnh hưởng đến suất phẩm chất hạt đậu đỏ đặc tính đổ ngã xem tiêu quan trọng chọn giống Tuy thí nghiệm thực vụ Đơng Xn thời tiết có nhiều biến động thời gian hoa mưa có gió to nên tình trạng đổ ngã nhiều hầu hết nghiệm thức đánh giá cấp có 2550% số ngã 3.2 Các đặc tính sinh trưởng 3.2.1 Ngày mọc mầm Do giống đậu đỏ Trà Ôn bảo quản tốt nên có tỉ lệ nảy mầm cao (>90%) Thời gian mọc mầm tất lô thí nghiệm tập trung vào khoảng 2-3 NSKG Vì giống điều kiện ngoại cảnh nên khơng có khác biệt 3.2.2 Ngày trổ hoa Do đậu đỏ có tỉ lệ nảy mầm cao có thời gian sinh trưởng khơng khác Kết ghi nhận cho thấy ngày trổ hoa lơ thí nghiệm khơng khác biệt trổ khoảng 38-40 NSKG Kết cho thấy mức độ phân đạm khác không ảnh hưởng đến thời gian hoa đậu đỏ 17 3.2.3 Thời gian sinh trưởng Kết thí nghiệm cho thấy thời gian sinh trưởng đậu đỏ lô không biến động, nghiệm thức có thời gian sinh trưởng 72-73 NSKG Kết chứng minh việc bón lượng nhiều hay lượng tương đối phân đạm không gây ảnh hưởng đến thời gian mà sinh trưởng 3.3 Đặc tính nơng học Chiều cao lúc chín Chiều cao khơng phụ thuộc vào đặc điểm giống mà phụ thuộc vào thời tiết, điều kiện chăm sóc Nước, phân bón, sâu bệnh nguyên nhân ảnh hưởng đến chiều cao Trong thí nghiệm, chiều cao lúc chín đậu đỏ lơ thí nghiệm khơng có khác biệt ý nghĩa, mức ý nghĩa 5% Độ cao dao động khoảng từ 69,57-87,67 cm Bảng 3.2 Chiều cao lúc chín nghiệm thức bón phân đạm vụ Đơng Xn 2016-2017 trường Đại học Cần Thơ TT Công thức phân Chiều cao lúc chín (cm) Đối chứng (40-60-40) 79,516 60-60-40 75,450 80-60-40 74,483 100-60-40 70,500 Mức ý nghĩa ns CV 7,47% ns: hác biệt không ý nghĩa 3.4 Thành phần suất suất 3.4.1 Chiều dài trái Chiều dài trái đặc tính di truyền giống, nhiên yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chiều dài trái Chiều dài trái đợt ngắn chiều dài trái đợt 2, đợt gặp mưa to liên tục đợt cho trái Mặc dù chiều dài trái yếu tố định số hạt trái, kết thí nghiệm cho thấy khơng có khác biệt hai đợt thu trái mức ý nghĩa 5% dao động 12,62-15,9 cm Điều cho thấy dù bón đạm mức 40N không thay đổi suất Bảng 3.3 Chiều dài trái hai đợt nghiệm thức bón phân đạm vụ Đơng Xn 2016-2017 trường Đại học Cần Thơ TT Công thức phân Chiều dài trái đợt Chiều dài trái đợt Đối chứng (40-60-40) 13,606 15,456 60-60-40 12,873 15,390 80-60-40 13,350 15,467 100-60-40 13,550 14,650 Mức ý nghĩa ns ns 18 CV 2,74% 2,07% ns: khác biệt không ý nghĩa Số trái Số trái yếu tố cho thấy suất ruộng đậu từ số trái cho ta thấy suất cao hay thấp Trong suốt thời gian thí nghiệm, qua hai đợt thu hoạch cho thấy đợt cho trái đợt thời tiết đợt bất lợi Qua kết ta thấy qua bốn mức độ đạm khác cho kết số trái qua hai đợt không khác biệt, mức khác biệt ý nghĩa 5% Số trái đợt từ 5.5-7.5 trái, đợt 6-12 trái Điều cho thấy bón nhiều đạm giúp gia tăng số trái Bảng 3.4 Số trái hai đợt nghiệm thức bón phân đạm vụ Đơng Xn 2016-2017 trường Đại học Cần Thơ TT Công thức phân Số trái/cây đợt Số trái/cây đợt Đối chứng (40-60-40) 6,556 7,000 60-60-40 5,890 7,610 80-60-40 6,220 8,123 100-60-40 6,557 8,833 Mức ý nghĩa ns ns CV 12,75% 19,29% 3.4.2 ns: khác biệt không ý nghĩa Tổng trái Tổng trái đặc tính thể tiêu suất, chịu ảnh hưởng lớn điều kiện thời tiết kỹ thuật canh tác lượng phân bón, phòng trừ sâu bệnh Ở nghiệm thức với mức phân bón khác cho thấy tổng trái thí nghiệm không khác biệt ý nghĩa mức ý nghĩa 5% dao động từ 12-19 trái Giống tiêu số trái cây, kết tổng trái không chịu ảnh hưởng việc bón nhiều phân đạm cho Bảng 3.5 Tổng trái nghiệm thức bón phân đạm vụ Đông Xuân 2016-2017 trường Đại học Cần Thơ TT Công thức phân Tổng trái/cây Đối chứng (40-60-40) 13,567 60-60-40 13,500 80-60-40 14,333 100-60-40 15,223 Mức ý nghĩa ns CV 15,20% 3.4.3 ns: khác biệt không ý nghĩa 3.4.4 Số hạt trái Số hạt trái yếu tố góp phần tăng suất, chịu ảnh hưởng giống, chiều dài trái thời tiết Do số hạt trái bị ảnh hưởng chiều dài trái nên kết phân tích số hạt trái giống với kết 19 phân tích chiều dài trái Số hạt trung bình trái nghiệm thức thu hoạch qua hai đợt khơng có khác biệt ý nghĩa mức ý nghĩa 5% Số hạt trái đợt từ 9-11,656 hạt không chênh lệch nhiều với đợt từ 11,946-13,777 hạt Điều chức minh bón theo cơng thức 40-60-40 thích hợp Bảng 3.6 Số hạt trái hai đợt nghiệm thức bón phân đạm vụ Đông Xuân 2016-2017 trường Đại học Cần Thơ TT Công thức phân Số hạt/trái đợt Số hạt/trái Đợt Đối chứng (40-60-40) 11,656 13,447 60-60-40 9,177 13,723 80-60-40 11,755 13,777 100-60-40 9,000 11,946 Mức ý nghĩa ns ns CV 26.82% 7,93% ns: khác biệt không ý nghĩa 3.4.5 Trọng lượng 1000 hạt (g) Kích thước hạt đặc điểm di truyền cây, tác động lớn kỹ thuật canh tác Qua phân tích, trọng lượng 100 hạt nghiệm thức hai đợt khơng có khác biệt ý nghĩa với mức ý nghĩa 5% Trọng lượng 100 hạt đợt dao động khoảng 89,3-119 (g), đợt 99,84-115,9 (g) Điều cho thấy đậu đỏ, mức đạm khác không ảnh hưởng đến trọng lượng 1000 hạt đậu đỏ Bảng 3.7 Trọng lượng 1000 hạt hai đợt bốn mức độ phân đạm vụ Đông Xuân 2016-2017 trường Đại học Cần Thơ TT Công thức phân Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt đợt (g) đợt (g) Đối chứng (40-60-40) 101,967 104,496 60-60-40 102,667 106,413 80-60-40 102,300 108,113 100-60-40 102,133 110,953 Mức ý nghĩa ns ns CV 8,42% 3,94% ns: khác biệt không ý nghĩa Năng suất (kg/ha) Năng suất yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp khơng riêng đậu đỏ Yếu tố suất gồm số trái cây, số hạt trái trọng lượng 1000 hạt Để đạt suất cao, người nơng dân khơng phải có biện pháp canh tác hiệu mà phải lựa chọn giống tốt 3.4.6 a) Năng suất thực tế Theo bảng 3.8 cho thấy suất thực tế nghiệm thức có cơng thức phân bón 80-60-40 1,370 tấn/ha cao nhất, khơng có khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức lại mức ý nghĩa 5% Điều cho thấy 20 bón phân cơng thức 40-60-40 khơng khơng làm giảm suất mà làm giảm chi phí cho người nơng dân Do q trình thí nghiệm thời tiết khơng thuận lợi, sâu bệnh hại làm ảnh hưởng đến suất kèm theo thất khâu thu hoạch phơi, tách hạt,…làm ảnh hưởng đến suất thực tế b) Năng suất lý thuyết Qua bảng 3.8 cho ta thấy suất lý thuyết nghiệm thức khác biệt ý nghĩa mức ý nghĩa 5%, suất lý thuyết dao động từ 2,814 tấn/ha đến 4,207 tấn/ha Tương tự suất thực tế kết phân tích suất lý thuyết cho thấy việc bón phân theo cơng thức chứa 40N hợp lý Bảng 3.8 Năng suất lý thuyết suất thực tế bốn mức độ phân đạm vụ Đông Xuân 2016-2017 trường Đại học Cần Thơ TT Công thức phân NSTT (tấn/ha) NSLT (tấn/ha) Đối chứng (40-60-40) 1,068 3,517 60-60-40 1,278 3,261 80-60-40 1,370 3,864 100-60-40 1,285 3,298 Mức ý nghĩa ns ns CV 19,21% 13,22% ns: khác biệt không ý nghĩa CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận: - Bón phân đạm mức 60N, 80N, 100N khơng có khác biệt tiêu nông học hay tiêu suất đậu đỏ - Ở nghiệm thức đối chứng bón 40N cho suất không khác ý nghĩa với nghiệm thức có mức đạm cao Điều có ý nghĩa quan trọng thực tiễn giúp giảm chi phí sản xuất giảm hàm lượng đạm sử dụng làm tăng chất lượng hạt đậu khơng có tích lũy chất độc hại 4.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu mức độ đạm việc đổ ngã sâu bệnh hại đậu đỏ môi trường thích hợp để xác định xác - Nghiên cứu mức độ đạm đậu đỏ vùng đất khác để có phương pháp canh tác thích hợp 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài, 2010 Giáo trình Dinh dưỡng khống trồng Nhà xuất Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong Nguyễn Đăng Nghĩa, 2000 Sổ tay ứng dụng phân bón Nhà xuất Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Mạnh Chinh, 2015 Dinh dưỡng trồng phân bón Nhà xuất Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Tồn, 2004 Giáo trình sinh lý thực vật Trường Đại học Cần Thơ Võ Văn Chi, 2011 Từ điển thuốc Việt Nam (tập 1) Nhà xuất Y học Nguyễn Hoàng Việt, 2016 Khảo sát hiệu ba loại phân bón lên suất giống đậu đỏ (Vigna angularis) vụ Đông Xuân 2016 Cần Thơ Nguyễn Hữu Ân, 2016 Ảnh hưởng ba mật độ trồng đến suất giống đậu đỏ (Vigna angularis) vụ Đông Xuân 2016 Cần Thơ Nguyễn Tuấn Anh 2016 Ảnh hưởng liều lượng đạm đến sinh trưởng phát triển hai giống mè MT7 MD7 huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Lee, G.A., 2013 Archaeological perspectives on the origins of azuki (Vigna angularis) Holocene 23, pp 453–459 Han, K.H., Tomoko, K.O., Seo, J.M., Kim, S.J., Keiko, S., Shimada, K.I and Michihiro, F., 2015 Characterisation of anthocyanins and proanthocyanidins of adzuki bean extracts and their antioxidant activity Journal of functional foods 14, pp 692-701 USDA, 2005 USDA national nutrient database for standard reference, release 18 [Internet] U.S Department of Agriculture, Agricultural Research Service, Nutrient Data Laboratory, Beltsville, Maryland, United States Jansen, P.C.M., 2006 Vigna angularis (Willd.) Ohwi & H.Ohashi In: Brink, M & Belay, G (Editors) PROTA (Plant Resources of Tropical Africa / Ressources végétales de l’Afrique tropicale), Wageningen, Netherlands Kaga, A., Isemura, T., Tomooka, N and Vaughan, D.A., 2008 "The Genetics of Domestication of the Azuki Bean (Vigna angularis)" Genetics Society of America 178: 1013–1036 Itoh, T., Kita, N., Kurokawa, Y., Kobayashi, M., Horio, F and Furuichi, Y., 2004 Suppressive effrct of a hot water extract of adzuki beans (Vigna angularis) on hyperglycemia after sucrose loading in mice and diabetic rats Bioscience Biotechnology and Biochemistry 68(12), pp 2421-2426 Zong, X.X., Kaga, A., Tomooka, N., Wang, X.W., Han, O.K & Vaughan D., 2003 The genetic diversity of the Vigna angularis complex in Asia Genome 46, pp 647-658 22 23 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Bảng phân tích phương sai chiều cao lúc chín Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=7,47% Độ tự 11 Tổng bình phương 185,865 33,109 198,208 417,183 Trung bình Giá trị F bình phương 92,933 2,8132 11,036 0,3341ns 33,035 Mức ý nghĩa 2,8738 3,3184 Phụ chương 2: Bảng phân tích phương sai trái/cây đợt Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=12,75% Độ tự 11 Tổng bình phương 0,164 0,934 3,884 4,983 Trung bình Giá trị F bình phương 0,082 0,1270 0,311 0,4807ns 0,647 Mức ý nghĩa 0,4023 0,4645 Phụ chương 3: Bảng phân tích phương sai trái/cây đợt Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=19,29% Độ tự 11 Tổng bình phương 8,897 4,887 13,807 27,591 Trung bình Giá trị F bình phương 4,449 1,9332 1,629 0,7079ns 2,301 24 Mức ý nghĩa 0,7585 0,8758 Phụ chương 4: Bảng phân tích phương sai tổng trái/cây Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=15,20% Độ tự 11 Tổng bình phương 10,822 5,909 27,778 44,509 Trung bình Giá trị F bình phương 5,411 1,1687 1,970 0,4255ns 4,630 Mức ý nghĩa 1,0758 1,2423 Phụ chương 5: Bảng phân tích phương sai dài trái/cây đợt Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=2,74% Độ tự 11 Tổng bình phương 0,315 1,030 0,805 2,150 Trung bình Giá trị F bình phương 0,157 1,1739 0,343 2,5590ns 0,134 Mức ý nghĩa 0,1831 0,2115 Phụ lục 6: Bảng phân tích phương sai dài trái/cây đợt Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=2,07% Độ tự 11 Tổng bình phương 0,180 1,370 0,600 2,150 Trung bình Giá trị F bình phương 0,090 0,9000 0,457 4,5667ns 0,100 25 Mức ý nghĩa 0,1581 0,1826 Phụ lục 7: Bảng phân tích phương sai hạt/trái đợt Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=26,82% Độ tự 11 Tổng bình phương 5,795 20,860 46,685 73,340 Trung bình Giá trị F bình phương 2,897 0,3724 6,953 0,8936ns 7,781 Mức ý nghĩa 1,3947 1,6105 Phụ chương 8: Bảng phân tích phương sai hạt/trái đợt Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=7,93% Độ tự 11 Tổng bình phương 1,452 6,580 6,615 14,647 Trung bình Giá trị F bình phương 0,726 0,6584 2,193 1,9804ns 1,103 Mức ý nghĩa 0,5250 0,6062 Phụ chương 9: Bảng phân tích phương sai trọng lượng 1000 hạt đợt Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=8,42% Độ tự 11 Tổng bình phương 62,082 1,149 444,138 507,369 Trung bình Giá trị F bình phương 31,041 0,4193 0,383 0,0052ns 74,023 26 Mức ý nghĩa 4,3018 4,9673 Phụ lục 10: Bảng phân tích phương sai trọng lượng 1000 hạt đợt Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=3,94% Độ tự 11 Tổng bình phương 3,472 67,762 107,555 178,789 Trung bình Giá trị F bình phương 1.736 0,0968 22,587 1,2601ns 17,926 Mức ý nghĩa 2,1169 2,4444 Phụ lục 11: Bảng phân tích phương sai NSTT Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=19,21% Độ tự 11 Tổng bình phương 0,348 0,148 0,346 0,483 Trung bình Giá trị F bình phương 0,174 3,0185 0,049 0,8556ns 0,058 Mức ý nghĩa 0,1201 0,1387 Phụ chương 12: Bảng phân tích phương sai NSLT Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=13,22% Độ tự 11 Tổng bình phương 0,725 0,688 1,274 2,688 Trung bình Giá trị F bình phương 0,363 1,7073 0,229 1,0805ns 0,212 27 Mức ý nghĩa 0,2304 0,2661 ... Coefficient of Variation Ngày sau gieo Năng suất thực tế Năng suất lý thuyết Trọng lượng 1000 hạt 11 MỞ ĐẦU Đậu đỏ (Vigna angularis) trồng hàng năm thuộc họ đậu Cây đậu đỏ chứa nhiều dưỡng chất có lợi... hạt trung bình yếu tố chủ yếu tạo thành suất đậu đỏ Hình 1.3 Hạt đậu đỏ 1.3.7 Quá trình sinh trưởng phát triển đậu đỏ Giai đoạn sinh trưởng phát triển đậu đỏ gồm hai giai đoạn: giai đoạn sinh trưởng... chuyển hóa đạm trái ngược q trình khống hóa đạm hữu thành đạm vơ q trình tái tạo đạm hữu thành đạm vơ Q trình khống hóa đạm hữu thành đạm vô chủ yếu vi sinh vật Còn q trình tái tạo đạm hữu từ đạm khoáng

Ngày đăng: 14/01/2018, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LƯỢC SỬ CÁ NHÂN

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

  • 1.1 Sơ lược về cây đậu đỏ

  • 1.1.1 Nguồn gốc

  • 1.1.2 Tình hình phát triển của đậu đỏ trên thế giới và Việt Nam

  • 1.2 Giá trị sử dụng

  • 1.3 Đặc điểm nông học của cây đậu đỏ

  • 1.3.1 Đặc điểm của rễ

  • 1.3.2 Đặc điểm của thân và cành

  • 1.3.3 Đặc điểm của lá

  • 1.3.4 Đặc điểm của hoa

  • 1.3.5 Đặc điểm của trái

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan