SKKN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

77 506 0
SKKN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)SKKN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)SKKN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)SKKN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)SKKN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)SKKN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)SKKN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)SKKN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Long Khánh Mã số: (Do HĐTĐSK Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Người thực hiện: Hồ Phan Thị Bạch Vân Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016 - 2017 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Hồ Phan Thị Bạch Vân Ngày tháng năm sinh: 06- 11- 1974 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 51 Duy Tân, Bảo Vinh, Long Khánh, Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: Fax: E-mail: ho.phanbachvan@gmail.com Chức vụ: Tổ trưởng tổ Sử- Địa- GDCD Nhiệm vụ giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Tổ trưởng tổ Sử- Địa- GDCD; Giảng dạy môn Lịch sử lớp 12A1, 12A2,12A3, 12A4, 12A5, 11B1, 11B2, 11B3, 11B4, 11B10, 11B11, 11B12 Đơn vị công tác: Trường THPT Long Khánh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ Năm nhận bằng: 2014 Chuyên ngành đào tạo: Phương pháp lý luận dạy học Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: giảng dạy mơn Lịch Sử Số năm có kinh nghiệm: 17 năm Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐCSVN ĐDTQQƯ GV HS NXB PL RLKN SGK THPT TNSP : Đảng Cộng Sản Việt Nam : Đồ dùng trực quan quy ước : Giáo viên : Học sinh : Nhà xuất : Phụ lục : Rèn luyện kĩ : Sách giáo khoa : Trung học phổ thông : Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở nước ta nay, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước đặt vị trí “Quốc sách hàng đầu” Đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ thành nguồn nhân lực thực chất lượng, hữu ích cho đất nước để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi vừa việc thực lời dạy Bác Hồ kính yêu, vừa chiến lược mũi nhọn quốc gia Bộ môn Lịch sử trường phổ thông không trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc, phát triển tư cho hệ trẻ mà cịn góp phần giáo dục cho em tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, góp phần to lớn việc giáo dục hệ trẻ thành nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lịch sử thuộc khứ, ngày cách xa chúng ta, đối tượng nghiên cứu lịch sử lại khơng có trước mắt nhà nghiên cứu Cho nên tái cách xác phịng thí nghiệm nhân vật, tượng, kiện lịch sử… Vì vậy, để giúp học sinh hiểu nhận thức kiến thức lịch sử giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan, góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Vì trình dạy học, kết hợp với lời giảng sinh động giáo viên, phương tiện để tạo sở “ trực quan sinh động” giáo viên cần đưa cách hợp lý tài liệu trực quan nói chung, đồ dùng trực quan nói riêng Mục đích việc làm giảng sinh động, hấp dẫn hơn, chủ yếu để huy động thật nhiều giác quan học sinh vào việc nhận thức giảng, vào việc phát huy tư em Thực tiễn dạy học số trường phổ thông cho thấy, với hỗ trợ ĐDTQƯ việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS qua học lịch sử gây hứng thú học tập học sinh nâng cao hiệu học Điều khơng góp phần hồn thành mục tiêu kiến thức bồi dưỡng tư tưởng tình cảm mà cịn có ý nghĩa quan trọng để phát triển kĩ quan sát, tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ khả thực hành học sinh Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp học nội dung, chương trình SGK, vai trị ý nghĩa ĐDTQQƯ đặc biệt từ thực tiễn sinh động việc dạy học lịch sử trường THPT, chọn đề tài :" Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 16 (Sách giáo khoa Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Vấn đề kĩ năng, sử dụng đồ dùng trực quan dạy học nhà nghiên cứu giáo dục, nhà sử học, quản lý giáo dục, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Các nhà nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học lịch sử, Phan Ngọc Liên (Chủ biên) “Phương pháp dạy học lịch sử” (Tập I tập II); “Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp II” Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá; tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10, 11, 12 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo biên soạn… đề cập đến vấn đề rèn luyện kĩ môn cho học sinh dạy học lịch sử Tác giả Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) “Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở (Phần lịch sử Việt Nam); Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng với “Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 Trung học phổ thông”… hướng dẫn cho giáo viên khai thác hệ thống kênh hình sách giáo khoa để phát huy tính tích cực học tập học sinh Nguyễn Thị Cơi (Chủ biên) “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” nêu lên vấn đề kĩ việc rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành sư phạm Lịch sử Các tác Bùi Văn Tam “Rèn luyện kĩ học tập thực hành nội khóa mơn Lịch sử trường Phổ thông trung học”, Phạm Thị Kim Anh với “Rèn luyện số kĩ cho học sinh học tập lịch sử trường THCS”, Trần Viết Thụ, Nguyễn Thanh Chiến “Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 (1858 – 1918)” đăng tạp chí chuyên ngành bước đầu nghiên cứu kĩ học tập thực hành môn Lịch sử học sinh 1.1.Đồ dùng trực quan quy ước gì? Đồ dùng trực quan quy ước đồ, kí hiệu hình học đơn giản sử dụng dạy học lịch sử, loại đồ dùng trực quan mà người thiết kế đồ dùng, người sử dụng người học có số quy ước ngầm (về màu sắc, kí hiệu hình học đơn giản 1.2.Các loại đồ dùng trực quan quy ước Trong dạy học lịch sử trường THPT, GV thường sử dụng loại đồ dùng trực quan quy ước sau: - Bản đồ lịch sử: Nhằm xác định địa điểm kiện thời gian không gian định Đồng thời đồ lịch sử giúp học sinh suy nghĩ giải thích tượng lịch sử mối liên hệ nhân quả, tính quy luật trình tự phát triển trình lịch sử, giúp em cố, ghi nhớ kiến thức học Bản đồ lịch sử chia làm hai loại sau: + Bản đồ tổng hợp: Phản ánh kiện lịch sử quan trọng nước hay nhiều nước có liên quan thời kỳ định, điều kiện tự nhiên định + Bản đồ chuyên đề: Nhằm diễn tả kiện riêng rẽ hay mặt trình lịch sử, diễn biến trận đánh, phát triển kinh tế nước giai đoạn lịch sử - Niên biểu: Hệ thống hóa kiện quan trọng theo thứ tự thời gian đồng thời nêu lên mối liên hệ kiện Vì vậy, dạy học lịch sử, GV nên sử dụng niên biểu để cố kiến thức cho HS cách có hệ thống Niên biểu chia làm ba loại sau: + Niên biểu tổng hợp: Là bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu giúp HS ghi nhớ kiện chính, mà cịn nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng Niên biểu tổng hợp cịn trình bày mặt khác kiện xảy nước thời gian hay nhiều thời kỳ + Niên biểu chuyên đề: Là loại niên biểu nhằm sâu trình bày nội dung vấn đề quan trọng nỗi bật thời kỳ định, giúp HS nhận thức chất kiện cách toàn diện đầy đủ + Niên biểu so sánh: Dùng để so sánh, đối chiếu kiện, giai đoạn lịch sử nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện ấy, để rút kết luận khái qt có tính chất ngun lý - Đồ thị dùng để diễn tả trình phát triển, vận động kiện lịch sử, sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học Đồ thị biểu diễn mũi tên để minh họa vận động lên, phát triển tượng lịch sử, biểu diễn trục tọa độ - Sơ đồ: Nhằm cụ thể hóa nội dung kiện kí hiệu hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội, chế độ trị, mối quan hệ kiện lịch sử Cơ sở thực tiễn - Tìm hiểu dạy học mơn Lịch sử trường phổ thơng, giáo viên có trọng việc sử dụng ĐDTQQƯ dạy học lịch sử 16 (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) - Từ kết điều tra tạo sở thực tế, từ đối chiếu với lý luận, đề xuất biện pháp sử dụng sử dụng ĐDTQQƯ dạy học lịch sử 16 (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) - Từ kết nghiên cứu đề xuất kiến nghị để việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử 16 (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) * Về phía giáo viên : Về mức độ cần thiết phải việc sử dụng sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS thừa nhận khẳng định, biết sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS đem lại hiệu dạy học cao , góp phần làm cho học lịch sử sinh động, tạo hứng thú cho HS, giúp em nhận thức học lịch sử sâu sắc Tuy nhiên, thực tế giảng dạy, việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Một số GV điều tra cho họ chưa tự tin để việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS trường, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều sợ cháy giáo án, có nhiều người thấy cần thiết ngại sử dụng phải sưu tầm, nhiều thời gian, tốn Mức độ sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: yếu tố khả đổi phương pháp, lực sư phạm GV, yếu tố nguồn Mức độ sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: yếu tố khả đổi phương pháp, lực sư phạm GV, , yếu tố tài liệu hướng dẫn sử dụng ĐDTQQƯ … Khi hỏi phương pháp, cách thức việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS , số GV có lực, tâm huyết tìm thấy việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS phương tiện dạy học đắc lực không để minh họa cho giảng mà nguồn cung cấp kiến thức mới, phương tiện tiến hành ơn tập, kiểm tra có hiệu quả, sinh động, hấp dẫn Mặt khác, việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS cịn giúp GV tiến hành giảng cách thuận lợi cụ thể hóa kiện, tượng hay q trình lịch sử * Về phía học sinh: Công tác điều tra tiến hành câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi mở để học sinh bày tỏ ý kiến vấn đề nêu trên, tập trung vào số nội dung sau : + Sự hứng thú em mơn lịch sử + Ý nghĩa, vai trị việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS + Tiếp thu ý kiến khác hoạt động Đa số em trường điều tra thích học mơn Lịch sử Các em nhận thức tác dụng mang lại môn Lịch sử với thực tiễn sống nên có ý thức tích lũy, tìm tịi, suy ngẫm Các em cho rằng, việc GV sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS làm cho em hứng thú học tập hơn, nhớ sâu kiện, có nhìn cụ thể kiện, tượng lịch sử, nâng cao hiệu học hơn, cho HS kiến thức bổ trợ giúp HS nhanh tiếp thu hiểu sâu kiến thức học - Sử dụng sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS trường THPT cần thiết nhằm làm sinh động, phong phú giảng, tạo hấp dẫn, thu hút hứng thú học tập; giúp em hiểu chất kiện lịch sử, sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS cịn có tác dụng việc phát triển tư duy, lực nhận thức độc lập cho em; góp phần to lớn việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tình yêu quê hương, biết trân trọng giá trị truyền thống cha ông khứ - Đa số giáo viên có sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS cịn lúng túng việc sưu tầm, lựa chọn, sử dụng giảng dạy Nếu có sử dụng, giáo viên thực mức độ minh họa chưa xem nguồn nhận thức làm cho giảng thêm nặng nề, thiếu tính hấp dẫn, đơi cịn làm loãng trọng tâm học Mặc khác, đa số giáo viên chưa trọng đầu tư thời gian, cơng sức cho việc sưu tầm, lựa chọn.Chính điều làm cho việc ghi nhớ kiến thức em trở nên máy móc, thiếu chiều sâu thiếu tính hình ảnh cụ thể, em khơng có khả tư lơgic cần thiết - Đa số học sinh chưa thực hứng thú với việc học tập môn lịch sử, điều nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Trong việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS DHLS giáo viên dạy học lịch sử sơ sài, thiếu hấp dẫn Tuy nhiên, nhận thức biện pháp thực giáo viên cịn nhiều bất cập.Vì vậy, nhận thấy cần thiết phải ðề biện pháp thiết thực nhằm rèn luyện kĩ nãng xây dựng sử dụng ÐDTQQÝ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lýợng dạy học lịch sử trýờng THPT III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM BÀI 16 (SGK 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 3.1 Hệ thống đồ dùng trực quan quy ước sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 16 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) Tên Mục Bài 16: Phong trào Mục I giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Mục II Nội dung kiến thức ĐDTQQƯ tương ứng Tình hình Việt Nam - Niên biểu kiện năm 1939 – 1945 chiến tranh giới thứ hai ảnh hưởng đến Việt Nam - Sơ đồ Tình cảnh nhân dân Việt Nam ách áp Pháp – Nhật Phong trào giải phóng dân - Bảng tóm tắt Nội dung tộc từ tháng – 1939 đến hội nghị BCH TW lần thứ tháng – 1945 VI (11 / 1939) - Bảng tóm tắt hội nghị BCH TW lần thứ VIII (5 / 1941) - Bảng so sánh chuyển hướng chủ trương cách mạng Đảng qua thời kì Mục III Khởi nghĩa vũ trang giành - Niên biểu tóm tắt diễn quyền biến cách mạng tháng Tám 1945 - Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc - Bản đồ tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) Mục V Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh ngiệm cách mạng tháng Tám năm 1945 - Sơ đồ nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám - Sơ đồ thể ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám - Sơ đồ học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám 3.2 Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 16 (SGK 12- Chương trình Chuẩn) 3.2.1 Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để giúp học sinh củng cố học Việc củng cố kiến thức thường diễn sau HS học xong nội dung hay kết thúc học Cơng việc có tác dụng giúp HS củng cố, vận dụng hệ thống hóa kiến thức kĩ học nhằm làm cho trở nên vững có sở để hiểu kiến thức khác Một biện pháp có hiệu để khắc sâu kiến thức củng cố kĩ học việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để ôn tập, củng cố giúp GV nắm mức độ lĩnh hội tài liệu nghiên cứu, trình độ hiểu biết kiến thức kết hoạt động nhận thức độc lập kĩ HS; giúp HS củng cố, vận dụng hệ thống hóa làm cho trở nên vững Đồng thời, GV đánh giá phần mức độ tiếp thu kiến thức, khả nắm bắt để có biện pháp uốn nắn, sửa chữa kịp thời - Cách thức tiến hành: Do giai đoạn kết thúc phần nội dung học nên q trình thực hiện, GV khơng làm lại mà để HS trình bày lại kiến thức kĩ lĩnh hội trước Tùy vào mục đích, thời gian mà GV xác định hình thức củng cố kiến thức với cách thức khác Nếu việc củng cố kiến thức, kĩ công việc đơn nhằm giúp HS nhớ lại tái lại cách thức mà GV tiến hành sử dụng đồ dùng trực quan quy ước Ví dụ: dạy nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám, GV sử dụng sơ đồ sau: 10 dạy để giảng dạy, em thường gặp khó khăn gì?  a Khó tiếp thu  b Khơng ghi chép kịp  c Ý kiến khác Em có đề xuất với giáo viên để việc sử dụng ĐDTQQƯ để giảng dạy DHLS trường THPT có hiệu ?  a Thường xuyên cho em học máy  b Trình chiếu Slide chậm để em ghi đầy đủ  c Ý kiến khác 63 PHỤ LỤC NIÊN BIỂU, SƠ ĐỒ Niên biểu kiện chiến tranh giới thứ hai ảnh hưởng đến Việt Nam Niên biểu diễn biến tổng khởi nghĩa 64 Chiến tranh giới thứ hai Pháp bùng đầunổ hàng Đức (6Nhân Nhật -1940) dân nhảyViệt vàoNam Đơngchịu Dương áp bức, bóc lột Nhật, Pháp (1 - - 1939) (9 – 1940) Phương đấu tay tranh thay đổi, đấuđất tranh đánh đổ quyền dân đếcao, quốc, tay sai, lập quyền mạng chống Khẩu pháp hiệu đế quốc, thay đổi,sai tịch làm thu cho ruộng Đông Chủ Dương trương đế hoàn quốc, thành toàn địalập độc chủ, mặt lập chống trận tô tộclãi phản nặng đế Đông Dương thayViệt mặtNat Ảnh hưởng tình hình giới nước đến chủ trương đấu tranh Đảng Nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng 8/1945 Chủ quan Khách quan Dân tộc Có Đảng, có truyền Chủ tịch yêu nước nồng nàn Hồ Chí Minh lãnh đạo Nhật đầu hàng vô điều kiện Ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa Sơ đồ thể nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng 8/1945 65 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 Đối với dân tộc Đối với giới Đập tan Góp phần Mở đế quốc, đánh bại kỉ nguyên Cổ vũ phong phong kiến, chủ nghĩa mớigiải chophóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc giớ thành lập trào đấu tranh thực dân cũ lịch sử nước Việt Pháp bảo vệ hồ bình dân tộc Nam Dân chủ Cộng Hòa Sơ đồ thể Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng 8/1945 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Biếtdụng tập hợp chúng mặtdụng trậnlinh thống Vận hoạt hình thức đấu tranh hải có đường lối đắn, vận sángquần tạo chủ nghĩa Mác Lênin Sơ đồ thể học kinh nghiệm Cách mạng tháng 8/1945 66 PHỤ LỤC LƯỢC ĐỒ Khu giải phóng Việt Bắc 6/1945 67 Lược đồ dành quyền cách mạng tháng 8/1945 68 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ ĐƯỢC RA ĐỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức : - Trình bày số điểm bật bối cảnh Việt Nam năm CTTGII (1939-1945) trị, kinh tế - xã hội Hiểu hầu hết giai cấp tầng lớp bị ảnh hưởng sách áp bức, bóc lột Pháp – Nhật - Trình bày nội dung việc chuyển hướng đấu tranh đề Hội nghị tháng 11/1939 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trình bày diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu mở đầu thời kì giải phóng dân tộc : khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940), khởi nghĩa Nam kì (23/11/1940), binh biến Đơ Lương (13/1/1941), ngun nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa - Nắm kiện chủ yếu công chuẩn bị tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành quyền: Nguyễn Ái Quốc nước – 1941, nội dung chủ yếu Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (5/1941), công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giànhc hính quyền: phát triển Mặt trận Việt Minh, thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, xây dựng địa cách mạng… - Cuộc khởi nghĩa vũ trang giành quyền : + Nắm nét giai đoạn khởi nghĩa phần: Nhật đảo Pháp – 9/3/1945, thị Đảng “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”, phong trào phá kho thóc Nhật, khởi nghĩa Batơ, lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam, lập Việt Nam giải phóng quân, lập Khu giải phóng Việt Bắc + Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945: Phân tích sáng suốt Đảng việc chớp thời phát động khởi nghĩa, nắm khái quát Tổng khởi nghĩa nhân dân nước, trình bày diễn biến khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gòn (sử dụng lược đồ, tranh ảnh, tài liệu tham khảo) - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập (2/9/1945) - Phân tích ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Về tư tưởng : Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào, tinh thần phấn khởi, nhiệt tình CM cho học sinh Độc lập - Tự Tổ Quốc Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, đánh gía kiện, tượng lịch sử 69 II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, tư liệu văn học, lịch sử, đồ… - HS : SGK 12, tranh ảnh, tư liệu văn học, lịch sử, đồ… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : Ổn định, kiểm diện: Kiểm tra cũ: + Cho biết tình hình Việt Nam từ 1936 – 1939? + Chủ trương Đảng CSĐD năm 1936 – 1939? 3.Giảng : Hoạt động Thầy Trò Kiến thức Hoạt động : Cả lớp – cá nhân I TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM (1939 – 1945) - GV đặt vấn đề : Trong giai đoạn 19391945 tình hình trị Việt Nam chịu Tình hình trị tác động mạnh tình hình TG a/ Thế giới : nước Pháp Vây em cho biết kiện LS LSTG nước Pháp - 9-1939, CTTG II bùng nổ có tác động đến Việt Nam ? - Châu Âu : 1940 Pháp đầu hàng Đức - HS dựa vào kiến thức học trả lời b/ Trong nước: - GV nhận xét - bổ sung kết hợp giảng - 9/1940 Nhật vào Miền Bắc Việt Nam, giải giúp HS thấy tình hình TG Pháp đầu hàng cấu kết với Nhật tác động đến Việt Nam, kết hợp thống trị dân ta đưa tư liệu minh hoạ - Các đảng phái thân Nhật sức tuyên truyền văn minh sức mạnh GV kết hợp sử dụng bảng niên biểu Nhật, thuyết Đại Đông Á, dọn đường kiện chiến tranh giới cho Nhật hất cẳng Pháp thứ hai ảnh hưởng đến Việt Nam - 9/3/1945 Nhật đảo Pháp => tạo hội cách mạng Tình hình kinh tế - xã hội a/ Kinh tế: - Chính sách Pháp : Thực sách “kinh tế huy”, tăng thuế - GV u cầu HS theo dỏi SGK tìm hiểu … sách kinh tế cuả Pháp – Nhật - Chính sách Nhật: Cướp ruộng đất - HS trình bày sau GV bổ sung và bắt nơng dân nhổ lúa, ngô để trồng chốt ý đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ Nhật đầu tư vào ngành Hoạt động : Cả lớp cá nhân 70 PV: Chính sách vơ vét bóc lột cuả Pháp phục vụ cho quân mănggan, – Nhật gây hậu gì? sắt… b/ Xã hội : - Cuối 1944 đầu 1945 gần triệu người PV: Tình hình bật cuả nước ta chết đói CTTGII bùng nổ gì? Tình hình - Các giai cấp bị ảnh hưởng đặt yêu cầu cho CMVN? sách bóc lột Pháp – Nhật - Đảng kịp thời đề đường lối đấu tranh phù hợp Hoạt động : Cả lớp – cá nhân II PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ – 1939 ĐẾN – 1945 - GV yêu cầu HS theo dõi nội dung Hội Hội nghị BCHTrung ương nghị để thấy nhiệm vụ cách mạng, ĐCSĐD (11/1939) Bà Điểm (Hóc mục tiêu đấu tranh, hiệu đấu tranh, Môn – Gia Định) Nguyễn Văn Cừ tổ chức mặt trận thời kì chủ trì nào? a/ Nội dung: - Sau GV yêu cầu HS trả lời - Nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược trước - GV nhận xét - chốt ý: mắt : đánh đổ đế quốc tay sai, làm cho Đông Dương độc lập PV: Qua nội dung Hội nghị em - Chủ trương : đưa nhận xét đánh giá Hội nghị + Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đồng thời so sánh với chủ trương đất Đảng thời kì 1936-1939 ? + Thay hiệu “Chính quyền Xơ Viết - HS suy nghĩ trả lời cơng nơng binh” hiệu “Chính phủ dân chủ cộng hoà” - GV chốt ý : + Thời kì 1936-1939 nhiệm vụ trước mắt - Mục tiêu phương pháp đấu tranh: nhiệm vụ dân chủ + Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân + Thời kì 1939-1945 nhiệm vụ đặt vấn chủ sang đấu tranh đánh đổ quyền đế quốc tay sai, từ hoạt động hợp đề GPDT lên hàng đầu pháp sang bí mật + Thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đơng Dương nhằm đồn kết tầng lớp đấu tranh b/ Ý nghĩa - Đánh dấu chuyển hướng quan trọng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu đưa nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước - Thể nhạy bén trị lực sáng tạo Đảng 71 Những đấu tranh mở đầu thời kì mới: (giảm tải) Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị Hoạt động : Cả lớp – cá nhân BCHTrung ương ĐCSĐD lần VIII PV: Nguyễn Ái Quốc tìm đường (5/1941) cứu nước hoàn cảnh a Hoàn cảnh lịch sử sao? - Thế giới : - HS nhớ lại kiến thức cũ để trả lời + Châu Âu : Đức cơng Liên Xơ - GV trình bày qúa trình bơn ba sau + Châu Á : Nhật chuẩn bị ch.tranh Thái Người nước Bình Dương PV: Tại Nguyễn Ái Quốc lại chọn thời điểm để trở trở - Trong nước: Người có ý nghĩa ? + Mâu thuẫn nhân dân Đông Dương với Pháp – Nhật gay gắt - HS trả lời + 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng từ + Là trở thời điểm, lúc 10/5=>19/5/1941 chủ trì HN Trung ương CMVN cần có vị lãnh tụ uy tín lần VIII Pác Pó (Cao Bằng) tài năng, giàu kinh nghiệm cách mạng b Nội dung + Người chọn Cao Bằng làm Người triệu tập Hội nghị Trung - Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt giải phóng dân tộc ương Đảng lần - Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất Thay hiệu giảm tơ, giảm thuế, chia lại ruộng cơng, lập phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - GV bổ sung chốt ý : - Lập Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng Minh (Việt Minh) (19/5/1941), gồm hội cứu quốc giúp Lào – Campuchia lập Mặt trận - Hình thái khởi nghĩa vũ trang từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa, coi chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng toàn dân c Ý nghĩa - Hoàn chỉnh chủ trương đề từ hội PV: Em cho biết điểm giống nghị Trung ương lần VI (11/1939) khác hai hội nghị : lần - Đề nhiều chủ trương sáng tạo nhằm lần ? giải vấn đề số độc lập dân tộc - Có tác dụng định vận động toàn 72 Đảng toàn dân chuẩn bị tiến tới CMT8/1945 Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền a Xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang * Xây dựng lực lượng trị: Hoạt động : lớp Hoạt động nhóm : - Cao Bằng nơi xây dựng thí điểm đồn thể “Cứu quốc” Năm 1942 có châu hồn tồn, lập Uỷ ban Việt Minh Cao Bằng liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng Nhóm : Q trình xây dựng phát - Các Hội cứu quốc lập nhiều triển lực lượng trị cách mạng, tỉnh Bắc Trung kì q trình thành lập, phát triển - 1943 Đảng công bố “Đề cương lớn mạnh Mặt trận Việt Minh văn hố Việt Nam” Nhóm : Q trình hình thành phát - Lập Hội Văn hóa cứu quốc Đảng triển đội vũ trang cách mạng Dân chủ Việt Nam Nhóm : Q trình xây dựng mở - Vận động binh lính, ngoại kiều tham rộng địa cách mạng gia đấu tranh - HS thảo luận theo nhóm hướng - Báo chí Đảng mặt trận Việt dẫn GV Minh (Việt Nam độc lập, Giải phóng…) - GV yêu cầu đại diện nhóm trình góp phần tun truyền đường lối bày Đảng - GV bổ sung - nhận xét chốt ý * Xây dựng lực lượng vũ trang: - 14/2/1941 thống đội du kích Bắc Sơn thành Trung đội Cứu quốc quân I, phát động chiến tranh du kích - 15/9/1941 trung đội Cứu quốc quân II đời * Xây dựng điạ: - Căn Bắc Sơn – Võ Nhai (1940) - NAQ xây dựng Cao Bằng (1941) b Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền - 2/1943 Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La (Đông Anh – Phúc Yên) vạch kế hoạch chuẩn bị tồn diện cho khởi nghĩa - Bắc kì: Các đoàn thể Việt Minh, Hội cứu quốc đời 73 - Bắc Sơn-Võ Nhai: 1944 lập Trung đội Cứu quốc quân III - Cao Bằng: Lập đội tự vệ vũ trang, đội du kích - 1943 lập 19 ban “ Xung phong Nam tiến” - 7/5/1944 Tổng Việt Minh thị “Sửa soạn khởi nghĩa” -22/12/1944 theo thị Bác Hồ, Đội VNTTGPQ thành lập đồng chí Võ Nguyên Giáp huy Hai ngày sau Đội hạ đồn Phay Khắt Nà Ngần III KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN Khởi nghĩa phần (từ tháng → tháng 8/1945) a Nhật đảo Pháp * Hồn cảnh : - GV phát vấn: trước biến đổi sâu sắc Đảng ta có chủ - Thế giới : trương gì? + Châu Âu : Liên Xơ đánh bại Đức, loạt nước Châu Âu giải phóng - HS theo dõi SGK để trả lời - GV nhận xét - bổ sung nhấn mạnh + Châu Á : Nhật thất bại nặng nề vào số nội dung chính: + Đơng Dương: Pháp chờ hội phản + Thường vụ Trung ương Đảng công Nhật => mâu thuẫn Pháp - Nhật triệu tập khẩn cấp chủ trì gay gắt Tổng bí thư Trường Chinh - Trong nước: + Nhận định : Nhật – Pháp bắn + 20g 9/3/1945 Nhật đảo Pháp, hành động chúng ta” Pháp đầu hàng => chủ trương thể lãnh đạo kịp + Nhật tuyên bố “ giúp dân tộc Đông thời, sáng tạo, linh hoạt Đảng, Dưới Dương xây dựng độc lập”, dựng lãnh đạo Đảng cao trào phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đưa kháng Nhật diễn mạnh mẽ Bảo Đại làm “Quốc trưởng” Thực chất độc chiếm Đông Dương * Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”: - 12/3/1945 Ban thường vụ Trung ương Đảng thị: “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” : + Xác định kẻ thù phát xít Nhật + Thay hiệu “Đánh đuổi Pháp 74 Nhật” hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” + Hình thức đấu tranh (từ bất hợp tác bãi công…sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa có điều kiện) + Phát động cao trào kháng Nhật cứu Giáo viên yêu cầu Học sinh nêu diễn nước biến cao trào kháng Nhật cứu nước b/ Diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước - Cao – Bắc - Lạng : VNTTGPQ Cứu quốc quân với quần chúng giải phóng nhiều xã, châu, huyện - Bắc kì : Khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải nạn đói” thu hút hàng triệu người tham gia - Quảng Ngãi : Tù trị nhà lao Batơ dậy, lập quyền đội du kích Batơ -Nam kì: Việt Minh hoạt động mạnh Mĩ Tho, Hậu Giang c/ Kết - ý nghĩa : Cao trào thu hút tầng lớp nhân dân tham gia, đưa quần chúng sẵn sàng tham gia Tổng khởi nghĩa 2/ Sự chuẩn bị cuối trước ngày Tổng khởi nghĩa - Hội nghị Quân cách mạng Bắc kì (15-20/4/1945) định: + Thống lực lượng vũ trang + Mở trường đào tạo cán + Phát triển chiến tranh du kích + Lập Ủy ban Quân cách mạng Bắc kì + Lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Ủy ban Dân tộc giải phóng cấp (16/4/1945) + Lập Việt Nam Giải phóng quân (15/5/1945) - 4/6/1945 lập “Khu giải phóng Việt Bắc” gồm : Cao – Bắc – Lạng – Hà – Tuyên – Thái => trở thành địa 75 PV: Khu giải phóng Việt Bắc nước hình ảnh thu nhỏ thành lập có ý nghĩa gì? nước Việt Nam GV kết hợp sử dụng Lược đồ Khu giải phóng Việt Bắc 6/1945 → Cơng chuẩn bị hồn thành, tồn thể dân tộc Việt Nam sẵn sàng đón thời 3/ Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 a/ Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa ban bố Hoạt động : Cả lớp * Nguyên nhân : - Khách quan : thời thuận lợi đến GV đặt vấn đề : Cơng chuẩn bị hồn thành Tồn thể dân tộc ta sẵn + Châu Âu : Đức bị tiêu diệt (5/1945) sàng chờ đón thời Vậy thời + Châu Á : Nhật đầu hàng (15/8/1945) thời điểm ? Thời xuất + Đông Dương: Nhật tay sai hoang ? mang, tan rã + Khách quan: Lúc kẻ thù yếu - Chủ quan : Lực lượng CM chuẩn bị khơng cịn khả kháng cự sẵn sàng + Chủ quan: Lúc lực lượng cách mạng + 13/8/1945 Trung ương Đảng Việt chuẩn bị đầy đủ - sẵn sàng Minh lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc, V: Theo em thời đến ? “Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng + Quân Nhật Đông Dương hoang khởi nghĩa nước mang + 14-15/8/1945 Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang), + Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh định phát động Tổng khởi nghĩa PV: Khi Nhật đầu hàng đồng minh ta vấn đề đối nội, đối ngoại sau tranh thủ làm gì? giành quyền + 16-17/8/1945 Đại hội Quốc dân họp Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thơng qua 10 sách Việt Minh, cử UBDTGPVN HCM làm chủ tịch PV: Đơn vị giải phóng Võ Nguyên * Diễn biến Tổng khởi nghĩa giáp huy từ Tân Trào tiến GP - 14/8/1945 cấp Đảng Việt Thái Ngun nhằm mục đích gì? Minh phát động nhân dân Thanh Hóa, Mở đầu tổng khởi nghĩa vũ trang Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế nước khởi nghĩa - Chiều 16/8/1945 đơn vị Đội PV: Tại dậy khắp nơi, Việt Nam Giải phóng qn Võ khơng dừng lại? Học kinh nghiệm từ Nguyên Giáp huy, tiến giải phóng CM nước nào? Từ CM công xã Pa- thị xã Thái Nguyên ri phải triệt để không nửa chừng - 18/8/1945 nhân dân Bắc Giang, Hải 76 GV sử dụng niên biểu diễn biến tổng khởi nghĩa Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền - 19/8/1945 hàng vạn nhân dân đánh chiếm quan đầu não địch Phủ Khâm sai, Tịa thị khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội - 23/8/1945 giành quyền Huế - 25/8/1945 giành quyền Sài Gịn - 28/8/1945 CM thành cơng tồn quốc - 30/8/1945 Bảo Đại thoái vị, chế độ PK sụp đổ * Ý nghĩa: - Thắng lợi Hà Nội, Huế, Sài Gòn tác động đến địa phương nước - Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nước (14-28/8/1945) IV NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP (29-1945) PV: Tại Quảng trường Ba Đình CT 1/ Hồn cảnh: HCMinh đọc tun ngơn độc lập có ý - 25/8/1945 Hồ Chí Minh, Trung ương nghĩa gì? Liên hệ với Mĩ – Pháp? Đảng Hà Nội - 28/8/1945 Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập, tun bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2/ Nội dung: Khẳng định quyền hưởng tự độc lập tâm bảo vệ độc lập tự dân tộc ta => văn kiện lịch sử có giá trị tư tưởng ý nghĩa thực tiễn sâu sắc 3/ Ý nghĩa: - Đưa nước ta bước vào kỉ nguyên mới: Độc lập tự CNXH - Là nhà nước DCND Đông 77 ... sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 16 (SGK 12- Chương trình Chuẩn) 3.2.1 Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích. .. sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 16 (SGK 12- Chương trình Chuẩn) 3.2.1 Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích. .. HS TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM BÀI 16 (SGK 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 3.1 Hệ thống đồ dùng trực quan quy ước sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 16 trường Trung học

Ngày đăng: 11/01/2018, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

  • SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.Đồ dùng trực quan quy ước là gì?

      • 1.2.Các loại đồ dùng trực quan quy ước

      • 2. Cơ sở thực tiễn

      • 3.1. Hệ thống đồ dùng trực quan quy ước có thể sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử bài 16 ở trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn)

      • 3.2. Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử bài 16 (SGK 12- Chương trình Chuẩn)

        • 3.2.1. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh để giúp học sinh củng cố bài học.

        • 3.2.2. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh để để giải thích sự kiện lịch sử.

        • 3.2.3. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh để để xây dựng các bài tập nhận thức.

        • 3.2.4. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với tranh ảnh

        • 3.2.5. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh để tổ chức trò chơi :

        • IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN

          • 4.1. Thực nghiệm sư phạm

          • 4.2 Kết luận:

          • V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

          • VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • VII. PHỤ LỤC

          • PHỤ LỤC 3

          • NIÊN BIỂU, SƠ ĐỒ

          • PHỤ LỤC 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan