SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954

35 182 0
SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954SKKN Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954

MỤC LỤC MỤC LỤC I.Lý chọn đề tài II Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam … ……… III: Tổ chức thực giải pháp Tư liệu văn học sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954………………………………… .… 14 Biện pháp sử dụng tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954… 16 IV Hiệu đề tài ……………………………………………………… 28 V Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng 31 VI Tài liệu tham khảo 33 VII Phụ lục 35 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử trường phổ thông không trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc, phát triển tư cho hệ trẻ mà góp phần giáo dục cho em tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc… Cùng với môn học khác, môn Lịch sử trường phổ thơng góp phần to lớn việc giáo dục hệ trẻ thành nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây trọng trách mà Đảng, Nhà nước giao cho ngành Giáo dục Đào tạo, có mơn Lịch sử Để hồn thành sứ mệnh cao đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục xem vấn đề sống Điều Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) đạo phải: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều” [3, tr 97] Trong năm gần đây, dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường phổ thơng đổi cách tồn diện nội dung phương pháp Công đổi thu hút toàn thể xã hội vào Đảng, nhà nước không ngừng đẩy mạnh đầu tư kinh phí, thu hút nhân tài để xây dựng chiến lược phát triển khả thi Ngành Giáo dục tiến hành đổi chương trình sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá… tạo nên chuyển biến mạnh mẽ toàn hệ thống giáo dục Các nhà nghiên cứu giáo dục tốn nhiều công sức, tâm huyết cho vấn đề đổi phương pháp dạy học Nhiều cơng trình nghiên cứu đời, nhiều hội thảo khoa học phương pháp giáo dục nói chung, phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng tổ chức cơng phu để tìm giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng dạy học Là giáo viên trung học phổ thông vấn đề làm để học sinh thích học mơn Lịch sử? Làm để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông câu hỏi thường trực Với ý nghĩa đó, tơi chọn vấn đề “Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954” làm đề tài nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP TƢ LIỆU VĂN HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM II.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tích hợp tư liệu văn học dạy học lịch sử trường phổ thông vấn đề rộng lớn Đây đề tài mẻ mà nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới Căn vào phạm vi góc độ tiếp cận vấn đề, chúng tơi chia làm ba nhóm sau đây: Trước hết, phải kể đến cơng trình mang tính lý luận, khái qt cao như: Giáo trình Phương pháp dạy học Lịch sử tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2002; Phan Ngọc Liên, Trần Vĩnh Tường, Đặng Văn Hồ với Phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 Về lý luận giáo dục nói chung dạy học nói riêng, nhà giáo dục học xã hội chủ nghĩa trước đây, Liên – Xơ (cũ) có nhiều đóng góp to lớn Có thể kể đến tác giả cơng trình tiếng như: N.G Đairi với tác phẩm Chuẩn bị học Lịch sử nào?, nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1978; I.F Kharlamơp với Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1978 Đây cơng trình mang tính lý luận cao, đề cập chuyên sâu đến số khía cạnh làm để phát huy tính tích cực học tập HS? Làm để xử lý tốt mối quan hệ sách giáo khoa giảng GV, việc học lớp tự học? Về vấn đề sử dụng tài liệu Văn học, cơng trình nói đề cập cách khái quát số nguyên tắc, yêu cầu chung điểm cần lưu ý việc sử dụng tài liệu Văn học dạy học Lịch sử Ở cách tiếp cận gần hơn, cụ thể cơng trình mang tính chun khảo Tác giả Phạm Hồng Việt, khoa Lịch sử - Đại học sư phạm Huế có cơng trình: Ca dao lịch sử, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2007; Qua câu đố tìm hiểu lịch sử dân tộc, Hội khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế, 2007; Trần Vĩnh Tường, Các biện pháp sử dụng tài liệu thành văn Việt Nam dạy học lịch sử (qua ví dụ dạy học lịch sử giới đại từ 1945 đến 2000) trường Trung học phổ thông, Trần Vĩnh Tường, Tư liệu dạy - học Lịch sử 12, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2008 Trên cơng trình nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến đề tài Từ tình hình nghiên cứu này, chúng tơi thấy rằng: việc tích hợp tài liệu văn học dạy học Lịch sử trường phổ thông đề cập đến nhiều khía cạnh mức độ định Từ thực tế này, đề tài sâu tập trung vào nghiên cứu vấn đề Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Những công trình nghiên cứu nói tác giả tham khảo để xác định hướng giải vấn đề lý luận đặt Hy vọng đề tài hoàn thành đóng góp phần lý luận thực tiễn cho vấn đề lớn II.1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TƢ LIỆU VĂN HỌC VỚI TRI THỨC LỊCH SỬ II.1.2.1 Một số khái niệm Có nhiều định nghĩa văn học Văn học gương phản chiếu sống; Văn học nhân học (Mác - xim Gc - ky) Văn học loại hình sáng tác, tái vấn đề đời sống xã hội người Phương thức sáng tạo văn học thông qua hư cấu, cách thể nội dung đề tài biểu qua ngơn ngữ Khái niệm văn học đơi có nghĩa tương tự khái niệm văn chương thường bị dùng lẫn lộn Theo “Từ điển tiếng Việt”, văn học “nghệ thuật dùng ngơn ngữ hình tượng để thể đời sống xã hội người”.[23, tr 1079] Như vậy, dù định nghĩa đối tượng Văn học người xã hội không gian thời gian cụ thể Tài liệu văn giúp cho việc tìm hiểu vấn đề [23, tr 869] Như vậy, khái niệm tài liệu có nội hàm rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tài liệu Văn học cơng trình, tác phẩm Văn học nhà văn (tác giả) sáng tác nên nhiều hình thức, thể loại khác Tri thức Lịch sử hiểu biết người q trình phát triển xã hội lồi người dân tộc Tri thức lịch sử gồm nhiều yếu tố kiện lịch sử, niên đại, địa danh, nhân vật, biểu tượng, khái niệm, quy luật lịch sử v.v Trong dạy học Lịch sử, tri thức lịch sử yếu tố quan trọng để giáo dục tư tưởng trị, hình thành giới quan khoa học cho học sinh[13, tr 138] II.1.2.2 Mối quan hệ tài liệu Văn học với tri thức Lịch sử Giữa Văn học khoa học nói chung, Sử học nói riêng có mối liên hệ chặt chẽ Văn học Sử học có đối tượng người, sống người Đối tượng nghiên cứu sử học khứ xã hội loài người Tuy chức năng, nhiệm vụ môn, ngành khác hai có chung mục đích phục vụ người, phục vụ sống Đặc điểm sở để nhà khoa học giáo dục đề nguyên tắc “liên môn” dạy học Đối với môn lịch sử, việc dạy học theo nguyên tắc liên môn làm cho học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, tính tồn diện lịch sử[13, tr 206] Để có tác phẩm văn học, tác giả phải thâm nhập tìm hiểu thực tế, nghiên cứu kiến thức lịch sử liên quan đến bối cảnh tác phẩm, tìm chất liệu cho việc xây dựng phần thực - tức thiết kế nên “xương sống” tác phẩm Sau đó, tác giả dùng thủ pháp văn học để hồn thiện cơng trình thành tác phẩm văn học Đó phần hư cấu thể lăng kính chủ quan tác giả Độ hư cấu tác phẩm quy định nhiều yếu tố song chủ yếu tùy thuộc vào thể loại tác phẩm văn học Ở lên ba yếu tố cấu thành tác phẩm văn học mang tính lịch sử: nội dung lịch sử (là chất liệu), ngôn ngữ (là phương tiện) cách thể (thế giới quan) Hiện thực lịch sử phần sử Đây yếu tố quan trọng góp phần làm nên vốn văn hóa nhà văn Mặt khác, thực sống đối tượng phản ánh tác phẩm Ngôn ngữ giới quan phần văn tác phẩm Tuy nhiên, nhiều trường hợp, tác giả nhân chứng lịch sử - người tham gia trực tiếp gián tiếp kiện phản ánh Do tài liệu Văn học mang yếu tố lịch sử Hơn nữa, có tác phẩm văn học mà tự thân tư liệu lịch sử hùng hồn, xác thực “Hịch tướng sỹ ” Trần Quốc Tuấn, “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi, “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh…Đây “thiên cổ hùng văn”, tuyệt tác bất hủ có giá trị lịch sử cao sức sống trường tồn tính thực luận Ở cơng trình nói trên, giá trị Văn học giá trị Lịch sử hòa quyện vào tạo nên tồn bích tác phẩm Đặc điểm bật xuyên suốt lịch sử dân tộc ta lịch sử chống ngoại xâm oanh liệt để dựng nước giữ nước Vì lẽ “khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn” (thơ Chế Lan Viên) Như vậy, khơng thời phong kiến mà đến chắn tương lai, mối quan hệ Văn học Sử học mối quan hệ khăng khít Đặc trưng khoa học lịch sử nghiên cứu kiện, nhân vật lịch sử diễn khứ Muốn tái lại lịch sử phải dựa vào loại tài liệu Vì tài liệu đầy đủ tri thức lịch sử xác, phong phú, tồn diện sâu sắc Nói cách khác, tri thức lịch sử soi sáng hơn, chuyển tải đường mềm mại thông qua việc sử dụng tài liệu Văn học Với ý nghĩa đó, việc sử dụng tài liệu Văn học để giảng lịch sử lớp cung cấp kiến thức mới, ôn tập, làm kiểm tra hoạt động ngoại khóa góp phần quan trọng vào việc khơi phục làm sáng tỏ lịch sử Điều đáp ứng yêu cầu giáo dục, giáo dưỡng phát triển việc học tập lịch sử học sinh Mặt khác, xét từ góc độ chương trình dạy học, thấy mối quan hệ gần gũi môn Văn học môn Lịch sử thể rõ nét lớp 12 Trung học phổ thông Không phải ngẫu nhiên mà tác phẩm văn học tiếng phân phối chương trình lớp 12, tập trung học kỳ I Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh); Tây tiến (Quang Dũng); Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (Nguyễn Đình Thi); Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) … Ở mơn lịch sử, phân phối chương trình quy định 1,5 tiết học/ tuần/ năm học Thông thường, để giành thời gian cho cuối năm ôn tập thi tốt nghiệp Đại học, học kỳ I quy định học tiết/ tuần Theo đó, khóa trình lịch sử từ 1945-1954 nằm gọn chương trình học kỳ I Như vậy, thời điểm (chênh lệch không đáng kể), học văn, em soi sáng kiến thức lịch sử liên quan đến hoàn cảnh đời tác phẩm, tác giả học Ngược lại, học sử, em lại có điều kiện vận dụng tác phẩm văn học học để hiểu lịch sử Rõ ràng rằng, việc phân phối chương trình hai môn Văn Sử tạo điều kiện để học sinh bổ trợ kiến thức cho hữu hiệu Tài liệu Văn học đa dạng, phong phú thể loại: thơ, phú, hịch, tiểu thuyết, truyện, truyện ký, hồi ký cách mạng…Mỗi thể loại lại có nội dung, nghệ thuật khác Ở giai đoạn 1945-1954 thuận lợi cho giáo viên dòng Văn học kháng chiến phát triển mạnh mẽ Trong phạm vi đề tài, chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu Văn học viết với thể loại: thơ, tiểu thuyết, truyện ký, hồi ký, văn luận, thư viết chiến tranh…Xin điểm qua vài nét Văn học giai đoạn hào hùng lịch sử dân tộc Ở thể loại Văn luận có tác phẩm bật: Tun ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh thư Người gửi cho học sinh nhân ngày khai giảng chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gửi cho Trung đồn Thủ chiến đấu Hà Nội Tết Nguyên Đán Đinh Hợi (1947) Kháng chiến định thắng lợi Trường Chinh Đây thể loại có ưu lớn việc dạy học lịch sử tác giả lãnh tụ Đảng, nhà nước Nội dung tác phẩm lại dề cập đến vấn đề mang tính lịch sử-thời nóng bỏng diễn Ở thể loại thơ, sau Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp đạt nhiều thành tựu xuất sắc Tình u q hương đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi kháng chiến người kháng chiến cảm hứng chủ đạo Hình ảnh quê hương, anh Vệ quốc quân, bà mẹ chiến sĩ, người phụ nữ nơi hậu phương, người dân công, em bé liên lạc…được khắc họa chân thực, gợi cảm Những tác phẩm xuất sắc thơ kháng chiến Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Hồ Chí Minh, Đèo Hữu Loan, Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Tây tiến Quang Dũng, Nhớ Hồng Nguyên, Đất nước Nguyễn Đình Thi, Bao trở lại, Bài ca vỡ đất Hồng Trung Thơng, Đồng chí Chính Hữu đặc biệt tập thơ Việt Bắc nhà thơ lớn Tố Hữu Bên cạnh nhà thơ diễn đạt suy nghĩ, tình cảm Cách mạng tháng Tám, lòng yêu nước, đất nước, chiến đấu diễn ra: Xuân Diệu có Ngọn Quốc kỳ, Hội nghị non sơng, Dưới vàng; Chế Lan Viên có Gửi anh, Nguyễn Bính có Ơng lão mài gươm, Đồng Tháp Mười, Trần Mai Ninh có Nhớ máu, Tình sơng núi nhiều tác giả, tác phẩm khác Những năm kháng chiến chống Pháp bắt đầu xuất thơ ca ngợi lãnh tụ Hồ Chí Minh Sáng tháng Năm (Tố Hữu); Ảnh Cụ Hồ, Thơ dâng Bác (Xuân Diệu) hay Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) II.1.3 Quan niệm phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh II.1.3.1 Tính tích cực học tập Chúng ta sống thời đại hai cách mạng: cách mạng khoa học - kỹ thuật cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử lồi người, thúc đẩy tất lĩnh vực mở nhiều triển vọng lớn lao Trong bối cảnh đó, đòi hỏi người học phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo, lòng say mê học hỏi, ham hiểu biết nhằm đáp ứng bốn tiêu chí học tập mà UNESCO đề xướng Chính vậy, Nghị Trung ương II, khoá VIII (1996), Đảng Nhà nước ta khẳng định, phải “đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”[2, tr 41] Vậy tính tích cực học tập gì? “Tính tích cực trạng thái hoạt động học sinh, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức”[12, tr 43] = Hoạt động nhận thức tích cực, độc lập, đặc biệt tư có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu học lịch sử, giáo dục phát triển tồn diện học sinh Trước hết, tính tích cực, độc lập nhận thức, đặc biệt tư đảm bảo cho em lĩnh hội sâu sắc nhớ lâu kiến thức hình thành Đại văn hào Nga Lép Tơn Xtơi viết: “Kiến thức thực trở thành kiến thức thành tư khơng phải trí nhớ”[12, tr 18] II.1.3.2 Quan niệm phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh Trong ý nghĩa định, đích đến việc dạy học học sinh phải đạt ba yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục phát triển Theo tổng kết nhà lý luận giáo dục, cách dạy học truyền thống trước đáp ứng có mức độ hai yêu cầu giáo dục giáo dưỡng Sản phẩm cách dạy học hệ học sinh thụ động, yếu lực thực hành, vận dụng ứng phó với mơi trường, thực tiễn sống dù họ có đủ kiến thức, giàu lòng nhiệt huyết tinh thần yêu nước Trong thời đại ngày nay, để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao việc phát huy tính tích cực học tập học sinh yêu cầu quan trọng Đây thước đo hiệu dạy học lịch sử Trước hết, hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh đảm bảo kết lĩnh hội kiến thức, đặc biệt khả lĩnh hội sáng tạo dựa sở hoạt động tư tích cực, độc lập Có nhiều đường, phương pháp khác để phát huy tính tích cực học tập học sinh vận dụng trao đổi, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề…trong phổ biến có tác dụng lớn dạy học nêu vấn đề Cách dạy học tạo điều kiện cho giáo viên kết hợp nhiều đường, phương pháp khác để học sinh phát huy khả tư sáng tạo khả thực hành vào việc tiếp nhận kiến thức.[13, tr 107] II.1.4 Ý nghĩa việc tích hợp tài liệu Văn học dạy học Lịch sử Trước hết, việc tích hợp tài liệu Văn học dạy học Lịch sử giúp học sinh dễ nhớ, dễ khắc sâu kiến thức lịch sử Đây ý nghĩa giáo dưỡng việc tích hợp tài liệu văn học Trong thời lượng có hạn, với nhiều đơn vị kiến thức cần hình thành em, nhiều lúc giáo viên áp dụng biện pháp sư phạm thông báo Bởi vậy, trình dạy học, giáo viên biết tích hợp tài liệu Văn học thuận lợi, vừa đa dạng hóa phương pháp dạy học, vừa nhấn mạnh thêm kiến thức mà học sinh cần ghi nhớ Học sinh nhớ hiểu kiện lịch sử nhờ nội dung lịch sử chuyển tải thơng qua ngơn ngữ văn học Mặt khác, tích hợp tài liệu Văn học dạy học Lịch sử phương pháp có tác dụng tăng thêm hứng thú việc học tập, nhận thức học sinh Điều nhiều giáo viên đồng nghiệp tác giáo viên đối tượng thực nghiệm đề tài khẳng định (xem phần kết điều tra giáo viên) Tài liệu Văn học với đặc trưng vốn có nó: giàu nhạc điệu, giàu hình tượng tỏ ưu người đọc người nghe Bản thân Văn học cách thức, phương pháp sử dụng ngôn ngữ hình tượng để phản ánh thực thơng qua lăng kính nhà văn Sau tiếp xúc với kiện, số, nhân vật sách giáo khoa giảng giáo viên, thưởng thức tài liệu Văn học liên quan đến kiện lịch sử đề cập tới, việc tiếp thu kiến thức lịch sử bớt khô khan, “mềm” hóa nhiều mà khơng khí học trở nên nhẹ nhàng, học sinh hứng thú Học sinh hiểu việc nhận thức lịch sử không thông qua đường, nguồn tài liệu sách giáo khoa Thứ hai, sử dụng tài liệu Văn học dạy học lịch sử góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm thái độ cho học sinh Có thể nói, mơn Lịch sử có ưu giáo dục mơn khác đặc trưng Những chiến cơng oanh liệt dân tộc ta lịch sử chống ngoại xâm, gương anh hùng bất khuất đem xương máu để bảo vệ độc lập dân tộc; gương vĩ đại sáng ngời lãnh tụ Hồ Chí Minh biết hình ảnh đẹp đẽ khác khắc họa tác phẩm văn học chất liệu hình thành em tình u Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc, niềm u kính lãnh tụ, lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ nhiều tình cảm khác Như vậy, sử dụng tài liệu Văn học dạy học lịch sử góp phần đắc lực việc thực nhiệm vụ giáo dục dạy sử “dạy chữ nên dạy người”, góp phần đắc lực thực lời dạy “vì lợi ích trăm năm trồng người” Bác Hồ kính yêu Thứ ba, sử dụng tài liệu Văn học theo hướng phân tích, so sánh, tập hợp kiện lịch sử … có tác dụng kích thích học sinh phải động não, góp phần rèn luyện kỹ năng, phát triển tư học tập; giúp em hiểu chất kiện, hiểu mối quan hệ kiện bài, chương, giai đoạn lịch sử Từ đó, rút ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi (hoặc thất bại), học kinh nghiệm quy luật lịch sử Đây ý nghĩa quan trọng việc sử dụng tài liệu Văn học dạy học lịch sử, góp phần đánh giá mức độ nhận thức lịch sử học sinh II.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN II.2.1 Mục đích điều tra Tác giả đề tài trực tiếp điều tra thực tế dạy học Lịch sử trường phổ thơng nói để thấy rõ tình hình sử dụng tài liệu Văn học dạy học Lịch sử 10 Trời đầy chim đất đầy hoa, Súng đạn chúng bay khơng bắn Lòng dân ta yêu nước, thương nhà [20, tr 33] Để giúp học sinh rút chân lý: toàn dân tồn qn đồn kết lòng, tâm kháng chiến cứu nước lãnh đạo Đảng định thắng lợi, giáo viên cung cấp cho em tài liệu Văn học: Cờ đỏ vàng tung bay trước gió, Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng Tồn dân kháng chiến, tồn diện kháng chiến Chí ta quyết, lòng ta đồng, Sức ta mạnh Người ta đông, Trường kỳ kháng chiến định thắng lợi! Thống độc lập định thành công [20, tr 19] III.2.4 Sử dụng tài liệu Văn học để tổ chức học tập theo nhóm Làm việc theo nhóm học tập (ở lớp) phương pháp học tập tương đối nước ta, áp dụng rộng rãi đồng thời thể tính ưu việt Cách dạy học phát huy tính tích cực, hợp tác sáng tạo học tập học sinh Trong giai đoạn nay, mà nhiều vấn đề liên quan đến giáo dục tồn nhiều bất cập (như mâu thuẫn khối lượng kiến thức nhiều, yêu cầu giáo dục cao với thời lượng dạy học có hạn) phương pháp làm việc theo nhóm tỏ thích hợp Làm việc theo nhóm học cách tổ chức dạy học yêu cầu học sinh phải nỗ lực lớn, cố gắng suy nghĩ để nêu ý kiến sở học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu Văn học giáo viên cung cấp Cách làm giúp học sinh độc lập suy nghĩ, tập cho em tìm tòi nghiên cứu tập diễn đạt suy nghĩ cá nhân Mặt khác, trường hợp chưa đạt thống nhất, em trao đổi tranh luận với ý kiến chưa thống Từ mà em biết bảo vệ ý kiến riêng mình, khơng lệ thuộc vào suy nghĩ bạn Đó cách góp phần hình thành hệ trẻ lòng tự tin học tập 21 Sử dụng tài liệu Văn học để học tập theo nhóm dạy học lịch sử thực nhiều cách Theo chúng tôi, cách phổ biến hiệu kết hợp với phương pháp đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận Ví dụ, để làm cho học sinh hiểu rõ thêm đường lối kháng chiến chống Pháp đảng ta, giáo viên chia lớp thành số nhóm học tập (khoảng đến nhóm, theo tổ học tập dãy bàn) Trước hết, giáo viên cung cấp cho học sinh phiếu tài liệu Văn học toàn văn Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ tịch: Hỡi đồng bào tồn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhượng thực dân Pháp lấn tới chúng tâm cướp nước ta lần Không hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người Việt nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, phải sức chống thực dân Pháp, cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu quốc đến! Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta Việt nam độc lập thống muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm! [21, tr 135] Tiếp theo, giáo viên đặt số câu hỏi yêu cầu em làm việc theo nhóm: Liệu tiếp tục nhân nhượng không? Nếu nhân nhượng tiếp (đáp ứng tối hậu thư Pháp ngày 18 tháng 12 năm 1946) điều xảy xa? 22 Đường lối kháng chiến ta thể đoạn tư liệu đường lối nào? Tại phải thực đường lối đó? Thực đường lối trên, có sở để tin rằng: kháng chiến định thắng lợi Tại sao? Mỗi nhóm thảo luận, trao đổi vòng đến phút, sau cử đại diện nhóm trả lời Giáo viên vào kết làm việc em, vừa uốn nắn vừa củng cố câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để đến câu trả lời hồn thiện 3.2.5 Tổ chức trò chơi lịch sử từ tài liệu Văn học Trò chơi, thân hoạt động trực tiếp với tính hấp dẫn tự thân có tiềm lớn để trở thành phương tiện dạy học hiệu quả, kích thích hứng thú nhận thức niềm say mê học tập người học Học tập thông qua trò chơi giúp học sinh ghi nhớ dễ dàng bền vững Trò chơi học tập khác với trò chơi khác chỗ, nhiệm vụ nhận thức luật chơi trò chơi đòi hỏi người chơi phải huy động trí óc làm việc thực chúng lại thực hình thức chơi vui vẻ, thú vị (chơi phương tiện, học mục đích) Học q trình chơi q trình lĩnh hội tri thức nhẹ nhàng, tự nhiên khơng gò bó, khơi dậy hứng thú tự nguyện giảm thiểu căng thẳng cho học sinh Qua trò chơi học tập, người học tiếp thu, lĩnh hội khắc sâu nhiều tri thức, nhiều khái niệm hình thành biểu tượng rõ rệt việc, tượng xung quanh Trò chơi học tập giúp học sinh lĩnh hội tri thức kỹ khác mà khơng có chủ định từ trước Mặt khác, trò chơi học tập giúp người học cảm nhận cách trực tiếp kết hành động mình, từ thúc đẩy tính tích cực, mở rộng, củng cố phát triển vốn hiểu biết người học Trong dạy học khóa, giáo viên sử dụng tài liệu Văn học để tổ chức trò chơi lịch sử Đối với học, tiết học tổng kết cuối khóa trình lịch sử, mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ quy định phải hệ thống, khái quát lại cho học sinh kiến thức học Với loại học này, giáo viên không 23 có sáng tạo việc chuẩn bị giáo án, tổ chức phương án dạy học dễ gây nhàm chán cho học sinh Ví dụ, dạy 20, Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954), tiết học thứ (tiết 34 PPCT), giáo viên tổ chức số trò chơi lịch sử học để làm cho tiết học sinh động, hứng thú đảm bảo tốt mục tiêu, nhiệm vụ học Đây tiết học cung cấp kiến thức mang tính khái quát như: nguyên thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp Về phần này, giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tự học sách giáo khoa Để cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, giáo viên giành thời gian tổ chức cho học sinh tham gia số trò chơi Để làm điều này, giáo viên phải chuẩn bị kỹ trước nhà Trước hết trò chơi có tên gọi Đi tìm nhân vật, kiện Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị nhà số phiếu tài liệu Văn học liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946-1954 Giáo viên chia lớp thành đội (theo dãy bàn học), quy ước đội A đội B Mỗi đội có 01 đội trưởng Giáo viên trực tiếp tham gia làm người quản trò Luật chơi: Học sinh ngồi yên lặng, tập trung nghe người quản trò đọc tài liệu Văn học Nếu có điều kiện dùng đèn chiếu cho học sinh xem Giáo viên yêu cầu học sinh không sử dụng tài liệu Ai vi phạm quyền chơi đội bị trừ 05 điểm Sau đọc xong, giáo viên nêu câu hỏi Học sinh đội ý nghe để bấm chuông giành quyền trả lời Mỗi câu trả lời tính 10 điểm Nếu đội trả lời sai đội lại quyền trả lời tiếp Đến xong trò chơi, đội giành nhiều điểm chiến thắng Để thêm phần hấp dẫn, giáo viên mua số bút viết làm phần thưởng cho đội thắng Bắt đầu trò chơi: Giáo viên cung cấp phiếu tài liệu Văn học sau: “Sông Lô đầy xác Ngày 10 tháng 11 năm 1947, đội Pháp kéo xuống sơng Gâm Bên thủy quan tư Kergaravat Petit huy Bê quan ba Bruneau lãnh đạo 24 Bộ đội Pháp nghênh ngang kéo đến ngã ba sông Lô đại bác, bazoka, súng máy, súng trường, lựu đạn ta bắn vào Tiếng đạn lẫn tiếng reo làm vang trời chuyển đất Kết quả, trận phục kích Pháp bị đắm hai thuyền, ba tàu bị hỏng, 350 quan lính chết đạn, chết cháy chết trôi Từ hai trưa đến ba sáng lửa cháy vùn vụt, xác lềnh bềnh số sông Lô Đến nỗi nước sông thối máy ngày không dùng được.”[16, tr 75] Và đưa số câu hỏi: Trận đánh diễn địa phương (huyện, tỉnh)? Trận đánh thuộc chiến dịch nào? Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 ta hay địch chủ động công? Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947? Tiếp theo, giáo viên cung cấp phiếu tài liệu văn học khác: “Chống gậy lên non xem trận địa, “Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây “Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu đẩu, “Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy” .”[16, tr 91] Và câu hỏi kèm theo: Bài thơ nói kiện gì? Ai tác giả thơ trên? Ai “Chống gậy lên non xem trận địa”? Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ta hay địch chủ động công? Ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 Tương tự vậy, giáo viên cung cấp phiếu tài liệu văn học đạt câu hỏi kiện tiêu biểu khác Việc học sinh tham gia trả lời câu hỏi giúp cho lớp ôn lại kiến thức học Học sinh có 45 phút vừa học vừa chơi học thú vị Giáo viên có điều kiện kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức lịch sử em 25 Ngoài ra, tùy vào chuẩn bị mình, giáo viên đua nhiều trò chơi bổ ích khác 3.2.6 Sử dụng tài liệu Văn học để kiểm tra, đánh giá học sinh Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng khép lại trình dạy học mở trình dạy học cao Kiểm tra, đánh giá lúc thực cách máy móc yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa từ ngân hàng đề sẵn có dễ lặp lại, nhàm chán Chủ trương đổi kiểm tra, đánh giá nội dung hình thức cho phép người giáo viên linh hoạt, sáng tạo Đối với biện pháp này, thiên việc kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu, hiểu nội dung lịch sử học sinh lớp ( để phân biệt với biện pháp nêu câu hỏi tập nhận thức) Sử dụng tài liệu Văn học để kiểm tra, đánh giá học sinh dạy học lịch sử biện pháp thú vị có hiệu Ví dụ, dạy 18 - Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946-1950 ), để làm rõ chiến đấu nhân dân ta đô thị, chủ yếu Hà Nội, giúp em có nhìn đầy đủ kiện này, giáo viên cung cấp cho em đoạn tư liệu: “Những đường xuất lòng nhà với tường đục xuyên thông Sân thượng, bao lơn, cửa sổ trở thành vị trí bắn Tường nhà khoét làm lỗ châu mai Nền nhà đào lên làm hố chiến đấu nơi ẩn nấp Các gia đình nhắm trước đồ đạc để cần tung mặt đường lập thành chiến lũy cản địch Đồng bào liên khu chuẩn bị ba tháng lương ăn…Những ụ đất với cột gỗ, sắt tua tủa dựng lên nhiều nơi thành phố…Các đội quân tử tổ chức lễ tuyên thệ, nhận vũ khí, sẵn sàng làm nhiệm vụ chiến sĩ ôm bom ba lao vào xe tăng, bọc thép địch…Các to dọc hè phố khoan lỗ đặt mìn Cơng nhân xe lửa xe điện chuẩn bị sẵn toa xe cần đánh đổ bít kín đường để chừa cho qn Pháp qua lại”[10, tr 402-403] Tiếp đó, giáo viên cho học sinh xem số tranh, ảnh chiến đấu quân dân ta Hà Nội, chiến sĩ cảm tử ôm bom ba lao vào xe tăng, 26 xe bọc thép địch, chuẩn bị tự nguyện, khẩn trương nhân dân Hà Nội…Nếu có điều kiện, chiếu cho em xem số đoạn phim tư liệu kiện Sau cùng, giáo viên đưa số câu hỏi: Tại nhân dân Hà Nội lại sẵn sàng tự nguyện hi sinh cải xương máu để chiến đấu? Cách đánh nhân dân ta đô thị độc đáo chỗ nào? Cuộc chiến đấu nhằm mục đích gì? Dạy kiện theo hướng nói tức giáo viên kết hợp lúc nhiều phương pháp dạy học Học sinh hiểu chất vấn đề: hi sinh quân dân ta độc lập dân tộc, “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Cách đánh ta vô độc đáo tạo nên “mê cung”, “trận đồ bát quái” lòng thành phố làm cho kẻ thù mạnh ta vũ khí phải bất ngờ để ta tiêu hao sinh lực địch Cách đánh giúp hoàn thành nhiệm vụ cầm chân địch, làm chậm bước tiến hành quân chúng để ta có điều kiện sơ tán người vùng nông thôn, rừng núi, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Như vậy, sử dụng tài liệu Văn học, giáo viên kết hợp nhiều phương pháp, thao tác sư phạm sử dụng đồ dùng trực quan, nêu câu hỏi nhận thức, giải thích…Với cách dạy này, học sinh hiểu cách cụ thể, sống động chiến đấu anh dũng, sáng tạo quân dân ta thị, Hà Nội mà hiểu rõ chủ trương, đường lối kháng chiến Đảng ta, làm tảng để tiếp thu tốt kiến thức 27 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI (Thực nghiệm sư phạm) IV.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Kết hợp với kết điều tra xã hội học có, thực nghiệm sư phạm với phép tốn thống kê xác, giúp tác giả có để kiểm chứng vấn đề lý luận đề xuất xung quanh vấn đề Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 để có kết luận tính khả thi đề tài IV.2 Phƣơng pháp thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm bước tiếp tục công tác điều tra dự thăm lớp, xử lý phiếu điều tra Để đảm bảo độ tin cậy cao, trước lấy kết quả, giành cho giáo viên thời gian dài để nghiên cứu giáo án thực nghiệm tài liệu Văn học dạy số tiết số lớp theo giáo án để thầy trò làm quen trước Sau đó, chúng tơi chọn lựa đối tượng thực nghiệm, tiến hành tiết dạy thức để lấy kết Việc chấm điểm tiến hành cách sức khách quan, khoa học Bằng phương pháp thống kê toán học, kết thực nghiệm đối chứng xử lý để có số liệu cuối * Đối tượng thực nghiệm - Về phía giáo viên, mời thầy, cô dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy trực tiếp giảng dạy lớp 12 từ năm trở lên - Đối với học sinh, chọn lớp đối chứng thực nghiệm có mặt chung Đó học sinh lớp 12 trường THPT Phước Thiền * Nội dung thực nghiệm Chúng chọn thuộc giai đoạn 1945-1954 để thực nghiệm: Bài 18 - Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) * Kết thực nghiệm - Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: 28 32  220  450  245  144  6.1 180 X (1) - Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: Y  36  96  220  432  168  5.3 180 (2) - Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: Sx   ni ( Xi  X ) n 1  182.6  1.02 179 (3) - Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: Sy   ni (Yi  Y ) n 1  256.2  1.43 179 (4) Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng hoàn toàn khác Áp dụng cơng thức thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị giới hạn (t  ) kết giảng lớp thực nghiệm giảng lớp đối chứng Kết cụ thể sau: t  (X Y) S x n )  S2y Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4) vào công thức trên, được: t  (6.1  5.3) 180  6.86 1.02  1.43 (5) Sử dụng bảng Student, chúng tơi tính giá trị giới hạn (t  ) tương ứng: K= 2n – 2= (180 x 2) – = 358 Tương ứng với giá trị K, chọn sai số cho phép  = 0.05, ta có t  =1.96 (6) So sánh biểu thức (5) (6), có : t >t  29 Kết thực nghiệm cho thấy, HS lớp thực nghiệm hiểu hơn, nắm vững kiến thức lớp đối chứng Như vậy, kết thực nghiệm với sở lý luận trình bày cho phép kết luận rằng: Sử dụng tư liệu Văn học dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh giúp em nắm vững hiểu sâu kiện, tượng lịch sử dân tộc, tạo sở vững để học sinh có điều kiện học tập lịch sử tốt cấp học Đây giai đoạn gắn liền với kiện trọng đại, mốc son chói lọi mở trang sử lịch sử dân tộc Thông qua việc sử dụng tài liệu Văn học có giá trị, người thầy thực nhiệm vụ quan trọng giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh, “ dạy chữ dạy người” Trên sở lý luận dạy học, phạm vi nghiên cứu luận văn nhận thấy việc sử dụng tốt tài liệu Văn học dạy học lịch sử góp phần lớn việc thực nhiệm vụ giáo dục Sử dụng tư liệu Văn học dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh khơng có cung cấp kiến thức khoa học Lịch sử, giáo dục tư tưởng tình cảm mà góp phần phát triển lực tư logic, tư lịch sử rèn luyện phương pháp khoa học cho học sinh xem xét tượng lịch sử phát triển lực nhận thức cho học sinh 30 V ĐỀ XUẤT, KHUYỀN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Từ kết nghiên cứu bước đầu luận văn đạt được, đối chiếu với vấn đề thực tiễn giáo dục phổ thông nay, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, dù muốn nói đến phương pháp vấn đề có ý nghĩa tiên đến hiệu dạy học người giáo viên dạy sử Vì vậy, ngồi việc nắm vững vận dụng tốt phương pháp theo hướng đổi mới, thường xuyên trau dồi lực sư phạm…Giáo viên cần phải trang bị cho “nguồn” tương đối kiến thức Văn học cách có lựa chọn Cơng việc phải nâng lên thành yêu cầu phải tiến hành cách thường xuyên Trong thời đại bùng nổ thông tin, “nở rộ” cơng tác xuất việc sưu tầm tài liệu Văn học dễ dàng tốn thời gian tiền bạc Khơng phải lúc đâu có thư viện đầy đủ tài liệu tham khảo Vì giáo viên không nên ỷ lại nhà trường mà trước hết phải tự tìm kiếm Để thuận tiện việc sử dụng, giáo viên biên tập lại thành “tủ” tài liệu Văn học riêng cách khoa học, bổ sung, cập nhật thường xuyên để sẵn sàng sử dụng cần thiết Nếu giáo viên làm tốt điều này, học sinh kính phục học bổ ích, hấp dẫn mà đồng nghiệp lãnh đạo cảm phục, tin tưởng lực chun mơn nghiệp vụ Thứ hai, phía trường phổ thông, cần phải sớm xây dựng thư viện nhà trường thành thư viện đạt chuẩn Có giáo viên thuận tiện việc tìm nguồn tài liệu tham khảo Việc tăng cường đầu tư sở vật chất cho giáo dục đào tạo gần nhà nước ngành trọng đáng kể, xây dựng thư viện nội dung bắt buộc với yêu cầu cao Lãnh đạo nhà trường cần phải nhận thức việc đầu tư xây dựng thư viện khơng phải mặt hình thức Mỗi thư viện trường cần phải có số lượng đầu sách phong phú, chất lượng Có thể “làm giàu” nguồn tài liệu tham khảo việc xã hội hóa cơng tác thư viện - mơ hình địa phương, cấp, ngành thực rộng rãi hiệu Ngoài ra, lãnh đạo trường cần phải tạo điều kiện vật chất tinh thần để giáo viên tham gia lớp tập huấn, học tập đổi phương pháp dạy học Trong điều kiện cụ thể, cần hỗ trợ ủng hộ tổ chun mơn làm tốt hoạt động ngoại khóa mơn Thứ ba, Làm để thành tựu khoa học giáo dục phải đến trường phổ thông, đến giáo viên cách sớm nhất, nhanh nhất? 31 Làm để lý luận tổng kết phải vào thực tiễn dạy học? Đó vấn đề nóng bỏng đòi hỏi cấp, ngành phải đầu tư lưu tâm giải Có việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng trường phổ thơng có tính khả thi 32 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH TƯ khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Cơi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Trần Đăng (1986), Một lần tới thủ đô (Truyện ký), NXB Văn Học, Hà Nội Trần Đăng (1986), Trận Phố Ràng (Truyện ký), NXB Văn Học, Hà Nội Đai ri N.G (1978), Chuẩn bị học Lịch sử nào? NXB Giáo Dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1979), Tố Hữu tác phẩm (Thơ ), NXB Văn học, Hà Nội 10 Võ Nguyên Giáp (2009), Những năm tháng quên, NXB Trẻ, Tp.HCM 11 Tơ Hồi (1985), Truyện Tây Bắc (Truyện ký ), NXB Văn Học, Hà Nội 12 Kharlamốp.I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1998), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Ngọc Liên (1990), Hồ Chí Minh với Lịch sử, Hội Giáo dục Lịch sử, Hà Nội 33 17 Hồ Chí Minh (1970), Thơ NXB Văn học, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2008), Một phần Lịch sử Việt Nam qua thơ, NXB QĐND, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2008), Ký chiến tranh , NXB Văn học, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1974), Thơ ca kháng chiến - Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường, NXB Giáo dục giải phóng 21 Nhiều tác giả (1973), Văn Hồ Chủ tịch - Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường, NXB Giáo dục giải phóng 22 Nguyên Ngọc (1979), Đất nước đứng lên, Truyện ký, NXB Văn Học, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Phê (chủ biên), (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 24 Ngô Văn Phú (1986), Thơ ca kháng chiến 1945-1954, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phùng Quán (2003), Tuổi thơ dội (Tiểu thuyết), NXB Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Thi (1978), Xung kích, truyện ký, NXB Văn Học, Hà Nội 27 Trần Vĩnh Tường (2008), Tư liệu dạy – học Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Huy Tưởng (1978), Chiến Cao Lạng, Truyện ký, NXB Văn Học, Hà Nội 29 Nguyễn Huy Tưởng (2005), Sống với Thủ đô, NXB Văn học, Hà Nội 30 Phạm Hồng Việt (2005), Lịch sử dân tộc qua trang thơ, văn, ĐHSP Huế 31 Phạm Hồng Việt (2007), Ca dao Lịch sử, NXB Giáo Dục, Hà Nội 32 Phạm Hồng Việt (2007), Qua câu đố tìm hiểu Lịch sử dân tộc, Hội Khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế, Huế 34 35 ... TƢ LIỆU VĂN HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM II.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tích hợp tư liệu văn học dạy học lịch sử trường... tài liệu Văn học có ƣu việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954( XEM PHỤ LỤC 2) III.2 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƢ LIỆU VĂN HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC... đề Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954” làm đề tài nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP TƢ LIỆU

Ngày đăng: 11/01/2018, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan