Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng của hệ thống cấp nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong bối cảnh bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu

95 237 0
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng của hệ thống cấp nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong bối cảnh bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo (Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (Viện KHKTTVMT), 2011). Ở Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm trong khoảng 46 năm (1961 2007) đã tăng trung bình từ 0.15oC đến 0.25oC qua mỗi thập kỷ (Phan Văn Tân, 2013), mực nƣớc biển đang dâng với tốc độ trung bình là 3,2mmnăm (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2013). Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm nƣớc sẽ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất của BĐKH và nƣớc biển dâng, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mê Kông bị ngập chìm nặng nhất. Nếu mực nƣớc biển dâng 1 m sẽ có khoảng 10% dân số ở Việt Nam bị ảnh hƣởng trực tiếp, tổn thất đối với GDP khoảng 10% và nếu nƣớc biển dâng 3 m sẽ có khoảng 25% dân số bị ảnh hƣởng trực tiếp, tổn thất đối với GDP lên tới 25% (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2008). Điều đó ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Trong lịch sử phát triển, các khu đô thị tập trung là những khu vực có vị trí địa lý đặc thù và có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) là một trung tâm kinh tế văn hóa quan trọng không những ở phía Nam mà của cả nƣớc (Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, 2011). Với diện tích 2.095,5 km², dân số là 8.146 nghìn ngƣời, mật độ trung bình 3.888 ngƣờikm² (Tổng cục Thống kê, 2015), Tp. HCM thuộc loại có mật độ đông dân nhất nƣớc Việt Nam. Tp. HCM là một thành phố có tiềm năng phát triển công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Những năm qua, Tp. HCM đã phát triển nhanh và trong tƣơng lai sẽ có mức phát triển mạnh mẽ hơn nữa (Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, 2011). Tp. HCM đƣợc xếp trong số 10 thành phố hàng đầu trên thế giới mà cƣ dân có nhiều khả năng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu (ARUP, 2014). Thành phố khó tránh khỏi các ảnh hƣởng do sự khắc nghiệt và cực đoan về thời tiết (mƣa, bão), cơ sở hạ tầng bị phá hủy do ngập lụt và quá tải, an ninh lƣơng thực bị đe dọa do giảm diện tích canh tác và mất mùa, di dân rộng khắp do mất đất ở và sản xuất,… Điều này gây áp lực ngày càng lớn cho thành phố trong quá trình xây dựng và phát triển (Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Tp. HCM, 2013). Chính vì vậy, ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu đã trở thành nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đƣợc thành phố quan tâm hàng đầu (UBND Tp. HCM, 2013). Một trong những lĩnh vực quan trọng của Tp. HCM chịu ảnh hƣởng của BĐKH là cấp nƣớc. Tác động của BĐKH sẽ làm gia tăng áp lực đối với nhu cầu về nƣớc, gây khó khăn cho công tác vận hành bảo dƣỡng hệ thống cấp nƣớc, gây gián đoạn nguồn cung cấp nƣớc sạch của Tp. HCM (Viện KHKTTVMT, 2011), đồng thời tác động trực tiếp đến cuộc sống của nhân dân (nguồn cung cấp nƣớc sạch bị ảnh hƣởng, chi phí trả cho nhu cầu sử dụng nƣớc tăng,...), kìm hãm sự tăng trƣởng và phát triển bền vững của Tp. HCM. Do đó, hệ thống cấp nƣớc của Tp. HCM cần phải đƣợc chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với những ảnh hƣởng của BĐKH ở thời điểm hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. Việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng về hệ thống cấp nƣớc trong bối cảnh thành phố bị tác động bởi BĐKH là cần thiết, nhằm cung cấp cho các nhà quản lý một công cụ đánh giá thực trạng chất lƣợng hệ thống cấp nƣớc, xác định vấn đề cần ƣu tiên giải quyết trong hiện tại và đầu tƣ, phát triển, quy hoạch hệ thống cấp nƣớc phù hợp trong tƣơng lai để có thể thích ứng với các tác động của BĐKH ở Tp. HCM.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA HỆ THỐNG CẤP NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Kỹ thuật Mơi trƣờng Mã số: 60520320 Nguyễn Vĩnh Nguyên Hƣớng dẫn Khoa học: PGS TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn đƣợc chấp thuận Hội đồng phản biện gồm: PGS.TS Lê Thanh Hải – Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Thị Phƣơng Loan – Phản biện PGS.TS Bùi Xuân Thành – Phản biện Luận văn Thạc sĩ đƣợc báo cáo Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Văn Lang Ngày 15 tháng 10 năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA HỆ THỐNG CẤP NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trƣờng Mã số: 60520320 Nguyễn Vĩnh Nguyên Hƣớng dẫn Khoa học: PGS TS Trần Thị Mỹ Diệu Khoa Công nghệ Quản lý Môi trƣờng Trƣờng Đại học Văn Lang Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 Luận văn “Xây dựng tiêu chí đánh giá khả thích ứng hệ thống cấp nƣớc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu” đƣơc chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại Học Văn Lang ngày tháng năm Biên chỉnh sửa đƣợc đính kèm Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Xác nhận Giáo viên hướng dẫn PGS TS Trần Thị Mỹ Diệu Xác nhận Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Lê Thanh Hải CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Kỹ thuật Môi trƣờng Kính gửi: Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Quản lý Môi trƣờng Tôi tên là: Nguyễn Vĩnh Nguyên Ngày tháng năm sinh: 19/08/1985 Nơi sinh: Phú Giáo-Bình Dƣơng Là học viên cao học Ngành Kỹ thuật Mơi trƣờng, Khóa (2013), Lớp K2M.CH1 Luận văn thạc sĩ trình bày trƣớc Hội đồng ngày tháng năm với tên đề tài: “Xây dựng tiêu chí đánh giá khả thích ứng hệ thống cấp nƣớc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu” Tơi hồn chỉnh luận văn theo ý kiến đóng góp Hội đồng nhận xét giáo viên phản biện Các nội dung hiệu chỉnh nhƣ sau: Nội dung góp ý Sự cần thiết: nên lập luận lựa chọn lĩnh vực cấp nƣớc đối tƣợng để xây dựng tiêu chí đánh giá khả thích ứng Về mục tiêu: phải có giới hạn thời gian đề cập đến mục đích sử dụng: kịch nào, phiên số mấy? Về giới hạn đề tài cần rõ: + Thời gian: 2025 + Về lĩnh vực cấp nƣớc: hạ tầng/khả cấp nƣớc cà hai + Về không gian: Tp.HCM Tác giả lựa chọn kịch 2009 cũ, có kịch 2012 2016 Giải trình nội dung chỉnh sửa (chỉ rõ trang luận văn chỉnh sửa) Đã chỉnh sửa Mục 1.1 – Chƣơng – trang Việc xây dựng tiêu chí đánh giá khả thích ứng hệ thống cấp nƣớc bối cảnh thành phố bị tác động BĐKH cần thiết, nhằm cung cấp cho nhà quản lý công cụ đánh giá thực trạng chất lƣợng hệ thống cấp nƣớc, xác định vấn đề cần ƣu tiên giải đầu tƣ, phát triển, quy hoạch hệ thống cấp nƣớc phù hợp tƣơng lai Đã nêu Mục 1.4 - Giới hạn đề tài – trang Đã chỉnh sửa Mục 1.4 - Giới hạn đề tài – trang Đã chỉnh sửa Mục 1.4 - Giới hạn đề tài – trang Phần Tổng quan cần rõ số liệu SAWACO mốc thời gian nào? Nên bổ sung đồ hệ thống cấp nƣớc, tài nguyên nƣớc, mạng lƣới thủy văn, trạm quan trắc Cần xác định vấn đề cần giải để đảm bảo cấp nƣớc cho ngƣời dân thực tế khả áp dụng tiêu chí xây dựng thực tế Không đƣa trạng hệ thống cấp nƣớc khả đáp ứng Tổng quan cần thêm tài liệu tiêu chí cấp nƣớc bối cảnh bị ảnh hƣởng BĐKH Đã chỉnh sửa Chƣơng 2, thời gian lấy số liệu SAWACO tháng 12 năm 2015 Đã bổ sung hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 4-8 Đã bổ sung Mục 5.1 – trang 75 Đã bổ sung Mục 4.2 – trang 49-63 Hiện học viên chƣa tìm đƣợc tiêu chí cấp nƣớc bối cảnh bị ảnh hƣởng BĐKH Đây lý để học viên lựa chọn đề tài xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng hệ thống cấp nƣớc bối cảnh bị ảnh hƣởng BĐKH Nên đƣa số liệu xâm nhập Đã bổ sung bảng 4.17-trang 68 mục 4.3 – mặn sông Đồng Nai trang 68 Sài Gòn liên quan đến BĐKH khả thích ứng hệ thống cấp nƣớc So sánh số liệu SAWACO Đề tài bổ sung mục 4.2 trang 49-63 liên quan đến đề tài Trang 3, phần giới hạn Đề tài Đã chỉnh sửa trang 3, kịch sử dụng cho nêu kịch sử dụng B1 A2 đề tài kịch A2 kịch B2 nhƣng chƣơng lại sử dụng kịch A2 B2 Trang 4, nên thể thông tin Đã chỉnh sửa Mục 2.1.1 – trang 4, lƣợng “lƣợng nƣớc cấp đáp ứng đƣợc nƣớc cấp đáp ứng đƣợc 80% nhu cầu khách phần trăm” cho nhu cầu hàng khách hàng Phần “ Chất lƣợng nƣớc sau xử lý” Đã chỉnh sửa trang trang nên đƣa sau mục nhà máy xử lý nƣớc cấp Các tiêu đƣợc liệt kê trang Các tiêu đƣợc liệt kê so sánh với QCVN nên đƣợc lập thành bảng, có so 08-MT:2008/BTNMT bảng 4.6 – trang 50 sánh, đối chiếu với QCVN 08- bảng 4.7-trang 51 MT:2008/BTNMT Trang 8, mục chất lƣợng nguồn Các tiêu đƣợc liệt kê so sánh với QCVN nƣớc đƣa thông tin chung, 08-MT:2008/BTNMT bảng 4.6 – trang 50, bảng thuộc định tính 4.7-trang 51 bảng 4.8 trang 53 Có thơng tin, báo cáo tình Đã bổ sung trang 8, xâm nhập mặn hình nhiễm mặn Tp.HCM hay năm 2015 mạnh vào tháng Tại Cát Lái, không? sông Đồng Nai, độ mặn cao 7,38 g/l Phú An, sơng Sài Gòn 5,98 g/l Tại Nhà Bè, độ mặn cao 10,11 g/l Nên tóm lƣợc ngắn gọn kịch Đã bổ sung mục 3.4.1-trang 29 trung bình cao BTNMT xây dựng Cơng nghệ thực cho Đã bồ sung bảng 2.4, trang 12 trạm xử lý gì? Hiệu xử lý Chƣơng cần có phần Tổng hợp Đã bổ sung trang 64 trang 73 vấn đề cần xem xét giải nhằm thích ứng ứng phó với ảnh hƣởng BĐKH Trang 48-51: cần làm rõ giá trị ứng Đã bổ sung trang 35, Theo Thông tƣ với lần giám sát 29/2011/TT-BTNMT (Bộ Tài nguyên Môi năm Bổ sung cột tiêu chuẩn trƣờng, 2011), số lần quan trắc chất lƣợng nƣớc để so sánh mặt lần/tháng theo Thông tƣ 30/2011/TT-BTNMT, số lần quan trắc chất lƣợng nƣớc ngầm lần/năm Đã bổ sung cột tiêu chuẩn từ trang 51-53 Tóm tắt sơ lƣợc ảnh hƣởng Đã chỉnh sửa mục 4.3, trƣớc đánh giá BĐKH Tp.HCM tiêu chí, đề tài trình bày ảnh hƣởng BĐKH đến hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM Bảng 4.19 cần đƣa thông số Các thông số dự báo năm 2025 năm 2050 dự báo năm 2025 năm đƣợc trình bày bảng 4.13, 4.14, 4.15, 2050, cột liệu chuẩn để so sánh 4.16, 4.17, 4.18 từ trang 65 đến trang 70 Chƣơng 5, đƣa thêm liệu để Đã bổ sung Mục 5.1 – trang 75 tăng độ tin cậy Bổ sung danh mục từ ngữ viết Đã bổ sung trang xiv tắt Lƣu ý đánh giá đáp ứng kịch Đã chỉnh sửa Mục 4.3-trang 65, hệ thông cấp phát triển mở rộng Tp.HCM nƣớc Tp.HCM có tính theo Quyết định 729/QĐTTg, Phê duyệt Quy hoạch cấp nƣớc thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Nhiều lỗi đánh máy, in ấn, format Đã chỉnh sửa Xác nhận Giáo viên hƣớng dẫn Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Học viên PGS TS Trần Thị Mỹ Diệu Nguyễn Vĩnh Nguyên Xác nhận Phản biện Xác nhận Phản biện TS Nguyễn Thị Phƣơng Loan PGS.TS Bùi Xuân Thành Tôi xin cam đoan danh dự kết nghiên cứu đề tài “Xây dựng tiêu chí đánh giá khả thích ứng hệ thống cấp nƣớc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu” kết lao động tác giả, chƣa đƣợc ngƣời khác công bố cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Học viên Nguyễn Vĩnh Nguyên tháng năm LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập nhƣ thời gian thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ môi trƣờng này, nhận đƣợc dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình Q Thầy Cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, chuyên gia, học giả, doanh nghiệp quan đoàn thể liên quan đề tài Xin chân thành cảm ơn Quý Vị! Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn tất Q Thầy Cơ giáo tồn thể Anh Chị Giáo vụ khoa Công nghệ Và Quản lý Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Văn Lang nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Trần Thị Mỹ Diệu tận tình hƣớng dẫn, dẫn khoa học giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này! Tôi xin chân thành cảm ơn tất anh, chị Tổng Công ty Cấp nƣớc Sài Gòn tận tình giúp đỡ, cho phép khảo sát, cung cấp số liệu cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn chuyên gia, học giả nghiêm túc góp ý, chia kiến thức với tác giả việc thực luận văn tốt nghiệp! Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, Bố Mẹ, Ba Mẹ, Vợ, Con, Anh Chị Em, bạn thƣơng yêu, chăm sóc, động viên, chia sẻ giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp này! Trân trọng cảm ơn! Nguyễn Vĩnh Nguyên TÓM TẮT Việt Nam năm nƣớc bị ảnh hƣởng nghiêm trọng BĐKH nƣớc biển dâng, Tp HCM đƣợc xếp số 10 thành phố hàng đầu giới mà cƣ dân có nhiều khả bị ảnh hƣởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu, lĩnh vực quan trọng Tp HCM chịu ảnh hƣởng BĐKH cấp nƣớc Do đó, hệ thống cấp nƣớc Tp HCM cần phải đƣợc chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với ảnh hƣởng BĐKH thời điểm nhƣ tƣơng lai Mục đích luận văn xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá khả thích ứng hệ thống cấp nƣớc địa bàn Tp.HCM bối cảnh bị ảnh hƣởng BĐKH Nội dung nghiên cứu tập trung vào (1) Tổng quan hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM thông số đánh giá khả đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân; (2) Tổng quan vấn đề liên quan tới BĐKH ảnh hƣởng tới hệ thống cấp nƣớc; (3) Xây dựng tiêu chí đánh giá khả đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân; (4) Áp dụng tiêu chí để đánh giá khả đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM thời điểm tƣơng lai điều kiện chịu ảnh hƣởng BĐKH Các kết đề tài làm đƣợc (1) Đã tổng quan đƣợc ảnh hƣởng BĐKH tới hệ thống cấp nƣớc; (2) Đã xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá khả đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân; (3) Đã sử dụng tiêu chí để đánh giá khả đáp ứng hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM qui hoạch tới tƣơng lai năm 2050; (4) Đã đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý để hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân điều kiện chịu ảnh hƣởng BĐKH - Xây dựng kế hoạch đánh giá kết thực cấp nƣớc an toàn; đề xuất, kiến nghị điều chỉnh kế hoạch cấp nƣớc an toàn cho giai đoạn Nhƣ vậy, hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM nằm mức tiêu chí 10 - đáp ứng tốt kế hoạch cấp nƣớc an toàn Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân hệ thống cấp nƣớc Tp HCM đƣợc trình bày tóm tắt bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc hệ thống cấp nƣớc thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 Nhóm tiêu chí TT Tiêu chí TC1 Tiêu chí Giá trị đánh giá Cách đánh giá Kết luận Điểm đánh giá Đáp ứng lƣu lƣợng nguồn nƣớc thô Đáp ứng chất lƣợng nguồn nƣớc thô TC1 = 121% TC1 > 100% Đáp ứng tốt Chất lƣợng nƣớc thô năm 2015 Chất lƣợng nƣớc mặt không đạt QCVN 08:2008/BTNMT Không đáp ứng TC2 Nhóm tiêu chí kỹ thuật TC3 TC4 TC5 Nhóm tiêu chí quản lý TC6 TC7 Chất lƣợng nƣớc ngầm không đạt QCVN 09:2008/BTNMT Đáp ứng khu vực bảo vệ nguồn cấp nƣớc cho đô thị Đáp ứng chất lƣợng nguồn nƣớc cấp Khảo sát khu vực bảo vệ nguồn nƣớc Khơng phát cơng trình cấm khu vực bảo vệ nguồn nƣớc Đáp ứng tốt Chất lƣợng nƣớc cấp từ hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM năm 2015 Chất lƣợng nƣớc cấp từ hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM năm 2015 đạt QCVN 01:2009/BYT) Đáp ứng tốt TC5 = 2.007.400 m3/ngđ TC5< 2.510.000 m3/ngđ Không đáp ứng Đáp ứng tiêu chuẩn cấp nƣớc bình quân đầu ngƣời TC6 = 166 L/ngƣời.ngđ 152 L/ngƣời/ngày ≤ TC6 ≤ 180 L/ngƣời/ngày Tƣơng đối đáp ứng Đáp ứng công tác quản lý sử TC7 = 449.430 TC7 > 440.000 m3/ngđ Không Đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc thành phố Nhóm tiêu chí TT Tiêu chí TC8 TC9 TC10 Tiêu chí dụng nƣớc ngầm Đáp ứng tỷ lệ dân cƣ đô thị đƣợc cấp nƣớc Giá trị đánh giá Cách đánh giá m3/ngđ Kết luận Điểm đánh giá đáp ứng TC8 = 100% TC8 = 100% Không đáp ứng Đáp ứng cơng tác chống thất nƣớc TC9 = 30,63% 20% ≤ TC9 ≤ 32% Tƣơng đối đáp ứng Đáp ứng kế hoạch cấp nƣớc an toàn Kế hoạch cấp nƣớc an toàn năm 2015 SAWACO Đúng nội dung qui định theo Thông tƣ 08/2012/TT-BXD Đáp ứng tốt TỔNG 22 Các số liệu phân tích cho thấy hệ thống cấp nƣớc Tp HCM tƣơng đối đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc ngƣời dân Trong đó, nhiều vấn đề cần phải giải nhƣ sau: - Chất lƣợng nƣớc mặt không đạt QCVN 08:2008/BTNMT, chất lƣợng nƣớc ngầm không đạt QCVN 09:2008/BTNMT - Công suất hệ thống cấp nƣớc chƣa đáp ứng đủ nhu cầu cấp nƣớc Tp.HCM - Lƣợng nƣớc ngầm khai thác vƣợt quy định cho phép - Tỷ lệ thất nƣớc cao so với khu vực giới 4.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG THEO QUY HOẠCH ĐẾN 2025 VÀ 2050 TRONG BỐI CẢNH BỊ TÁC ĐỘNG BỞI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khả đáp ứng hệ thống cấp nƣớc Tp HCM bối cảnh bị ảnh hƣởng BĐKH, dựa số liệu sở sau đây: - Dự báo dân số năm tƣơng lai trƣờng hợp xảy biến đổi khí hậu theo kịch phát thải trung bình B2 kịch phát thải cao A2 (Bảng 4.13); - Tổng công suất cấp nƣớc theo quy hoạch 2.840.000 m3/ngđ vào năm 2015 3.700.000 m3/ngđ vào năm 2025 (theo Quyết định 729/QĐ-TTg) Trong đó, nƣớc cấp cho sinh hoạt chiếm 69,5% tổng lƣợng nƣớc cấp thành phố; - Giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nƣớc đến năm 2015 đạt 32%, đến năm 2025 đạt 25% Xem nhƣ quy hoạch không thay đổi sau năm 2025; - Chỉ tiêu nƣớc sinh hoạt bình quân đầu ngƣời đạt 152 lít/ngƣời/ngày vào năm 2015, đạt 170 lít/ngƣời/ngày vào năm 2020 đạt 180 lít/ngƣời/ngày vào năm 2025 Xem nhƣ quy hoạch không thay đổi sau năm 2025; Bảng 4.13 Dự báo dân số thành phố xảy ảnh hƣởng biến đổi khí hậu theo kịch phát thải trung bình Năm Dân số tăng tự nhiên Số dân nhập cƣ tự nhiên 2020 9.126.540 146.907 2025 10.081.378 159.433 2030 11.136.113 173.028 2035 12.301.197 187.782 2040 13.588.175 203.793 2045 15.009.798 22.117 2050 16.580.155 240.029 Nguồn: Lê Thị Kim Oanh (2016) Số dân nhập cƣ ảnh hƣởng BĐKH Tổng dân số địa bàn Tp HCM xảy BĐKH A2 B2 207.952 394.220 588.273 790.457 1.002.943 1.231.759 1.470.239 207.126 389.163 578.808 776.400 985.096 1.214.026 1.452.625 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050 9.126.540 10.081.378 11.136.113 12.301.197 13.588.175 15.009.798 16.580.155 Đánh giá theo tiêu chí 1: Đáp ứng lưu lượng nguồn nước thô Lƣu lƣợng trung bình mùa cạn sơng Sài Gòn sơng Đồng Nai tƣơng lai theo kịch phát thải trung bình B2 kịch phát thải cao B2 (Bảng 4.14) Bảng 4.14 Dòng chảy đến trung bình thời kỳ sơng Sài Gòn sơng Đồng Nai theo kịch phát thải cao kịch phát thải trung bình (m3/s) Lƣu vực sơng Kịch 1980-1999 Phát thải cao 101,4 Sài Gòn Phát thải trung bình 101,4 Phát thải cao 292,9 Đồng Nai Phát thải trung bình 292,9 Nguồn: Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng (2010) 2020-2039 78,7 78,7 267,5 258,2 2040-2059 76,9 76,7 268,1 256,6 Lƣu lƣợng trung bình nƣớc Kênh Đơng: 64,54 m3/s (do Kênh Đông dẫn nƣớc từ hồ Dầu Tiếng, lƣợng nƣớc vào trung bình hàng năm hồ Dầu Tiếng khoảng 19 tỷ m3/năm, nên xem nhƣ lƣu lƣợng nƣớc Kênh Đông không thay đổi theo thời gian) Trữ lƣợng tiềm tất tầng nƣớc ngầm Tp HCM 2.501.059 m3/ngày = 28,93 m3/s (SAWACO, 2015) Hiện nƣớc ngầm Tp.HCM đƣợc khai thác với tổng lƣu lƣợng khai thác 449.430 m3/ngđ (Sở Tài nguyên Môi trƣờng Tp.HCM, 2016), lƣu lƣợng khai thác trữ lƣợng khai thác an toàn nƣớc ngầm Tp.HCM 1.113.952,74 m3/ngđ (Đồn Văn Cánh, 2015), nên xem trữ lƣợng nƣớc ngầm Tp HCM không thay đổi theo thời gian Tổng lƣu lƣợng nguồn nƣớc thô cung cấp nƣớc cho hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM ƣớc tính điều kiện chịu ảnh hƣởng BĐKH đƣợc thể bảng 4.15 Bảng 4.15 Tổng lƣu lƣợng nguồn nƣớc thơ ƣớc tính điều kiện chịu ảnh hƣởng BĐKH (m3/s) Kịch Phát thải cao Phát thải trung bình 2020-2039 439,67 430,37 2040-2059 345 333,3 Nhu cầu dùng nƣớc Tp HCM tƣơng lai khả đáp ứng lƣu lƣợng nguồn nƣớc thô đƣợc thể bảng 4.16 Bảng 4.16 Nhu cầu dùng nƣớc Tp.HCM khả đáp ứng lƣu lƣợng nguồn nƣớc thô chịu ảnh hƣởng BĐKH Năm Tổng dân số địa bàn Tp HCM xảy BĐKH Nhu cầu dùng nƣớc thành phố (m3/ngđ) Khả đáp ứng lƣu lƣợng (TC1) A2 B2 A2 B2 A2 B2 2020 9.481.399 9.480.573 2.911.516 2.911.516 1,305 1,305 2025 10.635.031 10.629.974 3.274.152 3.273.867 1,160 1,160 2030 11.897.414 11.887.949 3.672.529 3.670.782 1,034 1,035 2035 13.279.436 13.265.379 4.108.460 4.105.191 0,925 0,925 2040 14.794.911 14.777.064 4.585.705 4.580.850 0,828 0,829 2045 16.263.674 16.245.941 5.109.034 5.102.871 0,744 0,744 2050 18.290.423 18.272.809 5.616.233 5.610.109 0,662 0,663 Phân tích số liệu cho thấy, dƣới ảnh hƣởng di dân BĐKH tăng dân số học, nhu cầu dùng nƣớc ngƣời dân Tp.HCM ngày tăng cao, nguồn cung cấp nƣớc thô cho hệ thống cấp nƣớc Tp HCM đảm bảo cung cấp cho nhu cầu Tp.HCM tới năm 2030 Sau năm 2030, dƣới tác động BĐKH theo kịch A2 kịch B2, nguồn cung cấp nƣớc thô cho hệ thống cấp nƣớc Tp HCM không đáp ứng đủ cho nhu cầu hệ thống cấp nƣớc Tp HCM (hình 4.5), Tp.HCM cần tìm kiếm nguồn cung cấp nƣớc thô bổ sung cho hệ thống cấp nƣớc 6000000.0 1.8 5000000.0 1.6 1.4 m3/ngđ 4000000.0 1.2 3000000.0 0.8 2000000.0 0.6 0.4 1000000.0 0.2 Nhu cầu dùng nƣớc thành phố theo kịch A2 Nhu cầu dùng nƣớc thành phố theo kịch B2 Khả đáp ứng lƣu lƣợng theo kịch A2 Khả đáp ứng lƣu lƣợng theo kịch B2 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050 Năm Hình 4.5 Nhu cầu dùng nƣớc Tp HCM khả đáp ứng lƣu lƣợng nguồn nƣớc thô chịu ảnh hƣởng BĐKH Đánh giá theo tiêu chí 2: đáp ứng chất lượng nguồn nước thô Chất lƣợng nguồn nƣớc thô hệ thống cấp nƣớc Tp HCM không đáp ứng Tiêu chí - đáp ứng chất lượng nguồn nước thơ BĐKH tác động lớn đến tính ổn định nƣớc nguồn, làm thay đổi quy luật diễn biến chất lƣợng nƣớc theo chiều hƣớng xấu (SAWACO, 2012) Tác động lớn BĐKH tới chất lƣợng nƣớc thô tác động nƣớc biển dâng gây ngập mặn sông, bảng đánh giá mức độ xâm nhập mặn đƣợc thể bảng 4.17 Bảng 4.17 Đánh giá mức độ xâm nhập mặn theo kịch B2 A2 (km) Kịch B2 (km) Kịch A2 (km) Sơng Sài Gòn Sơng Đồng Nai Sơng Sài Gòn Sơng Đồng Nai 1%o 4%o 1%o 4%o 1%o 4%o 1%o 4%o 2030 85,3 74,6 78,9 71,8 85,4 74,8 79,1 72 2050 86,1 75,3 79,6 72,5 86,3 75,4 79,8 72,6 2100 88,9 78,2 81,5 74,2 92,3 81,7 83,1 75,9 Nguồn: Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng ,2010 Năm Bảng cho thấy mức độ xâm nhập mặn theo kịch B2 A2 diễn thời đoạn đầu tƣơng đối ổn định nhỏ, nhiên sau mức độ xâm nhập mặn diễn gay gắt mạnh mẽ phạm vi độ mặn Các nhà máy xử lý nƣớc hệ thống cấp nƣớc Tp HCM xử lý đƣợc độ mặn nƣớc, độ mặn nƣớc thô (thể nồng độ Cl-) vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT 250mg/l nhà máy phải tạm ngừng hoạt động (SAWACO, 2016) Do dự báo tƣơng lai, dƣới ảnh hƣởng BĐKH, khơng có nguồn nƣớc thơ khơng có biện pháp mạnh nhằm cải tạo chất lƣợng nguồn nƣớc thô, chất lƣợng nguồn nƣớc thô cung cấp cho hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM không đáp ứng Tiêu chí - đáp ứng chất lượng nguồn nước thơ Đánh giá theo tiêu chí 3: đáp ứng khu vực bảo vệ nguồn cấp nước cho đô thị Hiện tại, tất khu vực khai thác nƣớc thô hệ thống cấp nƣớc Tp HCM đáp ứng khu vực bảo vệ nguồn nƣớc cho thị Do đó, tƣơng lai, trƣờng hợp không thay đổi vị trí khai thác nƣớc thơ quy hoạch, khu vực khai thác nƣớc thô hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM đáp ứng tốt Tiêu chí - đáp ứng khu vực bảo vệ nguồn cấp nước cho đô thị Đánh giá theo tiêu chí 4: đáp ứng chất lượng nguồn nước cấp BĐKH nguyên nhân suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc thô hệ thống cấp nƣớc Tp HCM Hiện tại, hệ thống cấp nƣớc Tp HCM đáp ứng tốt chất lƣợng nguồn nƣớc cấp Nhƣng tƣơng lai, dƣới tác động BĐKH, đặc biệt trƣờng hợp nƣớc biển dâng gây xâm nhập mặn công nghệ xử lý nhà máy nƣớc không xử lý đƣợc nƣớc nhiễm mặn, khơng có giái pháp nhƣ xây dựng nguồn nƣớc thơ dự trữ, tìm kiếm nguồn cung cấp nƣớc khác, cải tạo cơng nghệ xử lý,… hệ thống cấp nƣớc không đáp ứng đƣợc chất lƣợng nguồn nƣớc cấp cho thành phố Đánh giá theo tiêu chí 5: đáp ứng nhu cầu cấp nước thành phố Nhu cầu dùng nƣớc Tp HCM tƣơng lai chịu ảnh hƣởng BĐKH đƣợc thể hình 4.6 6000000.0 m3/ngđ 5000000.0 4000000.0 Nhu cầu dùng nƣớc Tp.HCM theo kịch A2 3000000.0 Nhu cầu dùng nƣớc Tp.HCM theo kịch B2 2000000.0 Tổng công suất cấp nƣớc năm 2015 1000000.0 Tổng công suất cấp nƣớc theo quy hoạch năm 2025 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050 Năm Hình 4.6 Nhu cầu dùng nƣớc Tp HCM khả đáp nhu cầu cấp nƣớc hệ thống cấp nƣớc Tp HCM Tổng công suất cấp nƣớc theo quy hoạch 3.700.000 m3/ngđ vào năm 2025 (theo Quyết định 729/QĐ-TTg) Nếu Tp.HCM thực theo quy hoạch đề ra,hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM đủ cung cấp cho nhu cầu nƣớc Tp.HCM đến năm 2030, sau năm 2030 thiếu hụt Do đó, để tiếp tục đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc Tp HCM, thành phố cần bổ sung quy hoạch nâng công suất hệ thống cấp nƣớc giai đoạn sau năm 2030 để đảm bảo nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân Đánh giá theo tiêu chí 6: đáp ứng tiêu chuẩn cấp nước bình quân đầu người Lƣợng nƣớc cấp (lít/ngƣời/ngày) theo đầu ngƣời đƣợc tính theo cơng thức: Tổng lƣợng nƣớc cấp x (1 – Tỷ lệ thất thoát) xTỷ lệ nƣớc cấp cho sinh hoạt -Dân sốx1000 Trong đó: Tổng lƣợng nƣớc cấp theo quy hoạch năm 2025: 3.700.000 m3/ngđ; Tỷ lệ thất thoát theo quy hoạch năm 2025: 25%; Tỷ lệ nƣớc cấp cho sinh hoạt: 69,5%; Kết ƣớc tính lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt ngƣời dân chịu ảnh hƣởng BĐKH đƣợc trình bày tóm tắt Bảng 4.18 hình 4.7 Bảng 4.18 Đánh giá khả đáp ứng cấp nƣớc chịu ảnh hƣởng BĐKH Tổng dân số địa bàn Tp HCM xảy BĐKH theo kịch A2 B2 10.635.031 10.629.974 11.897.414 11.887.949 13.279.436 13.265.379 14.794.911 14.777.064 16.263.674 16.245.941 18.290.423 18.272.809 10.635.031 10.629.974 11.897.414 11.887.949 13.279.436 13.265.379 14.794.911 14.777.064 16.263.674 16.245.941 18.290.423 18.272.809 Năm 2025 2030 2035 2040 2045 2050 2025 2030 2035 2040 2045 2050 Lƣợng nƣớc cấp theo đầu ngƣời (L/ngƣời/ngđ) theo kịch A2 B2 181,3 181,4 162,1 162,2 145,2 145,4 130,4 130,5 118,6 118,7 105,4 105,5 181,3 181,4 162,1 162,2 145,2 145,4 130,4 130,5 118,6 118,7 105,4 105,5 Quy hoạch (L/ngƣời/ngđ) 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 200 180 160 lít/người/ngđ 140 Lƣợng nƣớc cấp theo đầu ngƣời Tp.HCM theo kịch A2 120 100 Lƣợng nƣớc cấp theo đầu ngƣời Tp.HCM theo kịch B2 80 60 Định mức cấp nƣớc theo quy hoạch từ năm 2025 40 20 2025 2030 2035 2040 2045 2050 Năm Hình 4.7 Lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt ngƣời dân chịu ảnh hƣởng BĐKH Kết dự báo cho thấy trƣờng hợp xảy BĐKH theo kịch phát thải trung bình phát thải cao, định mức cấp nƣớc sinh hoạt từ sau năm 2025 trở thấp so với yêu cầu tiêu chí (chỉ mức 105-162 L/ngƣời/ngđ) Trong trƣờng hợp cần thay đổi quy hoạch, kêu gọi nguồn vốn xã hội hóa để bảo đảm cơng suất cấp nƣớc theo nhu cầu ngƣời dân Đánh giá theo tiêu chí 7: đáp ứng công tác quản lý sử dụng nước ngầm Kết tổng hợp trạng sử dụng nƣớc ngầm năm qua Tp.HCM đƣợc trình bày hình 4.8, dựa vào thấy số lƣợng giếng khoan tăng mạnh kể từ năm 1994, đền năm 2015 tổng số giếng khai thác địa bàn TP.HCM 256.453 giếng, với tổng lƣu lƣợng khai thác 449.430 m3/ngđ Nhu cầu sử dụng nƣớc gia tăng, nƣớc mặt không đáp ứng đƣợc nhu cầu có giá thành cao thúc đẩy ngƣời dân khoan giếng khai thác nƣớc ngầm với quy mô không kiểm soát đƣợc Theo Quyết định số 2631/QĐ-TTg (2013), đến năm 2025 khai thác quy mơ cơng nghiệp với lƣu lƣợng khoảng 100.000m3/ngày đêm ngƣng hoàn toàn việc khai thác giếng khoan công nghiệp quy mô nhỏ giếng khoan hộ gia đình Tuy nhiên, dựa vào kết tổng hợp trạng sử dụng nƣớc ngầm năm qua Tp.HCM thấy để đạt đƣợc mục tiêu đề vơ khó khăn Do dự báo đến năm 2025, hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM khơng thể đáp ứng tiêu chí công tác quản lý sử dụng nƣớc ngầm Số lượng giếng khoan địa bàn Tp.HCM 300000 250000 giếng 200000 150000 100000 50000 Trƣớc 1975 1980 1988 1994 1996 2003 2015 Năm Hình 4.8 Tổng hợp trạng sử dụng nƣớc ngầm năm qua Tp.HCM ( Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng Tp HCM, 2016) Để đảm bảo công tác quản lý sử dụng nƣớc ngầm đƣợc hiệu quả, cần tăng cƣờng khai thác nguồn nƣớc mặt, đồng thời đẩy mạnh cơng tác tun truyền, khuyến khích hộ dân sử dụng nƣớc máy thay nƣớc giếng; phối hợp với Trung tâm Y tế dự phòng TP kiểm tra, giám sát chất lƣợng nƣớc giếng để cảnh báo mức độ ô nhiễm cho ngƣời dân Song song đó, năm SAWACO cần chuyển giao danh sách khu vực đƣợc cung cấp nƣớc với áp lực nƣớc ổn định cho Sở Tài nguyên Môi trƣờng Tp HCM, làm sở đề xuất ban hành khu vực cấm hạn chế khai thác nƣớc
ngầm theo quy định Đánh giá theo tiêu chí 8: đáp ứng tỷ lệ dân cư đô thị cấp nước Đến hết năm 2016, tổng số hộ dân Tp.HCM đƣợc tiếp cận cung cấp nƣớc 1.900.772/1.900.772 hộ, tỷ lệ 100% Nếu công tác phát triển mạng lƣới cấp nƣớc tƣơng lai đƣợc trì tốt, dự báo tới năm 2025 tỷ lệ dân số đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt Tp HCM trì đƣợc tỷ lệ 100%, đáp ứng tốt tỷ lệ dân cƣ đô thị đƣợc cấp nƣớc Đánh giá theo tiêu chí 9: đáp ứng cơng tác chống thất thoát nước SAWACO xây dựng đề án “Thực giảm nƣớc thất thoát thất thu từ năm 2009 – 2010 đến năm 2025” (đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN ngày 30 tháng 09 năm 2009) với lộ trình: Thực giải pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ nƣớc thất thoát từ 01% đến 02% năm để tỷ lệ nƣớc thất thoát đến năm 2015 mức 32% phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ nƣớc thất thoát đạt mức 25% (SAWACO, 2015) Theo bảng tiêu chí xây dựng, tỷ lệ thất thoát nƣớc phải đạt dƣới 20% đáp ứng yêu cầu Nhƣ công tác chống thất thoát nƣớc hệ thống cấp nƣớc Tp HCM tƣơng lai không đáp ứng yêu cầu tiêu chí Đánh giá theo tiêu chí 10: đáp ứng kế hoạch cấp nước an toàn Theo SAWACO (2015), kế hoạch cấp nƣớc an tồn đƣợc rà sốt năm 01 lần, để đánh giá lại bƣớc thực hiện, xác định thiếu sót, sai lầm tiến hành điều chỉnh bổ sung Do đó, khơng có thay đổi, tƣơng lai, kế hoạch cấp nƣớc an tồn SAWACO đƣợc trì cập nhật đầy đủ Đáp ứng tốt mức tiêu chí 10 kế hoạch cấp nƣớc an toàn Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân hệ thống cấp nƣớc Tp HCM đƣợc trình bày tóm tắt bảng 4.19 Bảng 4.19 Kết đánh giá khả đáp ứng hệ thống cấp nƣớc bối cảnh bị tác động biến đổi khí hậu Nhóm tiêu chí TT Tiêu chí Nhóm tiêu chí kỹ thuật TC1 TC2 Kết đánh giá Điểm đánh giá Năm 2025 Năm 2050 Năm 2025 Năm 2050 Đáp ứng lƣu lƣợng nguồn nƣớc thô Đáp ứng tốt Không đáp ứng Đáp ứng chất lƣợng nguồn nƣớc thô Không đáp ứng Không đáp ứng 1 Tiêu chí Nhóm tiêu chí quản lý Đáp ứng khu vực bảo vệ nguồn cấp nƣớc cho đô thị Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt 3 TC3 Đáp ứng chất lƣợng nguồn nƣớc cấp Đáp ứng tốt Không đáp ứng TC4 Đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc thành phố Đáp ứng tốt Không đáp ứng TC5 Đáp ứng tiêu chuẩn cấp nƣớc bình qn đầu ngƣời Đáp ứng tốt Khơng đáp ứng 2 TC6 Đáp ứng công tác quản lý sử dụng nƣớc ngầm Không đáp ứng Không đáp ứng 1 TC7 Đáp ứng tỷ lệ dân cƣ đô thị đƣợc cấp nƣớc Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt 3 TC8 Tƣơng đối đáp ứng Tƣơng đối đáp ứng 2 TC9 Đáp ứng công tác chống thất nƣớc Đáp ứng kế hoạch cấp nƣớc an tồn Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt 3 TC10 24 18 TỔNG Các số liệu phân tích cho phép kết luận: - Đến năm 2025, dƣới tác động BĐKH, hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM đáp ứng tƣơng đối nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân, cụ thể nhƣ sau: + Dƣới tác động trình xâm nhập mặn BĐKH, chất lƣợng nguồn nƣớc thô không đảm bảo + Nếu thực theo đề án “Thực giảm nƣớc thất thoát thất thu từ năm 2009 – 2010 đến năm 2025”, tỷ lệ thất thoát nƣớc cao so với yêu cầu tiêu chí + Cơng tác quản lý sử dụng nƣớc ngầm khó đạt đƣợc mục tiêu theo quy hoạch - Đến năm 2050, không thay đổi quy hoạch quy hoạch bổ sung cho giai đoạn sau năm 2025, hệ thống cấp nƣớc Tp HCM đáp ứng tƣơng đối, gần mức không đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân, cụ thể nhƣ sau: + Nguồn cung cấp nƣớc thô không đáp ứng đủ lƣu lƣợng cho nhu cầu hệ thống cấp nƣớc Tp HCM + Dƣới tác động trình xâm nhập mặn BĐKH, chất lƣợng nguồn nƣớc thô không đảm bảo + Chất lƣợng nguồn nƣớc thô không đảm bảo dẫn tới hệ thống cấp nƣớc không đáp ứng đƣợc chất lƣợng nguồn nƣớc cấp cho thành phố + Nếu Tp.HCM thực theo quy hoạch đề ra, hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM đủ cung cấp cho nhu cầu nƣớc Tp.HCM đến năm 2030, sau năm 2030 thiếu hụt + Sau năm 2025, lƣợng nƣớc cấp cho đầu ngƣời không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nƣớc hàng ngày ngƣời dân Tp.HCM + Công tác quản lý sử dụng nƣớc ngầm khó đạt đƣợc mục tiêu theo quy hoạch + Nếu thực theo đề án “Thực giảm nƣớc thất thoát thất thu từ năm 2009 – 2010 đến năm 2025”, tỷ lệ thất thoát nƣớc cao so với yêu cầu tiêu chí CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội tạo cho Tp.HCM chịu ảnh hƣởng lớn BĐKH, đặc biệt ảnh hƣởng đến khả cung cấp nƣớc cho ngƣời dân Tp.HCM Kết đánh giá cho thấy dƣới ảnh hƣởng BĐKH, hệ thống cấp nƣớc địa bàn Tp HCM điều kiện đáp ứng tƣơng đối nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân, nhiều vấn đề cần phải hồn thiện nhƣ cải tạo chất lƣợng nguồn nƣớc thô, nâng công suất hệ thống cấp nƣớc (chỉ đáp ứng 80% nhu cầu ngƣời dân), hạn chế sử dụng nguồn nƣớc ngầm, giảm tỷ lệ thất thoát nƣớc Dƣới ảnh hƣởng BĐKH, đến năm 2050, thực quy hoạch cấp nƣớc theo Quyết định số 2631/QĐ-TTg (2013), hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM chƣa thể đáp ứng tốt nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân tiêu chí lƣu lƣợng nguồn nƣớc thô, chất lƣợng nguồn nƣớc thô, chất lƣợng nguồn nƣớc cấp, lƣợng nƣớc cấp đầu ngƣời (chỉ đáp ứng tới năm 2030), công tác quản lý sử dụng nƣớc ngầm tỷ lệ thất thoát nƣớc Do đó, để đảm bảo nhu cầu cấp nƣớc ngƣời dân địa bàn Tp.HCM, thành phố cần: - Cần có biện pháp cải tạo chất lƣợng nguồn nƣớc thô, nghiên cứu khả khai thác nguồn nƣớc - Nâng công suất hệ thống cấp nƣớc, kêu gọi vốn đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực cấp nƣớc - Cần có biện pháp hạn chế sử dụng nguồn nƣớc ngầm - Tiếp tục triển khai, đẩy mạnh công tác chống thất thoát, thất thu nƣớc - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch chƣơng trình hành động cụ thể cho hệ thống cấp nƣớc giai đoạn sau năm 2025 Kết nghiên cứu cung cấp cho nhà quản lý công cụ đánh giá mức độ đáp ứng hệ thống cấp nƣớc bối cảnh bị ảnh hƣởng BĐKH Đây sở để xác định vấn đề cần ƣu tiên giải nhƣ xem xét quy hoạch, đầu tƣ, phát triển hệ thống cấp nƣớc hợp lý tƣơng lai để thích ứng với tác động BĐKH Tp HCM 5.2 KIẾN NGHỊ Để đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời dân Tp.HCM tƣơng lai điều kiện chịu ảnh hƣởng BĐKH, Tp.HCM cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch chƣơng trình hành động cụ thể cho hệ thống cấp nƣớc theo ý kiến đề tài đề xuất Để Tp.HCM làm đƣợc điều này, nghiên cứu cần tiếp tục dự báo chi tiết mức độ ảnh hƣởng BĐKH đến hệ thống cấp nƣớc Kết việc dự báo chi tiết mức độ ảnh hƣởng BĐKH đến hệ thống cấp nƣớc giúp cho việc đánh giá khả thích ứng hệ thống cấp nƣớc bối cảnh chịu ảnh hƣởng BĐKH tiêu chí đƣợc xác hơn, đồng thời kết đánh giá tiêu chí cung cấp thông tin chi tiết cụ thể để phục vụ việc quy hoạch quản lý cho giai đoạn phát triển thành phố tƣơng lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Guillermo A Mendoza and Phil Macoun (1999) Guidlines for Applying Multi –Criteria Analysis to the Assessment of Criteria and Indicators ARUP (2010) Sự ứng phó nƣớc khí hậu cho thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội Thảo Cuộc Sống Đơ Thị C40, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Xây dựng - Bộ Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn (2012), Thông tƣ liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15 tháng 05 năm 2012 Về việc hƣớng dẫn nguyên tắc, phƣơng pháp xác định thẩm quyền định giá tiêu thụ nƣớc đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn Bộ Xây dựng (2009) Hiện trạng nƣớc thị Công văn số 29/TNMT-VPBĐKH ngày thang năm 2013 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 1659/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 07 tháng 11 năm 2012 Về việc Phê duyệt Chƣơng trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012 – 2020 Quyết định số 2484/QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Về ban hành kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 Quyết định số 2838/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Về ban hành kế hoạch thực chƣơng trình hành động số 34-CTHĐ/TU thành ủy nghị số 08/NQ-CP phủ thực nghị số 24-NQ/TW hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ƣơng khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 10 Lâm Tuấn Qui (2015), Nghiên cứu đề xuất cơng nghệ thích hợp để xử lý nƣớc thải chế biến cá tra, cá basa khu vực đồng sông Cửu Long 11 Liên Hợp Quốc Việt Nam (2014), Di cƣ, tái định cƣ biến đổi khí hậu Việt Nam 12 Lƣơng Quang Xô (2012), Quy hoạch thủy lợi đồng sơng Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu - nƣớc biển dâng 13 Ngân hàng Thế giới (2013), Đánh giá hoạt động quản lý nƣớc thải đô thị Việt Nam 14 Nguyễn Phƣớc Dần cộng (2010), Đánh giá tiềm tái sử dụng nƣớc thải Tp HCM 15 Quyết định số 729/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2012 16 SAWACO (2013), Kế hoạch cấp nƣớc an toàn, Tp HCM 17 SAWACO (2015), Đề án thực giảm thất thoát nƣớc hệ thống cấp nƣớc Tp HCM 18 SAWACO (2015), Đề cƣơng bảo vệ ứng phó với thay đổi chất lƣợng nƣớc nguồn hệ thống cấp nƣớc Tp HCM 19 Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng (2013), Xây dựng khả thích ứng với biến đổi khí hậu từ kết dự án mơ hình ngập lụt 20 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng (2011) Tài liệu hƣớng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, Hà Nội NXB Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam ... NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA HỆ THỐNG CẤP NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI BIẾN ĐỔI KHÍ... ngày tháng năm với tên đề tài: Xây dựng tiêu chí đánh giá khả thích ứng hệ thống cấp nƣớc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Tơi hồn chỉnh luận văn theo ý kiến... Bùi Xuân Thành Tôi xin cam đoan danh dự kết nghiên cứu đề tài Xây dựng tiêu chí đánh giá khả thích ứng hệ thống cấp nƣớc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu kết

Ngày đăng: 09/01/2018, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan