TN-XH lớp 3

4 475 0
TN-XH lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn:Tự nhiên –Xã hội -Lớp 3 Bài:Vệ sinh môi trường(tt) A. Muục tiêu : _Sau bài học HS biết: -Nêu được vai trò của nước đối với sức khoẻ -Cân có ý thức và hành vi đúng,phòng tránh ô nhiễm nguôn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. -Giải thích được tại sao cần phải xử lí nươc thải. B. Đồ dùng dạy học: -Các hình SGK trang 72,73. C. Các hoạt đông dạy học: I. Hoạt động đầu tiên:Bài cũ :Vệ sinh môi trường . -KT câu hỏi: 1. Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi?(Việc phóng uế bừa bãi sẽ gây mất vệ sinh đường phố ,làm ô nhiêm môi trường,lây truyền dòch bênh như :tả, lò …mất vẻ đẹp cảnh quang đường phố.) 2. Vì sao ta phải đi đại tiểu tiện đúng nơi quy đònh và không để vật nuôi phóng uế bừa bãi?( Phân và nước tiểu là chất thải của quá trình tiêu hoá và bài tiết.Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiêu mầm bệnh .Vì vậy chúng ta phải đi đại tiểu tiện đúng nơi quy đònh và không để vật nuôi: chó,mèo,trâu,bò…phóng uế bừa bãi.) 3. Có mấy loại nhà tiêu? Hãy nêu một vài biện pháp để giữ vệ sinh nhà tiêu sạch sẽ? ( có 2 loại nhà tiêu: Nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu hai ngăn.Biện pháp:Nhà tự hoại dội nùc sau khi phóng uế, dÙng đúng loại giấy,bỏ vào đúng nơi quy đònh, cọ rửa thường xuyên.Nhà tiêu hai ngăn:Răc1 tro sau khi phóng uế, bỏ giấy vào đúng n ơi quy đònh, thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ.) II. Hoạt động dạy bài mới: 1. GTB:Để giữ vệ sinh môi trường,chúng ta không chỉ quan tâm đến rác thải,việc phóng uế mà còn quan tâm đến nguồn nước thải.Đây là vấn đề mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.Được thể hiện qua bài:Vệ sinh môi trường. -GV ghi bảng,HS nhắc lại tên bài. 2.Các hoạt động: a. Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước thải ra môi trường sống. b. Tiến hành:Nhóm đôi -HS mở SGK trang 72:Quan sát hình 1 và hình 2 SGK 72: Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy 1trong hình? -HS quan sát trao đổi với bạn.GV gắn 2 tranh lên bảng mời 1 nhóm 2 em lên trình bày ở hình 1 . - HS1:Bạn hãy nói những gì bạn thấy trong hình?(HS2 trình bày) -HS2:Bạn có nhận xét gì về những hình ảnh có trong hình 1?(Rác và nước bẩn đổ trực tiếp xuống dòng sông là không hợp lí ) *Các nhóm khac nhận xét bổ sung –GV nhận xét –kết luận. -Tương tự mời nhóm 2 lên trình bày hình 2. - HS1: Bạn hãy mô tả những ảnh có trong hình?( có nhà máy đang hoạt động và nước thải của nhà máy thải trực tiếp xuống dòng sông) - HS2: bạn có nhận xét gì điều đó? ( nước thải công nghiệp đổ trực tiếp xuống dòng sông là không đúng) * Các nhóm nhận xét bổ sung:( làm cho cá chết )- GV nhận xét bổ sung. Kết luận. * GV giảng chỉ vào hình 1: Nguồn nước của dòng sông bò ô nhiễm vì nước thải sinh hoạt và rác đổ trực tiếp xuống dòng sông, người dân ở đây dùng nguồn nước này để tắm, sinh hoạt sẽ ảnh hưởng đên sức khoẻ và sẽ mắc một số bệnh : ghẻ lở, bệnh về da, đường tiêu hoá, … * GV giảng chỉ vào hình 2: Nước thải công nghiệp cũng làm cho các sinh vật sống trong nước chết .Vậy trog nước thải có gì gây hại cho sinh vật và cho sức khoẻ của con người. Cô mời các em thảo luận điều đó trong nhóm 4. -GV phát phiếu giao việc- HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày: (Trong nước thải chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn và chất độc hại .) * GV phân tích cho HS thấy:Trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người,làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước * Rút ra kết lụân: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn,độc hại, các vi khuẩ gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào hồ, ao, sông ngoài sẻ làm cho nguồn nước bò ô nhiễm,làm chết các sinh vật sống trong nước. ( 1-2 HS nhắc lại ) * GV nói: Vậy để giữ vệ sinh môi trường, cần phải xử lí nước thải, việc xử lí nước thải cần được thực hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở nội dung tiếp theo của bài. - HĐ 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. a.Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải . b.Tiến hành: Cá nhân -GV: Ở đòa phương bạn, các gia đình, bệnh viện nhà máy,… thường cho nước thải chảy đi đâu? -HSTL –GV gút nội dung: Nước thải của gia đình em được thải qua đường ống, thôn xuống cống chung của xóm ( ở hai bên đường). Nước thải ở bệnh viện được thải trực tiếp xuống cống. -GV phân tích trường hợp đúng sai ,GV nêu xử lí : Ở gia đình thì phải đào hầm rút có nắp đậy. Nước thải bệnh viện, nước thải công nghiệp phải xử lí trước khi đổ vào hệ thống thoát nước. * GV liên hệ thực tế : Đoạn đường cầu Sở Muối lúc trước do nước thải công nghiệp của công ty TNHH Hải Thuận … -GV nói: Để giữ vệ sinh môi trường, nước thải cần phải xả vào hệ thống cống rãnh.Để biết cống rãnh nào hợp vệ sinh . Cô mời các em quan sát hình 3, hình 4 SGK / 73 -Trao đổi nhóm đôi:Theo bạn hệ thống cống rãnh nào hợp vệ sinh?Tại sao? -HS trao đổi gọi nhóm tình bày. -HS1: Theo bạn hệ thống cống rãnh nào hợp vệ sinh? ( hình 4 hợp vệ sinh) -HS2: Tại sao? ( Vì ở đây nước thải được đổ ra ống cống có nắp đậy xung quanh ). -Các nhóm khác nhận xét – bổ sung. * GV kết luận và giảng: Hệ thống cống rãnh hình 4 hợp vệ sinh , vì có nắp đậy, ngăn không cho mùi hôi bốc ra ngoài và không để sự sinh sản của ruồi, muỗi…vì đây là những con vật trung gian gây bệnh cho người . * GV hỏi: Nước thải ra ngoài cần phải làm gì? ( xử lí trước khi thải ra ngoài ) * Cô sẽ giới thiệu với các em hệ thông xử lí nước thải của nhà máy . * GV gắn hình 5 SGK / 73 lên bảng và giới thiệu đây là hệ thống xử lí nước thải của nhà may và gắn quy trình xử lí nước thải để HS nắm . III.Hoạt đông cuối cùng: -Nêu các chất có trong nước thải? Chúng ta cần phải làm gì trước khi nước thải chảy ra ngoài? -Liên hệ giáo dục: Nguồn nước sạch rất cần thiết đối với sức khoẻ con người . -Dặn dò: -Nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: . Môn:Tự nhiên –Xã hội -Lớp 3 Bài:Vệ sinh môi trường(tt) A. Muục tiêu : _Sau bài học HS biết: -Nêu được. rãnh.Để biết cống rãnh nào hợp vệ sinh . Cô mời các em quan sát hình 3, hình 4 SGK / 73 -Trao đổi nhóm đôi:Theo bạn hệ thống cống rãnh nào hợp vệ sinh?Tại

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan