Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang

116 290 1
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THU HIỀN HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS MAI THỊ HỒNG MINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học Những thông tin nội dung đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Tác giả Trần Thị Thu Hiền MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NƠNG NGHIỆP 1.1 Vai trò nơng nghiệp kinh tế 1.2 Mối quan hệ đặc điểm sản xuất kinh doanh nơng nghiệp với cơng tác kế tốn .9 1.2.1 Hoạt động sản xuất gắn liền với đất đai 10 1.2.2 Đối tƣợng sản xuất thể sống 10 1.2.3 Những tƣ liệu sản xuất cần thiết cho sản xuất nơng nghiệp có khả tái sản xuất tự nhiên 11 1.2.4 Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên .12 1.2.5 Đặc điểm tổ chức sản xuất 12 Những vấn đề chung tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp 13 1.3 1.3.1 Ý nghĩa nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn 13 1.3.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn 14 1.3.2.1 Tổ chức máy kế toán 14 1.3.2.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán luân chuyển chứng từ khoa học hợp lý 14 1.3.2.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 15 1.3.2.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 15 1.3.2.5 Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán 16 1.3.2.6 Tổ chức kiểm tra kế toán 17 1.3.2.7 Tổ chức kế tốn quản trị phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp 18 1.3.2.8 Tổ chức trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin 19 Một số văn pháp luật liên quan đến kế tốn nơng nghiệp hành 20 1.4 1.4.1 Chế độ kế toán doanh nghiệp – Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 áp dụng cho năm tài trƣớc 31/12/2014; Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 áp dụng cho năm tài từ 2015 trở Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ - Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 20 1.4.2 Chế độ kế toán áp dụng cho hợp tácnông nghiệp 21 1.4.3 Các chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 24 2.1 Vai trò nơng nghiệp kinh tế tỉnh Tiền Giang .24 2.2 Đặc điểm kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm loại hinh sản xuất nông nghiệp phổ biến tỉnh Tiền Giang: 26 2.2.1Doanh nghiệp hoạt động trồng lúa 26 2.2.2 Doanh nghiệp trồng lâu năm 29 2.2.3 Cây trồng lần thu hoạch nhiều lần 32 2.2.4 Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chăn nuôi 34 2.2.5 Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản 37 2.3 Kết khảo sát công tác kế toán doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Tiền Giang 39 2.3.1 Doanh nghiệp có quy mơ sản xuất vừa nhỏ 40 2.3.1.1 Tổ chức máy kế toán 40 2.3.1.2 Tổ chức hệ thống chứng từ 42 2.3.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán .44 2.3.1.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 47 2.3.1.5 Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán 48 2.3.1.6 Tổ chức kiểm tra kế toán .50 2.3.1.7 Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp 51 2.3.1.8 Tổ chức trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin 53 2.3.1.9 Nhận xét, đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp có quy mơ vừa nhỏ địa bàn tỉnh Tiền Giang 54 2.3.2 Doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn 57 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPTỈNH TIỀN GIANG 61 3.1 Mục tiêu hoàn thiện .61 3.1.1 Phát huy hiệu cơng tác kế tốn doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp 61 3.1.1 Nâng cao chất lƣợng thông tin cung cấp 61 3.1.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn phải phù hợp với mơi trƣờng kế toán đặc điểm doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh 62 3.2 Các giải pháp thực 63 3.2.1 Xây dựng máy kế toán phù hợp với cấu quản lý doanh nghiệp 63 3.2.2 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin 64 3.2.2.1 Sử dụng hiệu tài nguyên công nghệ thông tin 64 3.2.2.2 Đảm bảo an tồn số liệu tính bảo mật .65 3.2.3 Tổ chức khoa học quy trình thu thập, xử lý cung cấp thơng tin 66 3.2.3.1 Hồn thiện chứng từ kế toán 66 3.2.3.2 Doanh nghiệp vừa nên xây dựng tài khoản kế toán theo hƣớng đảm bảo tích hợp đƣợc hệ thống kế tốn tài kế toán quản trị 68 3.2.3.1 Hoàn thiện tổ chức kiểm tra kế toán 70 3.2.4 Quản lý trích khấu hao tài sản cố định 71 3.3 Hoàn thiện hệ thống kế tốn chi phí quản trị chi phí theo hƣớng kế tốn quản trị doanh nghiệp có quy mô lớn 72 3.4 Hệ thống văn pháp quy quản lý, giám sát Nhà nƣớc 76 3.2.2.1 Tổ chức đào tạo, giám sát, kiểm tra ngƣời thực hành công tác kế toán 77 3.2.2.2 Giá trị hợp lý ghi nhận tài sản sinh học đánh giá sản phẩm nông nghiệp 77 3.2.2.3 Công bố thông tin hoạt động sản xuất nông nghiệp 77 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Tên Tổng hợp doanh nghiệp hoạt động sản xuất nông nghiệp Tiền Giang Chƣơng Trang 26 Bảng 2.2 Hình thức tổ chức máy kế tốn 42 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn nhân viên kế toán 42 Bảng 2.4 Kiểm soát nội máy kế toán 42 43 44 44 45 45 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Biện pháp nâng cao trình độ chun mơn doanh nghiệp Chứng từ sử dụng doanh nghiệp Các tiêu biểu mẫu chứng từ doanh nghiệp sử dụng Kiểm soát nội chứng từ Các vấn đề chung liên quan đến hệ thống tài khoản Bảng 2.10 Vấn đề tích hợp với hệ thống kế tốn quản trị 46 Bảng 2.11 Tính linh hoạt hệ thống tài khoản 46 Bảng 2.12 Vận dụng nguyên tắc phƣơng pháp kế toán 46 Bảng 2.13 Ghi nhận doanh thu 47 49 Bảng 2.14 Các vấn đề chung liên quan đến hệ thống sổ kế toán Bảng 2.15 Kiểm soát nội ghi chép sổ kế toán 49 Bảng 2.16 Các báo cáo doanh nghiệp 50 Bảng 2.17 Báo cáo kế toán quản trị 50 Bảng 2.18 Kiểm soát nội việc cung cấp thông tin 51 52 Bảng 2.19 Tổ chức kiểm tra kế toán doanh nghiệp thực Bảng 2.20 Phân tích hoạt động kinh doanh 53 Bảng 2.21 Tìm hiểu biến động thị trƣờng 53 Bảng 2.22 Các vấn đề liên quan đến thơng tin phân tích 53 54 55 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Vấn đề trang bị sở vật chất cho cơng tác kế tốn Vấn đề liên quan đến phần mềm kế toán DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Chƣơng Trang Quy trình sản xuất lúa giống 29 Quy trình kỹ thuật trồng xồi 33 Quy trình kỹ thuật trơng long 36 Tên DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BTC: Bộ Tài CCDC: cơng cụ, dụng cụ CMKT: chuẩn mực kế toán DNTN: doanh nghiệp tƣ nhân DNVVN: doanh nghiệp vừa nhỏ GDP: Gross domestic product HTX: hợp tác xã IAS: International Accounting Standard NCTT: nhân công trực tiếp NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NVLTT: nguyên vật liệu trực tiếp TNHH: trách nhiệm hữu hạn TSCĐ: tài sản cố định VAS: Vietnamese Accounting Standard WTO: World Trade Organization XDCB: xây dựng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, đồng thời Việt Nam có nhiều điều kiện thiên nhiên ƣu đãi để phát triển nông nghiệp Tiền Giang tỉnh đƣợc hƣởng ƣu đãi nên có ngành nơng nghiệp phát triển Cùng với phát triển kinh tế hoạt động sản xuất nơng nghiệp Tiền Giang bƣớc chuyển từ sản xuất quy mô nhỏ sang quy mô lớn ngày đại nên cần có nhiều cơng cụ phục vụ quản lý, kế tốn cơng cụ khơng thể thiếu hoạt động quản lý, điều hành doanh nghiệp Tổ chức cơng tác kế tốn nội dung quan trọng tổ chức công tác quản lý doanh nghiệp Tổ chức cơng tác kế tốn ảnh hƣởng đến việc đáp ứng yêu cầu quản lý khác đối tƣợng có quyền lợi trực tiếp gián tiếp liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Tổ chức công tác phải vào qui mô hoạt động, đặc điểm ngành lĩnh vực hoạt động, vào đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, vào sách, chế độ, luật pháp Nhà nƣớc v.v Các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đóng góp vào nguồn thu ngân sách ngân sách nhà nƣớc, vào giải việc làm v.v Để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang, cần thiết phải đổi tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp Những năm gần đây, tỉnh Tiền Giang có chủ trƣơng, sách ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ, thực cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi chất lƣợng sản phẩm chất lƣợng thơng tin tƣơng đối quan trọng trình thu hút đầu tƣ, trì phát triển doanh nghiệp Tổ chức cơng tác kế toán khoa học hiệu giúp chất lƣợng thơng tin cung cấp a) Có b) Khơng 8.2 Thời điểm doanh nghiệp tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh là: a) Hàng tháng b) Hàng quý c) Hàng năm 8.3 Doanh nghiệp tìm hiểu biến động thị trường cách: a) Từ phương tiện truyền thơng, sách báo, tạp chí,… b) Từ bạn hàng, đối tác c) Nguồn khác, ghi rõ: 8.4 Doanh nghiệp cần thơng tin tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh? a) Thông tin chênh lệch thực so với kế hoạch so với thực trước b) Thơng tin chi phí nguồn lực sử dụng kết đạt từ việc sử dụng nguồn lực c) Thơng tin phản ánh khả sinh lời chung toàn doanh nghiệp như: thông tin nhu cầu thị trường, thông tin đối thủ cạnh tranh, thông tin hài lòngg khách hàng sản phẩm,… d) Thông tin khác, ghi rõ: 8.5 Doanh nghiệp sử dụng thông tin hoạt động phân tích để: a) Cải tiến hoạt động để đạt kết tốt b) Phân bổ nguồn lực (nhân lực, vật lực) nhằm đạt kết cao c) Định hướng định phát triển lâu dài doanh nghiệp 8.6 Đối tượng sử dụng thông tin từ hoạt động phân tích thường là: a) Cơng nhân viên b) Nhà quản lý c) Cả Tổ chức trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin 9.1 DN có trang bị máy vi tính cho cơng tác kế tốn khơng? a) Có b) Khơng 9.2 Doanh nghiệp có sử dụng phân mềm kế tốn khơng? a) Có b) Khơng 9.3 Phần mềm doanh nghiệp sử dụng do: a) Mua sẵn b) Thuê viết 9.4 Giá phần mềm là: a) Dưới triệu b) Từ triệu đến 20 triệu c) Trên 20 triệu 9.5 Anh/chị có nhận thấy phần mềm sử dụng mang lại lợi ích cho cơng tác kế tốn doanh nghiệp khơng? a) Có b) Khơng 9.6 Người sử dụng có tự sữa chữa, điều chỉnh phần mềm khơng? a) Có b) Khơng 9.7 Có phân quyền truy cập phần mềm kế tốn khơng? a) Có b) Khơng 9.8 Anh/chị có hài lòng với phần mềm doanh nghiệp sử dụng khơng? a) Có b) Khơng 9.9 Nếu khơng hài lòng, doanh nghiệp khơng đổi phần mềm mới: a) Do chi phí b) Do tâm lý ngại thay đổi c) Cả Xin chân thành cảm ơn Anh/chị dành thời gian đóng góp ý kiến Kính chúc Anh/chị sức khoẻ, q Doanh nghiệp thành công PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI chun sâu kế tốn chi phí quản trị chi phí 1/ Hệ thống khoản mục chi phí có phục vụ cho việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí với mức độ hoạt động (biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp) khơng? 2/ Doanh nghiệp có xây dựng định mức sản xuất không? Định mức sản xuất phận lập? Bao lâu định mức thay đổi? 3/ Các báo cáo kết xuất từ phần mềm có cần xử lý nhiều đáp ứng yêu cầu báo cáo không? 4/ Loại báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện: a) Báo cáo kết kinh doanh theo số dư đảm phí, b) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp 5/ Phần mềm có hỗ trợ thực báo cáo sau không: a) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí, b) Báo cáo dự tốn, c) Báo cáo phận PHỤ LỤC 4: Bảng tổng hợp chi phí phân loại theo mực độ ứng xử theo hoạt động chi phí Khoản mục chi phí Biến phí CP NVL CPNCTT CP Giá vốn hàng mua trích hoa hồng khuyến Chi phí xuất Vật liệu bao bì Vạn chuyển hàng bán Định phí Sản xuất Chi phí nhân viên quản lý sản xuất Khấu hao Công tác phí Chi phí khác Điện, nước CC, DC Sữa chữa máy móc Chi phí phụ cấp Bán hàng Lương nhân viên Cơng tác phí nhân viên Đồ dung Hội họp Khấu hao chi phí khác Quản lý doanh nghiệp Lương nhân viên Chi phí thử nghiệm Chi phí thuê nhà xưởng Bảo trì, sữa chữa phương tiện vận tải Khấu hao Chi phí lãi vay Chi phí tiếp khách Chi phí khác Phụ lục 05: BẢN QUY ĐỊNH VỀ PHÂN CÔNG, PHÂN CẤP VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CÔNG TY (Ban hành kèm theo Quyết định số [SO QD] ngày [NGAY THANG NAM] Giám đốc Công ty [TEN CONG TY]) CHƢƠNG I: TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA GIÁM ĐỐC, PHÓ GIÁM ĐỐC VÀ CÁC PHÕNG NGHIỆP VỤ CÔNG TY Điều : Tổ chức máy Cơng ty gồm có : 1.1 Bộ phận quản lý : - Giám đốc Cơng ty - Phó Giám đốc kinh tế - kỹ thuật - Phó Giám đốc nội 1.2 Bộ phận nghiệp vụ có : - Phòng Kế hoạch - kỹ thuật - Phòng Kế tốn - tài vụ - Phòng Tổ chức - hánh Điều : Nhiệm vụ, quyền hạn Giám đốc Cơng ty 2.1 Giám đốc Cơng ty có nhiệm vụ, quyền hạn: Quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất - kinh doanh chủ trương lớn Công ty Quyết định việc hợp tác đầu tư, liên doanh kinh tế công ty Quyết định vấn đề tổ chức máy điều hành để đảm bảo hiệu cao Quyết định phân chia lợi nhuận, phân phối lợi nhuận vào quỹ Công ty Phê chuẩn Quyết toán đơn vị trực thuộc duyệt tổng tốn Cơng ty Quyết định việc chuyển nhượng, mua bán, cầm loại tài sản chung Công ty theo quy định Nhà nước Quyết định việc thành lập mới, sáp nhập, giải thể đơn vị nghiệp, sản xuất - kinh doanh thuộc nguồn vốn đầu tư công ty Quyết định việc đề cử Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng Cơng ty, bổ nhiệm, bãi miễn Trưởng, Phó phòng Cơng ty chức danh lảnh đạo đơn vị trực thuộc Quyết định kế hoạch đào tạo cán bộ, cử cán Cơng ty nước ngồi 10 Quyết định biện pháp bảo vệ môi trường, môi trường sản xuất kinh doanh 11 Tổ chức tra xử lý vi phạm Điều lệ Công ty 12 Báo cáo kết kinh doanh công ty thực nộp ngân sách năm theo tiêu của…giao 2.2 Các vấn đề từ 1- nêu phải thông qua Đại hôi công nhân viên chức Công ty theo quy định điều lệ Công ty Điều : Nhiệm vụ, quyền hạn Phó Giám đốc Cơng ty 3.1 Các Phó Giám đốc Cơng ty người giúp việc cho Giám đốc, Giám đốc uỷ quyền chịu trách nhiệm số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc phần việc phân cơng 3.2 Phó Giám đốc kinh doanh - kỹ thuật Giám đốc phân cơng chịu trách nhiệm phối hợp, điều hồ kế hoạch sản xuất - kinh doanh đơn vị trực thuộc; hướng dẫn kiểm tra xí nghiệp mặt: thiết kế, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ mặt hàng, sản phẩm theo hợp đồng kinh tế mà Công ty ký kết với khách hàng, tình hình sử dụng vốn, sổ sách kế tốn chứng từ kinh tế Phó Giám đốc kinh tế - kỹ thuật có trách nhiệm nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, đề xuất quy trình cơng nghệ mới, nghiên cứu thị trường – giá ngồi nước để đề sách tiếp thị, tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh thường kỳ cho Giám đốc Phó Giám đốc kinh doanh - kỹ thuật phân cơng đạo Phòng kinh tế - kỹ thuật phòng kế tốn - tài vụ Cơng ty, thời kỳ Giám đốc Công ty uỷ nhiệm trực tiếp định vấn đề ,4 , , , 10 , 12 khoản 2.1 điều quy định 3.3 Phó Giám đốc nội Giám đốc phân công chịu trách nhiệm công tác tổ chức nhân tồn cơng ty, quản trị xây dựng bản; văn thư hành chính; thực chế độ sách, tiền lương cơng tác đời sống cho nhân viên; công tác bảo vệ nội an ninh quốc phòng địa phương nơi cơng ty đóng trụ sở; tổ chức tra; tổng hợp báo cáo tình hình tổ chức máy nhân sự, quản trị hành chính, đời sống, an ninh, nội thường kỳ cho Giám đốc Phó Giám đốc nội phân cơng đạo Phòng Tổ chức hành cơng ty.Trong thời kỳ Giám đốc Công ty uỷ nhiệm trực tiếp định vấn đề 3,7,8,9,11 khoản 2.1, điều quy định Điều : Nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Kế hoạch – kỹ thuật 4.1 Quản lý kế hoạch : - Hướng dẫn đơn vị thuộc công ty xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn tổng hợp kế hoạch sản xuất – kinh doanh tồn cơng ty Báo cáo tổng hợp tình hình thực kế hoạch sản xuất – kinh doanh cơng ty - Cùng với phòng nghiệp vụ cơng ty đơn vị trực thuộc để xây dựng đồng mặy kế hoạch: kế hoạch sử dụng vốn (gồm vốn ngoại tệ) tài vụ, kế hoạch vật tư - kho hàng - vận tải, kế hoạch sản xuất - nghiên cứu kỹ thuật, kế hoạch xây dựng bản, kế hoạch xây dựng tiền lương kế hoạch tiếp thị liên kết kinh tế - Chuẩn bị thủ tục cho Giám đốc công ty giao kế hoạch xét duyệt hoàn thành kế hoạch đơn vị trực thuộc Giúp Giám đốc kiểm tra tổng hợp tình hình trình thực kế hoạch, phát vấn đề đề xuất giải - Quản lý hợp đồng kinh tế, hàng hoá vật tư, xuất nhập kho hàng đối lưu - Quản lý hàng hoá vật tư xuất nhập làm thủ tục cho đơn vị có hàng xuất 4.2 Quản lý kỹ thuật : - Quản lý kiểm tra, hướng dẫn đơn vị trực thuộc thực mặt hàng, sản phẩm theo mẫu mã, quy trình kỹ thuật, nhiệm vụ thiết kế theo theo hợp đồng kinh tế ký kết với khách hàng - Nghiên cứu cải tiến mặt hàng, sản phẩm công ty sản xuất để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Quản lý định mức kỹ thuật (mức tiêu hao lượng, vật tư sản phẩm) - Xây dựng chương trình sản xuất hàng năm dài hạn công ty sở lực thiết bị nguồn vật tư nguyên liệu - Quản lý chất lượng sản phẩm (KCS) xuất kho chất lượng vật tư, hàng hoá nhập kho - Tổ chức chương trình bảo dưỡng, sữa chữa lớn thiết bị đơn vị (trường hợp đơn vị không đủ phương tiện, cán kỹ thuật) kiểm tra việc bảo dưỡng, sửa chữa lớn thiết bị đơn vị theo định kỳ Điều : Nhiệm vụ quyền hạn Phòng kế tốn - tài vụ 5.1 Tổ chức hoạch tốn kinh tế tồn cơng ty : - Tổ chức hạch toán kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty theo pháp lệnh kế toán thống Nhà nước - Tổng hợp kết kinh doanh, lập báo cáo kế tốn thống kê, phân tích hoạt động sản xuất – kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực kế hoạch công ty - Ghi chép, phản ánh xác, kịp tuời có hệ thống có diễn biến nguồn vốn cấp, vốn vay; giải loại vốn, phục vụ cho việc huy động vật tư, nguyên liệu, hàng hóa sản xuất -kinh doanh công ty - Theo dõi công nợ công ty, phản ánh đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt hình thức tốn khác Thực cơng tác đối nội tốn quốc tế -Thực toán quý, tháng, năm tiến độ tham gia với phòng nghiệp vụ cơng ty để hoặch tốn lỗ, lãi cho đơn vị trực thuộc, giúp cho ban giám đốc Công ty nắm nguồn vốn, biết rõ số lới 5.2 Giám đốc kế toán - tài vụ với đơn vị trực thuộc thực kế hoạch loại vốn : cố định, lưu động, chuyên dụng, xây dưng bản… - Theo giỏi đơn vị hoạch toán kế toán, huớng dẫn lập nguồn vốn, vốn vây nhận đựơc báo cáo - Tham mưu cho giám đốc Công ty đao đôn vị thực chế độ quản lý tài chánh, tiền tệ theo quy định Bộ Tái chánh uỷ ban nhân dân thành phố - Cùng với phòng kế hoạch - kỹ thuật giúp giám đốc công ty giao kế hoạch tốn tái đơn vị trực thuộc theo định kỳ - Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán - tái vụ đơn vị trực thuộc Điều : Nhiệm vụ, quyền hạn phòng tổ chức – hành chánh - Tham mưu cho giám đốc công ty vế tổ chức máy sản xuất – kinh doanh bố tri nhân phù hợp với yêu cầu phát triển công ty - Quản lý hồ sơ ly lịch nhân viên tồn cơng ty, giải thử tục chế độ tuyển dụng việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghĩ hưu ….; thành viên thường trực hội Đồng thi đua va hội Đồng kỷ luật công ty - Quy hoạch cán bộ, tham mưu Giám đốc định việt đề bạt phân công cán lảnh đạo quản lý ( Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó phòng )…của cơng ty đơn vị trực thuộc - Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề cho cán bộ, nhân viên công nhân cho tồn cơng ty - Quản lý lao động, tiền lương cán – cơng nhân viên vơi phòng kế tốn tìa vụ xây dựng tổng quỹ tiền lương va xét duyệt phân bổ quỹ tiền lương, kinh phí hành chánh công ty va đơn vi trực thuộc - Nghiên cứu tổ chức lao động khoa học, xây dựng định mức lao động, giá thành lao động đơn vị sản phẩm (cùng phòng nghiệp vụ ) cho đơn vị trực thuộc - Quản lý xây dựng trụ sở Công ty đơn vị trực thuộc (nếu có yêu cầu) - Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chánh dấu Thực công tác lưu trữ tài liệu thường tài liệu quan trọng - Xây dựng lịch công tác, lịch dao ban, hội hợp, sinh hoặt định kỳ bấc thuờng -Thực công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ Đảng (theo quy định Trung ương cấp địa phương ) bảo vệ quan tham gia an ninh quốc phòng với quyền địa phương -Tham gia bảo vệ mơi trường, mơi sinh, phòng cháy, chửa cháy cơng ty đơn vị trực thuộc -Theo dõi pháp chế hoặt động sản xuất – kinh doanh công ty, hướng dẫn đơn vị thuộc Công ty hoạt động, ký kết hợp đồng, liên kết kinh doanh pháp luật CHƢƠNG II : TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA GIÁM ĐỐC, PHÓ GIÁM ĐỐC CÁC XÍ NGHIỆP, CỬA HÀNG TRỰC THUỘC CƠNG TY Điều : 7.1 Các đơn vị sản xuất – kinh doanh trực thuộc gồm có : - Xí nghiệp [TEN XI NGHIEP] - Xí nghiệp [TEN XI NGHIEP] - Xí nghiệp [TEN XI NGHIEP] - Cửa hàng thương mại [TEN CUA HANG THUONG MAI] Các xí nghiệp, cửa hàng có tư cách pháp nhân, hạch toán nội bộ, sử dụng dấu để giao dịch mở tài khoản chuyên dùng ngân hàng Tuỳ theo thời kỳ phát triển cơng ty, Giám đốc cơng ty thành lập mới, sát nhập, giải thể đơn vị công ty, cần thiết mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh đơn vị trực thuộc, Giám đốc công ty xem xét đề nghị cấp có thẩm quyền cho đơn vị hạch tốn kinh tế độc lập 7.2 Chức nhiệm vụ xí nghiệp, cửa hàng nói quy định định [SO QD] ngày [NGAY THANG NAM] [DON VI BAN HANH QD] Trong hoạt động sản xuất - kinh doanh đơn vị, Giám đốc đơn vị quyền mở rộng thêm mặy hàng, sản phẩm đơn vị sau có phương án đầu tư trình Giám đốc cơng ty phê chuẩn Đối với nguồn đầu tư công ty cho đơn vị, Giám đốc đơn vị phải xin phép Giám đốc công ty trước đưa vào sản xuất - kinh doanh báo cáo định kỳ việc sử dụng nguồn vốn cấp Điều : Nhiệm vụ, quyền hạn Giám đốc đơn vị trực thuộc 8.1 Giám đốc xí nghiệp, cửa hàng có nhiệm vụ, quyền hạn : - Quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất – kinh doanh đơn vị theo phương hướng, kế hoạch chung công ty.Quyết định biện pháp,phương thức sản xuất - kinh doanh để cụ thể hố tiêu kế hoạch cơng ty giao - Quyết định việc mở rộng sản xuất – kinh doanh mặt hàng, sản phẩm vốn tự có phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị.Quyết định sản xuất – kinh doanh mặt hàng, sản phẩm nguồn vốn đầu tư công ty, sau phương án đầu tư Giám đốc công ty duyệt - Đàm phán ký tắt văn thoả thuận với khách hàng giao dịch kinh doanh Ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng Giám đốc công ty uỷ quyền - Điều động loại tài sản, phương tiện vận tải, vật tư, mguyên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất – kinh doanh đơn vị theo phân cấp cơng ty (có quy định cụ thể) - Tổ chức, xếp phòng, ban, phân xưởng đơn vị tuỳ theo yêu cầu phát triển, thu hẹp quy mô đơn vị sau phương án tổ chức Giám đốc công ty phê chuẩn - Quản lý cán bộ, công nhân viên chức đơn vị theo phân cấp cơng ty (Có quy định cụ thể) - Tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo sử dụng nguồn vốn định kỳ cho cơng ty Tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất – kinh doanh đơn vị hàng tháng, quý, năm theo quy định chung Nhà nước - Quyết định biện pháp an toàn lao động, bảo vệ an ninh, môi trường trật tự đơn vị.Tham gia quyền địa phương cơng tác phòng cháy, chữa cháy an ninh quốc phòng 8.2 Phó Giám đốc xí nghiệp, cửa hàng người giúp việc cho Giám đốc, Giám đốc ủy nhiệm hay ủy quyền số vấn đề thuộc quyền hạn Giám đốc nêu (khoản 8.1) Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc đơn vị Giám đốc công ty phần việc đượ phân công phụ trách Điều : Đối với xí nghiệp, đơn vị trực thuộc hạch tốn kinh tế độc lập,Giám đốc xí nghiệp có nhiệm vụ, quyền hạn qui định theo Điều lệ xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh Nhà nước phân cấp cụ thể Giám đốc công ty (bằng văn riêng) để thực quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh đơn vị CHƢƠNG III : CÁC MỐI QUAN HỆ NỘI BỘ CÔNG TY Điều 10 : Quan hệ Giám đốc phòng nghiệp vụ Cơng ty đơn vị trực thuộc Công ty 10.1 Quan hệ Giám đốc, phó Giám đốc phòng nghiệp vụ Cơng ty thể điều 2, 3, 4, 5, quy định Giám đốc công ty người quản tồn cơng ty, giao trách nhiệm cho Phó Giám đốc để đạo Phòng nghiệp vụ, cần Giám đốc đạo trực tiếp phòng, khơng phải thơng qua Phó Giám đốc phụ trách Giám đốc công ty chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn Giám đốc đơn vị trực thuộc, cấp trực tiếp đơn vị Tryường hợp có ý kiến khác Giám đốc cơng ty Giám đốc đơn vị, phòng nghiệp vụ cơng ty mà đơn vị có trách nhiệm phối hợp nghiên cứu đề xuất biện pháp giải quyết, nhiên, định cuối định Giám đốc cơng ty 10.2 Phó Giám đốc công ty người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm đạo trực tiếp phòng nghiệp vụ phân cơng phụ trách Phó giám đốc cơng ty người thay mặt cho Giám đốc công ty có trách nhiệm đạo, hướng dẫn Giám đốc đơn vị trực thuộc lĩnh vực chuyên môn mà phụ trách người định cuối biện pháp chun mơn Trường hợp phải giải vấn đề sản xuất - kinh doanh vượt lĩnh vực quyền hạn chuyên mơn mình, Phó Giám đốc cơng ty chủ động đề xuất, bàn bạc, phối hợp với Giám đốc phụ trách lĩnh vực có liên quan để tìm biện pháp giải Trường hợp có ý kiến khác Giám đốc công ty người định cuối 10.3 Các phòng nghiệp vụ cơng ty đơn vị tham mưu cho Giám đốc, Phó Giám đốc cơng ty Căn nhiệm vụ, quyền hạn quy định (Điều 4, 5, 6, Bản quy định này) Phòng chịu trách nhiệm biện pháp đề xuất thuộc chun mơn cơng ty đơn vị trực thuộc Quan hệ phòng nghiệp vụ công ty đơn vị trực thuộc quan hệ hướng dẫn thực phạm vi chức năng, nhiệm vụ phòng, đồng thờiphòng đơn vị Giám đốc công ty uỷ nhiệm kiểm tra, đơn đốc đơn vị trực thuộc để hồn thành kế hoạch sản xuất - kinh doanhcông ty đề Trường hợp có ý kiến khác phòng nghiệp vụ cơng ty Giám đốc đơn vị trực thuộc Trưởng phòng có trách nhiệm báo cáo Phó Giám đốc phụ trách để đề xuất biện pháp Giám đốc công ty định, vấn đề thuộc phạm vi nquyền hạn chuyên mơn Phó Giám cơng ty người định cuối Các phòng nghiệp vụ cơng ty có trách nhiệm phối hợp, nghiên cứu, đề xuất biện pháp giải cho Giám đốc, Phó Giám đốc cơng ty vấn đề có liên quan phòng, khơng đùn đẩy cơng việc hay trách nhiệm cho phòng khác vấn đề giải vượt phạm vi chuyên mơn Điều 11 : Quan hệ trách nhiệm Giám đốc đơn vị trực thuộc với công ty 11.1 Quan hệ trách nhiệm Giám đốc đơn vị trực thuộc với cơng ty nói chung thể Điều 7, quy định 11.2 Quan hệ trách nhiệm Giám đốc đơn vị trực thuộc quy định thêm điều qua lĩnh vực sau : a) Về công tác quản lý sản xuất kinh doanh - Giám đốc có trách nhiệm quản lý tài sản,nhà xưởng,thết bị máy móc, vật tư hàng hóa… đơn vị Tổ chức sản xuất kinh doanh mặy hàng, sản phẩm công ty quy định sở bảo đảm hiệu có lợi, đồng thời bảo đảm có đủ việc làm cho cán nhân viên đơnh vị - Giám đốc có trách nhiệm cải tiến kỹ thuật, hạn chế tiêu hao nguyên liệu, giảm giá thành sản phẩm, đồng thời nghiên cứu sản xuất mặt hàng đem hiệu cao Giám đốc thực sản xuất thử để xác lập quy trình cơng nghệ cho mặt hàng để sản xuất hàng loạt (sau có ý kiến phòng kinh tế – kỹ thuật cơng ty Giám đốc công ty phê chuẩn) b)Về công tác tổ chức lao động - Giám đốc có trách nhiệm quản lý tồn cán nhân viên đơn vị, tuỳ theo tình hình sản xuất kinh doanh, Giám đốc tuyển dụng giảm bớt cán nhân viên thuộc phạm vi quản lý (sau có ý kiến phòng tổ chức – hành cơng ty Giám đốc cơng ty phê chuẩn) - Giám đốc đề xuất với cơng ty thực chế độ, sách nhà nước để bảo vể quyền lợi cho cán nhân viên đơn vị Giám đốc đương nhiên thành viên hội đồng nâng lương, nâng bậc, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, đề bạt cán nhân viên thuộc đơn vị phụ trách, kể cán nhân viên yhuộc diện cơng ty quản lý CHƢƠNG IV : QUY ĐỊNH VỀ VIỆC KÝ CÁC VĂN BẢN CHỨNG TỪ CỦA CÔNG TY Điều 12 : 12.1 Theo nhiệm vụ, quyền hạn dược quy định, Giám đốc công ty ký văn bản, chứng từ sau : a) Về sản xuất - kinh doanh - Ký hợp đồng kinh tế phê duyệt hợp đồng Giám đốc đơn vị trực thuộc ký - Ký duyệt kế hoạch, báo cáo gửi Cấp trên, phương án đầu tư, sản xuất, thương mại, hợp tác liên doanh, liên kết - Ký văn tài chính, phân chia lợi nhuận, điều động tài sản cố định loại vật tư, nguyên liệu (trừ trường hợp phân cấp cho Giám đốc đơn vị trực thuộc) - Ký văn bản, chứng từ thủ tục xuất nhập khẩu, xin mở tín dụng thư (L/C) - Ký văn công nợ, séc thu chi tiền Việt Nam ngoại tệ - Ký văn gửi quan, đơn vị có liên quan hay có quan hệ giao dịch kinh tế với công ty b) Về tổ chức - Ký phương án, định tổ chức máy công ty đơn vị trực thuộc - Ký định cán thuộc phạm vi quản lýcủa công ty - Ký định đào tạo cán nhân viên, cử nước ngồi - Ký văn cơng tác tra nhân dân, bảo vệ nội bộ, vệ sinh mơi trường 12.2 Các Phó Giám đốc Cơng ty Giám đốc ủy quyền ký số văn bản, chứng từ thuộc lĩnh vực phân công phụ trách theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều quy định Điều 13 : Các Trƣởng,Phó phòng nghiệp vụ cơng ty đƣợc Giám đốc, Phó Giám đốc cơng ty ủy quyền ký văn bản, chứng từ số mặt sau : 13.1 Trưởng, Phó phòng kế hoạch - Kỹ thuật : - Ký phiếu nhập kho thành phẩm sau sản xuất, gia công, phiếu xuất kho (theo lệnh duyệt Giám đốc) - Ký văn chứng nhận phẩm chất hàng hoá (KCS) - Ký văn chứng từ, nguyên liệu điều độ vận tải phục vụ cho việc sản xuất, kinh doanh (theo lệnh duyệt Giám đốc) - Ký văn yêu cầu Giám định hàng hóa, kiểm dịch, kiểm nghiệm, khai hải quan, khai bảo hiểm - Ký danh mục hàng (Cargolist), đơn đặt hàng (invoice), giấy báo hàng xuất– nhập, telex khác (theo lệnh duyệt Giám đốc) - Ký văn thực hợp đồng kinh tế bổ sung, phụ lục hợp đồng kinh tế 13.2 Trưởng, phó phòng kế tốn - tài vụ : - Ký séc bảo chi, phiếu thu, chứng từ công nợ, văn từ chối kế toán - tài vụ : - Ký văn duyệt chi vốn lưu động, tiền mặt phục vụ cho yêu cầu sản xuất - kinh doanh công ty đơn vị (theo lệnh duyệt Giám đốc) - Ký văn toán hàng tháng, quý (theo lệnh duyệt Giám đốc) - Ký văn quỹ tiền lương 13.3 Trưởng phòng tổ chức - hành - Ký giấy giới thiệu công tác, giấy công lệnh, giấy nghỉ phép(theo lệnh duyệt Giám đốc) - Ký giấy tiền xe cơng tác thuộc văn phòng cơng ty (tài sản giá trị lớn phải qua Giám đốc duyệt) - Ký hợp đồng tuyển dụng lao động (nếu Giám đốc ủy quyền) - Ký văn quỹ tiền lương (cùng với phòng Kế tốn – tái vụ) - Ký định điều động cán – nhân viên (nếu Giám đốc uỷ quyền) Điều 14 : Các văn bản, chứng từ công ty Giám đốc, Phó Giám đốc Cơng ty ký chuyển giao cho phòng nghiệp vụ làm, trình ký phải có chữ ký tắt Trưởng, Phó phòng phân cơng giao soạn thảo Trưởng Phòng tổ chức - Hành chịu trách nhiệm cá nhân trước Giám đốc Công ty việc quản lý dấu Công ty lưu trữ chứng từ, công văn đến (trừ phần chứng từ, cơng văn ác phòng nghiệp vụ khác) CHƢƠNG V : ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 15 : Bản quy định có hiệu lực kể từ ngày Công ty ký ban hành, bãi bỏ quy định trước trái với quy định Trưởng phòng Tổ chức - Hành co trách nhiệm hướng dẫn, giải thích tổ chức thực việc thi hành quy định thông suốt từ Công ty đến đơn vị trực thuộc Bản quy định Giám đốc Công ty bổ sung, sửa đổi cần thiết theo đề nghị Phòng nghiệp vụ đơn vị trực thuộc Cơng ty GIÁM ĐỐC CƠNG TY ... Cơng tác kế tốn doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang nhƣ nào? Những quy định kế toán doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Việt Nam có phù hợp với doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn. .. CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 24 2.1 Vai trò nơng nghiệp kinh tế tỉnh Tiền Giang .24 2.2 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất. .. điểm sản xuất nông nghiệp công tác tổ chức kế tốn - Những điểm hạn chế cơng tác kế tốn doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang - Trên sở phân tích hạn chế, luận văn đề xuất

Ngày đăng: 12/01/2018, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Các công trình nghiên cứu liên quan

    • 6. Những điểm mới và đóng góp của luận văn so với các nghiên cứu trƣớc

    • 7. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

      • 1.1 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế

      • 1.2 Ảnh hưởng của đặc điểm sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp đến công tác kế toán

        • 1.2.1 Hoạt động sản xuất gắn liền với đất đai

        • 1.2.2 Đối tượng sản xuất là những cơ thể sống

        • 1.2.3 Những tư liệu sản xuất cần thiết cho sản xuất nông nghiệp có khả năng tái sản xuất tự nhiên

        • 1.2.4 Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên

        • 1.2.5 Đặc điểm tổ chức sản xuất

        • 1.3 Những vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp

          • 1.3.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán

          • 1.3.2 Nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán

            • 1.3.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan