Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý cod, nitơ bằng quá trình bùn hoạt tính tăng trưởng dính bám cố định cho nước thải chợ đầu mối nông sản thực phẩm bình điền

82 265 1
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý cod, nitơ bằng quá trình bùn hoạt tính tăng trưởng dính bám cố định cho nước thải chợ đầu mối nông sản thực phẩm bình điền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chợ ĐMNSTP Bình Điền thuộc Trung tâm Thương mại Bình Điền (đại lộ Nguyễn Văn Linh, khu phố 6, phường 7, quận 8, TP HCM) do Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn TNHH MTV (SATRA) làm chủ đầu tư với quy mô 65 ha. Chợ có vị trí chiến lược về giao thông thủy bộ, quỹ đất rộng phù hợp với định hướng phát triển chung của thành phố và nằm liền kề với nguồn cung ứng nông sản lớn – Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Chợ ĐMNSTP Bình Điền đóng vai trò là nhà phân phối hàng hóa chính cho hơn 14 triệu dân ở TP.HCM và các tỉnh lân cận. Đây được xem là mô hình chợ đầu mối tiêu biểu thực hiện theo chủ trương của thành phố nhằm di dời các chợ nhỏ lẻ trong nội thành, giải quyết việc ùn tắc giao thông, vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị. Giá trị và sản lượng giao dịch hằng năm tại chợ tăng từ 10% 15%. Hiện chợ ĐMNSTP Bình Điền có hơn 1.500 thương nhân và khoảng từ 25.000 30.000 người đến giao dịch mua bán mỗi ngày. Sản lượng hàng hóa giao dịch hằng đêm tại chợ khoảng 2.450 tấn với giá trị giao dịch ước đạt 100 tỉ đồngđêm. Chợ có tổng cộng 7 nhà lồng chuyên bán một ngành hàng khác nhau giúp người mua dễ dàng lựa chọn, gồm (1) hoa tươi (nhà lồng A); (2) rau củ quả (nhà lồng B); (3) cá đồng và hải sản phụ (nhà lồng D); (4) thủy hải sản tươi sống (nhà lồng F); (5) thịt gia súc, gia cầm, gạo, đậu, đường, mè (nhà lồng H); (6) thủy hải sản khô (nhà lồng K) và (7) trái cây (nhà lồng T, Ts). Thủy hải sản được xem là thế mạnh lớn nhất của chợ ĐMNSTP Bình Điền. Khu nhà lồng F kinh doanh thủy hải sản biển có diện tích 20.000 m2 với 288 ô kinh doanh. Mặt hàng chủ lực là cá biển tươi, cá thu, cá bớp, cá ngừ, mực và tôm các loại…; chiếm 70% thị phần thủy hải sản biển của TP.HCM, doanh thu hằng đêm từ 45 50 tỉ đồng. Trước nhu cầu mở rộng phát triển ngành thủy hải sản, SATRA tiếp tục chỉnh trang 12 khu nhà lồng D và đã đi vào hoạt động sau Tết Nguyên đán Bính Thân 2016. Đầu năm 2016, chợ tăng cường thêm các gian hàng bán mặt hàng hải sản phụ, cá biển, cá đồng. Trong khu vực trưng bày có kinh doanh hải sản sống cao cấp như cá bống mú, tôm càng, cá chẽm...và đây cũng là nguồn phát sinh lượng nước thải nhiều nhất có lẫn nhiều máu động vật trong quá trình sơ chế cá, thịt tại chỗ và hóa chất tẩm ướp, muối, đá, urê … có chứa hàm lượng các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học dẫn đến việc suy giảm hàm lượng oxy trong nước mặt và tăng hàm lượng COD, BOD5, các chất dinh dưỡng Nitơ, phospho và vi sinh vật gây bệnh đối với nguồn nước tiếp nhận. Theo quy hoạch định hướng mở rộng quy mô thương mại trong tương lai, Ban quản lý chợ Bình Điền sẽ đầu tư nâng cấp các công trình hạ tầng kỹ thuật trong đó các công trình bảo vệ môi trường cụ thể là hệ thống nước cấp, hệ thống nước thải và quản lý chất thải rắn. Năm 2012, nhà máy xử lý nước thải được thiết kế, vận hành với công suất là 2500m3ngđ. Thời gian gần đây trạm xử lý nước thải đang vận hành với tổng lượng nước thải thu gom tại chợ ĐMNSTP Bình Điền dao động từ 2.500 – 3.500m3ngđ (theo báo cáo Quản lý tổng thể môi trường chợ Bình Điền, 62017) gây ra tình trạng quá tải so với công suất thiết kế làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sau xử lý không đạt quy chuẩn xả thải. Đây là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước 2 mặt xung quanh (sông chợ Đệm) bởi nồng độ các chất gây ô nhiễm chủ yếu là (1) COD dao động 560 – 1.200 mgL, tỉ lệ BOD5COD là 87 – 92%, (2) nitơ tổng 160 – 198 mgL trong đó NH+4 126 – 148 mgL, Norg 30,2 – 60,4 mgL. Ngoài ra, TDS có giá trị từ 3.500 – 5.000 mgL, Cl khoảng 1.800 – 2.200 mgL (theo báo cáo Quản lý tổng thể môi trường chợ Bình Điền, 122016). Dựa vào đặc tính nước thải của chợ ĐMNSTP Bình Điền áp dụng công nghệ sinh học rất khả thi để xử lý các thành phần ô nhiễm. Hiện nay, trong xử lý nước thải các quá trình xử lý sinh học được áp dụng nhằm (1) chuyển hóa các thành phần có khả năng phân hủy sinh học ở dạng hòa tan và không hòa tan đạt yêu cầu xả thải vào nguồn nước tiếp nhận; (2) kết hợp các chất rắn lơ lửng và hạt keo không tan trong các bông bùn hoặc màng sinh học (biofilm); (3) chuyển hóa hoặc loại bỏ các chất dinh dưỡng (nitơ và phospho) (Trần Thị Mỹ Diệu, 2014). Để đáp ứng khả năng xử lý chất hữu cơ kết hợp với nitơ trong cùng một công trình xử lý sinh học thì quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định là sự kết hợp các điều kiện tối ưu của hai quá trình xử lý bao gồm hiếu khí và thiếu khí trong cùng một công trình sinh học. Vì vậy, nội dung nghiên cứu sẽ tập trung vào 3 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý các chất hữu cơ và các hợp chất chứa Nitơ (1) tải trọng chất hữu cơ; (2) độ kiềm bổ sung và (3) nồng độ oxy hòa tan.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU XỬ LÝ COD, NITƠ BẰNG Q TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH TĂNG TRƢỞNG DÍNH BÁM CỐ ĐỊNH CHO NƢỚC THẢI CHỢ ĐẦU MỐI NÔNG SẢN THỰC PHẨM BÌNH ĐIỀN Chun ngành: Kỹ thuật Mơi trƣờng Mã số: CH1250E Võ Thị Hồng Nhung Hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Việt Khoa Công nghệ Quản lý Môi trƣờng Trƣờng Đại học Văn Lang Tp Hồ Chí Minh, 10/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ COD, NITƠ BẰNG Q TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH TĂNG TRƢỞNG DÍNH BÁM CỐ ĐỊNH CHO NƢỚC THẢI CHỢ ĐẦU MỐI NƠNG SẢN THỰC PHẨM BÌNH ĐIỀN Chun ngành: Kỹ thuật Môi trƣờng Mã số: CH1250E Võ Thị Hồng Nhung Hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Việt Luận văn đƣợc chấp thuận Hội đồng phản biện gồm: PGS.TS Lê Thanh Hải - Chủ tịch Hội đồng ……… TS Trịnh Bảo Sơn - Phản biện ……………… GVC TS Lê Thị Kim Oanh - Phản biện …………… Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại Học Văn Lang Ngày 15 tháng 10 năm 2016 Luận văn “Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu xử lý COD, Nitơ q trình bùn hoạt tính tăng trƣởng dính bám cố định cho nƣớc thải chợ đầu mối nơng sản thực phẩm Bình Điền” chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Văn Lang ngày 15 tháng 10 năm 2016 Biên chỉnh sửa đính kèm Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Xác nhận Giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Trung Việt Xác nhận Chủ tịch Hội đồng PGS TS Lê Thanh Hải Mẫu CH07 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Kỹ thuật Mơi trường Kính gửi: Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Quản lý Môi Trường Tôi tên là:Võ Thị Hồng Nhung Ngày tháng năm sinh: 26/01/1989 Nơi sinh: xã Diên Xuân Là học viên cao học Ngành Kỹ thuật Mơi trường, Khóa (2012), Lớp K2M.CH1 Luận văn thạc sĩ trình bày trước Hội đồng ngày tháng năm với tên đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý COD Nito trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định cho nước thải chợ đầu mối nông sản thực phẩm Bình Điền” Tơi hồn chỉnh luận văn theo ý kiến đóng góp Hội đồng nhận xét giáo viên phản biện Các nội dung hiệu chỉnh sau: Nội dung góp ý Giải trình nội dung chỉnh sửa (chỉ rõ trang luận văn chỉnh sửa) Nghiên cứu không tập trung vào việc Đã chỉnh sửa trang 12 phân loại vi sinh vật nên cần lượt bỏ bớt thơng tin hình ảnh vi sinh vật phần tổng quan Chỉnh sửa, phân bố lại nội dung tổng Đã chỉnh sửa trang 13, 14, 15, 16,17, 18 quan yếu tố ảnh hưởng cho phù hợp Mục 2.3 cần sửa lại tiêu đề số công Đã chỉnh sửa trang 21 trình xử lý nước thải nước Bổ sung thêm phương pháp luận nghiên Đã chỉnh sửa trang 22, 24 cứu cho mơ hình thí nghiệm Hiệu chỉnh lại cách viết văn cho dễ hiểu Đã chỉnh sửa trang 25 Bổ sung lập luận lựa chọn thời gian Đã hiệu chỉnh bổ sung trang 28 lưu nước 12h Bổ sung lập luận nồng độ oxy hoà Đã hiệu chỉnh bổ sung trang 29, 30 tan trang 34 mục 3.5 Bổ sung thêm phương pháp phân Đã hiệu chỉnh bổ sung trang 30, 31 tích mẫu Liệt kê thêm tài liệu tham khảo Đã hiệu chỉnh bổ sung trang vii Không nên đưa đường link dài vào Đã hiệu chỉnh trang 33, 34 viết Giải thích đồ thị hình 4.4 Đã giải thích trang 35 Bỏ bớt nội dung trùng hình Đã hiệu chỉnh bổ sung trang 38 4.6 – hình 2.1 Kết luận ghi rõ thông số tối ưu để Đã hiệu chỉnh trang 60 đạt hiệu xử lý COD Nito Xác nhận Giáo viên hướng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Học viên (ký tên, ghi rõ họ tên) Xác nhận Phản biện (Ký tên, ghi rõ họ tên) Xác nhận Phản biện (Ký tên, ghi rõ họ tên) CAM KẾT Tôi xin cam đoan danh dự kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu xử lý COD, Nitơ q trình bùn hoạt tính tăng trƣởng dính bám cố định cho nƣớc thải chợ đầu mối nông sản thực phẩm Bình Điền” kết lao động tác giả, chưa người khác cơng bố cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Võ Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Trong năm cắp sách đến trường Đại học Văn Lang học tập vui chơi Ngôi trường trở thành điểm hẹn, tạo điều kiện cho gặp gỡ, làm quen với người bạn mới, anh chị khố trên, thầy Hình ảnh họ lên vui vẻ, thân thiện, cởi mở Giờ có ước mơ, lựa chọn cho lối riêng tất nhớ phần thuộc miền kí ức tươi đẹp thời tuổi trẻ Từng tên nhắc đến: Linh, Thắng, Trung (Tây Ninh), Trung (Bình Định), Huỳnh Anh, Nguyên, Huyền, Khánh (find)… Trong trình học tập nghiên cứu tập thể cán thầy cô khoa Môi trường giúp đỡ nhiều „‟Em cảm ơn cô Lê Thị Kim Oanh, cô Trần Thị Mỹ Diệu, Thầy Nguyễn Kim Thanh, Chị Phạm Hải Yến, Chị Trương Mộng Diễm, Chị Trần Thu Trang, anh Hà Vĩnh Phước, anh Lê Minh Trường, Chị Thảo, em Định, em Thế Anh, em Chí, em Khải…‟‟ Năm 2012 năm kinh tế khủng hoảng chưa có kinh nghiệm mơi trường làm việc, sinh viên trường thời điểm đa số thất nghiệp, trường hợp ngoại lệ Đồng thời tơi định tìm kiếm hội việc làm thầy cô Tại quán cafe Hiland (Hàm Nghi) hẹn tách cafe trò chuyện Thầy đem đến hội việc làm cho Cảm xúc vỡ ồ, nhen nhóm hi vọng làm chuyên ngành đồng thời tiếp tục hành trình học vấn, khoảng thời gian hoàn thành thạc sĩ trình dài tìm hiểu sâu lĩnh vực chuyên ngành kỹ thuật môi trường Đặc biệt, học tập làm việc thầy, người có 60 tuổi đời, gần 40 năm kinh nghiệm ngành, với nhiều thành tựu lĩnh vực nghiên cứu khoa học môi trường Trong năm làm việc với Thầy giúp hơn, tự tin chuyên môn Đặc biệt, Thầy dạy sống có trách nhiệm với sống, rèn luyện ý chí, giúp đỡ u thương người, ln suy nghĩ phức tạp vấn đề để tìm cách giải quyết, xử lý cơng việc đơn giản Tôi nhớ Thầy Nguyễn Trung Việt tất kính trọng, biết ơn quý mến Thầy „‟Em cảm ơn Thầy nhiều‟‟ Sự hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp từ em Phan Nguyễn Nguyệt Minh có ý nghĩa lớn suốt q trình học lại kiến thức ngủ quên lâu Trong mắt em cô gái nhỏ bé đầy nghị lực vơ mạnh mẽ ý chí Em đồng hành suốt thời gian làm mơ hình thí nghiệm, chịu khó lắng nghe tơi hỏi, cố gắng giải thích cho tơi hiểu nhiệt tình tranh luận mổ xẻ vấn đề để khắc sâu thêm kiến thức cho Lời cảm ơn xin dành cho em „‟Chị cảm ơn em Min Min.” Tôi cảm thấy hãnh diện, tự hào may mắn có ba mẹ yêu thương hết mực, có em Bi, có em Đào, họ phần thiếu sống, sát cánh ước mơ, động viên tinh thần Gia đình nơi, hình thành nhân cách, ni dưỡng ước mơ, chốn bình yên, bến đỗ vỗ cảm xúc tơi Sự hi sinh lớn lao, tình thương vĩ đại dành cho trọn vẹn Con dành lời cảm ơn yêu thương cho gia đình “ Con yêu ba mẹ, chị hai yêu em Bi, em Đào” Võ Thị Hồng Nhung TĨM TẮT Thành phần nước thải chợ Đầu mối nông sản thực phẩm Bình Điền có (1) CODtc 700 -1120 mgO2/L (2) CODlọc từ 800 – 1160 mgO2/L, (3) BOD5 có giá trị từ 782 – 1.216 mgO2/L, COD hòa tan chiếm khoảng 95 - 99%, tỷ lệ BOD/COD 85 – 95%, (4) ammonia từ 100 – 200 mg/L, (5) độ kiềm 400 – 600 mgCaCO3/L, (6) TDS 4.120 – 5.110 mg/L, (7) Cl- từ 1.800 – 2.200 mg/L Kết nghiên cứu cho thấy tải trọng chất hữu 2,5 – 3,2 kgCOD/m3.ngđ, hiệu xử lý CODtc 80 – 87%, nồng độ CODtc giảm từ 700 - 1120 mgO2/L xuống 144 – 96 mgO2/L Ammonia 56 – 75%, nồng độ ammonia từ 100 – 200 mg/L giảm xuống 82 – 52 mg/L, hiệu xử lý nitrat 70 - 76%, nồng độ nitrat sau xử lý 60 – 20 mg/L Khi vận hành tải trọng ammonia từ 0,2 – 0,4 kgNNH4+/m3.ngđ hiệu xử lý ammonia đạt 85 – 95%, nồng độ ammonia giảm từ 100 – 200 mg/L xuống 19 – mg/L với điều kiện có bổ sung thêm 130 mgNaHCO3/L giúp cho tốc độ nitrat hoá xảy nhanh giảm thời gian lưu nước từ 19 xuống 12 Riêng nồng độ oxy hồ tan từ 3,0 – 4,0 mgO2/L cho hiệu xử lý ammonia 91 – 95% nitrat 85 - 90% ABSTRACT This study stimulates an attached growth process in which activated sludge fixes on the surface of random packs that is filled in the tank The slime layer which develops on the media in the tank allows to form a biofilm of three zones, aerobic, anaerobic, and anoxic The characteristic of Binh Dien Whole Sale Market‟s wastewater contains (1) CODt ranging from 700 – 1.120 mg/L; (2) CODs ranging from 800 – 1.160 mg/L; (3) BOD5 ranging from 782 – 1.216 mg/L with the BOD5/CODt ratio of 85 – 95%; (4) N_NH4+ ranging from 100 – 200 mg/L; (5) alkalinity of 400 – 600 mg CaCO3/L; (6) TDS of 4.120 – 5.110 mg CaCO3/L; (7) Cl- of 1.800 – 2.200 mg/L The study on factors affecting the efficiency of substrate and nitrogen removal by applying attached growth process at the organic loading rate of 2.5 – 3.5 kgCOD/m3.day shows the CODt removal efficiency of 80 – 87% which accounted for the CODt decreases from 700 -1.120 mg/L to 144 – 96 mg/L, N_NH+4 removal efficiency of 56 – 75% which accounted for the N_NH+4 decreases from 100 - 200 mg/L to 82 - 52 mg/L; and N_NO-3 removal efficiency of 70 – 76% which accounted for the N_NO-3 decreases to 60 – 24 mg/L At the ammonia loading rate of 0,2 – 0,4 kgN-NH+4/m3.day, ammonia removal efficiency reaches 85 – 95% which accounted for the N_NH+4 decreases from 100 - 200 mg/L to 19 – mg/L, however, there is a need to control alkalinity by adding 130 mg NaHCO3 per liter of wastewater At the DO of 3,0 – 4,0 mgO2/L, the removal efficiency of N_NH4+ and N_NO3- are 91 – 95% and 85 – 90%, respectively In this technology, HRT must be reduced from 19hrs to 12hrs while alkalinity must be added to hasten the nitrification rate MỤC LỤC Trang bìa Trang bìa lót Trang bìa có tên chủ tịch hai phản biện Xác nhận luận văn chỉnh sửa Biển họp hội đồng chấm luận văn Nhận xét Phản biện Nhận xét Phản biện Biên giải trình nội dung chỉnh sửa luận văn Cam kết học viên nội dung luận văn Lời cảm ơn Tóm tắt (Tiếng Việt) Tóm tắt (Tiếng Anh) CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung thực 1.2.3 Giới hạn nghiên cứu 1.2.4 Cấu trúc luận văn 2 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan trạng trạm xử lý nước thải chợ ĐMNSTP Bình Điền công suất 2.500m3/ngđ 2.1.1 Lưu lượng nước thải 2.1.2 Hiện trạng trạm xử lý nước thải chợ Bình Điền 4 2.2 Tổng uan uá trình tăng trư ng inh học hi u h 2.2.1 sở uá trình 2.2.2 tả trình tăng trưởng sinh học hiếu hí 2.2.3 Khả thích nghi vi khuẩn nitrat hóa với mơi trường có nồng độ muối cao 2.2.4 Đối với uá trình sinh học với vi sinh vật tăng trưởng dạng lơ lửng 2.2.5 Các trình sinh học với vi sinh vật tăng trưởng dạng dính bám 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình xử lý nước thải sinh học hiếu khí 6 10 11 11 13 2.3 Một số cơng trình thực t ứng dụng cơng nghệ hi u khí dính bám Việt Nam 2.3.1 Cơng nghệ TXLNT Cơng ty TNHH XNK Thủy sản An Phát chế biến cá da trơn 17 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mơ hình thí nghiệm 18 i vi sinh vật khử nitrat có khả chuyển hố hết gần hết lượng ammonia thành N2 lượng kiềm sau xử lý dư 108 – 210 mgCaCO3/L nhiều so với TN7 Thí nghiệm 10 (TN10) DO giảm xuống 3,0 – 4,0 mgO2/L trì hiệu xử lý ammonia 91 – 95% nồng độ ammonia tương ứng – 12 mg/L Hiệu khử nitrat 85 – 90 % Thí nghiệm 11 (TN11) DO dao động từ 2,0 – 3,0 mgO2/L nồng độ ammonia có hiệu xử lý thấp thí nghiệm trước, cụ thể nồng độ ammmonia từ 30 – 51mg/L hiệu xử lý 66 – 75 % thấp so với TN9, TN10 theo số nghiên cứu nồng độ oxy hòa tan mơi tường hiếu khí thích hợp lớn mgO2/L b mgO2/L mơi trường thiếu khí Ngun nhân nồng độ DO hỗn hợp nồng độ DO thực bùn hoạt tính Nồng độ kiềm tiêu thụ 40 – 60%, nồng độ nitrat thấp dao động từ – mg/L giảm đáng kể cho thấy vi sinh vật thiếu khí, kị khí bắt đầu chiếm ưu môi trường DO 2,0 - 3,0 mgO2/L Quan sát bùn bể thấy tượng mật độ bùn dính bám giảm sau ngày vận hành, kèm theo xuất mảng bùn màu trắng có dấu hiệu bơng bùn mốc, bên bùn màu đen, có mùi hắc Nguyên nhân vận hành để giảm nồng độ DO giảm lưu lượng cấp khí, giảm khả xáo trộn bùn chưa kịp dính bám bể Mặt khác, bùn bể có chế để hình thành vùng hiếu khí thiếu khí (1) Cơ chế thứ bùn dính bám vật liệu tiếp xúc, (2) chế thứ vật việu dính bám sử dụng cầu bên rỗng có thêm vật liệu tiếp xúc thổi khí xáo trộn khơng đủ bùn khơng có khả dính bám lắng đọng bên cầu lâu ngày tạo thành lớp bùn kị khí Do đó, giảm DO xuống 2,0 – 3,0 mgO2/L không đủ lưu lượng xáo trộn hồ tan lớp khí vào bên bơng bùn gây tượng bùn bị mốc, xuất mảng trắng bể Theo nghiên cứu Nguyễn Trọng Lực cộng sự, 2009 cho thấy với lưu lượng khí sục 4L/phút khả xáo trộn bể phản ứng cao hơn, bơng bùn hình thành phân bố vật liệu dính bám cho hiệu xử lý ổn định so với lưu lượng thấp Vi khuẩn nitrat bám dính bề mặt vật liệu tiếp xúc, vi sinh vật pha chết (mất hoạt tính) bị phân hủy lớp hợp chất polyme ngoại bào, xem phần có chức giúp vi sinh bám dính, nên khơng thể làm tiêu MLSS/MLVSS để đánh giá chất lượng bùn hoạt tính giai đoạn nghiên cứu Chỉ quan sát mắt lượng SS tăng sau xử lý dấu hiệu bùn bắt đầu già, bong tróc khỏi bề mặt vật liệu dính bám Nếu mật độ dính bám bùn nhiều khả xử lý trình bùn hoạt tính tăng trưởng dính bám cố định tốt Vi khuẩn nitrat hóa ưu tiên sử dụng phân tử oxy để phân hủy chất có khả phân hủy sinh học dạng hòa tan Nếu kích thước hạt bơng bùn > 100 nm oxy hòa tan bên ngồi hạt bơng bùn < 0,8 mgO2/L oxy thâm nhập vào lõi hạt bùn tạo điều kiện thiếu oxy diện nitrat xảy phản ứng khử nitrat kết hợp làm giảm thêm lượng chất hữu có khả phân hủy sinh học dạng hòa tan nguồn cacbon bổ sung cho trình xảy nhanh Ngược lại, nitrat khơng chuyển hóa bề mặt hạt bùn vi khuẩn bề mặt bơng bùn ưu tiên sử dụng oxy hòa tan để chuyển hóa ammonia thành nitrat Một số vấn đề thƣờng gặp bùn chạy mơ hình 53 Trong thời gian vận hành mơ hình tải trọng thấp 0,7 – 1,12 kgCOD/m3.ngđ với thời gian lưu nước k o dài 48 Do kết nồng độ COD sau xử lý dao động từ 110 – 120 mg/L, N-NH4+ 20 – 30 mg/L giá trị không giảm, chất lượng nước đầu khơng có SS Soi bùn kính hiển vi phát bơng bùn có giun đỏ Theo kinh nghiệm vận hành thực tế số cơng trình dùng cơng nghệ bùn hoạt tính dính bám tăng trưởng cố định cho thấy tượng tương tự Một số tài liệu cho biết giun đỏ xuất dấu hiệu nồng độ chất giảm, nồng độ oxy hòa tan nước cao, thời gian lưu nước kéo dài Khi vi sinh vật giai đoạn ổn định không bổ sung thức ăn cho vi sinh vật thời gian dài vi sinh vật phân huỷ nội bào, giảm mật độ vi sinh bể điều kiện thuận lợi cho giun đỏ xuất bên bùn ăn vi sinh vật Cách để khắc phục cố mơ hình hiếu khí tạm ngưng sục khí cấp oxy ngày để giun đỏ thiếu oxy tự tách khỏi bùn, bề mặt bể để lấy oxy Khi giun đỏ cạn nguồn cấp oxy chết kèm theo lớp chất nhầy nhớt bám xung quanh giun đỏ Vớt lớp chất nhầy giun bề mặt khỏi mơ hình Dấu hiệu giun đỏ phát điều kiện tương tự xuất – lần suốt thời gian vận hành mơ hình Hình 4.28 Mơ hình sau thời gian ngưng sục khí ngày 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thí nghiệm nghiên cứu thành phần nước thải chợ ĐMNSTP Bình Điền có giá trị đặc trưng thời gian hoạt động cao điểm từ 1h00 đến 6h00 gồm có thành phần (1)CODtc dao động từ 700 – 1120 mg/L; (2) CODlọc từ 800 – 1160 mg/L, (3) BOD5 có giá trị từ 782 – 1.216 mg/L, COD hòa tan chiếm khoảng 95 - 99%,tỷ lệ BOD/COD 85 – 95%, (4) ammonia từ 100 – 200 mg/L, (5) độ kiềm 400 – 600 mgCaCO3/L, (6) TDS 4120 – 5.110 mgCaCO3/L, (7) Cl- từ 1.800 – 2.200 mg/L Đồng thời kết khảo sát đánh giá trạng trạm xử lý nước thải chợ ĐMNSTP Bình Điền cho thấy cần phải cải tạo lại cơng trình bể lắng đợt 1, bể sinh học hiếu khí, xây dựng lại quy trình vận hành thích hợp để nâng cao hiệu xử lý cho toàn trạm xử lý nước thải 2.500m3/ngđ Thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tải trọng chất hữu đến hiệu xử lý COD, Nitơ cho kết với thời gian lưu nước 8h, nồng độ DO trì 4,0 – 5,5 mgO2/L, nồng độ kiềm có sẵn nước thải 400 – 600 mg CaCO3/L, nồng độ COD đầu vào dao động từ 700 – 1120 mg/L, nồng độ Ammonia 100 – 200 mg/L tương ứng với tải trọng Ammonia 0,3 – 0,6 kgN-NH4+/m3.ngđ nghiên cứu cho thấy tải trọng chất hữu 2,5 – 3,2 kgCOD/m3.ngđ đạt hiệu xử lý cho hiệu xử lý COD 80 – 87 %, hiệu xử lý ammonia 56 – 75%, hiệu xử lý nitrat 70 - 76% Thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng độ kiềm đến hiệu xử lý COD, Nitơ cho kết với thời gian lưu nước 12h, nồng độ DO trì 4,0 – 5,5 mgO2/L, nồng độ Ammonia 100 – 200 mg/L tương ứng với tải trọng Ammonia 0,2 – 0,4 kgNNH4+/m3.ngđ, cho hiệu hiệu xử lý ammonia 85 – 95 % lượng kiểm bổ sung thêm 130 mgNaHCO3/L thích hợp để xử lý nồng độ COD, Ammonia đạt yêu cầu xả thải theo QCVN 11- MT: 2015/BTNMT, Cột B Thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng nồng độ oxy hoà tan đến hiệu xử lý COD, Nitơ cho kết với thời gian lưu nước 12h,lượng kiềm bổ sung thêm 130 mgNaHCO3/L, , nồng độ Ammonia 100 – 200 mg/L tương ứng với tải trọng Ammonia 0,2 – 0,4 kgN-NH4+/m3.ngđ, cho hiệu hiệu xử lý ammonia 91 – 95%, hiệu xử lý nitrat 85 - 90% kết nghiên cứu vận hành với nồng độ DO trì 3,0 – 4,0 mgO2/L thích hợp 5.2 Kiến nghị Để ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế cần phải xây dựng mơ hình lớn để xác định, kiểm chứng lại số liệu nghiên cứu khả ảnh hưởng yếu tố so với mơ hình phòng thí nghiệm Cần nghiên cứu thêm mơ hình dạng liên tục để mô theo với điều kiện vận hành thực tế trạm xử lý 2.500m3 /ngđ Nghiên cứu thêm thiết bị điều chỉnh lưu lượng ổn định thời gian vận hành mơ hình (lưu lượng có xu hướng giảm dần theo thời gian tắt nghẽn bơm tắt nghẽn đường ống 55 Nghiên cứu thêm thời gian lưu bùn điều kiện xuất giun đỏ mơ hình bùn hoạt tính tăng trưởng dính bám cố định hiệu xử lý nồng độ chất ô nhiễm Nghiên cứu phương pháp xác định tiêu đánh giá MLVSS/ MLSS q trình bùn hoạt tính tăng trưởng dính bám 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyền Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, Huỳnh Ngọc Phương Mai (2011), Hố học mơi trường, phần 1, Nước nước thải, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường (ETM),12/2016, Báo cáo quản lý tổng thể vệ sinh môi trường chợ ĐMNSTP Bình Điền Nguyễn Kim Thanh, Hồ Thị Thanh Hiền (2013) Nghiên cứu xử lý bùn tăng trưởng dinh bám, Nội san Khoa học môi trường phát triển bền vững số 05/2013 Ngô Thị Phương Nam, Phạm Khắc Diệu, Trịnh Thị Giao Chi, Nghiên cứu xử lý nước thải giết mổ gia súc q trình sinh học hiếu khí thể dính bám vật liệu polymer tổng hợp, tạp chí khoa học, đại học Huế, số 48, 2008 Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Văn Phước, Thiệu Cẩm Anh, Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý nước thải tinh bột mì cơng nghệ lọc sinh học hiếu khí loại vật liệu lọc khác, Science & Technology Development, Vol 13, No.M22010 Lâm Tuấn Qui Trần Thị Mỹ Diệu (2015) Nghiên cứu đề xuất cơng nghệ thích hợp để xử lý nước thải chế biến cá basa, cá tra khu vực đồng sông Cửu Long, Nội san Khoa học môi trường phát triển bền vững số 09/2015 Nguyễn Phi Lanh Trần Thị Mỹ Diệu (2015) Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý COD, Nito công nghệ ABR - MBBR, Nội san Khoa học môi trường phát triển bền vững số 09/2015 Trần Quôc Bảo Truyền Trần Thị Mỹ Diệu (2015) Nghiên cứu bùn hoạt tính tăng trưởng lơ lửng đánh giá hiệu xử lý COD, Nito, Nội san Khoa học môi trường phát triển bền vững số 09/2015 Trần Thị Mỹ Diệu, 2014, Cơ sở công nghệ môi trường, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 10 Hoàng Huệ (1996), Xử lý nước thải, Nhà xuất Xây dựng , Hà Nội 11 Nguyễn Viết Hoàng, Phạm Tuấn Linh, Nguyễn Hồng Khánh (2008), Đánh giá ảnh hưởng q trình thích nghi vi sinh vật oxy hóa amoni mơi trường muối mặn, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 46 Số 6A Trang 131 – 135 57 12 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nitrit/anammox để xử lý nitơ nước thải thuộc da / Viện Sinh học Nhiệt đới; Lê Công Nhất PHương - TP Hồ Chí Minh; 2015 13 Lê Quang Huy, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Phong Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM, 2009 Ứng dụng q trình thiếu khí mẻ để xử lý oxit nitơ nồng độ cao nước rác cũ 14 Nguyễn Trọng Lực, Nguyễn Phước Dân, Trần Tây Nam, Sở Khoa học Công nghệ Phú Yên, Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG-HCM Nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí khử COD ammonia bể phản ứng khí nâng mẻ luân phiên (sequencing batch airlift reactor) Tạp chí phát triển KH&CN, tập 12, số 02 2009 15 Hoàng Hà Nam - 48B KHMT, khoa Sinh học , Bùn hoạt tính sử dụng bùn hoạt tính xử lý nước thải, 2010 16 Lâm Minh Triết, Lê Hoàng Việt, 2009 Vi sinh vật nước nước thải NXB Xây dựng 17 Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát (2006), Nước nuôi thủy sản: Chất lượng biện pháp cải thiện chất lượng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 http://www.cesti.gov.vn/khong-gian-cong-nghe/mang-sinh hoc/content/view/6064/286/81/1.html Đăng Hưng , Stinfo số 3/2013 Ngày 26/5/2017 19 Lê Thị Riêng, Lương Văn Khanh, Đỗ Mạnh Cường , Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi 20 http://thitruong.nld.com.vn/thi-truong/cho-dau-moi-nstp-binh-dien-mo-hinh-chovan-minh-thuong-mai/ 16 /12/2015 21 Hern, L., Rusten, el.al (1994) Nitrification on a moving bed biofilm reactor Water Research 28 (6), 1425 – 1433 22 Laspidou Chrysi S., Rittmann Bruce E (2002), A unified theory for extracellular polymeric substances, soluble microbial products, and active and inert biomass Water Research, 36: p 2711-2720 23 Hebe M Dionisi, Alice C Layton, Gerda Harms, Igrid R Gregory, Kevin G Robinson and Gray S Sayler (2002), “Quantification of Nitrosomonas oligotropha 58 - like Ammonia Oxidizing Bacteria & Nitrospira spp from Full-Scale Wastewater Treatment Plants by Competitive PRC”, Application and Evironmental Microbiology, pp 245-253 24 Hung-3 Hung Sung, Shi-Fang Hsu, Chih-Kun Chemical, Yun-Yuan Tinh, WeiLiang Chao “Relationship between desease outbreak in cultured tiger 85 shrimp (Penaeus monodon) and the composition of Vibrio communites in pond water and shrimp hetopancreas during cultivation”, Inc, Jan 25 William et all (1994), Bergey‟s Manual of detereminative Bacteriology, 9th, edition, pp 559-560 26 Block E., Sundermeyer-Klinger, Stackebraandt E (1993), New facultative lithoautotrophic nitrite- oxidizing bacteria, Arcg Microbiol, 136, pp.281- 284 27 A.R Dincer, F Kargi (1999), Salt inhibition of nitrification and denitrification in saline wastewater Environmental Technology, 20 (11): p 1147 - 1153 28 A.R Dincer, F Kargi ( 2001), Salt inhibition kinetics in nitrification of synthetic saline wastewater Enzyme Microb Technol., 28 (7-8): p 661-665 29 Campos J.L., Mosquera-Corral A., Sa´lanchez M., Me´ndez R., Lema J.M (2002), Nitrification in saline wastewater with high ammonia concentration in an activated sludge unit Water Res., 36 (10): p 2555-2560 30 Chen G.H., Wong Man-Tak, Okabe Satoshi, Watanabe Yoshimasa (2003), Dynamic response of nitrifying activated sludge batch culture to increased chloride concentration Water Res., 37: p 3125-3135 31 Hunik J.H., Meijer H.J.G., Tramper J (1992), Kinetics of Nitrosomonas europaea at extreme substrate, product and salt concentrations Appl Microbiol Biotechnol., 37: p 802-807 32 Hunik J.H., Meijer H.J.G., Tramper J (1993), Kinetics of Nitrobacter agilis at extreme substrate, product and salt concentrations Appl Microbiol Biotechnol, 40: p 442-448 33 Moussa M.S., Sumanasekera D.U., Ibrahim S.H., Lubberding H.J., Hooijmans C.M., Gijzen H.J., Loosdrech M.C.M van (2006), Long term effects of salt on activity, population structure and floc characteristics in enriched bacterial cultures of nitrifiers Water Research, 40: p 1377 - 1388 59 34 Vredenbregt L.H.J., Nielsen K., Potma A.A., Kristensen G.H., Sund C (1997), Fluid bed biological nitrification and denitrification in high salinity wastewater Water Sci Technol, 36 (1): p 93-100 35 Dawson, R.N and Murphy, K.L (1972) The temperature dependency of biological denitrification Water research, vol.6, p.71, 60 PHỤ LỤC THÀNH PHẦN NƢỚC THẢI PHÁT SINH VÀ ĐÁNH GIÁ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG SUẤT 2.500 M3/.NGĐ CỦA CHỢ ĐMNSTP BÌNH ĐIỀN Nghiên cứu thành phần nƣớc thải chợ ĐMNSTP Bình Điền Bảng 1.1 Nghiên cứu thành phần nước thải chợ ĐMNSTP Bình Điền Thời gian pH Độ TDS COD SS NCOD lọc iềm tổng NH4+ 20h00 6.53 470 3500 360 120 87 21h00 6.34 485 3750 440 147 79 22h00 6.02 430 3348 520 154 81 23h00 6.12 460 3800 640 139 89 24h00 6.45 495 3950 840 145 102 1h00 6.54 510 4120 1280 132 106 1160 2h00 6.78 550 4340 920 190 109 3h00 6.72 500 4570 960 186 109 4h00 7.04 498 4840 960 170 117 5h00 6.54 472 5000 1000 143 112 960 6h00 7.53 628 5110 920 210 111 800 7h00 6.98 595 4350 800 242 105 8h00 6.54 565 4170 680 110 111 9h00 6.75 478 3510 720 205 103 10h00 7.01 480 3260 480 270 82 11h00 6.57 496 3180 320 228 70 BOD 1216 860 782 Đ nh gi hiệu xử lý cơng trình đơn vị trạm xử lý nƣớc thải tập trung công suất 2.500m3.ngđ Bảng 1.2 Giá trị nồng độ SS sau cơng trình bể lắng đợt Thời gian SS đầu vào 8h 110 9h 205 10h 270 11h 228 12h 227 13h 198 61 SS đầu 238 219 258 224 153 200 Bảng 1.2 Giá trị DO, CODtc , N-NH4+ sau cơng trình bể hiếu khí Giờ DO CODtc 0.11 0.11 16h 17h 0.1 0.1 18h 0.2 0.2 19h 0.21 0.21 20h 0.19 0.19 21h 0.2 0.2 22h 0.22 0.22 0.17 0.17 23h 0h 0.17 0.17 1h 0.17 0.17 2h 0.15 0.15 3h 0.13 0.13 4h 0.11 0.11 5h 0.17 0.17 6h 0.31 0.31 7h 0.2 0.2 8h 0.21 0.21 9h 0.18 0.18 10h 0.14 0.14 0.21 0.21 11h 12h 0.3 0.3 13h 0.27 0.27 0.23 0.23 14h 15h 0.2 0.2 Bảng 1.3 Giá trị SS sau cơng trình bể lắng đợt Thời gian SS đầu vào 8h 261 9h 222 10h 249 11h 257 12h 264 13h 261 62 N-NH4+ 182 197 196 168 170 184 206 190 185 172 177 187 217 222 194 208 270 246 259 247 262 241 227 220 SS đầu 205 217 220 235 224 255 PHỤ LỤC SỐ LIỆU VẬN HÀNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng tải trọng đến hiệu xử lý COD hợp chất chứa Nitơ Bảng 2.1 Thống kê số liệu vận hành mơ hình thí nghiệm giai đoạn khởi động chạy tải trọng 0,75 – 1,12 kgCOD/m3.ngđ Thí nghiệm QCVN QCVN NNNpH Kiềm Kiềm COD COD 1111%E Ngày NH+4 NH+4 NO-3 vào vào vào MT:2015 MT:2015 COD vào ra /BTNMT /BTNMT 6.82 500 84 1000 80 150 135 13 20 37 92 150 7.12 620 112 920 80 181 12 20 50 91 150 7.12 644 56 800 48 202 44 20 54 94 150 7.05 500 70 1120 48 232 56 20 48 96 150 6.7 592 56 880 32 134 48 20 44 96 150 6.84 650 48 880 48 156 20 20 56 95 150 6.7 620 32 840 64 131 25 20 20 92 150 6.75 540 45 840 64 135 22 20 25 92 150 6.82 570 28 840 80 126 15 20 56 90 150 10 632 97 960 80 139 12 20 38 92 150 11 7.11 675 86 960 64 121 20 35 93 150 12 6.9 600 95 880 64 127 20 53 93 150 13 6.8 590 68 800 80 135 20 48 90 150 14 6.82 600 30 880 64 165 20 23 93 %E NNH+4 Bảng 2.2 Thống kê số liệu vận hành mô hình thí nghiệm giai đoạn khởi động chạy profile bùn tải trọng 0,7 – 1,12 kgCOD/m3.ngđ Thí nghiệm Độ %E QCVN11:MTQCVN11:MT- %E Giờ CODtc NH+4 NO-3 NO-2 pH + iềm N-NH 2015/BTNMT 2015/BTNMT COD 800 131 0.19 376 8.6 150 20 8.5 520 115 0.26 388 12.2 150 20 35.0 8.5 368 106 0.73 404 19.1 150 20 54.0 8.5 288 88 0.23 294 32.8 150 20 64.0 8.1 240 79 0.2 400 39.7 150 20 70.0 63 90 93 78 76 64 87 81 84 88 91 94 98 99 97 Giờ CODtc NH+4 NO-3 NO-2 160 64 0.27 128 75 0.17 96 52 1.78 48 47 1.85 10 64 54 15 2.34 11 64 47 12 2.4 12 64 47 12 2.34 13 64 45 13 1.84 14 64 47 48 1.61 15 16 64 64 48 42 73 21 1.84 1.87 17 64 32 30 1.78 18 64 27 35 1.16 19 64 17 42 0.37 20 64 11 36 0.56 21 64 40 0.56 22 64 43 0.47 Thí nghiệm Độ %E QCVN11:MTpH iềm N-NH+4 2015/BTNMT 8.1 392 51.1 150 8.0 248 42.7 150 8.1 362 60.3 150 7.9 356 64.1 150 330 7.8 58.8 150 7.7 298 64.1 150 7.4 278 64.1 150 7.3 288 65.6 150 7.2 234 64.1 150 198 6.9 63.4 150 174 6.7 67.9 150 6.6 130 75.6 150 128 6.5 79.4 150 6.5 106 87.0 150 6.6 90 91.6 150 68 6.7 96.2 150 6.6 62 98.5 150 QCVN11:MT2015/BTNMT %E COD 20 80.0 20 84.0 20 88.0 20 94.0 20 92.0 20 92.0 20 92.0 20 92.0 20 92.0 20 20 92.0 92.0 20 92.0 20 92.0 20 92.0 20 92.0 20 92.0 20 92.0 Bảng 2.3 Thống kế số liệu vận hành mơ hình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng chất hữu Thí nghiệm – Thí nghiệm – Thí nghiệm Thí nghiệm (HRT 8h) Ngày pH vào 6.82 7.12 7.12 7.05 6.7 6.84 6.7 pH Kiềm Kiềm CODt CODt vào c vào c 500 620 644 500 592 650 620 84 112 56 70 56 48 32 1000 920 800 1120 880 880 840 64 80 80 48 48 32 48 64 NNH+4 vào 135 181 202 232 134 156 131 N- N-NO- % E %E NH4+ COD N3 t ra NH+4 c 30 37 92 78 12 50 91 93 44 54 94 78 56 48 96 76 48 44 96 64 20 56 95 87 25 20 92 81 Thí nghiệm (HRT 6h) Thí nghiệm (HRT 4h) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 10 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 6.75 6.82 7.11 6.9 6.8 6.82 6.67 6.56 6.59 6.71 6.52 6.63 6.58 6.68 7.01 6.78 6.65 6.82 6.67 6.56 6.59 6.71 6.52 6.63 6.58 6.68 7.01 6.78 6.65 6.82 6.73 6.7 6.72 6.68 6.74 6.72 6.67 6.82 6.56 6.43 6.47 6.78 6.73 6.7 6.72 6.68 6.74 6.72 6.67 6.82 6.56 6.43 6.47 6.78 540 570 632 675 600 590 600 582 564 570 540 560 620 544 670 610 540 536 524 562 594 670 510 530 620 548 620 610 570 546 594 45 28 97 86 95 68 30 172 260 248 252 252 160 248 178 252 196 240 224 272 260 198 242 162 200 210 218 352 246 250 244 840 840 960 960 880 800 880 720 880 780 800 780 960 960 820 750 780 840 960 920 780 980 1000 880 960 960 720 1050 780 820 860 64 80 80 64 64 80 64 144 112 144 112 144 120 150 112 80 96 96 96 244 212 180 150 114 211 142 112 250 200 192 164 135 126 139 121 127 135 165 124 116 132 142 123 147 157 136 112 125 132 114 104 116 112 122 116 127 137 136 122 127 131 116 22 15 12 2 75 80 82 73 54 71 84 60 54 62 80 56 65 70 52 83 64 81 68 60 54 62 80 56 25 56 38 35 53 48 23 30 54 20 28 35 18 17 13 23 26 36 32 50 44 50 28 45 38 27 13 23 36 16 22 92 90 92 93 93 90 93 80 87 82 86 82 88 84 86 89 88 89 90 73 73 82 85 87 78 85 84 76 74 77 81 84 88 91 94 98 99 97 40 31 38 49 56 52 46 56 52 50 39 51 38 40 54 32 45 36 50 56 56 51 39 52 Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng độ kiềm đến hiệu xử lý COD hợp chất chứa Nitơ Bảng 2.4 Thống kê số liệu vận hành mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng độ kiềm Thí nghiệm Ngày NH4 vào NH4 Kiềm vào Kiềm %E 103 596 124 95 115 596 218 92 115 596 286 94 Thí nghiệm 110 518 286 95 180mCaCO3/L 110 518 244 95 110 518 48 94 168 13 518 64 92 168 13 518 52 92 65 Thí nghiệm 130mgCaCO3/L Thí nghiệm 90 mg CaCO3/L 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 115 145 145 145 145 145 132 132 132 132 181 110 142 125 125 130 181 110 115 125 105 142 125 125 130 107 121 147 151 149 123 12 6 11 14 22 19 16 13 18 14 12 25 12 15 13 22 26 31 29 28 13 412 412 412 412 412 508 534 534 534 534 534 480 480 480 480 496 496 496 480 480 496 476 496 496 496 548 580 660 620 620 586 48 66 60 86 82 98 82 96 50 88 158 126 50 48 28 32 68 64 74 82 64 52 84 102 80 80 88 144 196 192 112 90 96 97 96 96 94 95 95 93 96 94 87 85 85 95 88 97 88 84 89 89 82 90 88 90 79 79 79 81 81 89 Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng DO đến hiệu xử lý COD hợp chất chứa Nitơ Bảng 2.5 Thống kê số liệu vận hành mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ DO hòa tan Thí nghiệm 9– Thí nghiệm 10 – Thí nghiệm 11 N-NH+4 N-NH+4 Thí Ngày vào nghiệm (4,0 - 5,5 123 13 mgO2/L) 153 23 Kiềm Kiềm N-NO-3 pH vào ra 586 586 112 312 66 26 28 7.36 7.87 QCVN11:MT%E 2015/BTNMT N-NH+4 89.4 20 85.0 20 Thí nghiệm 10 (3,2 – 4,0 mgO2/L) Thí nghiệm 11 (2,0 - 3,0 mgO2/L) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 155 158 132 139 136 142 144 150 146 142 147 145 141 139 143 151 154 145 144 151 155 132 127 138 140 19 14 10 10 8 13 12 12 9 7 51 46 40 50 49 33 30 35 36 686 686 544 544 520 560 560 508 572 572 572 572 572 548 610 620 552 530 580 620 640 496 480 596 576 138 108 200 206 180 138 152 126 210 194 174 124 142 144 128 120 306 212 242 326 480 308 276 296 268 67 17 15 19 14 16 10 17 20 20 19 16 24 21 13 18 23 9 8 7.71 7.24 7.54 7.65 7.69 7.46 7.43 7.21 8.37 8.03 7.79 7.25 7.35 7.39 7.31 7.29 8.17 8.04 8.05 8.15 8.39 8.13 8.03 8.07 7.97 87.7 91.1 95.5 92.8 92.6 94.4 94.4 95.3 91.1 91.5 91.8 93.8 93.6 95.0 95.1 94.7 66.9 68.3 72.2 66.9 68.4 75.0 76.4 74.6 74.3 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 ... VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ COD, NITƠ BẰNG QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH TĂNG TRƢỞNG DÍNH BÁM CỐ ĐỊNH CHO NƢỚC THẢI CHỢ ĐẦU MỐI NÔNG SẢN THỰC PHẨM BÌNH ĐIỀN Chun ngành:... danh dự kết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu xử lý COD, Nitơ q trình bùn hoạt tính tăng trƣởng dính bám cố định cho nƣớc thải chợ đầu mối nơng sản thực phẩm Bình Điền kết... năm 2016 Luận văn Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu xử lý COD, Nitơ trình bùn hoạt tính tăng trƣởng dính bám cố định cho nƣớc thải chợ đầu mối nơng sản thực phẩm Bình Điền chỉnh sửa theo

Ngày đăng: 09/01/2018, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan