Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc tại trung tâm y tế thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên năm 2016

67 527 5
Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc tại trung tâm y tế thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH ĐÌNH THẮNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN -TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH ĐÌNH THẮNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔN TRỮ THUỐC TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN -TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2016 ' LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện: Từ 5/2017 đến 9/2017 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình CK1 luận văn tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, Ban lãnh đạo Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên,lãnh đạo khoa Dược toàn thể anh chị, bạn đồng nghiệp Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ mơn thầy giáo tận tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập khơng tảng cho q trình viết luận văn mà hành trang quý báu suốt đời hỗ trợ nhiều cho công việc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Song Hà dành nhiều thời gian tâm huyết trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên, lãnh đạo khoa Dược, anh chị, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện tận tâm, nhiệt tình cung cấp số liệu thơng tin xác để giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp gia đình, người ln bên cạnh tơi, cổ vũ tham gia ý kiến, tạo động lực để tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày tháng năm 2017 Học viên Trịnh Đình Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế DSĐH Dược sĩ đại học DSTH Dược sĩ trung học TTYT Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tồn trữ thuốc 1.1.1 Bảo quản thuốc 1.1.2.Tổng quan dự trữ thuốc 1.2 Một vài nét thực trạng tồn trữ thuốc 11 1.2.1 Thực trạng tồn trữ thuốc nước giới 111 1.2.2 Thực trạng công tác tồn trữ số bệnh viện, trung tâm y tế Việt Nam 133 1.3 Vài nét Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên khoa Dược 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 20 2.2.3 Phương pháp thu thập 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mô tả thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2016 24 3.1.1 Tổ chức nhân kho 24 3.1.2 Cơ sở hạ tầng kho Dược 24 3.2 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2016 33 3.2.1 Phân tích cấu thuốc dự trữ kho năm 2016 33 3.2.2 Giá trị tiền thuốc xuất nhập tồn kho năm 2016 35 3.2.3 Giá trị xuất nhập tồn số nhóm thuốc có giá trị sử dụng nhiều Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2016 36 3.2.4 Cơ cấu thuốc hết năm 2016 44 Chương 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Về thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2016 45 4.1.1 Tổ chức nhân lực khoa Dược kho Dược 45 4.1.2 Cơ sở hạ tầng kho Dược 46 4.1.3 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm 47 4.2 Về thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2016 48 4.2.1 Cơ cấu dự trữ kho 48 4.2.2 Giá trị xuất nhập tồn số nhóm thuốc có giá trị sử dụng nhiều 49 4.2.3 Về cấu thuốc hết năm 2016 51 4.3 Một số hạn chế đề tài 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 54 KẾT LUẬN 54 ĐỀ XUẤT 55 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức khoa Dược TTYT thành phố Thái Nguyên 16 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 19 Hình 3.3 Sơ đồ kho thuốc 26 Hình 3.4 Sơ đồ kho cấp phát thuốc nội trú ngoại trú 28 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Cơ cấu nhân lực kho thuốc 24 Bảng 3.3 Diện tích hệ thống kho thuốc 25 Bảng 3.4 Trang thiết bị kho 29 Bảng 3.5 Bảng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho 30 Bảng 3.6 Số ngày có/khơng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho 31 Bảng 3.7 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm theo quy định kho 32 Bảng 3.8 Số ngày theo dõi nhiệt độ đạt/không đạt 32 Bảng 3.9 Số ngày theo dõi độ ẩm đạt/không đạt 33 Bảng 3.10 Lượng hàng dự trữ kho theo nhóm tác dụng dược lý 34 Bảng 3.11 Giá trị xuất nhập tồn kho theo tháng năm 2016 35 Bảng 3.12 Giá trị xuất nhập tồn nhóm kháng sinh theo tháng năm 2016 37 Bảng 3.13 Giá trị xuất nhập tồn thuốc Cefurofast 1,5g theo tháng năm 2016 38 Bảng 3.14 Giá trị xuất nhập tồn nhóm thuốc hạ đường huyết theo tháng năm 2016 39 Bảng 3.15 Danh mục thuốc điều trị hạ đường huyết TTYT 40 Bảng 3.16 Giá trị xuất nhập tồn thuốc Panfor SR 500mg theo tháng năm 2016 41 Bảng 3.17 Giá trị xuất nhập tồn nhóm thuốc tim mạch theo tháng năm 2016 42 Bảng 3.18 Giá trị xuất nhập tồn thuốc Amloxopin 5mg theo tháng năm 2016 43 Bảng 3.19 Số ngày hết thuốc số thuốc năm 2016 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc mắc xích quan trọng người bệnh dịch vụ chăm sóc sức khỏe Xã hội ngày phát triển, nhu cầu bảo đảm sức khỏe nhân dân tăng lên đồng nghĩa với mức độ sử dụng thuốc tăng Để hoàn thiện mục tiêu chung Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam đến năm 2020 cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý loại thuốc theo cấu bệnh tật tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm sử dụng thuốc an tồn, hợp lý việc quản lý tốt hoạt động tồn trữ, bảo quản thuốc bệnh viện, trung tâm y tế có vai trò quan trọng Việc tồn trữ nhiều loại thuốc với số lượng lớn, làm tăng chi phí bảo quản, tồn trữ thuốc Để giảm chi phí tồn trữ, bệnh viện phải trì mức tồn trữ thấp, nhiên khả thiếu thuốc cho bệnh nhân xảy số trường hợp gây vấn đề nghiêm trọng khơng có thuốc kịp thời Do quản lý tồn trữ thuốc hiệu cân chi phí nhu cầu thuốc điều trị Thực tế cho thấy, ln tốn khó, làm đau đầu nhà quản lý, từ việc theo dõi lượng tồn kho thuốc để đảm bảo thuốc ln sẵn có cho bác sỹ kê đơn, cấp phát cho bệnh nhân đến việc dự trữ mua thuốc hàng tháng Trung tâm y tế Thành phố Thái nguyên có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa bàn thành phố Thái Nguyên, thực chức năng: Dự phòng bệnh viện hạng III với quy mô 115 giường bệnh Trong năm gần đây, Trung tâm y tế thành phố Thái Ngun khơng ngừng hồn thiện, phát triển, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ngày nhân dân thành phố Thái Nguyên tin tưởng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với nhu cầu tìm hiểu, nhận thứcthực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm, thực đề tài: “Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên năm 2016” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2016 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2016 Từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao việc tồn trữ thuốc hợp lý Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Về thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2016 4.1.1 Tổ chức nhân lực khoa Dược kho Dược Năm 2016, nhân lực khoa Dược Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên có 15 người, chiếm 10,8% tổng số nhân viên toàn trung tâm Tỷ lệ cao so với số bệnh viện đa khoa huyện, Bệnh viện đa khoa huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014, tỷ lệ 7,5% [7], Bệnh viện đa khoa huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang năm 2014, tỷ lệ 6,0%[17], Trung tâm y tế huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái năm 2014 nhân lực dược tổng số nhân viên đơn vị có tỷ lệ 7,9% [12] Nhưng Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2015 11,3% [15] Với tỷ lệ 10,8% mức trung bình, chưa khẳng định nhân lực Dược trung tâm y tế thành phố đủ để hoạt động tốt nhiệm vụ công tác Dược Hiện khoa Dược Trung tâm chưa có dược sĩ sau đại học Trong nhân phụ trách kho bảo quản thuốc tân dược gồm 01 DSĐH phụ trách kho chính, 02 DSTH thủ kho cấp phát thuốc nội trú kho cấp phát thuốc ngoại trú Cho thấy Trung tâm trọng cho nhân lực kho, đặc biệt kho có dược sĩ đại học làm thủ kho, nhằm đảm bảo công tác bảo quản, tồn trữ quản lý lượng xuất nhập tồn thuốc kho tốt Tuy nhiên với số lượng nhân lực bố trí kho ít, cơng việc ngày nhiều, yêu cầu công việc ngày cao, khối lượng thuốc nhập cấp phát kho Dược ngày lớn Trung tâm cần bố trí thêm nhân lực kho Dược, đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn để tăng số lượng 45 Dược sĩ Đại học, sau đại học để phục vụ cho công việc dược nói chung khoa Dược cơng tác tồn trữ thuốc kho Dược nói riêng tốt 4.1.2 Cơ sở hạ tầng kho Dược Hệ thống kho khoa Dược Trung tâm y tế Thái Nguyên đảm bảo công tác bảo quản dự trữ đủ thuốc phục vụ công tác điều trị chăm sóc sức khỏe nhân dân Trung tâm bố trí 02 kho tầng 01 kho ngoại trú dãy tầng xây dựng kiên cố, nhà lát gạch men đảm bảo điều kiện vệ sinh, khơ ráo, thơng thống, ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào kho Trong kho trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị cần thiết để bảo quản, tồn trữ thuốc Các kho có máy hút ẩm, ẩm kế, nhiệt kế, bình cứu hỏa Kho kho cấp phát thuốc nội trú dùng chung tủ lạnh, với số lượng thuốc cần bảo quản nhiệt độ thấp (trong tủ lạnh) khơng nhiều nên dùng chung Tuy nhiên, diện tích kho nhỏ (15m2) chưa đạt đủ diện tích theo yêu cầu khoảng 30m2, chưa đáp ứng hết yêu cầu bảo quản tồn trữ thuốc theo quy định GSP Bên cạnh đó, diện tích kho hẹp nên hệ thống kho chưa tách rời khu vực cấp phát khu vực tiếp nhận Hệ thống kho trang bị thiết bị kệ, giá, tủ thuốc thiếu, nên nhiều thùng đựng thuốc phải xếp chồng lên nhau, gây khó khăn cho thủ kho trình lấy thuốc bảo quản thuốc; đặc biệt giai đoạn chờ kết đấu thầu mới, kho cần tồn trữ thuốc với số lượng phải để tạm hộp cacton lớn đặt sàn nhà Cơng tác phòng chữa cháy kho sơ sài, có bình cứu hỏa/1 kho, dung tích bình nhỏ khơng đảm bảo cho việc phòng chống cháy nổ có cố xảy 46 4.1.3 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm Nhiệt độ độ ẩm hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến biến đổi chất lượng thuốc Nhiệt độ độ ẩm cao làm tăng tốc độ phân hủy thuốc, tạo điều kiện cho nấm mốc côn trùng phát triển mạnh Các kho Dược Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên theo dõi nhiệt độ độ ẩm kho nhiệt kế ẩm kế Trong ngày nắng nóng, thấy nhiệt cao hơn 250C thủ kho sử dụng điều hòa để hạ thấp nhiệt độ, trì nhiệt độ khuyến cáo nhà sản xuất sử dụng máy hút ẩm kho vào ngày có độ ẩm khơng khí cao 70% Tuy nhiên, nhiệt độ kho khảo sát thấp 19 0C, nằm giới hạn cho phép nhiệt độ kho cao 30 0C không nằm giới hạn cho phép GSP máy điều hòa khơng mở vào ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật ngày nghỉ lễ, tết Độ ẩm kho kho nội trú thấp 48%, cao 70% nằm giới hạn cho phép Riêng kho cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú có ngày độ ẩm lên tới 75%, vượt giới hạn cho phép Cả kho, kho có nhiệt kế ẩm kế gắn cố định vị trí Như khơng kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm tồn kho, kho có điều hòa, máy hút ẩm mà lượng thuốc kho nhiều nên nhiệt độ độ ẩm vị trí khơng Do cần theo dõi nhiệt độ độ ẩm nhiều vị trí khác kho cách gắn thêm nhiệt kế, ẩm kế đo cách di chuyển chuyển nhiệt kế tới nhiều vị trí kho Như kiểm soát tốt nhiệt độ độ ẩm kho 47 Việc theo dõi số lần ghi nhiệt độ độ ẩm kho thực tương đối tốt, đạt yêu cầu GSP lần/ngày Kho chính, tất ngày làm việc năm theo dõi ghi chép đầy đủ nhiệt độ, độ ẩm 02 lần/ngày Ở kho cấp phát thuốc nội trú kho cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú có 04 ngày/247 ngày làm việc năm 2016 thủ kho không theo dõi nhiệt độ, độ ẩm có tổng 08 ngày theo dõi nhiệt độ, độ ẩm 01 lần/ngày Trong năm 2016, có 247 ngày theo dõi nhiệt độ kho có từ 227 đến 231 ngày thuốc bảo quản đạt nhiệt theo yêu cầu nhà sản xuất Tổng số ngày nhiệt độ kho không đạt bảo quản thuốc nhiệt độ cao 300C, ngày hè nắng nóng, nhiệt độ trời 38400C Tuy nhiên, thực tế nhiệt độ bảo thuốc kho khoa Dược chưa đạt yêu cầu nhà sản xuất, đơi mang hình thức chống đối, nguyên nhân cần khắc phục 4.2 Về thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2016 4.2.1 Cơ cấu thuốc dự trữ kho Giá trị tiền thuốc tồn kho tháng không đồng đều, tồn thấp tháng 1.603,4 triệu đồng, tháng tồn cao 2.660,9 triệu đồng Giá trị thuốc tồn đầu kỳ nhiều giá trị sử dụng kỳ, trung bình 3,2 Giá trị tồn kho đầu kỳ thuốc mua tháng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trung tâm So với quy định: + Mức tồn kho tối thiểu 1-2 tháng + Mức tồn kho tối đa 2-3 tháng + Mức tồn kho an toàn tháng [4] 48 Kết nghiên cứu cho thấy, mức tồn kho Trung tâm y tế thành phố năm 2016, giá trị tồn kho tháng thấp 2,4 tháng sử dụng Có 5/12 tháng mức tồn kho tối đa Có 7/12 tháng mức độ tồn kho mức tồn kho tối đa, giá trị tiền thuốc tồn kho tháng 12 cao 4,76 tháng sử dụng (2.660,9 triệu đồng), tháng 11 4,5 tháng cuối năm phải dự trữ nhiều để phòng tránh nguy thiếu thuốc thời gian chờ kết đấu thầu Sở y tế (giai đoạn gối thầu) Tuy nhiên, để hạn chế việc thiếu thuốc thủ kho cần xem xét, cân đối số lượng loại thuốc tồn kho phù hợp với mơ hình bệnh tật trung tâm tình hình thực tế, nên trì mức độ tồn kho tối thiểu mức tồn kho an toàn Dự trữ nhiều thuốc kho ảnh hưởng đến công tác quản lý nghiệp vụ dược kho, đặc biệt bảo quản, tồn trữ thuốc; đồng thời ảnh hưởng đến hạch toán chi tiêu trung tâm 4.2.2 Giá trị xuất nhập tồn số nhóm thuốc có giá trị sử dụng nhiều Kết nghiên cứu cho thấy, năm 2016 có nhóm thuốc sử dụng nhiều nhóm kháng sinh, nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường nhóm thuốc tim mạch Các bệnh nhiễm khuẩn mười nhóm bệnh mắc cao Việt Nam Tại Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên sử dụng nhiều kháng sinh, cho thấy tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh nhiễm khuẩn, ký sinh trùng cao Điều phù hợp với mơ hình bệnh tật Việt Nam nước phát triển Kết tương đồng với số nghiên cứu khác, theo nghiên cứu Trung tâm y tế huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái năm 2014 [8], Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang năm 2015 [10], Bệnh viện đa khoa huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014 [5], 49 Bệnh viện đa khoa huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang năm 2014 [12], cho thấy nhóm kháng sinh nhóm có giá trị nhập xuất tồn lớn Tại Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2016, tổng giá trị tiền thuốc kháng sinh cuối kỳ 3.853,9 triệu đồng, chiếm 30,9% tổng giá trị tồn trung tâm năm 2016 Trong có kháng Cefurofast 1,5g (hoạt chất Cefuroxim) có giá trị tiền thuốc tồn cuối kỳ 539,1 đồng, chiếm 10,9% tổng giá trị tiền thuốc kháng sinh tồn cuối kỳ Giá trị nhập xuất tồn kháng sinh khơng đồng đều, giá trị thuốc tồn trung bình 1,6 lần so với giá trị tháng sử dụng Giá trị tiền kháng sinh tồn thấp 0,9 tháng sử dụng (Tháng 3, tháng tháng 7), mức tồn kho mức tồn kho tối thiểu tháng lại mức tồn kho chung lại mức tồn kho tối đa Có tháng (tháng 1, 6, tháng 10) có tồn kho tối thiểu; tháng (tháng 2, 4, 8, 11 tháng 12) có mức tồn kho an tồn Giá trị tiền kháng sinh tồn cao 2,9 tháng sử dụng (Tháng 2) Với nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường tim mạch có giá trị tiền thuốc tồn kho cao thứ thứ danh mục thuốc trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên Kết cho thấy thực trạng mức sử dụng nhóm thuốc cao, tỷ lệ bệnh nhân bị mắc bệnh tiểu đường tim mạch có xu hướng tăng lên Giá trị tiền tồn cuối tháng khơng đồng đều, khơng thống cách tính để nhập hàng Tổng giá trị thuốc tồn kho cuối kỳ nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường 2.330,2 triệu đồng, chiếm 18,7% tổng số giá trị tồn trung tâm y tế Thái Nguyên năm 2016 Giá trị tiên thuốc tồn trung bình 2,5 lần so với giá trị tháng sử dụng Giá trị tiền thuốc tồn cao 3,4 tháng sử dụng (Tháng 9) Giá trị tiền thuốc tồn thấp 1,6 tháng sử dụng (Tháng tháng 10) Có 04 hoạt chất với tổng số 15 thuốc điều trị bệnh tiểu đường, có thuốc Panfor SR 500mg (hoạt chất metformin) dạng viên, dùng để điều trị bệnh đái tháo 50 đường không phụ thuộc insulin (bệnh tiểu đường tuýp 2), có giá trị tiền thuốc tồn cao Tổng giá trị tồn cuối kỳ thuốc panfor SR 500mg 330,1 triệu đồng, chiếm 14,3% tổng số tiền nhóm thuốc hạ đường huyết tồn cuối kỳ Với nhóm thuốc tim mạch, giá trị xuất nhập tồn thuốc khơng đồng đều, tồn trung bình 0,8 lần so với giá trị tháng sử dụng, thấp so với quy định mức tồn kho tối thiểu Giá trị tiền thuốc tồn cao 1,3 tháng sử dụng (Tháng 5) Giá trị tiền thuốc tồn thấp 0,3 tháng sử dụng (Tháng 7) Có 5/12 tháng nhóm thuốc tim mạch có mức tồn kho tồn kho tối thiểu, 7/12 tháng có giá trị tồn kho quy định mức tồn kho tối thiểu Điều gây tình trạng thiếu số thuốc nhóm Có tháng nhập thuốc nhóm tim mạch nhiều nhất, bảy trăm triệu đồng, mức tồn kho đầu tháng thấp (0,3 thời gian sử dụng) Kết nghiên cứu nhóm thuốc có giá trị xuất nhập tồn nhiều nhất, so sánh với kết bảng 3.10, thấy có chưa hợp lý cơng tác dự trù nhập hàng tồn trữ thuốc kho loại thuốc Vì thủ kho cần cân đối, xem xét, tính tốn loại thuốc đồng thời cần xem xét nguyên nhân khác, để nhập xuất tồn số thuốc kho hợp lý, phù hợp với thực tế 4.2.3 Về cấu thuốc hết năm 2016 Kết nghiên cứu thực trạng thuốc hết kho Dược trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2016 cho thấy, việc theo dõi thuốc tồn trữ kho sử dụng thủ kho đặc biệt ý, quan tâm nên cung ứng đầy đủ, kịp thời cho bệnh nhân, tình trạng hết thuốc xảy khơng nhiều Kết cho thấy công tác lập kế hoạch sát với tình hình thực tế hơn, nắm bắt nhu cầu sử dụng khoa điều trị kịp thời có 51 số lượng tồn trữ phù hợp Đồng thời cho thấy phận công tác thông tin thuốc thường xuyên trao đổi, thông tin, số lượng thuốc tồn, dự báo khả cung ứng nhà cung cấp để bác sỹ sử dụng thuốc hợp lý Trong năm 2016, với nhóm thuốc có giá trị tiền tồn kho nhiều nhóm thuốc sử dụng nhiều, có 5/103 loại thuốc để xảy tình trạng hết thuốc, chiếm 4,85% Trong nhóm kháng sinh có loại thuốc thiếu, nhiên nhóm kháng sinh thuốc thay cho loại kháng sinh hết sử dụng sang loại kháng sinh khác Mặt khác, công tác lập kế hoạch mua thuốc sát với thực tế nhà cung cấp đáp ứng kịp thời giảm thiếu hụt thuốc trình sử dụng nhóm Trong nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường có loại thuốc thiếu, nhóm thuốc tim mạch có thuốc thiếu Tuy nhiên, nhóm có loại thuốc hoạt chất khác hàm lượng, tác dụng dược lý dùng thuốc khác nhóm thay Vì vậy, việc hết thuốc ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh nhân Thuốc có số ngày hết thuốc Amloxopin 5mg với thời gian ngày Thuốc có số ngày hết thuốc nhiều Cefuofast 1,5g insulic 30/70 400UI/10ml với thời gian hết 13 ngày Nguyên nhân hết thuốc loại thuốc nhóm hết định thuốc khác nhóm sử dụng cho bệnh nhân vào, thuốc tồn loại không đủ dùng cho bệnh nhân nên báo cáo thuốc loại không bị hết Ngồi ra, loại thuốc nhóm bị hết mà phận lập kế hoạch không lập kế hoạch mua nhà cung cấp chưa cung ứng đủ trung tâm nợ tiền thuốc kỳ 52 trước chưa toán, nhân viên kho để cung ứng tiếp tục sử dụng nên thời gian hết thuốc kéo dài 4.3 Một số hạn chế đề tài Là đề tài nghiên cứu quản lý thuốc tồn trữ Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên, sở ban đầu để đánh giá thực trạng sở vật chât, trang thiết bị bảo quản, mơ hình tổ chức, điều kiện yêu cầu bảo quản nên đề tài có số hạn chế sau: - Chưa sâu nghiên cứu yếu tố tác động đến công tác tồn trữ Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên - Chưa nghiên cứu quy trình hoạt động tồn trữ thuốc (kế hoạch mua thuốc, bước nhập hàng, công tác xuất hàng, ) 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN * Về hoạt động bảo quản thuốc Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2016 Nhân lực kho dược gồm nhân viên, 01 DSĐH phụ trách kho chính, 02 DSTH thủ kho nội trú kho ngoại trú Phòng hành hệ thống kho khoa Dược Trung tâm y tế Thái Nguyên bố trí tầng dãy tầng xây dựng kiên cố, nhà lát gạch men đảm bảo điều kiện vệ sinh, khơ ráo, thơng thống Diện tích kho nhỏ chưa đạt đủ diện tích theo u cầu GSP, chưa đáp ứng hết yêu cầu bảo quản tồn trữ thuốc Các kho có tương đối đầy đủ trang thiết bị cần thiết để bảo quản, tồn trữ thuốc Các kho có máy hút ẩm, ẩm kế, nhiệt kế, bình cứu hỏa Nhiệt độ kho thấp 190C, cao 300C Độ ẩm kho kho nội trú thấp 48%, cao 70% nằm giới hạn cho phép Việc thực theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tương đối tốt * Về hoạt động trữ thuốc kho Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2016 Giá trị tồn kho đầu kỳ thuốc mua tháng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trung tâm Cơ cấu thuốc tồn kho không đồng tháng, giá trị thuốc tồn đầu kỳ nhập kỳ nhiều giá trị sử dụng kỳ, trung bình 3,2 Nhóm thuốc có giá trị xuất nhập tồn nhiều nhóm kháng sinh, nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường nhóm tim mạch 54 ĐỀ XUẤT  Đối với Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên: - Bổ sung nhân lực cho kho dược, đặc biệt DSĐH làm công tác kho - Mở rộng diện tích kho, đặc biệt kho thuốc đế công tác bảo quản, tồn trữ đảm bảo theo quy định GSP, khơng để tình trạng thuốc phải xếp chồng lênh đặt nền, sàn nhà - Bổ sung thêm máy điều hòa, máy hút ẩm, nhiệt kế, ẩm kế, quạt thơng gió, kệ tủ kho thuốc để việc kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống kho đảm bảo đồng - Xây dựng quy trình lập kế hoạch mua thuốc, xây dựng mức tồn kho tối thiểu, mức tồn kho tối đa mức tồn kho an toàn để làm việc lập kế hoạch mua thuốc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2001), Quản lý dược bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 185-205 Bộ Y tế, Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011, Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Bộ Y Tế (2011), Chiến lược quốc gia bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Quyết định số 02/QĐHN-BYT ngày 04/10/2013, Quyết định việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” Bộ Y Tế (2013), Quyết định số 02/QĐHN-BYT ngày 04/10/2013 việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, Hà Nội Bộ Y tế, Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013, Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Phạm Hồng Chương (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2010), Pháp chế dược, Nhà xuất giáo dục, (tr 194-225) Phạm Thị Thanh Hiền (2013), Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát sử dụng thuốc bệnh viện Đa khoa khu vực Ninh Hòa - Tỉnh Khánh Hòa năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 10 Lê Hữu Hiệp (2015), Phân tích thực trạng quản lý tồn trữ thuốc khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 11 Đoàn Thị Minh Huề (2014), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2013, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 12 Hứa Ngọc Huy (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ thuốc trung tâm y tế huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 13 Trần Thị Thanh Phương (2014), Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 14 Lê Văn Thắng (2014), Phân tích hoạt động quản lý tồn trữ thuốc Bệnh viện E năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội 15 Trần Thành Trung (2017), Phân tích thực trạng tồn trữ Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 16 Tổ chức Y tế giới (2003), Hướng dẫn điều tra sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh 17 Nguyễn Quốc Việt, Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Phụ lục PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ DƯỢC STT (1) Họ tên (2) Trình độ Kho Sau ĐH ĐH TH (3) (4) (5) Ghi chú: Đánh dấu X vào ô thích hợp cột (3), (4), (5), (6) (6) Phụ lục BẢNG KIỂM QUAN SÁT TRANG THIẾT BỊ TRONG KHO Tên kho: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Tình trạng sử dụng (1) Ghi chú: (2) Tình trạng sử dụng tốt: (+) Tình trạng sử dụng hỏng: (-) (3) (4) ... sau: Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên năm 2016 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2016 Mô tả thực. .. Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên năm 2016 nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2016 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái. .. rõ thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm, thực đề tài: Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái

Ngày đăng: 12/01/2018, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan