Định hướng hoàn thiện chính sách thuế việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới

148 405 0
Định hướng hoàn thiện chính sách thuế việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ PHƯỚC TIÊN ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ PHƯỚC TIÊN ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN MỸ HẠNH TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 Mục lục Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, sơ đồ Lời mở đầu Nội dung Chương Tổng quan lý luận thuế 1.1 Những vấn đề thuế hệ thống sách thuế hành 1.1.1 Khái niệm phân loại thuế 1.1.2 Hệ thống sách thuế hành 1.2 Yêu cầu hệ thống thuế bối cảnh hội nhập kinh tế 15 quốc tế 1.2.1 Vai trò thuế 15 1.2.1.1 Vai trò thuế kinh tế thị trường 15 1.2.1.2 Vai trò thuế hội nhập kinh tế quốc tế 18 1.2.2 Đặc điểm thuế bối cảnh gia nhập WTO 19 1.2.3 Yêu cầu hệ thống thuế trước sau gia nhập WTO 20 1.2.3.1 Yêu cầu hệ thống thuế trước gia nhập WTO 20 1.2.3.2 Yêu cầu hệ thống thuế trình đàm phán gia nhập 21 WTO 1.2.3.3 Yêu cầu hệ thống thuế sau gia nhập WTO 21 1.3 Những học kinh nghiệm điều chỉnh sách thuế 22 sau gia nhập WTO Kết luận chương Chương 26 Thực trạng sách thuế Việt Nam sau gia nhập WTO 2.1 Đặc điểm thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 27 2.1.1 Đặc điểm 27 2.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 28 2.1.2.1 Giai đoạn 1986 – 1995 (trước gia nhập WTO) 28 2.1.2.2 Giai đoạn 1996 – 2006 (giai đoạn đàm phán xin gia nhập 31 WTO) 2.1.2.3 Giai đoạn từ năm 2007 đến (sau gia nhập WTO) 35 2.2 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ sau gia 40 nhập WTO đến năm 2020 2.2.1 Chặng đường đến năm 2010 40 2.2.2 Chặng đường từ năm 2010 đến năm 2020 41 2.3 Quá trình điều chỉnh sách thuế Việt Nam 44 2.3.1 Giai đoạn 1986 – 1995 (trước gia nhập WTO) 44 2.3.2 Giai đoạn 1996 – 2006 (giai đoạn đàm phán xin gia nhập 47 WTO) 2.3.3 Hiện trạng hệ thống thuế hành sau trình điều 52 chỉnh gia nhập WTO 2.3.3.1 Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 52 2.3.3.2 Tình hình thực cam kết sau gần hai năm gia nhập 53 vào WTO 2.3.3.3 Những thành tựu hạn chế hệ thống thuế hành 57 2.4 Phân tích tác động việc Việt Nam gia nhập WTO đến 72 sách thuế thời gian tới 2.4.1 Ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước 72 2.4.2 Phân tích ảnh hưởng sách thuế mơ hình nhân 74 kinh tế Kết luận chương Chương Những giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam đến năm 2020 3.1 Quan điểm mục tiêu chủ yếu để hồn thiện sách 84 thuế Việt Nam từ sau gia nhập WTO đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống sách thuế 84 3.1.2 Mục tiêu hồn thiện hệ thống sách thuế 89 3.2 Các giải pháp chủ yếu hồn thiện hệ thống sách thuế 92 Việt Nam sau gia nhập WTO đến năm 2020 3.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng bảo hộ 92 ngành hàng thực hiệu 3.2.2 Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch xây dựng chiến lược 94 dài hạn sách thuế 3.2.3 Đảm bảo thu ngân sách nhà nước đủ nhu cầu chi tiêu thường 95 xuyên dành phần tích luỹ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3.2.4 Các nhóm giải pháp khác 96 3.3 Lộ trình hồn thiện số sắc thuế từ năm 2007 đến năm 97 2020 3.3.1 Thuế giá trị gia tăng 98 3.3.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 99 3.3.3 Thuế xuất nhập 100 3.3.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 101 3.3.5 Thuế thu nhập cá nhân 102 3.3.6 Thuế bảo vệ môi trường 104 3.3.7 Thuế tài sản 104 3.3.8 Luật thuế chống bán phá giá 104 3.4 Các giải pháp bổ trợ khác 106 3.4.1 Cải cách thủ tục hành thuế 106 3.4.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cung cấp dịch 107 vụ hỗ trợ cho đối tượng nộp thuế 3.4.3 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ quản lý thuế 107 3.4.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học trợ giúp cho công tác 107 quản lý thuế 3.4.5 Cải cách máy thuế đào tạo, sử dụng cán thuế 108 3.4.6 Các giải pháp khác nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho 108 doanh nghiệp Kết luận chương Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 109 Danh mục chữ viết tắt AC-FTA Khu vực Thương mại tự ASEAN – Trung Quốc ACV Hiệp định Định giá hải quan ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFAS Hiệp định Tự thương mại dịch vụ ASEAN AFTA Khu vực Thương mại tự ASEAN ATC Hiệp định Hàng dệt may CEPT Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CNH, HĐH Cơng nghiệp hoá, đại hoá DNNN Doanh nghiệp nhà nước DSB Cơ quan giải tranh chấp EU Cộng đồng chung Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FII Đầu tư gián tiếp nước GATS Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GDP Tổng sản phẩm nước GSP Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GPA Hiệp định mua sắm phủ GTGT Giá trị gia tăng HDI Chỉ số phát triển người IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế ITA Hiệp định công nghệ thông tin ITO Tổ chức Thương mại Quốc tế MNF Quy chế tối huệ quốc (không phân biệt đối xử) NSNN Ngân sách nhà nước NT Quy chế đối xử quốc gia ODA Viện trợ khơng hồn lại PNTR Quy chế tối huệ quốc vĩnh viễn TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt XHCN Xã hội chủ nghĩa USD Đô la Mỹ VN-USBTA Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới Danh mục bảng Bảng 2.1 Mức thay đổi số tiêu vĩ mô thay đổi loại thuế Bảng 2.2 Mức thay đổi số tiêu vĩ mô thay đổi đồng thời loại thuế Bảng 2.3 So sánh mức thay đổi giá sản xuất thu NSNN thay đổi đồng thời loại thuế Bảng 2.4 Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng Bảng 2.5 Cam kết cắt giảm thuế nhập theo số nhóm mặt hàng Bảng 2.6 Các cam kết thực Hiệp định tự hoá theo ngành Bảng 2.7 Các mốc trình xây dựng, điều chỉnh số văn pháp luật Việt Nam để thực cam kết quốc tế Bảng 2.8 Giá trị, cấu khoản thuế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005 Bảng 2.9 Tác động kim ngạch nhập thu thuế nhập cắt giảm thuế quan xuống mức 20% đồng tất hàng nhập Bảng 2.10 Tăng trưởng thu thuế từ loại thuế quan trọng (không kể thuế xuất nhập khẩu), 2001 – 2005 Danh mục hình Hình 2.1 Giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2007 Hình 2.2 Giá trị xuất năm 2007 Hình 2.3 Giá trị nhập năm 2007 Hình 2.4 Tình hình vốn đầu tư nước ngồi năm 2007 Hình 2.5 Tốc độ tăng trưởng GDP Hình 2.6 Cơ cấu kinh tế Hình 2.7 Thuế nhập cho số mặt hàng Hình 2.8 Tác động việc giảm thuế nhập Hình 2.9 Tác động giảm thuế TNDN Lời mở đầu Sự cần thiết đề tài Sau 22 năm tiến hành công đổi mới, kinh tế nước ta đạt tiến vượt bậc nhiều mặt điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong vòng 22 năm, GDP tăng bốn lần, 40 triệu người dân thoát khỏi đói, nghèo Với việc trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế nước ta xác lập vị mới, ngày vững hệ thống kinh tế giới, sức hấp dẫn đầu tư tăng lên mạnh mẽ Trong bối cảnh này, điều cần thiết có ý nghĩa lớn giới nghiên cứu, quản lý hoạch định sách Việt Nam chuyển trọng tâm bàn luận sách từ đánh giá hội thách thức sau gia nhập WTO sang trọng tâm Việt Nam phải làm làm để nắm bắt thành công hội mà quy chế thành viên WTO tạo ra, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực (có thể) từ việc thực cam kết sau gia nhập ? Trong sách kinh tế vĩ mơ, sách thuế coi phải điều chỉnh nhiều sau gia nhập WTO sách thuế có liên quan trực tiếp tới việc thực thi cam kết gia nhập chịu tác động gần tức từ việc thực thi cam kết Hơn nữa, việc điều chỉnh sách kinh tế vĩ mơ khác sau gia nhập rốt có tác động tới nguồn thu chi ngân sách nhà nước, có ảnh hưởng ngược lại tới phạm vi, mức độ cách thức điều chỉnh sách thuế thuế quan Dẫu thực thi cam kết WTO, số khoản trợ cấp từ ngân sách nhà nước (NSNN) buộc phải giảm đáng kể cách trực tiếp (chẳng hạn, giảm trợ cấp xuất trợ cấp cho doanh nghiệp nhà nước), số khoản thu thuế nội địa tăng; nhiên, nguồn thu ngân sách Việt Nam năm gần chưa bền vững (như thu nội địa nhỏ, thu NSNN phụ thuộc nhiều vào thu từ xuất dầu thô, tỷ trọng thuế trực thu tăng chậm, thu thuế từ nhập có tỷ trọng thu thuế tương đối lớn có xu hướng giảm…) Vì vậy, thời điểm Trang 124 Phụ lục – Các cam kết Việt Nam gia nhập vào WTO 2007 - Nghị định 24/2007/ND-CP ngày 14/2/2007 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp - Luật thuế thu nhập cá nhân 2008 - Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Bảng 2.7, phụ lục tóm lược mốc trình xây dựng, điều chỉnh số văn pháp luật Việt Nam để thực cam kết quốc tế Mục tiêu luật quy định pháp quy Bảng 2.7 nhằm hướng tới việc tiêu chuẩn hóa (kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật), thực MFN NT, bảo hộ ngành nghề nước biện pháp phù hợp với quy định WTO, thuận lợi hóa hải quan, thúc đẩy xuất khẩu, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ… Thời gian gần đây, từ năm 2005, Việt Nam có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận cải cách, điều chỉnh khung pháp luật kinh tế để gia nhập WTO Theo yêu cầu gia nhập WTO, Việt Nam cần sửa ban hành khoảng 26 luật Đến thời điểm cuối năm 2006, Việt Nam sửa ban hành 25 luật Văn luật lại liên quan đến hoạt động tòa án xây dựng dự kiến thông qua năm 2008 Với nỗ lực lớn xây dựng hoàn thiện văn luật thời gian qua, Việt Nam số nước gia nhập WTO khơng có chương trình cam kết xây dựng pháp luật mà hoàn thành việc sửa đổi ban hành hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ WTO sau trở thành thành viên WTO Trang 125 Phụ lục – Q trình điều chỉnh sách thuế Việt Nam Bảng 2.8 Giá trị, cấu khoản thuế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005 2000 2001 2004 2005 (ước (dự 2002 2003 tính) tốn) Thu NSNN thu thuế (nghìn tỷ đồng) Tổng nguồn thu viện 90,7 103,9 121,7 141,9 166,9 183,0 Tổng thu từ thuế 65,4 75,9 90,2 102,3 118,8 133,0 Thuế TNDN 22,2 25,8 29,3 32,6 37,3 41,6 Thuế TNCN 1,8 2,1 2,3 2,9 3,7 4,1 Thuế nhà đất 0,4 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 Thuế môn 0,4 0,4 0,4 0,8 0,6 0,8 Thuế trước bạ 0,9 1,2 1,3 1,8 2,0 2,2 Thuế quyền sử dụng đất 0,2 0,3 0,3 0,4 0,5 0,5 Thuế GTGT 17,1 19,3 25,9 32,7 41,1 47,2 Thuế TTĐB 5,3 6,2 7,3 8,9 12,5 14,7 Thuế nông nghiệp 1,8 0,8 0,8 0,2 0,1 0,1 13,4 17,5 21,9 21,3 20,4 21,3 trợ Thuế xuất – nhập Cơ cấu nguồn thuế (%) Tổng thu từ thuế 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Thuế TNDN 33,94 33,99 32,48 31,87 31,40 31,28 Thuế TNCN 2,75 2,77 2,55 2,83 3,11 3,08 Thuế nhà đất 0,61 0,40 0,33 0,39 0,34 0,30 Thuế môn 0,61 0,53 0,44 0,78 0,51 0,60 Thuế trước bạ 1,38 1,58 1,44 1,76 1,68 1,65 Thuế quyền sử dụng đất 0,31 0,40 0,33 0,39 0,42 0,38 Trang 126 Phụ lục – Quá trình điều chỉnh sách thuế Việt Nam Thuế GTGT 26,15 25,43 28,71 31,96 34,60 35,49 Thuế TTĐB 8,10 8,17 8,09 8,70 10,52 11,05 Thuế nông nghiệp 2,75 1,05 0,89 0,20 0,08 0,08 20,49 23,06 24,28 20,82 17,17 16,02 14,8 15,8 16,8 16,7 16,7 16,5 Thuế TNDN 5,0 5,4 5,5 5,3 5,2 5,2 Thuế TNCN 0,4 0,4 0,4 0,5 0,5 0,5 Thuế nhà đất 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,0 Thuế môn 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Thuế trước bạ 0,2 0,2 0,2 0,3 0,3 0,3 Thuế quyền sử dụng đất 0,0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Thuế GTGT 3,9 4,0 4,8 5,3 5,8 5,9 Thuế TTĐB 1,2 1,3 1,4 1,5 1,8 1,8 Thuế nông nghiệp 0,4 0,2 0,1 0,0 0,0 0,0 Thuế xuất – nhập 3,0 3,6 4,1 3,5 2,9 2,6 Thuế xuất – nhập So với GDP (%) Tổng thu từ thuế Nguồn: Tính tốn từ IMF 2006 Trang 127 Phụ lục – Phân tích tác động việc Việt Nam gia nhập WTO đến sách thuế thời gian tới Bảng 2.9 Tác động kim ngạch nhập thu thuế nhập cắt giảm thuế quan xuống mức 20% đồng tất hàng nhập Miêu tả SITC Thuế Thuế Thay quan quan dổi kim đổi đề xuất Thay Thuế giá nhập ngạch trị (%) (nghìn (%) USD) Toa tàu xe tải 732,3 68,8 55,0 1,7 -5.126 -11,0 Phân bón 561,1 0,4 0,3 -0,1 -78 -20,0 Xe máy 732,9 3,8 3,0 -0,7 -4.366 -20,0 81,3 13,6 10,9 4,5 -150 -14,0 23,0 23,8 19,0 -2,1 -273 -19,0 812,1 36,0 28,8 8,0 -14 -9,0 291,9 10,0 8,0 0,7 -227 -18,0 Thuốc 122,2 34,3 27,4 -3,7 -6.638 -19,0 Thiết bị chiếu sáng 812,4 23,9 19,2 4,7 -186 -13,0 Gỗ 632,4 4,5 3,6 0,3 -60 -19,0 Da bò, da ngựa 611,4 7,6 6,1 0,3 -1.190 -19,0 Rau ăn tươi, khô 54,8 13,6 10,9 9,3 -34 -10,0 Thịt cá khô 81,4 31,1 24,9 6,0 -157 -11,0 Đồ uống không cồn 111,0 50,0 40,0 18,9 10 2,0 Sản phẩm từ gỗ 633,0 8,3 6,7 -0,9 -5 -20,0 -0,5 -18.671 -16,0 Bánh khô dầu, phụ phẩm Bơ Thiết bị sưởi trung tâm Các nguyên liệu động vật khác Tổng Nguồn: Bảng 4.4, Bộ Tài ADB (2005) Trang 128 Phụ lục – Phân tích tác động việc Việt Nam gia nhập WTO đến sách thuế thời gian tới Bảng 2.10 Tăng trưởng thu thuế từ loại thuế quan trọng (không kể thuế xuất nhập khẩu), 2001 – 2005 2001 Thuế TNDN (nghìn tỷ đồng) 2002 2003 2004 2005 (ước (dự tính) tính) 25,8 29,3 32,6 37,3 41,6 3,6 3,5 3,3 4,7 4,3 Tốc độ tăng trưởng (%) 16,2 13,6 11,3 14,4 11,5 Thuế thu nhập cá nhân 2,1 2,3 2,9 3,7 4,1 0,3 0,2 0,6 0,8 0,4 16,67 9,52 26,09 27,59 10,81 19,3 25,9 32,7 41,1 47,2 2,2 6,6 6,8 8,4 6,1 12,87 34,20 26,25 25,69 14,84 6,1 10,3 10,7 13,9 10,8 Tăng trưởng giá trị (nghìn tỷ đồng) Tăng trưởng giá trị (nghìn tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) Thuế GTGT Tăng trưởng giá trị (nghìn tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) Tăng trưởng giá trị loại thuế (%) Nguồn: Lược tính từ Bảng 3.1 (IMF, 2006) Trang 129 Phụ lục – Sơ số kết từ điều tra doanh nghiệp môi trường kinh doanh sau Việt Nam gia nhập WTO * Tính tiên liệu pháp luật & sách: 80% cho cải thiện song có mức độ Law and regulations 5% 25% 48% Economic and financial policies 3% 10.90% 0% 18% 67.30% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 4% 16.80% 2% 90% 100% Completely predictable Highly predictable Midly predictable Highly unedictable Completely unedictable * Vấn đề phủ tham vấn doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp: có tiến 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Never Now Three years ago Alw ays Trang 130 Phụ lục – Sơ số kết từ điều tra doanh nghiệp môi trường kinh doanh sau Việt Nam gia nhập WTO * Những thay đổi khu vực công: 80% doanh nghiệp đánh giá tích cực Quality of public services 1% 3.10% Interactive and relation w ith 2% business sector Perception of roles of public sector 1% 2% Significantly w orsened 65.70% 13.10% 10% 20% Mildly w orsened 30% Not changed 40% 2% 28.60% 49% 17.30% 0% 13.30% 2% 46.90% 36.70% Purpose and w ays of issuing legal 1% 2% documents and policies 2% 22.40% 56.10% 17.30% Coordination betw een government 1% agencies 13.30% 1% 63.30% 18.40% 50% Mildly better 60% 70% Significantly improved 80% 17.20% 1.00% 90% 100% Very much improved * Những thay đổi Hải quan ¾ Có thay đổi tích cực việc áp dụng khai báo Hải quan điện tử nhiều nơi ¾ Đã cải thiện việc kiểm tra hàng hóa, phân loại doanh nghiệp ¾ Thời gian làm thủ tục Hải quan giảm (73% doanh nghiệp cho thời gian làm thủ tục Hải quan giảm, 12% cho giảm mạnh) ¾ Tuy nhiên quan liêu, phức tạp, doanh nghiệp phải trả thêm chi phí để giải nhanh ¾ Cách giải cơng việc Hải quan chưa qn ¾ Giữa địa phương, mức độ cải thiện không đồng đều, ví dụ phía Nam thủ tục Hải quan cải thiện tốt TPHCM, Cần thơ khó khăn ¾ Hải quan Việt Nam cần học kinh nghiệm cách làm tốt Hải quan nước khác Trang 131 Phụ lục – Sơ số kết từ điều tra doanh nghiệp môi trường kinh doanh sau Việt Nam gia nhập WTO * Những thay đổi thủ tục đăng ký kinh doanh cấp phép ¾ 72% doanh nghiệp cho thủ tục đăng ký kinh doanh cải thiện ¾ Thời gian đăng ký kinh doanh rút xuống ngày tiến lớn ¾ Cơ chế “một cửa” số địa phương thực tốt ¾ Các thủ tục khác liên quan tới đăng ký kinh doanh đơn giản, nhanh chóng ¾ Những thủ tục phức tạp, tốn nhất: cấp phép xây dựng thuê đất ¾ 26% doanh nghiệp cho chưa có cải thiện đáng kể thủ tục cấp phép * Về cải thiện môi trường kinh doanh: 87% doanh nghiệp lạc quan 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 43% 36% 10% 1% There is no signif icant changes and not improved 1% 8% 1% There are many changes and much improved Trang 132 Phụ lục – Sơ số kết từ điều tra doanh nghiệp môi trường kinh doanh sau Việt Nam gia nhập WTO * Về rủi ro mơi trường kinh doanh: # 50% doanh nghiệp lạc quan 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 38.70% 21.50% 18.30% 8.60% 7.50% 3.20% 2.20% Riskiness considerably increased compared with before Riskiness considerably decreased compared with before * Về chi phí KD: # 50% DN bị tăng chi phí 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 33% 20.60% 20.60% 12.40% 7.20% 3.10% Operational cost remarkably increased 3.10% Operational costs still are reasonable Trang 133 Phụ lục – Sơ số kết từ điều tra doanh nghiệp môi trường kinh doanh sau Việt Nam gia nhập WTO * Môi trường đầu tư: 85% thấy cải thiện nhiều Do not know 6.50% Become w orsened Remained about the same 12.50% 85.40% Very much improved 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% * Những hội cho doanh nghiệp từ gia nhập WTO Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá hội cho họ sau Việt Nam gia nhập WTO: • Nhiều hội tiếp cận thị trường 94,7% • Nhiều hội để học hỏi 94 % • Nhiều hội hợp tác với bạn hàng nước ngồi 94% • Nhiều hội tiếp cận với công nghệ tốt 91% • Cơ hội phát triển thương hiệu “Made in Vietnam” 86% • Bảo hộ sở hữu trí tuệ tốt 84% • Đỡ nguy bị áp đặt chống bán phá giá bất cơng 82% • Được hưởng quy chế MFN & NT 67% Trang 134 Phụ lục – Sơ số kết từ điều tra doanh nghiệp môi trường kinh doanh sau Việt Nam gia nhập WTO * Hiểu biết sẵn sàng cho WTO: 80% doanh nghiệp 45.00% 40.60% 37.80% 40.00% 35.00% 31.60% 27.10% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 16.30% 10.00% 10.40% 5.20% 2% 5.00% 0.00% No awareness, not prepared 5.20% 4.10% 2% 1.00% 10.40% 6.10% Awareness and understanding Strategic preparedness Clearly understand very prepared * Kết kinh doanh doanh nghiệp: 80% tích cực 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 46.80% 21.30% 11.70% 8.50% 3.20% Not much changed and no improvement 7.40% 1.10% Very much changed and much improved, a Trang 135 Phụ lục – Sơ số kết từ điều tra doanh nghiệp môi trường kinh doanh sau Việt Nam gia nhập WTO * Vốn đầu tư thực theo thành phần kinh tế 100% 80% 60% 40% 20% 0% 2002 Nhà nước 2003 2004 2005 Dân doanh nước 2006 2007e nước Nguồn: Phạm Chi Lan - Chuyên gia Dự án MUTRAP II, Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên (MUTRAP II) Trang 136 Tài liệu tham khảo Bộ ngoại giao Việt Nam (2007), Thông tin tổ chức thương mại giới quan hệ với Việt Nam, Hà Nội Bộ ngoại giao Việt Nam (2008), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2007, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam (2005), Thông tin chung kinh tế, Hà Nội Phạm Lan Chi (2008), Tác động việc Việt Nam gia nhập WTO môi trường kinh doanh, Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II), Hà Nội Ngơ Bình Chung (2005), Các giải pháp hồn thiện sách thuế góp phần phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế TPHCM Bùi Bá Cường, Bùi Trinh, Dương Mạnh Hùng (2004), Phương pháp phân tích kinh tế mơi trường thơng qua mơ hình input – output (I/O Modelling), Nxb Thống kê, Hà Nội Diễn đàn thuế Châu Á lần thứ (2007), Hà Nội Phương Dũng (2008), “Ngành thuế hải quan thực tốt thu ngân sách năm 2007”, Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam, (VOVNEWS cập nhật 02/10/2008) Harvard University John F.Kenedy School of Government Chương trình Châu Á (2008), Lựa chọn thành cơng học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam - Một khn khổ sách phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 10 Mai Thị Mai Hoa (2004), Định hướng hồn thiện sách thuế bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận Trang 137 văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế TPHCM 11 TS Nguyễn Ngọc Hùng (2004), Những tác động kinh tế - xã hội thuế giá trị gia tăng hướng hoàn thiện thuế giá trị gia tăng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường đại học Kinh tế TPHCM 12 Vương Trung Minh (2005), Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Ngọc (2005), WTO Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 Mạnh Quân (2008), “Dự thảo luật thuế tiêu thụ đặc biệt: nhiều tranh cãi”, Báo Sài Gòn tiếp thị, (SGTT cập nhật 01/8/2008) 15 TS Lê Xuân Sang thành viên khác (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc điều chỉnh sách tài khóa Việt Nam sau gia nhập Tổ chức thương mại giới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 16 TS Đỗ Tiến Sâm (2005), Trung Quốc gia nhập WTO kinh nghiệm với Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Tiến trình gia nhập WTO (2006), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 18 TS Đinh Trọng Thịnh (2006), “Hồn thiện sách thuế q trình hội nhập WTO”, Học viện Tài Chính 19 Thạc sĩ Phạn Quốc Thuần (2008), “Những điểm thực Luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo Thông tư 134/2007/TT-BTC”, Tạp chí kế tốn, (TCKT cập nhật 11/06/2008) 20 GS.TS Nguyễn Văn Thường tác giả khác (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa tổ chức thương mại giới, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 TS Nguyễn Xuân Trình, TS Lê Xuân Sang (đồng chủ biên) (2006), Trang 138 Điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập tổ chức thương mại giới Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế định hướng cho Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 22 Bùi Trinh, Mai Quỳnh Nga (2007), Phân tích ảnh hưởng sách thuế dựa mơ hình nhân – kinh tế, Tổng cục Thống kê Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia 23 Vũ Đình Trọng (2005), Hồn thiện hệ thống sách thuế Việt Nam tiến trình hội nhập với hệ thống thuế giới, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế TPHCM 24 TS Lê Xuân Trường (2008), “Luật thuế thu nhập cá nhân: Những điểm cần lưu ý”, Tạp chí kế tốn, (TCKT cập nhật 04/7/2008) 25 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia (2007), Chất lượng tăng trưởng Thái Lan 26 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia (2008), Báo cáo Bối cảnh kinh tế giới dự báo tiêu kinh tế vĩ mô năm 2009, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Tuấn (2004), Các giải pháp hoàn thiện thuế giá trị gia tăng & thuế thu nhập doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế TPHCM 28 VietRess – Vietnam Real Estate (2008), “Kinh tế Việt Nam năm 2007” ... thực đề tài Định hướng hồn thiện sách thuế Việt Nam sau gia nhập Tổ chức thương mại giới , nhằm góp phần nghiên cứu việc hoạch định sách thuế hữu hiệu cho Việt Nam giai đoạn hậu gia nhập WTO Mục... PHƯỚC TIÊN ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN... hồn thiện sách 84 thuế Việt Nam từ sau gia nhập WTO đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống sách thuế 84 3.1.2 Mục tiêu hồn thiện hệ thống sách thuế 89 3.2 Các giải pháp chủ yếu hồn thiện

Ngày đăng: 12/01/2018, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01 Bia 1.pdf

  • 02 Bia 2.pdf

  • 05 Muc luc (chinh sua).pdf

  • 06 Danh muc viet tat.pdf

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các hình

  • 07 Mo dau(chinh sua).pdf

  • 08 Noi dung(chinh sua).pdf

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ THUẾ

      • 1.1 Những vấn đề cơ bản về thuế và hệ thống chính sách thuế hiện hành

        • 1.1.1 Khái niệm và phân loại thuế

        • 1.1.2. Hệ thống chính sách thuế hiện hành

        • 1.2 Yêu cầu của hệ thống thuế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

          • 1.2.1 Vai trò của thuế

          • 1.2.2 Đặc điểm của thuế trong bối cảnh gia nhập WTO

          • 1.2.3 Yêu cầu của hệ thống thuế trước và sau khi gia nhập WTO

          • 1.3 Những bài học kinh nghiệm trong điều chỉnh chính sách thuế sau khi gia nhập WTO

          • Kết luận chương 1

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP

            • 2.1 Đặc điểm và thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam

              • 2.1.1 Đặc điểm

              • 2.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam

              • 2.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn từ tháng 11/2006 đến năm 2020

                • 2.2.1 Chặng đường đến năm 2010

                • 2.2.2 Chặng đường từ năm 2010 đến 2020

                • 2.3 Quá trình điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam

                  • 2.3.1 Giai đoạn 1986 – 1995 (trước khi gia nhập WTO)

                  • 2.3.2 Giai đoạn 1996 – 2006 (trong quá trình đàm phán gia nhập WTO)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan